1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định khả năng chịu kéo uốn của bê tông asphalt sử dụng lưới địa kỹ thuật tại hiện trường,đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

52 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

1 Lời cảm ơn Lời nhóm nghiên cứu xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Nhà trường, Ban Khoa học Công nghệ - Đối ngoại tất thầy cô Bộ môn Đường tạo điều kiện, giúp đỡ sinh viên chúng em tham gia nghiên cứu khoa học Và nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Bách, người nhiệt tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi để nhóm hồn thành đề tài Trong trình tham gia nghiên cứu khoa học nhóm học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm nâng cao kiến thức thân Tuy nhiên hạn chế kiến thức chuyên ngành khái niệm chuyên sâu mẻ với Việt Nam nên đề tài khó tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn đọc Đại diện nhóm nghiên cứu Nguyễn Đức Thanh MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục từ viết tắt Thông tin kết nghiên cứu Thơng tin sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài 10 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 12 1.1 Tính cấp thiết đề tài 12 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 12 1.3 Đối tượng nghiên cứu 12 1.4 Phạm vi nghiên cứu 12 1.5 Phương pháp nghiên cứu 12 1.6 Nội dung nghiên cứu 13 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT ĐỂ GIA CƯỜNG CHO BÊ TÔNG ASPHALT 14 2.1 Giới thiệu chung 14 2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng lưới địa kỹ thuật xây dựng đường ô tô giới nước 19 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA BÊ TƠNG ASPHALT CĨ SỬ DỤNG LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT 29 3.1 Giới thiệu vật liệu thí nghiệm 29 3.2 Thí nghiệm trường xác định cường độ kéo uốn cho mẫu bê tơng asphalt có sử dụng lưới địa kỹ thuật (lưới sợi Carbon) 36 3.3 Quy trình cơng nghệ thi cơng mặt đường có bố trí lưới địa kỹ thuật 42 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ DỰ KIẾN HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 48 4.1 Kết luận 48 4.2 Kiến nghị 49 4.3 Dự kiến hướng nghiên cứu 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng STT Trang Bảng 2.1 thống kê lượng lưới địa kỹ thuật sử dụng giới 15 Bảng 3.1 Lưới sợi carbon S&P Carbophalt G (120/200kN) 30 Bảng 3.2 Lưới sợi thuỷ tinh S&P Glasphalt G (120/120kN) 31 Bảng 3.3 Kết phân tích thành phần hạt vật liệu 33 Bảng 3.4 Các tiêu lý khác vật liệu 33 Bảng 3.5 Tỷ lệ phối vật liệu theo phần trăm cốt liệu 33 Bảng 3.6 Thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp vật liệu phối trộn Bảng 3.7 Lựa chọn hàm lượng nhựa thiết kế 34 35 Bảng 3.8 Các tiêu lý mẫu bê tông nhựa với hàm lượng nhựa thiết kế 5,56% (tính theo % khối lượng hỗn hợp) 35 10 Bảng 3.9 Định mức phối trộn cho 01 hỗn hợp bê tông 35 nhựa 11 Bảng 3.10 Kết nén phá hoại mẫu dầm 5x5x20cm 37 12 Bảng 3.11 Kết thí nghiệm nén mẫu bê