Nghiên cứu khả năng chịu kéo uốn của hỗn hợp bê tông asphalt để sử dụng làm lớp mặt của kết cấu áo đường mềm hợp lý cho khu vực đồng bằng sông cửu long,luận văn thạc sỹ xây dựng đường ô tô và đường thành phố

85 5 0
Nghiên cứu khả năng chịu kéo uốn của hỗn hợp bê tông asphalt để sử dụng làm lớp mặt của kết cấu áo đường mềm hợp lý cho khu vực đồng bằng sông cửu long,luận văn thạc sỹ xây dựng đường ô tô và đường thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN ******* Sau thời gian chuẩn bị, luận văn tốt nghiệp em hoàn thành Qua em xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trường Đại Học Giao Thông Vận Tải; - Bộ mơn Đường Bộ; - Cùng gia đình bạn bè tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Xuân Cậy thời gian qua tận tình giúp đỡ em chun mơn nhiều ý kiến góp ý q báu Tuy nhiên thời gian có hạn hạn chế kiến thức nên luận văn tốt nghiệp khơng tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý q thầy để em có thêm kiến thức kinh nghiệm thời gian công tác sau Em xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, Ngày 11 tháng 08 năm 2012 Dương Trọng Thể MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn………………………………………………………………… Mục lục …………………………………………………………………… Danh mục bảng ……………………………………………………… Danh mục hình vẽ, đồ thị ……………………………………………… MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… 1 Đặt vấn đề……………………………………………………………… Mục đích đề tài nghiên cứu …………………………………………… Nội dung đề tài nghiên cứu …………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… Kết cấu đề tài …………………………………………………… Chương LÝ THUYẾT VỀ CẤU TẠO BÊ TÔNG ASPHALT ………… 1.1 Vật liệu để chế tạo bêtông asphalt 1.1.1 Đá dăm 1.1.2 Cát 1.1.3 Bột khoáng 1.1.4 Bitum 1.1.4.1 Yêu cầu chất lượng 1.1.4.2 Thành phần hóa học phân nhóm 1.1.4.3 Các tính chất yêu cầu kỹ thuật bitum quánh xây dựng đường 10 1.2 Tính chất bê tơng asphalt 14 1.2.1 Sự tương tác vật liệu khoáng với bitum………………………… 14 1.2.2 Các đại lượng đặc trưng cho tính chất bêtơng asphalt………… 22 1.2.3 Thiết kế thành phần bêtông asphalt………………………………… 32 1.3 Kết luận chương 39 Chương NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KÉO UỐN CỦA BÊ TÔNG ASPHALT 40 2.1 Kết cấu mặt đường bê tông Asphalt Việt Nam 40 2.2 Phân tích ứng suất kéo uốn kết cấu mặt đường mềm 42 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu ……………………………………………… 42 2.2.2 Nhận xét trạng thái ứng suất kết cấu 44 2.3 Các giải pháp tăng cường khả chịu kéo chống nứt mặt đường bê tông Asphalt 45 2.3.1 Sử dụng loại cốt tăng cường khả chịu kéo chống nứt cho bê tông asphalt……………………………………… 45 2.3.2 Nghiên