1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích ảnh hưởng của covid 19 lên thị trường kinh tế vĩ mô việt nam (thị trường hàng hoá, lao động, vốn) điểm cộng nếu có thể dùng mô đồ đã học để giải thích sự dịch chuyển từ đó định hướng rõ hơn về các ảnh hưởng này

11 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 187,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA NHẬT BẢN BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Người hướng dẫn GV Phạm Thanh Sơn Họ và tên SV Nguyễn Thị Nhung MSSV Lớp 17041185 18J9 Hà[.]

ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NHẬT BẢN BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Người hướng dẫn: GV Phạm Thanh Sơn Họ tên SV: Nguyễn Thị Nhung MSSV - Lớp: 17041185 - 18J9 Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2021 Đề Câu 1: Phân tích ảnh hưởng Covid 19 lên thị trường kinh tế vĩ mơ Việt Nam (thị trường hàng hố, lao động, vốn) Điểm cộng dùng mơ đồ học để giải thích dịch chuyển từ định hướng rõ ảnh hưởng Câu 2: Chính phủ Việt Nam có sách kinh tế vĩ mơ để đối phó với ảnh hưởng Tập trung sâu vào sách tiền tệ tài khố học lớp, dùng mô đồ để đánh giá tác động sách Câu 3: Trình bày chế ảnh hưởng sách can thiệp phủ, đánh giá tác dụng phụ có ngắn hạn dài hạn Trả lời Câu 1: Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ xuất nhập Theo số liệu TCTK , tháng, khu vực dịch vụ đạt mức tăng thấp kỳ năm 2011-2020 Dịch vụ kho bãi giảm 4% (giảm 0,14 điểm phần trăm), dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 17,03% (giảm 0,76 điểm phần trăm) Có thể nói, Covid -19 ảnh hưởng, tác động nghiêm trọng đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng lưu chuyển thương mại, làm đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; nhiều doanh nghiệp đến phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô, điều ảnh hưởng trực tiếp tình hình lao động việc làm Hàng hoá: Mặc dù đại dịch COVID-19 tác động lên nhiều lĩnh vực kinh tế nước ta, thể tập trung hai yếu tố cung cầu Đối với yếu tố cầu, dịch bệnh COVID-19 với việc thực biện pháp giãn cách xã hội cần thiết, bắt buộc theo Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 31-3-2020, Thủ tướng Chính phủ, “Về thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19” làm tiêu dùng nước sụt giảm mạnh Trong đó, kinh tế lớn (Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) chịu ảnh hưởng lớn dịch bệnh thực biện pháp giãn cách xã hội dẫn đến tăng trưởng kinh tế suy giảm, kéo theo sụt giảm cầu nhập khẩu, có hàng hóa nhập từ Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8% so với kỳ năm 2019 loại trừ yếu tố giá cịn giảm mạnh hơn, mức 5,3% (cùng kỳ năm 2019 tăng 8,5%) Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng đầu năm 2020 tăng 3,4% so với kỳ năm 2019 Những mặt hàng thiết yếu sống lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng; mặt hàng may mặc, phương tiện lại, văn hóa phẩm, giáo dục… chịu ảnh hưởng nặng nề biện pháp giãn cách xã hội có tốc độ giảm Nhiều lĩnh vực sản xuất Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu, chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, EU Khi dịch Covid-19 xảy ra, việc hạn chế lại, thông thương ảnh hưởng đến nguồn nguyên, vật liệu đầu vào DN, bao gồm DN sản xuất hố chất nơng nghiệp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; DN dệt may, da giầy, sản xuất giấy, sản phẩm từ gỗ, sản xuất kinh doanh thép; DN khai khoáng xây dựng Các DN thiếu hụt nguồn nguyên liệu đầu vào ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, hoàn thành đơn hàng đặt trước, từ ảnh hưởng đến doanh thu uy tín DN Đối với nhu cầu bên ngồi có suy giảm, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất giảm 1,1% so với kỳ năm 2019, khu vực kinh tế nước có kim ngạch hàng hóa xuất tăng 11,7%; khu vực FDI (kể dầu thô) giảm 6,7% Điểm đáng lưu ý, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất tăng 7,3% so với