tơng nhựa khối lập phương 5x5x5cm 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Tên hình vẽ Trang Hình 2.1 Mơ sợi Carbon phóng to Hình 2.2 Hình ảnh sợi Carbon Hình 2.3 Hiện tượng lún mặt đường Đại lộ Đơng Tây TP.HCM Hình 2.4 Mẫu lưới sợi carbon Hình 2.5 Lưới sợi carbon Hình 2.6 Mẫu S&P carbophalt G (120/200kN) Hình 2.7 Mẫu S&P carbophalt G (120/200kN) Hình 2.8 Mẫu thử khơng có lưới Hình 2.9 Mẫu thử có lưới 10 Hình 2.10 Sự phá hoại (khả kết cấu) sức bền kháng nứt lớp mặt đường có gia cố tăng lên đáng kể qua lưới sợi các-bon 11 Hình 2.11 Lưới sợi carbon so với lớp trung gian khác 12 Hình 2.12 Ảnh hưởng nhiệt độ (ở -10°, 0° +10°C) 13 Hình 2.13 Ảnh hưởng tải trọng 14 Hình 2.14 Ảnh hưởng hoạt tải 15 Hình 2.15 Khơng có lưới sợi Carbon 16 Hình 2.16 Có lưới sợi Carbon 17 Hình 2.17 Ảnh hưởng tải trọng bánh xe đến phá hoại lớp phủ bề mặt 18 Hình 2.18 Một số hình ảnh thi cơng lưới địa kỹ thuật CH 16 16 Liên Bang Đức Hình 3.1 Biểu đồ cấp phối thành phần hạt cốt liệu hỗn hợp sau phối Hình 3.2 Chuẩn bị mặt Hình 3.3 Trải lu nhẹ lớp Hình 3.4 Trải lu nặng lớp Hình 3.5 Mẫu sau cắt thơ Hình 3.6 Mẫu dầm 5x5x20cm Hình 3.7 Mẫu lập phương 5x5x5cm 28 19 20 21 22 23 24 25 26 Hình 3.8 Vị trí lưới mẫu dầm 5x5x20cm 20 21 21 21 21 22 22 23 23 24 25 25 26 26 27 38 36 36 37 37 37 37 38 27 Hình 3.9 Vị trí lưới mẫu lập phương 5x5x5cm 28 Hình 3.10 Mẫu dầm 5x5x20cm mẫu lập phương 5x5x5cm 29 Hình 3.11 Chuẩn bị nén mẫu dầm 5x5x20cm 38 30 Hình 3.12 Nén phá hoại mẫu dầm 5x5x20cm 31 Hình 3.13 Xuất số liệu 32 Hình 3.14 Các mẫu dầm sau nén 40 33 Hình 3.15 Chuẩn bị nén mẫu 34 Hình 3.16 Hiển thị kết 42 35 Hình 3.17 Diễn biến trình phá hoại mẫu nén lập phương 36 Hình 3.18 Lưới sợi carbon S&P carbophalt G (120/200kN) 37 Hình 3.19 Lưới sợi thuỷ tinh S&P Glasphalt G (120/120kN) 43 43 38 Hình 3.20 Trải neo lưới địa kỹ thuật 45 38 40 40 40 42 43 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KCAĐ: Kết cấu áo đường BTNN: Bê tông nhựa nóng BTN: Bê tơng nhựa CPĐD: Cấp phối đá dăm TW: Trung ương QL: Quốc lộ QL1A: Quốc lộ 1A Sở GTVT: Sở Giao thông Vận tải Bộ GTVT: Bộ Giao thơng Vận tải Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh CBR: Chỉ số sức chịu tải TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CƠ SỞ II THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu xác định khả chịu kéo uốn bêtông asphalt sử dụng lưới địa kỹ thuật trường - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Thanh – Ngơ Lê Ngọc Thành – Nguyễn Hồng Thịnh - Lớp: Cầu Đường Anh K51 Khoa: Cơng trình Năm thứ: Số năm đào tạo: 4,5 - Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Văn Bách Mục tiêu đề tài: Xác định khả chịu kéo uốn bêtông asphalt thơng qua thí nghiệm phịng mẫu đúc trực tiếp trường Tính sáng tạo: Nghiên cứu định hướng, ứng dụng vật liệu công nghệ vào công nghệ làm đường Việt Nam Kết nghiên cứu: Bước đầu xác định cường độ kéo uốn dạng mẫu Hình chữ nhật Lập phương bêtơng Asphalt có sử dụng loại lưới địa kỹ thuật