1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của công tác khảo sát thủy văn đến vấn đề ngập úng ở một số tuyến đường thành phố hồ chí minh

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - NGUYỄN NGỌC HUY ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TÁC KHẢO SÁT THỦY VĂN ĐẾN VẤN ĐỀ NGẬP ÚNG Ở MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KỸ THUẬT TP.HCM – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - NGUYỄN NGỌC HUY ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TÁC KHẢO SÁT THỦY VĂN ĐẾN VẤN ĐỀ NGẬP ÚNG Ở MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG TP.HCM CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ THÀNH PHỐ MÃ SỐ: 62.58.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KỸ THUẬT HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN BÁCH TP.HCM - 2012 Luận văn thạc sỹ KHKT Trường ĐH GTVT Chương MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thành phố Hồ Chí Minh thị lớn trung tâm kinh tế nước với đóng góp 20% vào GDP quốc gia 30% vào tổng giá trị xuất (Trung tâm Xúc tiến Đầu tư & Thương mại Tp HCM 2008) Trong trình phát triển hội nhập, thành phố Hồ Chí Minh ln trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ nước; hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, ba vùng kinh tế trọng điểm lớn nước Với hệ thống 11 viện bảo tàng, chủ yếu đề tài lịch sử, thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu Việt Nam số lượng bảo tàng Các địa điểm du lịch thành phố tương đối đa dạng nên thu hút lượng lớn du khách du lịch ngồi nước Mặc dù có vai trò quan trọng chiến lược kinh tế quốc gia, TP HCM nhiên lại nằm đất thấp dễ dàng bị ngập mưa lớn, nước lũ thượng nguồn hay triều cường Thực tế tượng diễn hàng chục năm nay, có mưa to kết hợp với triều cường xảy úng ngập kéo dài gây ách tắc giao thông, xe cộ chết máy, gây thiệt hại nhiều tỉ đồng Để giải vấn đề nhà nước đầu tư hàng trăm triệu USD xây dựng cải tạo hệ thống thoát nước nhiều dự án khác, nhiên số tuyến đường xảy úng ngập Do nghiên cứu nguyên nhân tìm giải pháp xử lý úng ngập yêu cầu cấp thiết từ thực tiễn đề 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát, điều tra tượng ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí Minh; khảo sát thủy văn số tuyến đường thường xuyên xảy ngập úng từ xem xét ảnh hưởng khảo sát thủy văn tới vấn đề ngập úng; đề số giải pháp xử lý Nguyễn Ngọc Huy Trang Luận văn thạc sỹ KHKT 1.3 Trường ĐH GTVT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu kết hợp lý thuyết, kinh nghiệm số liệu đo đạc thủy văn số tuyến đường khu vực thành phố Hồ Chí Minh 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, công tác chống ngập úng giải ngập thành phố Hồ Chí Minh xác định vấn đề cấp thiết, nghiên cứu trước xác định nguyên nhân gây ngập chi tiết lên điểm, đặc tính, tính chất điểm ngập chưa nghiên cứu cách khoa học Rất nhiều dự án triển khai với nhiều quy mô khác nhau, nhiên, tất diễn điều khơng đồng bộ, qn khơng số thiếu sở khoa học dẫn đến không phát huy hiệu tối đa nguồn vốn đầu tư Do đó, việc tìm hiểu ngun nhân đưa biện pháp triển khai sở phân vùng theo lưu vực thoát nước kết hợp với nghiên cứu, xác định đầy đủ đặc tính, tính chất điểm ngập thông qua xử lý số liệu điều tra, qua đưa giải pháp kịp thời để giải tình hình ngập úng ô nhiễm môi trường cho khu vực Vấn đề ngập nước đô thị ảnh hưởng tiêu cực nhiều đời sống kinh tế xã hội người dân Theo thống kê chưa đầy đủ, năm, ngập nước làm tổn thất kinh tế đến hàng tỷ đồng thực tế, thiệt hại thời gian bị kẹt xe ngập nước, tiềm du lịch, tổn hại vật chất nhà cửa, cơng trình xây dựng, hạ tầng sở, xe máy thiết bị, nhiên liệu…đến ảnh hưởng sức khỏe tinh thần người, thiệt hại hữu hình vơ hình tính đầy đủ lớn Giải vấn đề ngập úng ô nhiễm thị tốn kinh tế xã hội phức tạp Tuy nhiên, vấn đề giải quyết, thành mang lại lớn, giảm tổn thất kinh tế, nâng cao giá trị quỹ đất xây dựng, cịn giúp cho đời sống người dân khu vực nâng cao hơn, giảm bệnh tật ngập nước ô nhiễm gây bệnh da Nguyễn Ngọc Huy Trang Luận văn thạc sỹ KHKT Trường ĐH GTVT liễu, đường ruột, sốt xuất huyết…tạo niềm tin nhân dân đường lối phát triển thành phố 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu luận văn thể chương sau: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Khái qt nước thị Chương 3: Hệ thống nước tình hình ngập úng khu vực TPHCM Chương 4: Điều tra thủy văn số tuyến đường TPHCM Chương 5: Kết luận kiến nghị Nguyễn Ngọc Huy Trang 10 Luận văn thạc sỹ KHKT Trường ĐH GTVT Chương KHÁI QT VỀ THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THOÁT NƯỚC 2.1.1 Sơ đồ tổng thể hệ thống thoát nước Đối với nước thải hệ thống nước thiết bị vệ sinh nhà tiếp đến mạng lưới cống dẫn đô thị, cuối đến trạm xử lý nước thải Sau xử lý đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, nước xả vào môi trường tự nhiên (môi trường tiếp nhận) Như hệ thống nước thải hệ thống kín Trong mạng lưới nước thải nói chung dịng chảy trọng lực (tự chảy) lý thi cơng nên thường phải có trạm bơm đường ống áp lực để giảm bớt độ sau đặt cống Theo phân cấp quản lý người ta phân biệt mạng lưới thoát nước bên nhà hay bên cơng trình với mạng lưới bên ngồi Phần mạng lưới nước bên ngồi gọi mạng lưới nước thị hay mạng lưới nước cơng cộng Đối với nước mưa hệ thống giếng thu mặt đường hay sân vườn xa đến cửa xả vào mơi trường tiếp nhận Hệ thống nước mưa hệ thống khơng kín, tồn tự chảy, số trường hợp đặc biệt sử dụng trạm bơm Để giảm bớt kích thước cơng trình giảm mức độ nhiễm nước mưa gây cho môi trường tiếp nhận, mạng lưới nước mưa có hồ điều hịa Cũng có trường hợp phần nước mưa tách để xử lý Khi nước thải nước mưa thực chung hệ thống hệ thống phải tổ hợp thành phần tính chất hai hệ thống nói Nguyễn Ngọc Huy Trang 11 Luận văn thạc sỹ KHKT Trường ĐH GTVT 2.1.2 Các kiểu sơ đồ mạng lưới thoát nước Các sơ đồ thoát nước thường gặp thực tế chia thành loại sau: 2.1.2.1 Sơ đồ vng góc Các cống góp lưu vực vạch tuyến vng góc với hướng dịng chảy nguồn Sơ đồ sử dụng địa hình có độ dốc đổ nguồn (song, hồ) Chủ yếu dùng để thoát nước thải sản xuất quy ước nước mưa, phép xả thẳng vào nguồn không cần qua xử lý 2.1.2.2 Sơ đồ giao Các cống góp nước lưu vực vạch tuyến theo hướng vng góc với hướng dịng chảy nguồn tập trung cống góp chính, thường đặt song song với nguồn (sông) để dẫn nước thải lên công trình xử lý 2.1.2.3 Sơ đồ phân vùng Phạm vi thoát nước chia thành nhiều khu vực hay thị có địa hình dốc lớn Nước thải từ vùng cao dẫn tự chảy, nước thải từ vùng thấp nhờ trạm bơm chuyển tiếp lên trạm xử lý Ở vùng có sơ đồ riêng tương tự sơ đồ chéo Sơ đồ phân vùng thường áp dụng địa hình có độ dốc lớn độ dốc khơng phía sơng khơng thể nước cho tồn thị tự chảy 2.1.2.4 Sơ đồ nước khơng tập trung Sử dụng với thị lớn thị có địa hình phức tạp, thị phát triển theo kiểu hình trịn Sơ đồ có nhiều trạm xử lý độc lập 2.1.3 Các kiểu hệ thống thoát nước