cứu sử dụng bê tông nhựa cải tiến 48 2.4 Kết luận chương 49 Chương 3: NGHIÊN CỨU TRONG PHÒNG TÌM KIẾM CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHỊU KÉO CỦA BÊ TƠNG NHỰA TỪ ĐĨ KIẾN NGHỊ HỖN HỢP BÊ TÔNG NHỰA HỢP LÝ CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG……………………………… 50 3.1 Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả chịu kéo uốn bê tông Asphalt 50 3.1.1 Mục đích thí nghiệm………………………………………………… 50 3.1.2 Thực thí nghiệm……………………………………… 50 3.1.3 Thí nghiệm loại vật liệu để chế tạo bê tơng nhựa……………… 51 3.1.3.1 Kết thí nghiệm loại đá dăm dùng đề tài………………… 51 3.1.3.2 Kết thí nghiệm loại cát dùng đề tài ………………… 56 3.1.3.3 Kết thí nghiệm loại bột khống dùng đề tài …………… 58 3.1.3.4 Nhựa đường 60 3.1.4 Thiết kế bê tông nhựa 61 3.1.4.1 Yêu cầu kỹ thuật bê tông nhựa chặt 61 3.1.4.2 Tính tốn thiết kế cấp phối bê tơng nhựa (BTNC20) nghiên cứu 62 3.1.4.3 Tính tốn thiết kế cấp phối bê tơng nhựa (BTNC20) đối chứng 64 3.1.5 Tìm hàm lượng nhựa tối ưu hỗn hợp BTN nghiên cứu……… 65 3.1.6 Tìm hàm lượng nhựa tối ưu hỗn hợp BTN đối chứng……… 67 3.1.7 Thí nghiệm tiêu lý với hàm lượng nhựa tối ưu………… 67 3.1.8 Thí nghiệm độ bền Marshall nhiệt độ 600C ……………………… 67 3.1.9 Thí nghiệm độ bền kéo uốn……………………………………… 68 3.1.10 Thí nghiệm cường độ ép chẻ……………………………………… 69 3.1.11 Thí nghiệm Mô đun đàn hồi……………………………………… 69 3.1.12 Tổng hợp kết thí nghiệm…………………………………… 70 3.2 Kiến nghị hỗn hợp bê tông Asphalt sử dụng cho vùng đồng sông Cửu Long 70 3.3 Kết luận chương 71 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 4.1 Các kết đạt được………………………………………………… 72 4.2 Các tồn hạn chế đề tài……………………………………… 72 4.3 Phương hướng nghiên cứu tiếp tục…………………………………… 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Phụ lục Kết thí nghiệm đá 1x2 76 Phụ lục Kết thí nghiệm đá mi sàng 78 Phụ lục Kết thí nghiệm đá mi bụi 81 Phụ lục Kết thí nghiệm cát 84 Phụ lục Kết thí nghiệm bột khống 87 Phụ lục Kết thí nghiệm nhựa đường 92 Phụ lục Kết phân tích thành phần hạt cốt liệu đá, cát, bột khoáng 93 Phụ lục Kết thí nghiệm theo phương pháp Marshall (BTN nghiên cứu) 95 Phụ lục 8A Kết thí nghiệm theo phương pháp Marshall (BTN đối chứng) 97 Phụ lục Kết thí nghiệm kéo uốn (BTN nghiên cứu) 99 Phụ lục 9A Kết thí nghiệm kéo uốn (BTN đối chứng) 100 Phụ lục 10 Kết thí nghiệm cường độ ép chẻ (BTN nghiên cứu) 101 Phụ lục 10A Kết thí nghiệm cường độ ép chẻ (BTN đối chứng) 102 Phụ lục 11 Kết thí nghiệm mơđun đàn hồi vật liệu (BTN nghiên cứu) 103 Phụ lục 11A Kết thí nghiệm mơđun đàn hồi vật liệu (BTN đối chứng) 105 Phụ lục 12 Biểu đồ quan hệ tiêu thí nghiệm với hàm lượng