Giải pháp nâng cao tốc độ hành trình của ô tô buýt trên tuyến phan đăng lưu quận bình thạnh thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

107 4 0
Giải pháp nâng cao tốc độ hành trình của ô tô buýt trên tuyến phan đăng lưu   quận bình thạnh   thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - TRẦN THỊ MINH TÂM GIẢI PHÁP NÂNG CAO TỐC ĐỘ HÀNH TRÌNH CỦA Ơ TƠ BT TRÊN TUYẾN PHAN ĐĂNG LƯU – QUẬN BÌNH THẠNH – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu thực tế phát sinh trình học tập cơng tác Cơng ty Cổ phần UTC2 để hình thành hướng nghiên cứu Kết trình bày luận văn trung thực, xây dựng q trình nghiên cứu thân tơi chưa công bố trước Tp.HCM, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Minh Tâm LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy giảng dạy chương trình Cao học Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng K22, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích chuyên môn sở cho thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS NGUYỄN VĂN HÙNG, người tận tình hướng dẫn cho thời gian thực luận văn, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài Vì tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu, xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán Công ty Cổ phần UTC2, người góp ý cho tơi q trình làm luận văn Kính chúc q thầy sức khỏe, thành cơng Kính chúc Cơng ty Cổ phần UTC2 ngày phát triển vững mạnh! Tp.HCM, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Minh Tâm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật i Đại học Giao thông vận tải MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I DANH MỤC HÌNH ẢNH IV DANH MỤC BẢNG BIỂU .VII CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT IX MỞ ĐẦU .10 CHƯƠNG 1: ĐẶC TRƯNG KHAI THÁC CỦA TUYẾN ĐƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU – QUẬN BÌNH THẠNH – TP HỒ CHÍ MINH .13 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH GIAO THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 13 1.1.1 Đặc điểm giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh .13 1.1.2 Vận tải hành khách công cộng .17 1.1.3 Phương pháp quản lý Nhà nước VTHKCC thành phố Hồ Chí Minh 20 1.2 ĐẶC TRƯNG KHAI THÁC TUYẾN ĐƯỜNG PHAN ĐĂNG LƯU – QUẬN BÌNH THẠNH – TP HỒ CHÍ MINH 24 1.2.1 Vai trò tuyến đường Phan Đăng Lưu giao thông thành phố Hồ Chí Minh .24 1.2.2 Lưu lượng giao thông .25 1.2.3 Thành phần dòng xe .27 1.2.4 Đặc điểm kỹ thuật 27 1.2.4.1 Mặt cắt ngang 28 1.2.4.2 Kết cấu mặt đường 29 1.2.5 Tổ chức giao thông 30 1.2.5.1 Nút giao 30 1.2.5.2 Hệ thống vạch sơn – biển báo 31 1.2.5.3 Bãi đỗ xe 32 1.2.5.4 Các vị trí thường xảy ùn tắc tuyến .32 1.2.6 Vận tải hành khách công cộng xe buýt tuyến .33 CHƯƠNG 2: TỐC ĐỘ HÀNH TRÌNH CỦA Ơ TƠ BT TRÊN TUYẾN PHAN ĐĂNG LƯU – QUẬN BÌNH THẠNH – TP HỒ CHÍ MINH .35 2.1 KHÁI NIỆM CÁC LOẠI TỐC ĐỘ XE CHẠY 35 Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật ii Đại học Giao thông vận tải 2.1.1 Tốc độ tức thời (tốc độ điểm) 35 2.1.2 Tốc độ tính tốn (tốc độ thiết kế) 35 2.1.3 Tốc độ giới hạn cho phép .36 2.1.4 Tốc độ tự 36 2.1.5 Tốc độ khai thác .37 2.1.6 Tốc độ hành trình 37 2.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ hành trình 38 2.1.7.1 Điều kiện đường 39 2.1.7.2 Điều kiện dòng xe 45 2.1.7.3 Điều kiện môi trường 48 2.1.7.4 Điều kiện người lái 48 2.2 TỐC ĐỘ HÀNH TRÌNH CỦA Ô TÔ BUÝT TRÊN TUYẾN PHAN ĐĂNG LƯU – QUẬN BÌNH THẠNH – TP HỒ CHÍ MINH 49 2.