kỳ năm trước; khu vực kinh tế nước tăng 10,8% khu vực FDI (kể dầu thô) tăng 5,9% Như vậy, khu vực kinh tế nước trì kim ngạch xuất tăng 10%; khu vực FDI có kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 giảm năm 2019 tăng, làm cho kim ngạch xuất kinh tế tăng vào năm 2019 giảm vào năm 2020 Thực trạng cho thấy kim ngạch xuất kinh tế nước ta phụ thuộc lớn vào khu vực FDI đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến đầu tư chuỗi giá trị toàn cầu tác động đến xuất kinh tế nước ta Dịch Covid-19 xảy nhanh chóng lan rộng toàn giới làm sức mua kinh tế toàn cầu giảm, hoạt động giao thương hạn chế, dẫn đến việc giãn, huỷ, hoãn đơn đặt hàng, gây sụt giảm kim ngạch xuất làm giảm sản lượng, doanh thu DN Điều ảnh hưởng đến nhiều DN nhiều ngành, lĩnh vực khác Lao động: Đại dịch Covid-19 xuất Việt Nam từ tháng năm 2020 ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động việc làm ngành tất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong đó, ảnh hưởng rõ rệt vào quý II năm 2020 tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều ca lây nhiễm cộng đồng xuất đặc biệt việc áp dụng quy định giãn cách xã hội thực triệt để tháng năm 2020 Tính đến tháng năm 2020, nước có 31,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19, gồm người bị việc làm, người phải nghỉ giãn việc/nghỉ việc luân phiên, bị giảm làm hay giảm thu nhập… Có tới 68,9% người lao động bị giảm thu nhập (ở mức nhẹ), số người bị giảm làm/nghỉ giãn cách/nghỉ luân phiên chiếm tới 40% người tham gia lao động, số người buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng sản xuất kinh doanh chiếm tới 14% (Tổng cục Thống kê Trong khu vực kinh tế khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 với 68,9% số lao động khu vực bị ảnh hưởng Ngoài khu vực công nghiệp, xây dựng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản bị ảnh hưởng Tác động dịch COVID-19 đến lao động có việc làm: đại dịch Covid -19 làm cho đa số người lao động, số lao động có việc làm bị việc phải tạm thời rời khỏi thị trường lao động thời gian dịch bệnh lây lan, đặc biệt tháng năm 2020 biện pháp giãn cách xã hội áp dụng nghiêm túc triệt để Lực lượng lao động tăng trở lại sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020 chưa thể khôi phục trạng thái kỳ năm trước sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020, thị trường lao động có dấu hiệu phục hồi, nhiên chưa thể khôi phục trạng thái kỳ năm trước Một số ngành có số lao động giảm mạnh so với kỳ năm trước ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (giảm 324,6 nghìn người); ngành dịch vụ lưu trú ăn uống (giảm 156,9 nghìn người); ngành giáo dục đào tạo (giảm 122,7 nghìn người); ngành bán bn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy (giảm 120 nghìn người) Nếu lực lượng lao động tháng năm 2020 trì tốc độ tăng giai đoạn 2016-2019 khơng có dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam có thêm 1,8 triệu lao động Nói cách khác, dịch Covid-19 tước hội tham gia thị trường lao động 1,8 triệu người Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp có chun gia người nước ngồi người lao động nước chịu tác động nặng nề từ COVID-19 nguồn cung lao động bị thiếu Chi phí sử dụng lao động thời kỳ cao doanh nghiệp phải đầu tư thêm trang, nước sát khuẩn, thực biện pháp an toàn lao động để tránh lây nhiễm vi-rút Vốn: Dịch Covid-19 tác động đến dòng tiền doanh nghiệp Các DN chịu ảnh hưởng mạnh đại dịch gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm nên DN chịu căng thẳng dòng tiền Nhiều DN quan tâm đến biện pháp cắt giảm dòng tiền chi bối cảnh doanh thu hạn chế Đối với cầu đầu tư, tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,4% so với kỳ năm trước - mức tăng thấp giai đoạn 2016 - 2020, khu vực nhà nước tăng 7,4%; khu vực nhà nước tăng 4,6% khu vực FDI giảm 3,8% Trong tháng đầu năm 2019, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 10,3% so