nhưa (BTN nghiên cứu) 107 Phụ lục 12A Biểu đồ quan hệ tiêu thí nghiệm với hàm lượng nhưa (BTN đối chứng) 109 Phụ lục 13 Kết thí nghiệm tiêu lý với hàm lượng nhựa tối ưu 5.77% (BTN nghiên cứu) Phụ lục 13A Kết thí nghiệm tiêu lý với hàm lượng nhựa tối 111 ưu 5.77% (BTN đối chứng) 113 Phụ lục 14 Một số hình ảnh thí nghiệm cách tính tốn 115 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Chỉ tiêu tính dễ tạo hình hỗn hợp bê tơng Asphalt rải nóng 32 Bảng 2.1 Kết thí nghiệm cường độ kéo uốn tổ hợp mẫu BTN 47 Bảng 3.1 Yêu cầu tiêu lý BTN chặt 61 Bảng 3.2 Kết lượng lọt qua sàng cốt liệu dùng cho mẫu BTN nghiên cứu 63 Bảng 3.3 Kết lượng lọt qua sàng cốt liệu dùng cho mẫu BTN đối chứng 65 Bảng 3.4 So sánh kết tiêu lý BTN nghiên cứu BTN đối chứng 70 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH – ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo bitum Hình 1.2 Sự thấm ướt bitum với vật liệu khoáng 16 Hình 1.3 Sơ đồ tạo thành lớp vỏ cấu trúc mặt hạt bột khống 20 Hình 1.4 Sơ đồ biểu diễn tương tác hạt khoáng điều kiện tiếp xúc khác 21 Hình 1.5 Độ dẻo loại bê tơng Asphalt khác 27 Hình 2.1 Hư hỏng mặt đường đường cao tốc Sài Gòn - Trung Lương đoạn qua tỉnh Long An 41 Hình 2.2 Mặt đường bị lún, nứt quốc lộ 1A đoạn qua quận Bình Tân, Tp.HCM 41 Hình 2.3 Mơ hình tải trọng nghiên cứu ứng suất biến dạng 42 Hình 2.4 Các điểm nghiên cứu ứng suất, biến dạng 43 Hình 3.1 Đá 1x2 52 Hình 3.2 Đá mi sàng 54 Hình 3.3 Đá mi bụi………………………………………………………… 55 Hình 3.4 Cát………………………………………………………………… 57 Hình 3.5 Bột khống………………………………………………………… 59 Hình 3.6 Đường cong cấp phối bê tơng nhựa nghiên cứu 62 Hình 3.7 Đường cong cấp phối bê tông nhựa đối chứng 64 Hình 14.1 Cân đong vật liệu 115 Hình 14.2 Trộn hỗn hợp…………………………………………………… 115 Hình 14.3 Chuẩn bị khuôn đúc 115 Hình 14.4 Đun nhựa……………………………………………………… 115 Hình 14.5 Đổ hỗn hợp vào khuôn 115 Hình 14.6 Đầm bê tơng nhựa 115 Hình 14.7 – Ngâm mẫu Marshall máy……………………………… 116 Hình 14.8 Thí nghiệm xác định độ bền Marshall 116 Hình 14.9 Thí nghiệm ép chẻ BTN 117 Hình 14.10 Thí nghiệm đo mơ đun đàn hồi BTN 118 Hình 14.11 Thí nghiệm kéo uốn BTN 118 Hình 14.12 Mẫu BTN thí nghiệm kéo uốn 118 Trang 61 3.1.4 Thiết kế bê tông nhựa: 3.1.4.1 Yêu cầu kỹ thuật bê tông nhựa chặt (BTNC): Bê tông nhựa chặt rải nóng cần phải có thơng số kỹ thuật thoả mãn đạt theo tiêu chuẩn 22TCN 249-98 bảng 3.1: Bảng 3.1 Yêu cầu tiêu lý BTNC S T T CÁC CHỈ TIÊU YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÊ TÔNG NHỰA LOẠI I PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM LOẠI II B/ Thí nghiệm theo phương pháp Marshall (mẫu đầm 