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm tốc độ hành trình .49 2.2.1.1 Phương pháp khảo sát .49 2.2.1.2 Kết khảo sát 51 2.2.1.3 Phương pháp xử lý số liệu .51 2.2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ hành trình tô buýt tuyến 54 2.2.2.1 Điều kiện đường 54 2.2.2.2 Điều kiện dòng xe 63 2.2.2.3 Điều kiện môi trường 65 2.2.2.4 Điều kiện người lái 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TỐC ĐỘ HÀNH TRÌNH CỦA Ơ TƠ BUÝT TRÊN TUYẾN PHAN ĐĂNG LƯU – QUẬN BÌNH THẠNH – TP HỒ CHÍ MINH 67 3.1 KINH NGHIỆM CỦA NHIỀU QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 67 3.1.1 Brazil 67 3.1.2 Indonesia .67 3.1.3 London – Anh 68 3.1.4 Singapore 68 3.2 NHÓM GIẢI PHÁP CHUNG 69 Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật iii Đại học Giao thông vận tải 3.2.1 Nâng cao chức quản lý Nhà nước 69 3.2.1.1 Sự cần thiết quản lý Nhà nước VTHKCC xe buýt 69 3.2.1.2 Tăng cường hiệu quản lý Nhà nước VTHKCC xe buýt 70 3.2.2 Quy hoạch mạng lưới đường giao thông vận tải 74 3.2.2.1 Đường .74 3.2.2.2 Đường sắt 76 3.2.2.3 Đường hàng không 76 3.2.3 Quy hoạch mạng lưới VTHKCC xe buýt 77 3.2.4 Hạn chế phương tiện cá nhân 78 3.3 NHÓM GIẢI PHÁP RIÊNG 79 3.3.1 Về tổ chức - quản lý vận tải 79 3.3.1.1 Phối hợp trường học tuyến đưa đón học sinh xe buýt 79 3.3.1.2 Bố trí hợp lý trạm dừng xe buýt 83 3.3.2 Giải pháp kỹ thuật tổ chức giao thông 88 3.3.2.1 Chấp hành luật giao thông đường 88 3.3.2.2 Mở rộng đường ngang đường hẻm .89 3.3.2.3 Tổ chức giao thông nút 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật iv Đại học Giao thông vận tải DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Số liệu xe tham gia giao thơng thành phố Hồ Chí Minh 14 Hình 1.2: Sơ đồ hành lang trục hệ thống vận tải công cộng ôtô buýt TP HCM 18 Hình 1.3: Khối lượng vận chuyển hành khách tơ bt 19 Hình 1.4: Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động VTHKCC TP Hồ Chí Minh 20 Hình 1.5: Tình hình giao thơng tuyến đường Phan Đăng Lưu 25 Hình 1.6 : Biểu đồ thành phần dòng xe tuyến Phan Đăng Lưu 27 Hình 1.7: Sơ đồ vị trí tuyến 28 Hình 1.8: Mặt cắt ngang hữu tuyến 29 Hình 1.9: Hiện trạng mặt đường Phan Đăng Lưu 30 Hình 1.10: Vị trí nút giao tuyến 30 Hình 1.11: Hiện trạng biển báo giao thông tuyến 31 Hình 1.12: Xe buýt loại 80 chỗ 34 Hình 1.13: Xe buýt loại 12 chỗ 34 Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống logic tổng quát 38 Hình 2.2: Tốc độ xe chạy đoạn có điều khiển đèn tín hiệu 42 Hình 2.3: Tốc độ xe chạy đoạn khơng có điều khiển đèn tín hiệu 43 Hình 2.4: Quan hệ V-N phương trình thực nghiệm I.M Loobanơv đề nghị 46 Hình 2.5: Lưu lượng xe quy đổi / (Chợ Bà Chiểu -> Ngã tư Phú Nhuận) 49 Hình 2.6: Lưu lượng xe quy đổi / (Ngã tư Phú Nhuận -> Chợ Bà Chiểu) 49 Hình 2.7: Biểu đồ tốc độ hành trình tơ bt tuyến Phan Đăng Lưu ngày thường 51 Hình 2.8: Biều đồ tốc độ hành trình tô buýt tuyến Phan Đăng Lưu ngày chủ nhật 51 Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật v Đại học Giao thơng vận tải Hình 2.9: Biều đồ tốc độ hành trình tơ bt tuyến Phan Đăng Lưu 53 Hình 2.10: Ảnh hưởng đèn tín hiệu đến tốc độ hành trình phương tiện 57 Hình 2.11: Xe buýt ghé trạm ảnh hưởng đến phương tiện khác 61 Hình 2.12: Rất nhiều vi phạm giao thơng diễn ngày 62 Hình 2.13: Vỉa hè bị lấn chiếm – người bắt buộc phải chung với xe máy 62 Hình 2.14: Các xe đậu lòng đường 63 Hình 2.15: Quan hệ lưu lượng tốc độ hành trình tơ bt tuyến Phan Đăng Lưu ngày thường 