thải nước mưa Tùy thuộc vào phương thức thu gom, vận chuyển, mục đính yêu cầu xử lý sử dụng nước thải mà người ta phân biệt hệ thống sau đây: 2.1.3.1 Hệ thống thoát nước chung Là hệ thống tất loại nước thải (nước mưa, nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất) dẫn vận chuyển mạng lưới Nguyễn Ngọc Huy Trang 12 Luận văn thạc sỹ KHKT Trường ĐH GTVT cống tới trạm xử lý xả nguồn tiếp nhận Nhiều trường hợp người ta xây giếng tràn tách nước mưa điểm cuối đoạn cống góp nhánh đầu cống góp để xả phần lớn lượng nước mưa trận mưa to kéo dài, đổ nguồn nước gần nhằm giảm kích thước cống giảm lưu lượng nước mưa tới trạm bơm, cơng trình xử lý 2.1.3.2 Hệ thống nước riêng Là hệ thống có hai hay nhiều mạng lưới, mạng lưới dùng để vận chuyển nước thải bẩn trước xả vào nguồn tiếp nhận phải qua xử lý, mạng lưới khác dùng để vận chuyển nước thải quy ước (như nước mưa) xả thẳng vào nguồn tiếp nhận Trường hợp loại nước thải vận chuyển hệ thống thoát nước riêng gọi hệ thống thoát nước riêng hồn tồn Khi có hệ thống cống ngầm để vận chuyển nước thải sinh hoạt nước thải bẩn, nước thải sản xuất quy ước nước mưa cho vận chuyển theo mương rãnh lộ thiên đổ trực tiếp vào nguồn tiếp nhận – gọi hệ thống riêng khơng hồn tồn Hệ thống thường giai đoạn trung gian trình xây dựng hệ thống riêng hoàn toàn Nguyễn Ngọc Huy Trang 13 Luận văn thạc sỹ KHKT Trường ĐH GTVT 2.1.3.3 Hệ thống thoát nước nửa riêng Là hệ thống điểm giao hai mạng lưới độc lập, người ta xây dựng giếng tràn tách nước mưa Tại giếng lưu lượng nước mưa (giai đoạn đầu cảu trận mưa lớn kéo dài) nước mưa chảy vào mạng lưới nước thải sinh hoạt, theo cống góp chung dẫn lên trạm xử lý; lưu lượng nước mưa lớn (các trận mưa kéo dài, ví dụ sau 20 phút đầu trận mưa lớn), chất lượng nước tương đối sạch, nước mưa tràn qua giếng tách theo cống xả nguồn tiếp nhận 10 2 M? T C? T a) M? T B? NG Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống thoát nước nửa riêng a) Hệ thống thoát nước; b) Giếng tràn tách nước mưa 1- Mạng lưới thoát nước sinh hoạt; 2- Mạng lưới thoát nước mưa; 3- Ống áp lực; 4- Cống xả nước xử lý; 5- Giếng tràn tách nước; 6- Ống xả nước mưa; 7- Biên giới thị; 8- Trạm bơm chính; 9- Trạm xử lý nước thải; 10- Xí nghiệp cơng nghiệp Nguyễn Ngọc Huy Trang 14 Luận văn thạc sỹ KHKT Trường ĐH GTVT 2.1.4 Cao độ san thiết kế thoát nước Căn vào điều kiện địa hình, điều kiện kinh tế, sử dụng lý luận để cơng trình thị an tồn mặt chống lũ, hợp lý mặt mỹ quan thị Các biện pháp phịng chống lũ cho thị đập nước, đê ngăn, kênh thoát nước, hồ điều hòa thượng nguồn, hạ nguồn… phải kết hợp chặt chẽ với hệ thống phịng lũ lưu vực sơng đảm bảo bền vững, số liệu địa chất thủy văn, địa chất cơng trình, khí tượng thủy văn quan trọng 2.1.4.1 Quan hệ quy hoạch san với thoát nước mưa Trong thị, khu vực, cơng trình có yêu cầu chống úng ngập xử lý nước thải khác Đối với đô thị vùng đồng cao độ san thấp mực nước trung bình sơng nước bất lợi Đặc điểm lũ lụt sông thường dâng lên chậm, thời gian kéo dài lưu lượng lớn Thông thường với đô thị ven sông hồ thường lấy đắp đê phòng lũ chủ yếu, thượng lưu thị dùng biện pháp tích nước, phân lũ kết hợp với điều tiết tích trữ, lấy điều tiết làm nguyên tắc trị thủy chủ yếu Đô thị vùng đồng ven biển, hệ thống thoát nước thường chịu ảnh hưởng thủy triều, số nơi làm đê biển, hồ điều hịa kết hợp đơn Đơ thị vùng đồi núi, cao độ lớn, việc thoát nước không phụ thuộc vào điều kiện cửa hệ thống nước