75 cú mặt) Độ ổn định 600C không nhỏ (kN) 8,0 7,5 Chỉ số dẻo quy ước với S = 8kN, nhỏ hay (mm) 4,0 4,0 Min = 2,0 Min = 1,8 Max = 5,0 Max = 5,0 Độ ổn định lại sau ngâm mẫu 600C, 24h so với độ ổn định ban đầu, % lớn 75 75 Độ rỗng bê tông nhựa 3-6 3-6 14-18 14-20 Khá Đạt yêu cầu Thương số Marshall (kN/mm) Độ rỗng cốt liệu AASHTOT245 ASTM – D1559-95 C/ Chỉ tiêu khác Độ dính bám vật liệu nhựa đá QTTN nhựa 22TCN 279-01 Trang 62 3.1.4.2 Tính tốn thiết kế cấp phối bê tông nhựa (BTNC20) nghiên cứu (phụ lục 7) 100% Phần trăm trọng lượng lọt sàng tích lũy (%) 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 100 10 0.1 Cỡ hạt tính milimét theo logarít Hình 3.6 Đường cong cấp phối bê tơng nhựa nghiên cứu  Trên sở đường bao cấp phối hạt tiêu chuẩn 22TCN 249-98 tiêu kỹ thuật vật liệu thí nghiệm trên, ta phối hợp hàm lượng cốt liệu theo tỷ lệ để đường cong cấp phối liên tục, trơn nằm đường bao theo qui trình nêu nhằm tạo hỗn hợp bêtơng nhựa chặt có tiêu kỹ thuật tối thiểu đạt theo Qui trình 0.01 Trang 63 22TCN 249-98 Bảng 3.2 Kết lượng lọt qua sàng cốt liệu dùng cho mẫu BTN nghiên cứu Lượng lọt qua sàng (%) Kích cỡ sàng (inch) Theo 22TCN 249-98 Thí nghiệm đạt 5/8 95 - 100 96.59 1/2 81 - 89 87.85 5/16 65 - 75 69.61 No5 43 - 57 44.91 No10 31 - 44 32.44 Lượng nhựa tính theo % cốt liệu (%) Theo nghiên cứu 5-7 o N 18 22 - 33 28.13 No35 16 - 24 22.24 No50 12 - 18 15.33 No100 - 13 9.02 No200 - 10 5.11 Trang 64 3.1.4.3 Tính tốn thiết kế cấp phối bê tông nhựa (BTNC20) đối chứng (phụ lục 7A) 100% Ph ầ n tră m trọ n g lượn g lọ t sà n g tíc h lũ y (% ) 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 100 10 0.1 Cỡ hạt tính milimét theo logarít Hình 3.8 Đường cong cấp phối bê tông nhựa  Trên sở đường bao cấp phối hạt tiêu chuẩn 22TCN 249-98 tiêu kỹ thuật vật liệu thí nghiệm trên, ta phối hợp 0.01 Trang 65 hàm lượng cốt liệu theo tỷ lệ để đường cong cấp phối liên tục, trơn nằm đường bao theo qui trình nêu nhằm tạo hỗn hợp bêtơng nhựa chặt có tiêu kỹ thuật tối thiểu đạt theo Qui trình 22TCN 249-98 Bảng 3.3 Kết lượng lọt qua sàng cốt liệu dùng cho mẫu BTN đối chứng Lượng lọt qua sàng (%) Kích cỡ sàng (inch) Theo 22TCN 249-98 Thí nghiệm đạt 5/8 95 - 100 96.59 1/2 81 - 89 87.84 5/16 65 - 75 69.44 No5 43 - 57 44.08 No10 31 - 44 31.31 Lượng nhựa tính theo % cốt liệu (%) Theo 22TCN 249-98 5-6 o N 18 22 - 33 26.73 No35 16 - 24 20.40 No50 12 - 18 13.91 No100 - 13 7.67 No200 - 10 4.72 3.1.5 Tìm hàm lượng nhựa tối ưu hỗn hợp BTN nghiên cứu: Tiến hành đúc tổ mẫu Marshall theo hàm lượng nhựa thông thường sau: 5.0%; 5.5%; 6.0%; 6.5%; 7.0% cho loại nhựa tiến hành thí