63 Hình 2.16: Học sinh tan trường làm ảnh hưởng giao thông nghiêm trọng 65 Hình 2.17: Vơ tư đậu xe lòng đường – ngược chiều 65 Hình 2.18: Các cơng trình xây dựng gây ảnh hưởng đến giao thông đô thị 66 Hình 2.19: Xe buýt phải bơi dịng xe máy (qua góc nhìn người lái) 66 Hình 3.1: Bản đồ Quy hoạch giao thơng TP.HCM tầm nhìn sau 2020 74 Hình 3.2: Phụ huynh chờ đón trước cổng trường THCS Trương Công Định 79 Hình 3.3: Sơ đồ vị trí trường học dọc hai bên tuyến Phan Đăng Lưu 80 Hình 3.4: Tổ chức đưa đón học sinh xe buýt 82 Hình 3.5: Vị trí trạm dừng xe buýt tuyến 84 Hình 3.6: Hành khách trạm dừng vị trí A-6 (66-Phan Đăng Lưu) 86 Hình 3.7: Trạm dừng xe bt khơng có phụ 87 Hình 3.8: Cấu tạo chỗ dừng xe khơng có phụ 87 Hình 3.9: Vị trí trạm dừng số 10 22-Phan Đăng Lưu có hè đường rộng bố trí chỗ dừng cho xe buýt 88 Hình 3.10: Nhiều vi phạm luật giao thông tuyến 88 Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật vi Đại học Giao thông vận tải Hình 3.11: Một bảng hướng dẫn sử dụng hẻm thơng vào cao điểm 89 Hình 3.12: Đường ngang Trần Kế Xương 90 Hình 3.13: Hẻm 178 - Phan Đăng Lưu 91 Hình 3.14: Bản đồ quy hoạch giao thông quận Phú Nhuận năm 2020 91 Hình 3.15: Chu kỳ đèn khơng hợp lý ngã ba Nguyễn Văn Đậu 92 Hình 3.16: Hiện trạng nút ngã tư Phú Nhuận 93 Hình 3.17: Ngã tư Phú Nhuận khoảng 5-6g chiều 95 Hình 3.18: Giao cắt dòng xe rẽ trái thẳng hướng ngược lại 96 Hình 3.19: Kiểu thơng thường cấu tạo rẽ trái 96 Hình 3.20: Mở rộng cho xe rẽ trái 98 Hình 3.21: Mặt cầu vượt thép nút giao – Phương án kiến nghị 99 Hình 3.22: Mặt cắt ngang cầu vượt thép nút giao 100 Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật vii Đại học Giao thông vận tải DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tổng hợp số tuyến buýt thành phố Hồ Chí Minh qua năm 18 Bảng 1.2: Hiện trạng thực chức quản lý nhà nước trung tâm điều hành quản lý VTHKCC 22 Bảng 1.3: Lưu lượng loại xe/ngày đêm hướng từ Chợ Bà Chiểu 26 Bảng 1.4: Lưu lượng loại xe/ngày đêm hướng từ Ngã Phú Nhuận 26 Bảng 1.5: Một số vị trí thường xảy ùn tắc vào cao điểm 32 Bảng 1.6: Các tuyến xe buýt hoạt động thường xuyên tuyến 33 Bảng 2.1: Hệ số giảm khả thông hành tương ứng với chiều rộng xe 41 Bảng 2.2: Vận tốc dòng xe phụ thuộc vào khoảng cách 42 Bảng 2.3: Các vị trí trạm dừng – nhà chờ tuyến theo hai hướng 50 Bảng 2.4: Tổng hợp nút giao đường hẻm nối trực tiếp vào tuyến 55 Bảng 2.5: Tốc độ thực tế tương ứng với khoảng cách nút giao tuyến 56 Bảng 2.6: Tổng thời gian chờ đèn tín hiệu tuyến (S=2167,84m) 58 Bảng 2.7: Số giao cắt nút có đèn tín hiệu khơng có đèn tín hiệu 59 Bảng 2.8: Lưu lượng loại xe/ngày đêm tỷ lệ thành phần dòng xe hướng từ Chợ Bà Chiểu đến Ngã Phú Nhuận 64 Bảng 2.9: Lưu lượng loại xe/ngày đêm tỷ lệ thành phần dòng xe hướng từ Ngã Phú Nhuận đến Chợ Bà Chiểu 64 Bảng 3.1: So sánh số giao thông số thành phố lớn giới với TP HCM 74 Hình 3.4: Tổ chức đưa đón học sinh xe buýt 82 Bảng 3.3: Tốc độ hành trình tơ bt tăng giảm phương tiện cá nhân 83 Bảng 3.4: Khoảng cách trạm dừng xe buýt tuyến Phan Đăng Lưu 84 Bảng 3.5: So sánh tốc độ hành trình xe buýt giảm bớt số trạm dừng 86 Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 90 Đại học Giao thông vận tải Hiện nay, lưu lượng xe máy chiếm nhiều dòng xe tuyến Phan Đăng Lưu nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung, với đặc thù động di chuyển, xe máy dễ dàng lưu thông đường hẻm nhỏ Khi lượng lớn xe gắn máy rẽ sang tắt vào