khác Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Tăng cường độ bền, tuổi thọ, cường độ độ ổn định bêtơng Asphalt làm đường Tiết kiệm chi phí tu, bảo dưỡng làm Ngày tháng năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày Xác nhận trường đại học (ký tên đóng dấu) tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – CƠ SỞ II THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Đức Thanh Sinh ngày: 29 tháng 10 năm 1992 Nơi sinh: Tp Ninh Bình – tỉnh Ninh Bình Lớp: Cầu Đường Anh Khóa: 51 Khoa: Cơng trình Địa liên hệ: Số nhà 78, đường I, phố Kỳ Lân, phường Tân Thành, Tp Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Điện thoại: 0902872021 Email: nguyenducthanhnb@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP: * Năm thứ 1: Ngành học: Cầu đường Khoa: Cơng trình Kết xếp loại học tập: Trung bình – Khá Sơ lược thành tích: Chăm học tập thích nghi với môi trường Đại học * Năm thứ 2: Ngành học: Cầu đường Khoa: Cơng trình Kết xếp loại học tập: Trung bình – Khá Sơ lược thành tích: Tham gia thực 02 đề tài NCKH cấp trường: giải – giải nhì * Năm thứ 3: Ngành học: Cầu đường Khoa: Cơng trình Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Chăm học tập vào chuyên ngành 38 Hình 3.8 Vị trí lưới Hình 3.9 Vị trí lưới mẫu dầm 5x5x20cm mẫu lập phương 5x5x5cm - Sau mẫu đưa phịng thí nghiệm Trường ĐH GTVT CSII Trường ĐH GTVT Tp HCM để xác định khả chịu kéo uốn cường độ chịu nén mẫu + Có loại mẫu cần chế bị (hình 3.10): Hình 3.10 Mẫu dầm 5x5x20cm mẫu lập phương 5x5x5cm Loại 1: có bố trí lưới sợi thuỷ tinh (glasphalt); Loại 2: có bố trí lưới sợi carbon (carbophalt) Loại 3: khơng bố trí lưới - Số lượng mẫu cần chế bị để thí nghiệm: mẫu cho loại mẫu dầm 5x5x20cm mẫu lập phương 5x5x5cm 39 3.2.3 Kết thí nghiệm: 1/ Điều kiện thí nghiệm: - Kích thước mẫu: 5cm x 5cm x 20cm (rộng, cao, dài); - Nhiệt độ mẫu thí nghiệm (theo nhiệt độ phịng) 300C; - Tốc độ gia tải 100mm/phút; - Ngày thí nghiệm: 12h30 – 14h30 ngày 09/12/2013, phịng thí nghiệm LAS 313; - Người thí nghiệm: ThS Trần Thiện Lưu, ThS Trần Viết Khánh; 2/ Kết thí nghiệm: a Loại mẫu dầm 5x5x20cm: a.1 Mơ tả thí nghiệm (Hình 3.17, 3.18, 3.19 3.20) Cơng thức thí nghiệm: Theo 22 TCN 211-06, phụ lục C; xác định đặc trưng tính tốn vật liệu làm lớp kết cấu áo đường Mục C.3.2: Cường độ chịu kéo – uốn giới hạn Rku vật liệu: Rku  3.P.L 2b.h P - tải trọng phá hoại mẫu; L - khoảng cách hai gối tựa (L = 0.15m); d - bề rộng mẫu (b = 0.05m); h - chiều cao mẫu (h = 0.05m) 40 Hình 3.11 Chuẩn bị nén Hình 3.12 Nén phá hoại mẫu dầm 5x5x20cm mẫu dầm 5x5x20cm Hình 3.13 Xuất số liệu Hình 3.14 Các mẫu dầm sau nén Kết thí nghiệm (Bảng 3.11): Kết thí nghiệm cho loại tổ hợp mẫu dầm sau: + Có bố trí lưới sợi glasphalt; + Có bố trí lưới sợi carbophalt; + Khơng bố trí lưới 41 Kết nén phá hoại mẫu dầm 5x5x20cm Bảng 3.10 Giá trị lực nén phá hoại mẫu cho loại (N) Tên mẫu STT Có bố trí lưới sợi Có bố trí lưới sợi Khơng bố trí glasphalt carbophalt lưới Mẫu số 1.661 1.468 1.446 Mẫu