nghiệm để tìm hàm lượng nhựa tối ưu Trang 66 Tỷ lệ phối hợp vật liệu: xem phụ lục Kết thí nghiệm: xem phụ lục 8,9,10,11,12 - Trong phạm vi đề tài này, hàm lượng nhựa tối ưu hỗn hợp BTN xác định cách lấy kết trung bình giá trị tối ưu tiêu thí nghiệm (bao gồm tiêu: Thí nghiệm khối lượng thể tích; Thí nghiệm độ bền Marshall; Thí nghiệm cường độ kéo uốn; Thí nghiệm cường độ ép chẻ; Thí nghiệm mơ đun vật liệu) Tuy nhiên, có tiêu thí nghiệm cường độ kéo uốn, cường độ ép chẻ độ rỗng dư đường biểu diễn mối quan hệ tiêu thí nghiệm với hàm lượng nhựa có dạng tuyến tính nên việc xác định giá trị tối ưu khơng phù hợp - Do đó, hàm lượng nhựa tối ưu xác định thông qua tiêu cịn lại độ bền Marshall, mơ đun vật liệu khối lượng thể tích cách lấy giá trị trung bình (các tiêu có đường biểu diễn mối quan hệ với hàm lượng nhựa dạng đường cong parabol)  Dựa vào biểu đồ mối quan hệ khối lượng thể tích ứng với hàm lượng nhựa ta tìm hàm lượng nhựa tối ưu: 6.5%  Dựa vào biểu đồ mối quan hệ độ bền Marshall ứng với hàm lượng nhựa ta tìm hàm lượng nhựa tối ưu: 6.0%  Dựa vào biểu đồ mối quan hệ mô đun đàn hồi BTN ứng với hàm lượng nhựa ta tìm hàm lượng nhựa tối ưu: 5.95% => Hàm lượng nhựa tối ưu hỗn hợp bê tông nhựa nghiên cứu 6.15 % Trang 67 3.1.6 Tìm hàm lượng nhựa tối ưu hỗn hợp BTN đối chứng: Tiến hành đúc tổ mẫu Marshall theo hàm lượng nhựa (theo hỗn hợp BTN) thông thường sau: 4.5%; 5.0%; 5.5%; 6.0%; 6.5% cho loại nhựa tiến hành thí nghiệm để tìm hàm lượng nhựa tối ưu Tỷ lệ phối hợp vật liệu: xem phụ lục 7A Kết thí nghiệm: xem phụ lục 8A, 9A, 10A, 11A, 12A Dựa vào biểu đồ mối quan hệ khối lượng thể tích ứng với hàm lượng nhựa ta tìm hàm lượng nhựa tối ưu: 6.0% Dựa vào biểu đồ mối quan hệ độ bền Marshall ứng với hàm lượng nhựa ta tìm hàm lượng nhựa tối ưu: 5.5%  Dựa vào biểu đồ mối quan hệ mô đun đàn hồi BTN ứng với hàm lượng nhựa ta tìm hàm lượng nhựa tối ưu: 5.82% => Hàm lượng nhựa tối ưu hỗn hợp bê tông nhựa đối chứng là: 5.77 % 3.1.7 Thí nghiệm tiêu lý với hàm lượng nhựa tối ưu (phụ lục 13 13A) Tiến hành đúc mẫu bê tông nhựa nghiên cứu mẫu bê tông nhựa đối chứng từ hàm lượng nhựa tối ưu tìm Từ thí nghiệm xác định độ bền Marshall, cường độ kéo uốn, cường độ ép chẻ, mô đun vật liệu 3.1.8 Thí nghiệm độ bền Marshall nhiệt độ 600C: Mẫu thí nghiệm nghiên cứu: từ định hướng hàm lượng nhựa tối ưu 6.15% (so với hh BTN) tính trên, tiến hành đúc tổ mẫu nhựa tiến hành thí nghiệm xác định độ bền marshall nhiệt độ 60 0C Các kết Trang 68 thí nghiệm chi tiết trình bày phụ lục 13 Kết thí nghiệm đạt : độ bền Marshall 15.64 KN Mẫu thí nghiệm đối chứng: từ định hướng hàm lượng nhựa tối ưu 5.77% (so với hh BTN) tính trên, tiến hành đúc tổ mẫu nhựa tiến hành thí nghiệm xác định độ bền marshall nhiệt độ 60 0C Các kết thí nghiệm chi tiết trình bày phụ lục 13A Kết thí nghiệm đạt được: độ bền Marshall 10.67 KN Nhận xét kết luận:  Độ bền marshall 600C BTN nghiên cứu có hàm lượng nhựa tối ưu 6.15% tăng 18.37% so với BTN thông thường có hàm lượng nhựa tối ưu 5.77% 3.1.9 Thí nghiệm độ bền kéo uốn: Mẫu thí nghiệm nghiên cứu: từ định hướng hàm lượng nhựa tối ưu 6.15% (so với hh BTN) tính trên, tiến hành đúc tổ mẫu nhựa tiến hành thí nghiệm xác định độ bền kéo uốn Các kết thí nghiệm chi tiết trình bày phụ lục 13 Kết thí nghiệm đạt : cường độ kéo uốn 2.881 N/mm2 Mẫu thí nghiệm đối chứng: từ định hướng hàm lượng nhựa tối ưu 5.77% (so với hh BTN) tính trên, tiến hành đúc tổ mẫu nhựa tiến hành thí nghiệm xác định độ bền kéo uốn Các kết thí nghiệm chi tiết trình bày phụ lục 13A Kết thí nghiệm đạt được: cường độ kéo uốn 2.305 N/mm2 Nhận xét kết luận:  Cường độ kéo uốn BTN nghiên cứu có hàm lượng nhựa tối ưu 6.15% tăng 24.98% so với BTN thơng thường có hàm lượng nhựa tối ưu Trang 69 5.77% 3.1.10 Thí nghiệm cường độ ép chẻ: Mẫu thí nghiệm nghiên cứu: từ định hướng hàm lượng nhựa tối ưu 6.15% (so với hh BTN) tính trên, tiến hành đúc tổ mẫu nhựa tiến hành thí nghiệm xác định cường độ ép chẻ Các kết thí nghiệm chi tiết trình bày phụ lục 13 Kết thí nghiệm đạt : cường độ ép chẻ 8.32 daN/cm2 Mẫu thí nghiệm đối chứng: từ định hướng hàm lượng nhựa tối ưu 5.77% (so với hh BTN) tính trên, tiến hành đúc tổ mẫu nhựa tiến hành thí nghiệm xác định cường độ ép chẻ Các kết thí nghiệm chi tiết trình bày phụ lục 13A Kết thí nghiệm đạt được: cường độ ép chẻ 7.67 daN/cm2 Nhận xét kết luận: Cường độ ép chẻ BTN nghiên cứu có hàm lượng nhựa tối ưu 6.15% tăng 8.48% so với BTN thơng thường có hàm lượng nhựa tối ưu 5.77% 3.1.11 Thí nghiệm Mơ đun đàn hồi: Mẫu thí nghiệm nghiên cứu: từ định hướng hàm lượng nhựa tối ưu 6.15% (so với hh BTN) tính trên, tiến hành đúc tổ mẫu nhựa tiến hành thí nghiệm xác định mơ đun đàn hồi Các kết thí nghiệm chi tiết trình bày phụ lục 13 Kết thí nghiệm đạt được: mơ đun đàn hồi 432.38 MPa Mẫu thí nghiệm đối chứng: từ định hướng hàm lượng nhựa tối ưu 5.77% (so với hh BTN) tính trên, tiến hành đúc tổ mẫu nhựa tiến hành thí nghiệm xác định mơ đun đàn hồi Các kết thí nghiệm chi tiết Trang 70 trình bày phụ lục 13A Kết thí nghiệm đạt được: mô đun đàn hồi 360.17 MPa Nhận xét kết luận:  Mô đun đàn hồi BTN nghiên cứu có hàm lượng nhựa tối ưu 6.15% tăng 20.05% so với BTN thơng thường có hàm lượng nhựa tối ưu 5.77% 3.1.12 Tổng hợp kết