đường hẻm, áp lực giao thơng tuyến đường giảm đi, tình trạng ùn tắc giao thơng nhanh chóng giải tỏa, tạo điều kiện để nâng cao tốc độ hành trình phương tiện tuyến Vì vậy, cần khẩn trương tiến hành khảo sát hướng tuyến đường hẻm, xác định đường hẻm đảm nhận chức để có kế hoạch đặt biển báo, khai thông, cải tạo, mở rộng nhằm đảm bảo an toàn cho phương tiện di chuyển người dân khu vực Khảo sát đường ngang đường hẻm tuyến nhận thấy: Hình 3.12: Đường ngang Trần Kế Xương - Đường hẻm Trần Kế Xương rộng 4,5m, dài 750m kết nối nhiều đường hẻm song hành với đường Phan Đăng Lưu (hướng từ ngã tư Phú Nhuận đến chợ Bà Chiểu) Trên đoạn tuyến có nhiều trường học việc khai thác đường góp phần giảm ùn tắc vào cao điểm Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 91 Đại học Giao thơng vận tải Hình 3.13: Hẻm 178 - Phan Đăng Lưu - Hẻm 178 Phan Đăng Lưu hướng từ Phan Đăng Lưu đến Nguyễn Kiệm rộng 5m, dài 200m Đối với xe máy có nhu cầu từ Phan Đăng Lưu qua Nguyễn Kiệm hồn tồn lưu thơng qua đường tắt mà khơng thiết phải di chuyển qua vị trí nút giao rẽ phải Điều không giúp giảm áp lực cho ngã tư Phú Nhuận mà rút ngắn quãng đường thời gian cho phương tiện Hình 3.14: Bản đồ quy hoạch giao thơng quận Phú Nhuận năm 2020 - Bám theo quy hoạch khu vực, ta tiến hành cải tạo, mở rộng hai đường hẻm sớm đưa vào khai thác, nhằm giải tình trạng ùn tắc, giảm bớt áp lực cho nút giao ngã tư Phú Nhuận, đặc biệt vào cao điểm Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 92 Đại học Giao thông vận tải 3.3.2.3 Tổ chức giao thông nút Xuất phát từ thực trạng tuyến có nhiều nút giao thơng điều khiển đèn tín hiệu ta cần làm tốt công tác tổ chức giao thông nút để phương tiện thông qua nút cách nhanh chóng an tồn nhất, từ nâng cao tốc độ hành trình cho xe buýt tuyến a Bố trí chu kỳ đèn phù hợp với lưu lượng giao thông Trên tuyến, hầu hết nút giao tổ chức điều khiển giao thông với chu kỳ đèn cố định, chưa thích ứng với lưu lượng xe từ hướng vào nút thời điểm khác Ngoài ra, việc phân chia thời gian đèn xanh pha không phù hợp theo lưu lượng xe đến từ nhánh nút dẫn đến trạng thái bão hòa ùn tắc kéo dài cho số hướng thiếu đèn xanh lại lãng phí khả thơng hành khai thác nút hướng khác lại thừa đèn xanh Hình 3.15: Chu kỳ đèn không hợp lý ngã ba Nguyễn Văn Đậu Cần phải khảo sát kỹ lưỡng lại lưu lượng xe tròn cao điểm thấp điểm để nâng cấp chương trình điều khiển cho phù hợp phân loại pha điều khiển, tính tốn lại chu kỳ đèn, tính tốn xác lại thời gian chuyển đèn xanh, phân bổ lại thời gian đèn xanh cho pha v.v… cách thích hợp với điều kiện giao thơng thực tế phát huy tối đa khả thông qua nút Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 93 Đại học Giao thông vận tải Cần sớm nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống đèn tín hiệu thích ứng với lưu lượng xe đến nút theo thời điểm để phát huy tối đa khả thông hành khai thác nút giao Đặc biệt cần sớm đưa vào áp dụng hệ thống cảm biến giao thơng (gồm vịng cảm biến, camera cảm biến, v.v…) việc kiểm soát chiều dài ùn tắc đường nút giao b Tổ chức pha riêng cho xe rẽ trái  Đặc điểm, vị trí nút giao thơng ngã tư Phú Nhuận Nút giao thông ngã tư Phú Nhuận giao cắt tuyến đường Phan Đăng Lưu, Hồng Văn Thụ, Phan Đình Phùng Nguyễn Kiệm Giao cắt nằm nơi có nhiều quan, cơng sở, trung tâm giải trí đồng thời giao cắt tuyến đường lớn, cửa ngõ quan trọng dẫn vào trung tâm thành phố, hướng thẳng đến sân bay Tân Sơn Nhất Vì lưu lượng