thị, phụ thuộc vào lượng mưa than đô thị lưu lượng từ thượng nguồn Trong cơng tác quy hoạch hệ thống nước cần phải kiểm soát cao độ khu vực thị tránh tình trạng khơng đồng ngành Các khu vực xây dựng sau thường để cao độ cao khu xây dựng trước tạo rào cản việc thoát nước khu vực xây dựng trước Các đường giao thông cải tạo thường tơn cao khu dân cư tạo ô trũng đường phố bị úng ngập cục nước mưa nước thải Nguyễn Ngọc Huy Trang 15 Luận văn thạc sỹ KHKT Trường ĐH GTVT Gò Dưa TĐ +1,45 SN 10 Do triều Lương Đình Của +1,3 Cột điện 24 Do triều Ung Văn Khiêm BT +2,1 Đài liệt sỹ Do mưa Xô Viết Nghệ Tĩnh BT +2,3 Giao đường Do mưa Nguyễn Cửu Vân Baûng 4.11 Một số tuyến cống thoát nước địa bàn quận Bình Thạnh STT Tên đường Đường kính Vị trí cửa xả cống Nơ Trang Long 800 Rạch Lăng Ung Văn Khiêm 800 Sông Sài Gòn Quốc lộ 13 800 Sông Sài Gòn Xô Viết Nghệ Tónh (Đài 600 Rạch Cầu Sơn Liệt Só đến Cầu Sơn) Xô Viết Nghệ Tónh (Vòng 600 Kênh Nhiêu Lộc xoay đến Cầu Thị Nghè) Chu Văn An 800 Rạch Lăng Bùi Đình Tuý 600 Rạch Lăng Bạch Đằng 800 Rạch Cầu Sơn Nguyễn Ngọc Huy Trang 67 Luận văn thạc sỹ KHKT Trường ĐH GTVT Rạch Cầu Sơn Đinh Bộ Lónh (Nguyễn Xí 800 đến Cầu Đinh Bộ Lónh) 10 Đinh Bộ Lónh (Nguyễn Xí 1000 Sông Sài Gòn đến Cầu Bình Triệu) 11 Điện Biên Phủ (Điện Biên 1000 Rạch Văn Phủ đến Cầu Đinh Bộ Lónh) Thánh 12 Điện Biên Phủ Cống hộp Kênh Nhiêu Lộc 13 Đinh Tiên Hoàng 1000 Kênh Nhiêu Lộc 14 Bùi Hữu Nghóa 800 Kênh Nhiêu Lộc 15 Nguyễn Xí 800 Rạch Lăng 16 Ngô Tất Tố 600 Kênh Nhiêu Lộc 17 Bình Qùi 1200 Sông Sài Gòn (Nguồn : Công ty thoát nước đô thị TP.HCM) Số liệu thống kê cho thấy có tới 75% điểm ngập TP HCM nằm vị trí cao m so với mực nước cao ghi nhận trạm Phú An, quy hoạch thủy lợi phê duyệt đề xuất xây dựng hệ thống đê bao dọc theo bờ Tây sông Sài Gịn với tổng chi phí lên tới 11.000 tỷ đồng để triệt tiêu ảnh hưởng thủy triều thành phố, nhiên tranh lũ lụt TP HCM nghiêm trọng đáng lo ngại Theo Trung tâm Chống ngập thành phố, 60% diện tích tồn thành có cao độ thấp m mực nước cao trạm Phú An sơng Sài Gịn gần trung tâm thành phố đạt 1,59 m (ghi nhận vào lúc Nguyễn Ngọc Huy Trang 68 Luận văn thạc sỹ KHKT Trường ĐH GTVT sáng ngày 25/12/2011) Với mực nước 1,59 m cộng thêm m nước biển dâng cao vào cuối kỷ gây ngập phần lớn diện tích thành phố Hơn nữa, tốc độ lún gần 15 mm/năm nhiều điểm thành phố làm trầm trọng vấn đề (Tuổi Trẻ 1/12/2010) Hiện nay, thành phố có 100 điểm ngập, tổng cộng 154/322 xã phường ghi nhận bị ngập lụt thường xuyên Trong điều kiện khí hậu cá biệt bão Linda năm 1997 48% dân số thành phố chịu cảnh ngập lụt Trong tương lai, rủi ro thành phố cịn trầm trọng hệ biến đổi khí hậu tác động vào vùng đất 4.3.2 Khoảng chên khí tượng thủy văn chuẩn mực cơng trình So với thời Giáo sư Nguyễn Xiển đặt móng cho ngành khí tượng thủy văn đến việc nắm vững quy luật khách quan mưa nắng nước ta đạt nhiều bước tiến lớn khoa học Chúng ta có chun gia khí tượng thủy văn giỏi, công cụ tinh vi, khả dự báo đại, đồng thời có liên thơng hợp tác quốc tế rộng rãi để dự đoán tác động thời tiết Từ có cảnh báo nguy mưa lũ ngày tăng dội, dự báo có sở khoa học đáng tin cậy để có giải pháp đề phịng kịp thời Dưới tác dụng biến đổi khí hậu, tính bất ổn chế độ mưa ngày tăng, nên xuất khoảng chênh khoa học khí tượng thủy văn chuẩn mực cơng trình nước Ví dụ vấn đề tính lưu lượng Muốn tính đường cống lớn hay nhỏ phải biết lượng nước chảy mưa mà đường cống phải đảm bảo thoát hết Qp (m3/s) Theo TCVN 51:2006 “ Thoát nước – mạng lưới bên ngồi cơng trình”, lưu lượng tính theo cơng thức: Qp = q.C.F Nguyễn Ngọc Huy Trang 69 Luận văn thạc sỹ KHKT Trường ĐH GTVT Trong đó: F: diện tích lưu vực (ha) q: Cường độ mưa tính tốn (l/s.ha) C: hệ số dịng chảy Cường độ mưa tính theo cơng thức: q A.