số 1.746 1.470 1.591 Mẫu số 1.747 1.651 1.518 Mẫu số 1.798 1.583 1.518 1.738 1.543 1.518 Trung bình Nhận xét: Lực phá hoại mẫu dầm tổ mẫu có bố trí lưới sợi glasphalt, có bố trí lưới sợi carbophalt lớn mẫu dầm tổ mẫu khơng bố trí lưới 14,47% 1,63% b Loại mẫu lập phương 5x5x5cm: Máy nén mẫu có thông số kĩ thuật sau: KT3 – 1183C03/1 Compression Tester (Máy thử nén) WUXI JIANXJ – CHINA TYE 300 216 N/N Ngày hiệu chuẩn: 28/05/2013 Ngày hiệu chuẩn kế tiếp: 28/05/2014 42 Hình 3.15 Chuẩn bị nén mẫu Hình 3.16 Hiển thị kết Kết thí nghiệm nén mẫu Bê tông nhựa khối lập phương 5x5x5cm (Bảng 3.12) Bảng 3.12 Mẫu thử Lần Lần (kN) Lần (kN) (kN) Trung bình (kN) Số (Lưới sợi glasphalt) 12,07 10,54 12,76 11,79 Số (Lưới sợi 9,21 10,29 10,28 9,93 6,9 9,12 8,32 8,11 carbophalt) Số (Khơng có lưới) Nhận xét: - Cường độ kháng nén mẫu lập phương tổ mẫu có bố trí lưới sợi glasphalt, có bố trí lưới sợi carbophalt lớn mẫu dầm tổ mẫu khơng bố trí lưới 45,38% 22,44% - Quá trình phá hoại mẫu có bố trí lưới sợi glasphalt lưới sợi carbophalt diễn chậm so với mẫu khơng bố trí lưới (Hình 3.22) 43 Hình 3.17 Diễn biến trình phá hoại mẫu nén lập phương 3.3 Quy trình cơng nghệ thi cơng mặt đường có bố trí lưới địa kỹ thuật 3.3.1 Vận chuyển bảo quản lưới địa kỹ thuật - Lưới địa kỹ thuật cuộn lõi có độ cứng định tránh cho lưới bị dập gãy hay hư hỏng khác - Các cuộn bao gói loại màng plastic để bảo vệ lưới địa kỹ thuật không bị hư hỏng trình vận chuyển, bốc xếp dỡ, có nhãn sản phẩm rõ ràng cuộn Hình 3.18 Lưới sợi carbon Hình 3.19 Lưới sợi thuỷ tinh S&P carbophalt G (120/200kN) S&P Glasphalt G (120/120kN) - Nhãn tối thiểu ghi rõ tên nhà sản xuất, tên sản phẩm mã số cuộn - Khi vận chuyển, bốc xếp lưới địa kỹ thuật từ vị trí qua vị trí khác, cần lưu ý khơng làm hư hại đến bao gói, nhãn, lõi hay lưới địa kỹ thuật 44 Nếu lưới địa kỹ thuật cần bảo quản thời gian dài, điều kiện bảo quản phải đảm bảo không gây hư hỏng, xuống cấp lưới địa kỹ thuật, bao gói, nhãn lõi cuộn - Điều kiện bảo quản đạt cách kê cao cuộn phẳng, đủ cứng có mái che để tránh tác động tia tử ngoại hóa chất ăn mịn mạnh (axit, bazơ) hay nguồn nhiệt tia lửa hàn 3.3.2 Chuẩn bị mặt đường cần thi công - Lấp đầy ổ gà, xử lý vết nứt cần thiết để tạo độ phẳng tương đối - Quét dọn mặt đường - Tưới trãi lớp nhủ tương theo tiêu chuẩn kỹ thuật, trải rộng so với mặt lưới địa kỹ thuật khoảng 10cm - Xếp cuộn lưới địa kỹ thuật lên mặt đường, trải lưới từ mét để tránh phải chỉnh sửa làm hư hỏng gấp nếp lưới -Trải tiếp cuộn thứ hai, tưới nhủ tương tạo độ kết dính lên đoạn nối hai lưới 20cm - Phải đảm bảo đoạn nối hai cuộn chồng lên theo chiều dài từ 10 đến 30cm xếp theo chiều thi công để đảm bảo không bị lật mép máy thi công qua -Trong trường hợp mặt đường thấm hút nhiều nhủ tương phải tưới trải thêm lượng nhũ tương khác lên lưới, phải đảm bảo phương tiện thi cơng di chuyển lưới - Ví dụ: trải thêm lớp mỏng đá dăm lên lưới để bánh xe phương tiện thi công di chuyển dễ dàng, đóng đinh để giữ cố định lưới, làm ướt bánh xe phương tiện di chuyển lưới địa kỹ thuật - Phần trải lưới địa kỹ thuật phải chuẩn bị kỹ, làm phẳng loại bỏ vật sắc nhọn, vật nhô lên (như rễ cây, tảng đá sắc, ) mà làm hư hỏng lưới địa kỹ thuật - Phần đất phải thi công theo thiết kế (vật liệu, hệ số đầm nén, cao độ thiết kế, ) theo hướng dẫn kỹ sư trường - Phần đất phải lu lèn trước trải lưới địa kỹ thuật đổ đất chèn 45 - Đất phải đạt hệ số đầm nén tối thiểu 95%, đạt +/-2% độ ẩm tối ưu, tuân thủ theo AASHTO T-99 - Các lớp đất dính (pha sét) đầm nén lớp 150-200mm lớp đất hạt (sỏi) đầm nén lớp 225-300mm - Trong trường hợp đào bóc tạm thời lớp mái taluy để thi cơng trải lưới địa kỹ thuật, cần tránh làm ổn định mái - Nếu cần thiết, thi cơng chiếu phần trường hợp mái dốc lớn việc thi cơng tồn tuyến gây sụt trượt 3.3.3 Trải, neo lưới địa kỹ thuật - Trước trải lưới địa kỹ thuật, thông số cuộn, kích thước chiều dài, hướng trải vị trí trải phải xác định theo vẽ thi công - Trong trải, kiểm tra tượng hư hỏng lỗi kỹ thuật lưới địa Các hư hỏng trình bảo quản, vận chuyển, bốc dỡ hay thi công phải khắc phục theo hướng dẫn kỹ sư trường Hình 3.20 Trải neo lưới địa kỹ thuật - Lưới địa kỹ thuật phải trải theo cao độ hướng định vẽ thi công theo hướng dẫn kỹ sư trường - Cần đặc biệt lưu ý để trải hướng trường hợp lưới địa kỹ thuật sử dụng có cường độ chịu kéo hai chiều khác - Lưới địa kỹ thuật cắt chiều dài thiết kế dao sắc, kéo, - Sau trải lưới địa kỹ thuật, dùng tay kéo phẳng lưới địa kỹ thuật, đảm bảo lưới địa kỹ thuật không bị xếp nếp, căng phẳng 46 - Sau đó, phải neo định vị lưới địa kỹ thuật xuống nền, sử dụng cọc gỗ, chốt ghim, đổ đống đất nhỏ để chặn hay neo bao tải đất - Lưới địa kỹ thuật phải trải với chiều dài liên tục theo hướng chịu lực Khơng phép có chồng mép, khâu nối học hướng chịu lực - Các lưới địa kỹ thuật liền kề (ngang với hướng chịu lực chính) trải cho đảm bảo che phủ 100% lưới địa kỹ thuật - Điều đạt cách chồng mép 50mm 2-3 mắt lưới, có định khác vẽ thi công hướng dẫn khác kỹ sư trường - Trong trường hợp cần thiết, buộc mắt gần kề sợi HDPE, hay sợi PET - Lưới địa kỹ thuật trải với số lượng vừa đủ cho việc thi công liên tục, nhằm tránh hư hỏng không cần thiết - Sau trải lưới địa kỹ thuật, lớp đất đổ chèn, thi công đầm nén theo yêu cầu kỹ thuật - Sau hoàn thiện lớp đất tiếp theo, lớp lưới địa kỹ thuật lại trải neo hướng dẫn - Quá trình thi cơng tiếp tục theo quy trình cho lớp lưới địa kỹ thuật lớp đất hoàn thiện 3.3.4 Đổ đất chèn - Đất chèn phải đạt hệ số đầm nén tối thiểu 95%, đạt +/-2% độ ẩm tối ưu, tuân thủ theo AASHTO T-99 - Các lớp đất dính (pha sét) đầm nén lớp 150-200mm lớp đất hạt (sỏi) đầm nén lớp 225-300mm Các lớp đất đầm nén có độ dày tối thiểu không nhỏ 150mm - Các lớp đất chèn phải đổ, san đầm nén theo cách thức cho khơng làm thay đổi vị trí làm biến dạng, xếp nếp lưới địa kỹ thuật neo định vị -Tránh không đổ đất chèn vị trí mép lưới địa kỹ thuật san ủi, đẩy cong lưới địa kỹ thuật 47 - Cần lưu