giao thông thông qua nút ngày lớn vấn đề ách tắc giao thông vấn đề xúc đặt lên hàng đầu Hình 3.16: Hiện trạng nút ngã tư Phú Nhuận Nút giao Phan Đăng Lưu – Hoàng Văn Thụ nút giao ngã tư hình vẽ với thơng số bề rộng mặt cắt ngang sau: Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 94 Đại học Giao thông vận tải Bảng 3.6: Bề rộng mặt cắt ngang hướng vào nút  Tên mặt cắt Kích thước Phan Đăng Lưu 18,7m Phan Đình Phùng 15,7m Hồng Văn Thụ 18,5m Nguyễn Kiệm 10,0m Hiện trạng tổ chức giao thông ngã tư Phú Nhuận Tổ chức giao thông hữu nút giao đèn tín hiệu với chu kỳ đèn 90s Phân luồng giao thông khu vực nút giao sau: - Đường Phan Đăng Lưu tổ chức chiều, xe, cấm tơ rẽ trái qua Phan Đình Phùng rẽ phải qua Nguyễn Kiệm - Đường Hoàng Văn Thụ phân làm chiều, xe, cấm ô tô rẽ phải qua Phan Đình Phùng rẽ trái vào Nguyễn Kiệm - Đường Phan Đình Phùng tổ chức chiều, xe - Đường Nguyễn Kiệm đường chiều hướng từ ngã tư Phú Nhuận ngã sáu Nguyễn Thái Sơn, với xe cấm tơ lưu thơng Dịng giao thơng thành phố Hồ Chí Minh nói chung nút giao ngã tư Phú Nhuận nói riêng có đặc điểm chung là: - Dịng giao thơng khơng có luật ưu tiên, dịng hỗn hợp xe máy chiếm 90% - Lưu lượng giao thông thẳng không tổ chức ưu tiên nên dễ gây xong đột với dòng rẽ trái ngược chiều, làm giảm khả thơng hành nút - Khơng có phân luồng riêng rẽ cho loại phương tiện Lưu lượng qua nút lớn, chí khơng cao điểm Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nút giao thông nằm tuyến đường quan trọng dẫn vào trung tâm thành phố, đáp ứng lưu lượng Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 95 Đại học Giao thông vận tải hàng hóa hành khách lớn Vào cao điểm, nút thường xảy tình trạng ùn tắc rơi vào học học sinh, sinh viên, làm, tan ca cán công nhân viên Hơn nút cịn có nhiều tuyến xe bt qua như: 03, 08, 51, 55, 64, 104 Hình 3.17: Ngã tư Phú Nhuận khoảng 5-6g chiều  Tính tốn khả thơng hành nút Theo đó, tác giả tính tốn khả thơng hành nút trường hợp thiết kế chu kỳ đèn pha (xem phụ lục 1) chy kỳ đèn pha (xem phụ lục 2) sau: Đối với chu kỳ đèn pha - Khả thông hành: Cmlt1 = 4758 (xcqđ/h) - Thời gian chờ: Tw1 = 32 (s) Ngoài đánh giá đánh giá lưu lượng xe rẽ trái: Mtr 368   1, 04 > 0,9 (cần thiết kế pha riêng cho xe rẽ trái) Ctr 355 Trong đó: Mtr : Lưu lượng xe rẽ trái thực tế Ctr: Khả xe rẽ trái tính tốn Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 96 Đại học Giao thông vận tải Như vậy, theo kết tính tốn khả thơng hành nút khả thơng qua phương tiện nút thấp, đồng thời thấy việc bố trí xe rẽ trái thẳng có lưu lượng lớn bố trí chung pha điều khiển chưa hợp lý Trên thực tế, dòng xe rẽ trái thẳng hướng ngược lại giao cắt dẫn tới trường hợp: dòng xe rẽ trái đứng đợi, dòng xe thẳng hướng ngược lại dừng đợi Điều làm cho xe lưu thông qua nút không thơng thống, xe xếp hàng chờ làm cản trở dòng xe thẳng, tăng thời gian chờ thực tế qua nút Hình 3.18: Giao cắt dịng xe rẽ trái thẳng hướng ngược lại Xuất phát từ thực trạng tác giả đề xuất thay đổi chu kỳ đèn pha cho nút giao thông ngã tư Phú Nhuận (xem tính tốn phụ lục 2) [13] Đồng thời mở rộng dành riêng cho xe rẽ trái với trị số tính tốn sau: - Bề rộng mở rộng: chọn B=3m n x e r ẽ t r i n x e r ẽ t r i § O ¹ N c h u y Ĩ n n - L V đo ạn chờ rẽ trái - LX c ấ u t o l n r Ï t r ¸ i c ã c c h li Đ O N c h u y ể n n - L V đo ¹n chê rÏ tr¸i - LX c Ê u t o l n r ẽ t r i k h ô n g c c h li Hình 3.19: Kiểu thơng thường cấu tạo rẽ trái Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 97 Đại học Giao thông vận tải - Chiều dài mở rộng [14] : L = Lx + Lv (m) Trong đó: Lx – chiều dài đoạn xe xếp hàng chờ rẽ trái, m Lv – chiều dài đoạn chuyển làn, m Chiều dài đoạn chuyển Lv lấy giá trị lớn so sánh giá trị: chiều dài đoạn chuyển từ xe chạy thẳng kế liền sang xe rẽ trái (lc) chiều dài đoạn chuyển tốc (lg) lc = V*d/6 = 50*3/6 = 25 (m) Trong đó: V – tốc độ thiết kế, km/h d – lấy bề rộng rẽ trái Chiều dài tối thiểu đoạn giảm tốc (lg) tốc độ thiết kế 50km/h 20m Bảng 3.7: Chiều dài tối thiểu đoạn giảm tốc Tốc độ thiết kế (km/h) Chiều dài tối thiểu đoạn giảm tốc (m) Chiều dài tối thiểu đoạn chuyển (m) 80 45 40 70 40 35 60 30 30 50 20 25 40 15 20 30 10 15 20 10 10 Chú thích: Giá trị chiều dài đoạn chuyển bảng tính cho bề rộng xe rẽ trái 3,0m Suy ra: Lv = max(lc,lg) = 25m Chiều dài đoạn xếp hàng chờ xe rẽ trái nút giao thông điều khiển đèn tín hiệu xác định theo cơng thức: Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 98 Đại học Giao thông vận tải Lx = 1,5*N*d = 1,5*6*6 = 54 (m) Với: N – số lượng xe rẽ trái chu kỳ đèn d – khoảng cách xe chờ liền kề, m Đối với xe d=6-7m Vậy chiều dài đoạn mở rộng là: L = Lx + Lv = 25 + 54 = 79 (m) Chọn chiều dài đoạn mở rộng: L = 80 (m) Hình 3.20: Mở rộng cho xe rẽ trái Kết tính tốn chu kỳ đèn pha [15]: - Khả thông hành: Cmlt2 = 6325 (xcqđ/h) - Thời gian chờ: Tw2 = 46 (s) Theo đó, bố trí pha khả thông hành nút tăng lên, dòng xe rẽ trái thẳng hướng ngược lại tách thành hai pha riêng giúp xóa bỏ giao cắt này, khắc phục việc ùn ứ nút Tuy nhiên, với chu kỳ đèn pha 120s thời gian chuyển pha dài, thời gian chờ trung bình xe qua nút tăng lên 46s Vì vậy, giải pháp trước mắt để giải vấn đề ùn ứ nút Trong tương lai kiến nghị cần xây dựng cầu vượt để giải dòng xe thẳng với lưu lượng lớn [16] - Lưu lượng giao thông qua nút cao điểm: Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 99 Đại học Giao thông vận tải Bảng 3.8: Lưu lượng xe qua nút cao điểm Nhận xét: - Lưu lượng xe lớn qua nút cao điểm theo hướng: Phan Đăng Lưu thẳng Hoàng Văn Thụ chiếm 29,96%, hướng ngược lại Hoàng Văn Thụ Phan Đăng Lưu với 33,06% Ngồi hướng Phan Đình Phùng Nguyễn Kiệm chiếm tới 10,69% - Lưu lượng xe máy (sau quy đổi) chiếm 60% tổng lưu lượng xe Dựa vào kết khảo sát trên, phương án kiến nghị xây cầu vượt để đáp ứng nhu cầu lại chủ yếu hướng Phan Đăng Lưu – Hồng Văn Thụ ngược lại: Hình 3.21: Mặt cầu vượt thép nút giao – Phương án kiến nghị Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 100 Đại học Giao thông vận tải - Phương án xây dựng cầu vượt thép: + Xây dựng nút giao khác mức, cầu vượt theo hướng Phan Đăng Lưu – Hồng Văn Thụ + Mặt cắt ngang cầu với xe Hình 3.22: Mặt cắt ngang cầu vượt thép nút giao - Phương án tổ chức giao thông: + Phương tiện giao thơng thẳng hướng Phan Đăng Lưu – Hồng Văn Thụ lưu thông cầu vượt Hiện lưu lượng thẳng hướng lớn (chủ yếu xe máy tơ con), giải tỏa dòng xe theo hướng giảm bớt áp lực giao thơng cho nút + Các dịng xe rẽ phải, rẽ trái, hướng Phan Đình Phùng (bao gồm xe buýt thẳng) lưu thông cầu theo chu kỳ đèn pha Nhận xét: Hiện tại, nút giao ngã tư Phú Nhuận thường xuyên bị ùn ứ đặc biệt vào cao điểm làm nhiều thời gian để xe buýt khỏi nút, vậy, giải pháp cải tạo nút giao giúp cho lưu thơng qua nút thơng thống, từ nâng cao tốc độ hành trình xe buýt Như vậy, thấy ta tổ chức tốt giao thơng tất nút tuyến để thời gian chờ nút bé tốc độ hành trình tuyến cải