(1  C.lg P) (1  b) n t: thời gian mưa (phút) P: chu kỳ lặp lại trận mưa A,C,b,n: Các tham số mưa lấy theo số liệu địa phương Lượng mưa Hp ấn định cho vùng bảng tra sẵn, ví dụ: + Tại Vườn Bách Thảo, lượng mưa từ 131  322 mm/ngày + Ga Hải Phòng, lượng mưa từ 129 mm đến 359mm/ngày + Lượng mưa Tân Sơn Nhất từ 96mm đến 197mm/ngày + Tại Cai Lậy – Tiền Giang lượng mưa từ 78mm đến 163mm/ngày Các số liệu lượng mưa tính tốn từ chuỗi số liệu lượng mưa lập từ năm 1987 Hiện tính bất ổn chế độ mưa ngày tăng cần nghiên cứu sửa đổi đưa chuỗi số quan trắc thống kê thu thập năm gần để tính lại số liệu chuẩn mưa Nguyễn Ngọc Huy Trang 70 Luận văn thạc sỹ KHKT Trường ĐH GTVT Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong năm 2007, TPHCM, mực nước triều dâng cao 1,48m mà thành phố “nhốn nháo” thiệt hại lớn gây khó khăn nhân dân Dự báo, đến năm 2070, TPHCM “chìm nước” khơng thực giải pháp chọn vịng kiểm soát nước cho giai đoạn trước mắt lâu dài 5.1 KẾT LUẬN Để giải vấn đề ngập úng, số giải pháp, biện pháp chống ngập cần thiết tổng hợp sau: Đối với ngập úng mưa: Mưa yếu tố khách quan, người chống mưa Tuy nhiên, để giảm mức độ ngập mưa sinh cần phải có nghiên cứu thật cụ thể để hiểu rõ tính chất, đặc điểm mưa (mưa xảy nào, cường độ bao nhiêu, thời gian bao lâu, ) để từ thiết kế cơng trình tương ứng, vấn đề cần thực nghiên cứu có phối hợp chặt chẽ quan nghiên cứu, quan quản lý việc tìm lời giải phù hợp, có đồng thuận cao mặt khoa học Một số giải pháp chung chôn mưa (bằng cách khoan hệ thống ống ngầm vào sâu đất để chôn nước), trữ mưa (trữ mưa từ mái nhà, sân,…để tiêu sau), xây dựng hồ điều hòa (trữ mưa vùng có diện tích lớn,…) đề xuất Các vấn đề cụ thể liên quan đâu, quy mô sao, giải vấn đề mức độ nào, lúc thực được,… cần phải nghiên cứu cách đầy đủ, cụ thể Nguyễn Ngọc Huy Trang 71 Luận văn thạc sỹ KHKT Trường ĐH GTVT Đối với ngập úng cao độ: Theo nguyên lý chung, nơi thấp (kể cục diện rộng) nước tập trung đến làm cho khu vực bị úng ngập Nguyên tắc để giải vấn đề tìm cách lượng nước ngập úng đến nơi chứa tìm cách ngăn chặn không cho lượng nước ngoại lai chảy đến Giải pháp chung cho vấn đề tiêu trọng lực (tức tìm cách, tìm đường cho lượng nước úng ngập tự chảy đến vùng thấp hơn), động lực tức dùng bơm để đưa lượng nước khỏi vùng cần thoát ngập, hệ thống đê kè cần thiết ngăn chặn khơng cho lượng đến nơi đến, kết hợp nhiều phương pháp nói Tuy nhiên, vấn đề cụ thể khu vực nào, quy mô nào,… cần phải có tổng hợp đánh giá, nghiên cứu cụ thể Ngập úng ảnh hưởng triều: Giải pháp ngăn triều truyền thống xây dựng hệ thống cống, đê, trạm bơm kết hợp hai vừa cống vừa đê để ngăn đỉnh triều Ngập úng lũ: TP.HCM nằm hạ lưu chịu tác động trực tiếp lũ từ sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn Ngồi biện pháp lên đê, xây cống để ngăn nước lũ không cho ảnh hưởng đến vùng tiêu, việc phối hợp với quan quản lý hệ thống cơng trình hồ chứa lớn thượng lưu nhằm làm giảm đến mức thấp lượng nước lũ xả thời kỳ mưa lớn, triều cường vấn đề cần nghiên cứu sâu Đối với hệ thống cống kênh tiêu cũ cần cải tạo lại cách nạo vét, làm cửa ngăn triều kết hợp đê bao nơi cần thiết Ngăn chặn cách triệt để