ý tiến độ đổ đất chèn để đảm bảo phương tiện thi công không di chuyển trực tiếp lớp lưới địa kỹ thuật vừa trải định vị, phương tiện bánh lốp cao su di chuyển trực tiếp lớp lưới địa kỹ thuật với tốc độ nhỏ 16km/giờ theo đường thẳng mà không gây hư hại cho lưới địa kỹ thuật - Cần có lớp đất tối thiểu có độ dày 150mm đổ lớp lưới địa kỹ thuật trước phương tiện thi công khác phép di chuyển bên Xe bánh xích cần tránh di chuyển bên lớp mức độ tối thiểu - Các lớp đất đổ chèn cách bề mặt mái vòng 1m cần phải đầm nén phương tiện/thiết bị hạng nhẹ, có chấp thuận khác kỹ sư trường - Nếu cần thiết, phải ốp mái đổ đất đầm nén để đạt hiệu đầm nén tối đa sát lớp mái taluy 3.3.5 Thoát nước - Nước ngầm nước mặt bão hịa q mức lớp đất, giảm khả kháng cắt đất giảm tính ổn định tồn cơng trình - Các lớp đất phải san gạt lu đầm phẳng trước kết thúc ngày làm việc, nhằm tránh không cho nước mưa tạo thành vũng nhỏ bề mặt - Công trường phải triển khai quản lý cho nguồn nước tiêu q trình xây dựng sau kết thúc cơng trình - Các biện pháp nước cần thiết phải áp dụng khe thoát nước, hệ thoát nước ngang, hào thoát nước, theo vẽ thiết kế thi công theo hướng dẫn kỹ sư trường nhằm tránh tượng ngấm nước bão hòa thời điểm - Nếu thi công phát nguồn nước ngầm, nguồn nước phải thu tiêu thoát biện pháp thích hợp mức cần thiết - Có thể sử dụng các vật liệu sỏi, đá cuội (có thể bao gồm khơng bao gồm ống đục lỗ thu nước) bọc vải địa kỹ thuật để tiêu thoát nước 3.3.6 Ốp mặt bên - Thi công kiểu ốp mặt bên mái taluy/tường chắn trọng lực định vẽ thiết kế thi cơng 48 - Có thể khơng cần ốp mặt bên mái có góc 450 nhỏ Đối với góc lớn 450, thiết phải có vật liệu ốp mái - Trong trường hợp ốp mái vật liệu địa kỹ thuật sử dụng phần thân, nhà thầu thi công cần sử dụng dụng cụ/vật liệu hỗ trợ việc đổ đất neo đầm nén - Các dụng cụ/vật liệu bao tải đất để lại trường dụng cụ khuôn sử dụng nhiều lần - Các kiểu ốp mặt bên khác rọ đá, thảm tổ ong địa kỹ thuật, khối gạch liên kết -oOo - 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ DỰ KIẾN HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 4.1 Kết luận Qua kết thí nghiệm chương 3, rút số kết luận sau: Khi chế bị mẫu phịng cường độ chịu kéo uốn mẫu thử dùng lưới địa kỹ thuật lớn mẫu thử không dùng lưới địa kỹ thuật 22,4% Lực phá hoại mẫu dầm tổ mẫu có bố trí lưới sợi glasphalt có bố trí lưới sợi carbophalt lớn mẫu dầm tổ mẫu khơng bố trí lưới 14,47% 1,63% Cường độ kháng nén mẫu lập phương tổ mẫu có bố trí lưới sợi glasphalt, có bố trí lưới sợi carbophalt lớn mẫu dầm tổ mẫu khơng bố trí lưới 45,38% 22,44% Q trình phá hoại mẫu có bố trí lưới sợi glasphalt lưới sợi carbophalt diễn chậm so với mẫu khơng bố trí lưới Mẫu có bố trí lưới sợi glasphalt lưới sợi carbophalt sau nén bị phá vỡ so với mẫu khơng bố trí lưới Vì có bố trí lưới giảm bớt vết nứt lớp bê tông asphalt Cả lưới gia cố làm tăng độ bền Việc phá hoại mặt đường giảm thiểu đáng kể Điều thể độ bền cao hơn, kéo dài chu kỳ sửa chữa giảm cơng