với kỳ năm trước; đó, khu vực nhà nước tăng 3%, khu vực nhà nước tăng 16,4% khu vực FDI tăng 9,7% Như vậy, nhu cầu đầu tư khu vực: khu vực nhà nước khu vực FDI sụt giảm tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước Vốn đầu tư khu vực FDI giảm mạnh nhất, từ tăng trưởng 9,7% tháng đầu năm 2019 xuống tăng trưởng âm 3,8% so với kỳ năm 2020; tăng trưởng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước sụt giảm từ 16,4% tháng đầu năm 2019 xuống 7,4% năm so với kỳ năm 2020 Tuy nhiên, điểm sáng vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng từ 3% tháng đầu năm 2019 lên 7,4% so với kỳ năm 2020 Trong thời điểm kinh tế gặp khó khăn tổng cầu suy giảm, Nhà nước đóng vai trị quan trọng nhằm hạn chế suy giảm tổng cầu Câu 2: Các gói hỗ trợ cho chủ thể kinh tế triển khai chưa thể đánh giá đầy đủ hiệu Nền kinh tế chưa kịp hồi phục từ đợt sóng COVID-19 lần thứ nước thực giãn cách toàn xã hội vào tháng 4-2020 vào cuối tháng 7-2020 đầu năm 2021 ca lây nhiễm vi-rút cộng đồng bùng phát mạnh trở lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Mục tiêu vừa phát triển kinh tế, vừa phịng chống dịch tốt trở nên khó khăn, thách thức hết Tuy nhiên, mục tiêu bất khả thi với tâm Chính phủ, vào bộ, ban, ngành, địa phương chung tay, góp sức toàn thể người dân nước chiến chống lây lan vi-rút SARSCoV-2 Về sách tiền tệ, năm 2020, NHNN ba lần liên tiếp điều chỉnh giảm lãi suất điều hành, đồng thời ban hành Thông tư 01 quy định cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ cho khách hàng bị ảnh hưởng COVID-19 Bên cạnh việc trì tăng trưởng tín dụng mức cao so với năm trước, điều chỉnh sách tiền tệ năm 2020 giúp hạ mức lãi suất thị trường, khoảng 1,3 điểm phần trăm lãi suất huy động khoảng 0,2 điểm phần trăm lãi suất cho vay Chính sách giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2020 cho doanh nghiệp, hợp tác xã tổ chức khác có tổng doanh thu khơng q 200 tỷ đồng Chính sách bị cho chưa thật hiệu Về gói hỗ trợ lần an sinh xã hội, hỗ trợ người bị giãn, việc, chuyên gia cho rằng, người hỗ trợ đa phần nhóm lao động thuộc khối bảo trợ xã hội, người có cơng, hộ nghèo Trong đó, nhóm lao động chịu tác động mạnh nhóm lao động tự do, nhóm yếu thuộc khối phi thức lại khơng tiếp cận với khoản hỗ trợ Cịn gói sách 16 nghìn tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp vay với lãi suất 0% để trả lương cho người lao động, thủ tục vay phức tạp với điều kiện ngặt nghèo Các chuyên gia cho rằng, cần đơn giản hóa thủ tục đăng ký tiếp nhận hỗ trợ để hỗ trợ kịp thời cho đối tượng hưởng hỗ trợ tránh gây thất thoát Các sách hỗ trợ thơng qua giảm mức thu loại phí, lệ phí dàn trải ảnh hưởng đến ngân sách, cần thu hẹp đối tượng thụ hưởng dựa mức độ chịu tác động đại dịch Bên cạnh đó, dịch diễn biến khó lường, các gói an sinh xã hội cho đối tượng bị ảnh hưởng cần tiếp tục trì tháo gỡ, đẩy nhanh tiến độ giải ngân gói hỗ trợ Câu 3: CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGÂN SÁCH LOẠI HÌNH HỖ TRỢ VÀ ĐỐI TƯỢNG (tỷ đồng) THỤ HƯỞNG Gói tài hỗ 180.000 Hỗn nộp thuế sử dụng đất tiền thuê nhà, đối trợ doanh với doanh nghiệp bị ảnh hưởng 30 nghiệp tiểu ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, dịch vụ,… Các khoản vay 236-1000 -Doanh nghiệp có 100 lao động trở lên, với lãi suất 30% lao động phải nghỉ luân phiên cộng dồn từ đồng tháng trở lên để trả lương cho công nhân - Doanh nghiệp giải thể phá sản cần vay vốn để trả lương cho người lao động - Doanh nghiệp có từ 50 lao động trở lên 10% nghỉ việc, khơng có nguồn tài để trả lương cho người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động Gói bảo trợ xã 61.580 Trợ giúp tiền mặt tháng ( tháng 4,5,6 hội năm 2020) người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, cận nghèo, lao động thức bị việc không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp, lao động phi thức( số loại việc làm phi nông nghiệp) bị việc làm, hộ kinh doanh