việc san lấp sông kênh không theo quy hoạch, buộc tái lập trạng kênh tiêu bị san lấp gây tình trạng ngập úng,… Để giảm bớt việc úng ngập thường xảy vùng đô thị hữu, việc thị hố vùng phải có quy hoạch, quy định cụ thể tỷ lệ bê tông hoá Nguyễn Ngọc Huy Trang 72 Luận văn thạc sỹ KHKT Trường ĐH GTVT diện tích hồ điều tiết Đối với vùng ven cịn diện tích đất trống thiết phải có quy hoạch, quy định cụ thể diện tích hồ điều tiết Khu xây dựng quy định cốt xây dựng, cần xác định cốt đáy hệ thống cống cho bị ảnh hưởng triều tiêu thốt, có tính đến trường hợp mực nước biển dâng cao thập niên tới (giải toán thuỷ lực nối hệ thống cống ngầm với hệ thống kênh rạch ảnh hưởng triều) Thường xuyên tuyên truyền giáo dục ý thức nhân dân (kể phương tiện thơng tin đại chúng, chương trình giáo dục, kể biện pháp hành chính,…) để từ giảm bớt đến không xả rác đường, xuống hệ thống tiêu nước Ngồi giải pháp cho việc tiêu thoát chống ngập úng, vấn đề tiêu thoát nước thải, cải tạo môi trường TP.HCM quan tâm, nghiên cứu thực Đối với tiêu thoát nước thải khu vực nội thành: Vấn đề nghiên cứu nhiều Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Tân Hố-Lị Gốm, Kênh Đơi-Kênh Tẻ, Tham Lương-Bến Cát, Vấn đề cịn lại tổ chức thực hiện, giám sát chất lượng nhằm đưa dự án vào thực tế cách hiệu Đối với tiêu thoát nước bẩn vùng ngoại thành ven đô: Đây vấn đề cần quan tâm nghiên cứu mức thời gian tới Các khu công nghiệp chuyển dịch từ nội thành ngoại thành có nguy làm tăng ô nhiễm vùng ngoại thành Vùng ngoại thành vành đai xanh, vườn rau cho nội thành đất đai ngày bị thu hẹp (đất nông nghiệp bị giảm đi), mặt khác đất sản xuất nơng nghiệp ngày bị nhiễm, chí ô nhiễm trầm trọng nhiều nơi sản xuất rau tiềm ẩn nguy có hại sức khoẻ cộng đồng Từ vấn đề trên, muốn giải vấn đề ô nhiễm cho vùng ngoại thành cần phải: Nguyễn Ngọc Huy Trang 73 Luận văn thạc sỹ KHKT Trường ĐH GTVT Phát triển khu cơng nghiệp theo quy hoạch thiết phải có xử lý ô nhiễm, không gây ảnh hưởng cho môi trường xung quanh Phải có quy hoạch phát triển nơng nghiệp cho vùng ngoại thành với yêu cầu đất dùng cho sản xuất nông nghiệp phải đất 5.2 KIẾN NGHỊ Ngập úng tiêu thoát nước (cả nước mưa, ngập úng triều, thoát nước bẩn) trở thành tốn khó khơng mặt kỹ thuật tính phức tạp hệ thống liên quan, vốn đầu tư xây dựng lớn mà quản lý vận hành hệ thống cơng trình điều kiện thành phố Để giải toán tiêu thoát nước TP.HCM cách bản, có hệ thống cần phối hợp tiến hành nội dung sau: + Các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ phải trước, minh chứng rõ sở khoa học để áp dụng vào quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết tiêu nước TP.HCM + Cập nhật thơng tin, tư liệu bản, với phương pháp tiếp cận hệ thống, tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể tiêu thoát nước TP.HCM nội ngoại thành chiến lược tổng thể liên vùng Kết hợp toán tiêu thoát nước với toán chất lượng nước vùng + Xây dựng quy hoạch chi tiết cho khu vực, quận, huyện gắn kết với quy hoạch tổng thể tiêu thoát nước TP.HCM + Phối hợp chặt chẽ với đồng thuận cao cấp lãnh đạo, ngành liên quan, nhà khoa học hợp tác người dân với ý thức cao bảo vệ môi trường vấn đề mấu chốt để đạt mục tiêu đề 5.3 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Do hạn chế thời gian, trình độ số liệu khảo sát nên phạm vi luận văn tác giả chưa đưa kết để giải vấn đề cách thấu đáo Hướng nghiên cứu tác giả xin nghiên cứu cải tiến Nguyễn Ngọc Huy Trang 74 Luận văn