thiện đáng kể Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 101 Đại học Giao thông vận tải KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trên sở số liệu điều tra, khảo sát kết nghiên cứu đề tài cho phép đưa kết luận sau: Hiện nay, VTHKCC ô tô buýt đáp ứng khoảng 6-7% nhu cầu lại người dân thành phố Mặc dù Chính phủ quyền thành phố tạo nhiều điều kiện nhằm hỗ trợ cho việc phát triển hoạt động vận tải hành khách đô thị này, cụ thể việc trợ giá hàng nghìn tỷ đồng năm hiệu đạt lại không mong đợi Trong năm năm gần đây, số lượng hành khách xe buýt ngày giảm nhiều lý do, mà nguyên nhân phải kể đến tốc độ hành trình tơ bt thấp, từ 10-20km/h, thấp nhiều so với tốc độ tối đa cho phép tuyến 60km/h Trên tuyến Phan Đăng Lưu – quận Bình Thạnh – thành phố Hồ Chí Minh, tốc độ hành trình ô tô buýt bị ảnh hưởng nhiều yếu tố: - Về điều kiện đường: bề rộng mặt cắt ngang hẹp, số lượng nút giao tuyến nhiều, khoảng cách nút giao ngắn, tổ chức giao thông nút chưa hợp lý, số công tác khác tổ chức giao thông tổ chức vận tải tuyến chưa đảm bảo bố trí nhiều trạm dừng gần nhau, ô tô buýt chạy chung xe hỗn hợp, vỉa hè bị lấn chiếm, chưa có vị trí đậu xe phù hợp nên xe dừng đỗ lòng đường xe chạy - Về điều kiện dịng xe: lưu lượng giao thơng lớn, dịng xe hỗn hợp xe máy chiếm 90% làm hạn chế tốc độ hành trình ô tô buýt - Về điều kiện môi trường: việc có nhiều trường học tập trung khu vực làm ảnh hưởng đến tốc độ hành trình tơ buýt đặc biệt vào tan học; cịn ý thức chấp hành luật giao thơng hay cơng trình xây dựng dang dở - Về điều kiện người lái: đặc biệt vào cao điểm, lưu lượng xe máy cao, ùn tắc thường xuyên xảy lộ trình tạo tâm lý chờ đợi, chán nản, mệt mỏi cho người lái, làm ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ ô tô buýt Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 102 Đại học Giao thông vận tải Để giải tốn giao thơng thị, nâng cao tốc độ hành trình cho tơ buýt cần có kết hợp đồng nhiều giải pháp Vì vậy, tác giả đề xuất hai nhóm giải pháp sau: - Nhóm giải pháp chung giải pháp tăng cường chức quản lý Nhà nước, hoàn thiện sở hạ tầng, quy hoạch mạng lưới tuyến cho VTHKCC, hạn chế phương tiện cá nhân - Nhóm giải pháp riêng: sở phân tích, đánh giá nguyên nhân làm giảm tốc độ hành trình tơ bt tuyến, đề xuất giải pháp cụ thể Về tổ chức - quản lý vận tải + Phối hợp trường học tuyến tổ chức đưa đón học sinh xe buýt phân phối học không trùng làm quan + Bố trí hợp lý trạm dừng xe buýt: Đối với vị trí trạm dừng mà hè đường đủ rộng tiến hành xén lề làm chỗ dừng đậu cho tơ bt Ngồi ra, giải pháp bỏ bớt hai trạm dừng vắng khách tuyến giúp tăng khoảng 5% tốc độ hành trình cho ô tô buýt Về kỹ thuật – tổ chức giao thông + Tổ chức giáo dục kiên xử lý vi phạm để nâng cao ý thức chấp hành luật người tham gia giao thông tuyến + Mở rộng số đường ngang, đường hẻm để giảm bớt áp lực giao thông tuyến Phan Đăng Lưu, đặc biệt vào cao điểm + Tổ chức lại giao thông nút giao để đảm bảo thời gian chờ nút bé Trên đoạn tuyến có đến sáu nút giao, việc tổ chức tốt giao thông nút để việc lưu thông qua nút không nhiều thời gian góp phần giảm thời gian hành trình từ nâng cao tốc độ ô tô buýt tuyến Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Đại học Giao thông vận tải 103 II KIẾN NGHỊ Giao thơng tốn mang tính tương lai bên cạnh giải pháp đề xuất, Nhà nước cần nhận thấy việc đầu tư sở hạ tầng cho vận tải hành khách công cộng hoạt động đầu tư cho tương lai, để