có doanh thu hàng năm 100 triệu đồng ngừng hoạt động… Giảm giá điện 11.000 Giảm 10% giá điện ( tháng 4-6 năm 2020) với tất hộ gia đình doanh nghiệp Giảm lãi suất Các ngân hàng giảm lãi suất, miễn giảm phí vay ngân hàng dịch vụ giao dịch Các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa dịch vụ thiết yếu đủ điều kiện vay với lãi suất 4,5%-5%/năm ( thấp lãi suât huy động tiền gửi) Gói tín dụng 285.000 Các khoản vay doanh nghiệp bị ngân ảnh hưởng bị ảnh hưởng cần hàng vốn để phát triển sau đại dịch COVID19, thương mại khu vực: nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, dịch vụ, chăm sóc sức khỏe, điện,… doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng vay chứng minh khả trả nợ Theo khảo sát tính đến đầu tháng 10-2020 VCCI, có khoảng 80% DN cho biết, khơng nhận gói hỗ trợ Covid-19 lần Chính phủ Lý chủ yếu DN khơng đáp ứng đủ điều kiện, gặp phải rào cản, thủ tục phức tạp, nên khơng “mặn mà” Vì vậy, nhằm hỗ trợ cho DN vượt qua khó khăn, tiếp cận tốt với gói hỗ trợ, cần rà soát, giải vướng mắc, bất cập triển khai để có sách tốt Trong dài hạn, Việt Nam nên xây dựng sở liệu cập nhật năm thông tin người lao động để gói hỗ trợ tương tự tương lai (nếu có) triển khai nhanh chóng, đối tượng tốn nguồn lực.Số lượng doanh nghiệp tiếp cận với gói hỗ trợ cịn chưa kỳ vọng sách cịn có nhiều bất cập việc thực thi bao gồm: Thủ tục phức tạp, khó chứng minh đáp ứng điều kiện Do vậy, rào cản không cần thiết cần gỡ bỏ Trước tiên, cấp độ định hướng vĩ mô, TS Tô Trung Thành cho rằng, Việt Nam có dư địa tiền tệ tài khóa Các sách hỗ trợ lợi nhuận hàng hóa xa xỉ chưa phù hợp, cần thiết kế lại Theo đại diện VCCI, thực tế, việc hỗ trợ coi thành cơng, có hiệu DN nhận sách tác động trực tiếp cụ thể Nếu sách xây dựng khó thực khơng có tác động tốt đến DN Ngược lại, cịn làm xói mòn niềm tin DN việc đồng hành Nhà nước cộng đồng DN lúc khó khăn Vì vậy, cần có hướng dẫn cụ thể, chi tiết đầy đủ thủ tục, quy trình thực nhận hỗ trợ theo hướng đơn giản, dễ thực DN Cùng với cải thiện hệ thống pháp luật tháo gỡ nút thắt thủ tục hành để tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh Chúng ta cần thẳng thắn nhìn vào kết hoạt động hỗ trợ DN chủ động nắm bắt tình hình triển khai sách ban hành, xác định DN vướng gì, cần để kịp thời điều chỉnh, tháo gỡ Bên cạnh giải pháp trước mắt Chính phủ, bộ, ngành quyền địa phương ban hành, cần có giải pháp mang tính dài hạn tăng cường đầu tư cơng, hồn thiện cơng trình hạ tầng, thực gói kích cầu cần thiết giai đoạn kinh tế phục hồi Các DN cần thay đổi tư duy, quan tâm đến phát triển thị trường nước, thúc đẩy kết nối với người tiêu dùng để hình thành chuỗi cung ứng nội địa TÀI LIỆU THAM KHẢO Giải toán hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế bối cảnh COVID-19 baochinhphu.vn http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Giai-bai-toan-ho-tro-phuc-hoi-va-phat-trien-kinh-tetrong-boi-canh-COVID19/427375.vgp https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/danh-gia-tac-dong-cua-dai-dichcovid19-den-cac-doanh-nghiep-viet-nam-331389.html https://www.tapchicongsan.org.vn/kinh-te/-/2018/819611/tac-dong-cua-dai-dich covid-19%C2%A0va-mot-so-giai-phap-chinh-sach-cho-viet-nam-trong-giai-doantoi.aspx ... Câu 1: Phân tích ảnh hưởng Covid 19 lên thị trường kinh tế vĩ mô Việt Nam (thị trường hàng hoá, lao động, vốn) Điểm cộng dùng mơ đồ học để giải thích dịch chuyển từ định hướng rõ ảnh hưởng Câu... 2016-2 019 khơng có dịch Covid- 19, kinh tế Việt Nam có thêm 1,8 triệu lao động Nói cách khác, dịch Covid- 19 tước hội tham gia thị trường lao động 1,8 triệu người Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp có. .. thủy sản bị ảnh hưởng Tác động dịch COVID- 19 đến lao động có việc làm: đại dịch Covid -19 làm cho đa số người lao động, số lao động có việc làm bị việc phải tạm thời rời khỏi thị trường lao động

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w