thạc sỹ KHKT Trường ĐH GTVT công thức kinh nghiệm thủy văn mà ta tiếp thu từ nước ôn đới khô nước hàn đới giá lạnh cho phù hợp với điều kiện mưa ẩm hoàn cảnh Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO - [1] – PGS.TS Hoàng Huệ – 2005 – Mạng lưới thoát nước – Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội [2] – Trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội – 1993 – Giáo trình cấp nước – Nhà xuất Xây Dựng Hà Nội [3] – Cao Phương Nam – 2003 – Nghiên cứu đề xuất phương án thoát nước xử lý nước thải sinh hoạt cho thành phố Cà Mau [4] – Lã Thanh Hà – 1998 – Nghiên cứu ứng dụng mơ hình quản lý nước mưa (SWMM) để xác định khả gây ngập úng lưu vực đô thị – Nhà xuất Xây Dựng [5] – UBND Tp Hồ Chí Minh – Báo cáo tóm tắt – Quy hoạch tổng thể hệ thống nước Tp Hồ Chí Minh đến năm 2020 [6] – Cơng ty nước thị TPHCM – Báo cáo: Thông tin chi tiết trạng cơng ty nước thị TPHCM năm 2006 [7] – Cơng ty nước thị TPHCM – Báo cáo: Chương trình chống ngập nước nội thị năm 2006 [8] – Sở GTCC – Cơng ty Thốt nước đô thị – Báo cáo: Hiện trạng hệ thống thoát nước TPHCM chiến lược phát triển năm 2005 – 2010 [9] – Khu quản lý giao thông đô thị – Báo cáo tình hình thực dự án thoát nước – chống ngập [10] – Vũ Đức Thắng - 2010- Bài báo “Cuội nguồn kẹt nước ngập lụt đô thị” Nguyễn Ngọc Huy Trang 75 Luận văn thạc sỹ KHKT Trường ĐH GTVT [11] – Trang web: www.hochiminhcity.gov.vn; www.vnn.vn; www.google.com, số tài liệu khác MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 Chương 2: KHÁI QT VỀ THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ 11 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THOÁT NƯỚC 11 2.1.1 Sơ đồ tổng thể hệ thống thoát nước 11 2.1.2 Các kiểu sơ đồ mạng lưới thoát nước 12 2.1.2.1 Sơ đồ vng góc 12 2.1.2.2 Sơ đồ giao 12 2.1.2.3 Sơ đồ phân vùng 12 2.1.2.4 Sơ đồ nước khơng tập trung 12 2.1.3 Các kiểu hệ thống thoát nước thải nước mưa 12 2.1.3.1 Hệ thống thoát nước chung 12 2.1.3.2 Hệ thống thoát nước riêng 13 2.1.3.3 Hệ thống thoát nước nửa riêng 14 2.1.4 Cao độ san thiết kế thoát nước 15 2.1.4.1 Quan hệ quy hoạch san với thoát nước mưa 15 2.1.4.2 Một số giải pháp tổng thể san nhằm nước mặt thị 16 2.1.5 Phương pháp tính tốn thiết kế nước 17 2.1.5.1 Xác định lưu lượng tính tốn thiết kế cống theo phương pháp cường độ giới hạn 18 Nguyễn Ngọc Huy Trang 76 Luận văn thạc sỹ KHKT Trường ĐH GTVT 2.1.5.2 Phương pháp sử dụng mơ hình 19 2.1.6 Sắp xếp thứ tự ưu tiên giải nhu cầu nước thị 20 2.2 THOÁT NƯỚC MƯA VÀ THOÁT NƯỚC CHUNG 20 2.2.1 Mưa hình thành dịng chảy 20 2.2.1.1 Những thơng số khí tượng thủy văn 20 2.2.1.2 Thiết kế hệ thống thoát nước mưa 21 2.2.2 Đặc điểm cơng trình hệ thống nước mưa 25 2.2.2.1 Cống kênh mương 25 2.2.2.2 Rãnh mương máng 26 2.2.2.3 Giếng thu nước mưa 27 2.2.2.4 Giếng thăm giếng chuyển bậc 29 2.2.2.5 Trạm bơm nước mưa 29 2.2.2.6 Hồ điều hòa nước mưa 29 2.2.2.7 Cửa xả nước mưa 31 2.2.3 Thoát nước chung 31 2.2.3.1 Điều kiện sử dụng hướng cải tạo hệ thống thoát nước số đô thị nước ta 31 2.2.3.2 Đặc điểm tính tốn thiết kế mạng lưới hệ thống thoát nước chung 32 Chương 3: HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ TÌNH HÌNH NGẬP ÚNG KHU VỰC TPHCM 34 3.1 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA 34 3.1.1 Các công trình hệ thống kênh rạch 34 3.1.1.1 Vùng thoát nước 34 3.1.1.2 Các kênh rạch khả thoát nước hữu 36 3.1.1.3 Các cơng trình liên quan 37 3.1.2 Giao thông thủy 37 3.1.3 Hệ thống