thí nghiệm: Bảng so sánh tăng giảm (%) BTN nghiên cứu với BTN thông thường ứng với hàm lượng nhựa tối ưu tìm Bảng 3.4 So sánh kết tiêu lý BTN nghiên cứu BTN đối chứng S T Chỉ tiêu thí nghiệm T Kết thí nghiệm Chênh lệch (%) Đơn vị Mẫu nghiên cứu Mẫu đối chứng kN 12,64 10,67 18,37 N/mm2 2,88 2,30 24,98 Cường độ ép chẻ daN/cm2 8.32 7,67 8,48 Mô đun vật liệu MPa 432,38 360,17 20,05 Độ bền Marshall Cường độ kéo uốn 3.2 Kiến nghị hỗn hợp bê tông Asphalt sử dụng cho vùng đồng sông Cửu Long: Từ kết nghiên cứu nêu cho thấy, hỗn hợp bêtông nhựa chặt C20 với hàm lượng nhựa 6.15% có chất lượng khả làm việc tốt loại bê tông nhựa chặt C20 thông thường Đồng thời giá thành sản xuất Trang 71 gần không chênh lệch nhiều thành phần nguyên vật liệu phương pháp chế tạo giống Do vậy, tiếp tục nghiên cứu để có đủ độ tin cậy đưa vào công nghệ sản xuất đại trà để áp dụng làm lớp mặt đường mềm cấp cao cho đường ôtô khu vực đồng sông Cửu Long nói riêng nước ta nói chung 3.3 Kết luận chương 3: Từ kết thí nghiệm, xác định hàm lượng nhựa tối ưu cho hỗn hợp BTN chặt C20 6.15% Loại hỗn hợp có tiêu lý tốt so với hỗn hợp BTN chặt C20 thường dùng Cụ thể sau: + Độ bền Marshall tăng 18.37% + Cường độ kéo uốn tăng 34.98% + Mô đun đàn hồi tăng 20.05% + Cường độ ép chẻ tăng 8.48% Với tiêu lý tốt hơn, kiến nghị sử dụng loại hỗn hợp BTN chặt C20 với hàm lượng nhựa 6.15% làm mặt đường cho khu vực đồng sông Cửu Long Trang 72 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Các kết đạt được: Các số liệu so sánh bảng (3.4) cho thấy đề tài nghiên cứu đạt kết sau: So với loại hỗn hợp bêtông nhựa chặt hạt trung truyền thống (hàm lượng nhựa từ 5-6%) bêtơng nhựa nghiên cứu (tăng thêm hàm lượng nhựa) có ưu điểm sau: Xác định hàm lượng nhựa tối ưu bêtông nhựa C20 6.15% (so với hỗn hợp thiết kế chế tạo) Bê tông nhựa nghiên cứu (tăng thêm hàm lượng nhựa) có ưu điểm sau: Tăng độ bền Marshall Tăng cường độ kéo uốn Tăng cường độ ép chẻ Tăng mô đun đàn hồi 4.2 Các tồn hạn chế đề tài: Kết đạt mới nghiên cứu bước đầu số lượng thí nghiệm cho tiêu cịn hạn chế Kết thí nghiệm thí nghiệm phòng với loại vật liệu BTN C20 để làm lớp mặt đường bêtông nhựa, chưa thử nghiệm ngồi trường Cần có thêm nghiên cứu tương tự cho loại BTN khác dùng làm lớp mặt để có so sánh đánh giá xác  Chưa xác định khả chịu mỏi (Rm) BTN  Chưa xác định giá trị kinh tế Trang 73 Chưa đủ thời gian thiết bị thực thí nghiệm xác định so sánh thời gian lão hóa với loại bêtơng nhựa thông thường 4.3 Phương hướng nghiên cứu tiếp tục:  Tiếp tục nghiên cứu thêm tiêu quan trọng khác là: thời gian lão hóa thực chi tiết thêm tiêu lý thí nghiệm