việc bảo trì Ít gây ùn tắt giao thơng hơn, có lợi ích kinh tế định - Sự gia cố lưới carbon giảm bớt ứng suất, giảm lực nén lớp bê tông asphalt khoảng 30% Về mặt kinh tế, đánh giá sơ hiệu mang lại sử dụng loại lưới sau: - Giá thành 1m2 lưới sợi Glasphalt 250.000đ; - Giá thành 1m2 lưới sợi Carbophalt 220.000đ; Theo kết nghiên cứu S&P lớp lưới sợi thay cho 3cm BTN mặt cường độ Hiện giá thành 1cm chiều dày lớp BTN chặt trung bình khoảng 45.000đ/m2 50 Với lớp BTN chặt có chiều dày 3cm giá 135.000đ/m2 Sau so sánh ta thấy: - Nếu dùng lưới sợi Glasphalt giá thành cao khơng dùng 115 000đ/m2 - Nếu dùng lưới sợi Carbophalt giá thành cao không dùng 85 000đ/m2 Tuy giá thành dùng lưới lớp mặt đường cao không dùng lưới với lợi ích khác mang lại việc dùng lưới địa kỹ thuật khơng thể tính tiền khơng phải khai thác tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường xung quanh việc sử dụng BTN làm mặt đường Tổng hợp tất khía cạnh, ta thấy lợi chi phí lớp mặt đường bê tơng asphalt gia cố lớn 4.2 Kiến nghị: Đề tài nghiên cứu sơ phòng để xác định tiêu khai thác bê tông asphalt xác định khả chịu kéo uốn cường độ chịu nén Để đánh giá khả sử dụng lưới địa kỹ thuật tăng cường khả chịu kéo uốn lớp bê tông asphalt, cần phải thi cơng thí điểm đoạn đường thực tế, so sánh đối chứng với đoạn đường có lớp mặt khơng bố trí lớp lưới địa kỹ thuật Từ rút kết đánh giá xác khả sử dụng loại vật liệu Từ khắc phục triệt để tượng lún mặt đường bê tơng asphalt có nhiều xe nặng chạy qua 4.3 Dự kiến hướng nghiên cứu Vì thời gian kinh phí có hạn, nên đề tài thực thí nghiệm vài tiêu xác định cường độ chịu kéo uốn cường độ chịu nén bê tơng asphalt có sử dụng lưới địa kỹ thuật Đề tài phát triển hướng nghiên cứu xác định số tiêu khác bê tơng asphalt có sử dụng lưới địa kỹ thuật phịng ngồi trường khả chịu cắt trượt, khả chịu mỏi chịu tác dụng tải trọng động,… 51 Nếu điều kiện kinh phí cho phép, thi cơng thí điểm đoạn đường ngồi thực tế bê tơng asphalt có sử dụng lưới địa kỹ thuật để đánh giá khả áp dụng đại trà tuyến đường có xe tải trọng nặng toàn lãnh thổ Việt Nam -*** - 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Độ bền mặt đường asphalt với khả chống nứt cao - Josef Scherer, S&P Clever Reinforcement Company AG, CH-6440 Brunnen Báo cáo thử nghiệm Công ty Centre de recherches routières Bruxelles Belgique, EP 61530 Báo cáo thử nghiệm Công ty Consultest, Ohringen Switzerland, 1119-02 Báo cáo thử nghiệm Cơng ty SACR, autumn 2003 Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06 TCVN8819-2011, Mặt đường Bê tơng nhựa nóng – u cầu thi cơng nghiệm thu, Hà Nội 2011 TCVN8860-1-2011, Bê tông nhựa – Phương pháp thử - Xác định độ ổn định, dộ dẻo Marshall, Hà Nội 2011 Tiếng Anh Modelling by Dr Andrew Faeh, Ingenieurbureau Heierli AG, Zürich, Switzerland Durable asphalt surfaces with high crack resistance, Josef Scherer, S&P Clever Reinforcement Company AG, CH-6440 Brunnen

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w