cống cơng trình nước 39 3.2 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC BẨN 42 3.2.1 Hệ thống xử lý cục 42 Nguyễn Ngọc Huy Trang 77 Luận văn thạc sỹ KHKT Trường ĐH GTVT 3.2.2 Các cơng trình vệ sinh hữu 43 3.2.3 Hút bùn xử lý 43 3.3 NGẬP LỤT VÀ THIỆT HẠI DO NGẬP LỤT 44 3.3.1 Tình hình ngập 44 3.3.2 Thiệt hại ngập úng 49 3.3.2.1 Thiệt hại trực tiếp 49 Chương 4: ĐIỀU TRA THỦY VĂN MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG 55 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 55 4.1 ĐIỀU TRA LƯỢNG NƯỚC MƯA HÀNG NĂM 55 4.1.1 Nắng 55 4.1.2 Chế độ ẩm 55 4.1.3 Chế độ nhiệt độ khơng khí 55 4.1.4 Chế độ mưa 56 4.1.5 Chế độ gió 60 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TRIỀU CƯỜNG 61 4.3 ẢNH HƯỞNG CÔNG TÁC KHẢO SÁT THỦY VĂN 66 4.3.1 Cốt số tuyến đường 66 4.3.2 Khoảng chên khí tượng thủy văn chuẩn mực cơng trình 69 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 KẾT LUẬN 71 5.2 KIẾN NGHỊ 74 5.3 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC Nguyễn Ngọc Huy Trang 78 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức cá nhân, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Lê Văn Bách Các số liệu, kết luận văn trung thực, chưa cơng bố hình thức trước trình bảo vệ Một lần nữa, tơi xin khẳng định trung thực lời cam kết LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ: Lê Văn Bách tận tình hướng dẫn quý thầy cô truyền dạy kiến thức quý báu chương trình cao học giúp đỡ kinh nghiệm cho luận văn hoàn thành thuận lợi Cảm ơn anh Trương Tùng Bách – Phó tổng giám đốc Tedisouth Trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước TPHCM, Cơng ty nước thị TPHCM, nhiệt tình trao đổi, góp ý, cung cấp thông tin tư liệu DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Số lượng sông chiều dài theo vùng 38 3.2 Phân cấp tuyến sơng 40 3.3 Chiều dài tuyến cống nước 41 3.4 Số lượng cửa xả 42 3.5 Số điểm ngập, thời gian ngập năm 2009, 2010,2011 44 3.6 Số điểm ngập, độ sâu ngập theo tháng 45 3.7 Thiệt hại ngập hàng năm trung bình theo vùng 51 3.8 Thiệt hại gián tiếp trung bình hàng năm 54 4.1 Số nắng trung bình trạm Tân Sơn Nhất 55 4.2 Độ ẩm tương đối tháng năm trạm Tân Sơn Nhất 55 4.3 Nhiệt độ khơng khí tháng năm trạm Tân Sơn Nhất 56 4.4 Lượng mưa số ngày mưa trạm Tân Sơn Nhất 60 4.5 Lượng mưa ngày lớn theo tần suất thiết kế 60 4.6 Các đặc trưng gió khu vực thành phố Hồ Chí Minh 60 4.7 Chuỗi số liệu mực nước lớn năm trạm Phú An 61 4.8 Bảng tính tần suất cao độ mực nước lớn 62 4.9 Mực nước lớn nhỏ theo tần suất thiết kế 64 4.10 Cao độ thấp số tuyến đường 66 4.11 Một số tuyến cống nước địa bàn quận BT 67 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ Trang 2.1 Sơ đồ hệ thống nước riêng hồn tồn 13 2.2 Sơ đồ hệ thống nước nửa riêng 14 2.3 Kênh mương thoát nước mưa 26 2.4 Giếng thu nước mưa 28 2.5 Hồ điều hòa nước mưa 30 2.6 Sơ đồ cải tạo tuyến cống thoát nước TP Đà Nẵng 32 2.7 Sơ đồ tính tốn mạng lưới hệ thống nước chung 33 3.1 Các điểm tính tốn dịng chảy kênh rạch 36 3.2 Phân cấp tuyến cống 40 3.3 So sánh số điểm ngập, thời gian ngập năm 2009, 2010, 2011 45 3.4 So sánh số điểm ngập, độ sâu ngập trung bình theo tháng 46 3.5 So sánh độ sâu ngập trung bình qua năm 2009, 2010, 2011 46 4.1 Lượng mưa trung bình tháng khu vực thành phố Hồ Chí Minh 57 4.2 Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình năm 59 hình vẽ

Ngày đăng: 31/05/2023, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w