để có đủ độ tin cậy làm sở vận dụng vào thực tế sản xuất  Tiếp tục nghiên cứu mở rộng nghiên cứu BTN sử dụng cốt tăng cường thêm phụ gia bột cao su phế thải,  Nghiên cứu đề xuất giá trị “biến dạng dư” “điểm biến dạng chảy” phù hợp để đưa vào qui trình thi cơng nghiệm thu mặt đường BTN  Nghiên cứu điều kiện làm việc lớp móng đất phía (đặc biệt đất yếu) để có đủ sở lựa chọn loại bê tông nhựa phù hợp với địa phương dự án cụ thể Trang 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.Trần Đình Bửu – Giáo trình Vật liệu xây dựng Đường ơtơ –– Trường Đại học Xây dựng Hà Nội – Hà Nội 1996 [2] Trần Đình Bửu, Nguyễn Quang Chiêu, Dương Ngọc Hải, Nguyễn Khải Giáo trình Xây dựng Đường tơ – Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp – Năm 1975 [3] Nguyễn Quang Chiêu, Phạm Huy Khang - Giáo trình Xây dựng mặt đường tơ – Nhà xuất Giao thông Vận tải – Năm 1999 [4] Bùi Xuân Chung, Phạm Hồng Quang - Chuyên đề “Nghiên cứu nâng cao chất lượng bêtông asphalt cách sử dụng phụ gia” - Hà Nội tháng 05/1995 [5] PGS.TS Phạm Duy Hữu - TS Ngơ Xn Quảng Giáo trình Vật liệu xây dựng – NXB Giao thông vận tải – Hà Nội 2000 [6] KS Dỗn Hoa Giáo trình Thi công đường ô tô – Nhà xuất Hà Nội – Năm 2001 [7] TS Đào Văn Đông, NCS Nguyễn Quang Phúc – Nghiên cứu ứng xử kéo uốn số loại bê tông Asphalt sử dụng thiết bị thí nghiệm Marshall– Tạp chí giao thơng vận tải [8] ThS.Nguyễn Việt Hưng – Các loại mặt đường có tác dụng giảm tiếng ồn phương tiện giao thơng – Tạp chí cầu đường Việt Nam – Tháng 10-2004 [9] PGS.TS Nguyễn Xuân Vinh – Các chuyên đề nâng cao Thiết kế đường ôtô điều khiển giao thơng đèn tín hiệu – NXB ĐH Quốc Gia – TP HCM 2003 Trang 75 [10] PGS.TS Bùi Xuân Cậy, ThS Nguyễn Quang Phúc (2007), Nghiên cứu sử dụng loại cốt tăng cường khả chịu kéo chống nứt bê tơng nhựa, Tạp chí Giao thông vận tải, số 12 - tháng 12 năm 2007, trang 32 - 34 [11] Hồ Tấn Quỳnh – Nghiên Cứu, Chế Tạo Bêtơng Nhựa Nóng Gia Cố Bột Cao Su Phế Thải - Luận án khoa học kỹ thuật – Đại học giao thông vận tải Hà Nội – 2004 [12] Qui trình thi cơng nghiệm thu bêtơng nhựa nóng 22TCN 249-98 Bộ GTVT [13] Qui trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06 Bộ GTVT [14] PGS.TS Bùi Xuân Cậy, ThS Nguyễn Quang Phúc, ThS Bùi Tuấn Anh– Phân tích ứng suất kéo uốn kết cấu mặt đường mềm có xét đến điều kiện dính bám lớp bê tơng asphalt – Tạp chí giao thơng vận tải [15] Tiêu chuẩn kỹ thuật Cơng trình giao thơng đường – Tập 1; Tập (Vật liệu Phương pháp thử) [16] Tiêu chuẩn kỹ thuật đường – Nhà xuất Giao thông vận tải 1996

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:32

Tài liệu liên quan