sớm nghiên cứu, xây dựng đưa vào khai thác cơng trình có quy mơ lớn tuyến metro, xe buýt nhanh (BRT), cầu vượt hành,… Một hệ thống vận tải hành khách công cộng phát triển làm cộng hưởng phát triển ngành kinh tế khác, thông qua việc tiết giảm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động tồn xã hội, xây dựng nếp sống văn minh cho cư dân thị, tạo địn bẩy thúc đẩy phát triển bền vững cho đất nước III HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài nghiên cứu để tăng tốc độ hành trình tuyến đường tiêu biểu Phan Đăng Lưu Hiện nay, việc nghiên cứu để gia tăng tốc độ hành trình cho tơ buýt góp phần cải thiện chất lượng phục vụ để thu hút hành khách, từ giảm phương tiện cá nhân, giải tốn cho giao thơng thị thành phố Hồ Chí Minh vấn đề cấp bách Vì tác giả hy vọng luận văn ví dụ cụ thể để tham khảo nghiên cứu đánh giá vấn đề tuyến đường khác làm sở khoa học cho nghiên cứu Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 104 Đại học Giao thông vận tải TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] Báo cáo Hội thảo lần thứ – Dịch vụ cốt lõi “c” (Nghiên cứu phát triển giao thông bền vững), Dịch vụ tư vấn (CS-4) “Nghiên cứu giao thông đô thị bền vững hợp nhất” – Dự án Xây dựng tuyến tàu điện ngầm số thành phố Hồ Chí Minh, tuyến Bến Thành – Tham Lương Trung tâm Quản lý Điều hành vận tải hành khách cơng cộng TP Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết năm 2015 Nguồn Internet – Trang web http://buyttphcm.com.vn/ thuộc Trung tâm quản lý điều hành vận tải hành khách công cộng - Sở giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh “Lý thuyết dịng xe thiết kế đường tổ chức giao thông”, người dịch Đỗ Bá Chương - Nguyễn Hào Hoa, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội năm 1985 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thủy, “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao tốc độ hành trình trung bình số tuyến đường địa bàn thành phố Đà Nẵng” Nguyễn Khải, Đường giao thông đô thị, Nhà xuất Giao thông Vận tải Công ty Cổ phần An Sơn, Số liệu khảo sát tốc độ hành trình xe buýt tuyến Phan Đăng Lưu - Q Bình Thạnh - Tp HCM, Dự án Phát triển giao thông đô thị bền vững tuyến METRO số TP Hồ Chí Minh Vũ Thị Vinh (2005), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, Nhà xuất Xây dựng Luận văn Thạc sĩ, “Nghiên cứu kết cấu ô tô điện theo điều kiện giao thông Việt Nam áp dụng thành phố Hồ Chí Minh”, trường Đại học Bách Khoa ThS Trần Thị Lan Hương (Chủ biên) - ThS Nguyễn Thị Hồng Mai – ThS Lâm Quốc Đạt (2008), “Nhập môn tổ chức vận tải ô tô”, Nhà xuất Giao thông vận tải Quyết định số 20/2014/QĐ-UBND ngày 30/05/2014 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành quy định tổ chức, quản lý, khai thác hoạt động vận tải hành khách công cộng xe buýt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 104 : 2007 “Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế” Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 211-06 “Áo đường mềm – yêu cầu dẫn thiết kế” PGS TS Bùi Xuân Cậy (2007), Đường đô thị tổ chức giao thông, Nhà xuất Giao thông vận tải PGS TS Nguyễn Xuân Vinh (2006), Thiết kế nút giao thông điều khiển giao thơng đèn tín hiệu, Nhà xuất Xây dựng GS TS Nguyễn Xuân Vinh – TS Nguyễn Văn Hùng, Tính tốn thiết kế chi tiết yếu tố nút giao thông khác mức, Nhà xuất xây dựng Trần Thị Minh Tâm Kỹ thuật XDCTGT – K22.2

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan