1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ảnh hưởng của góc truyền, đường phản xạ và sự phân bố nguồn sáng trong truyền thông ánh sáng khả kiến dùng LED luận văn thạc sĩ

77 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Ảnh Hưởng Của Góc Truyền, Đường Phản Xạ Và Sự Phân Bố Nguồn Sáng Trong Truyền Thông Ánh Sáng Khả Kiến Dùng LED
Người hướng dẫn TS.
Trường học Trường Đại Học Lạc Hồng
Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG *** PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA GĨC TRUYỀN, ĐƯỜNG PHẢN XẠ VÀ SỰ PHÂN BỐ NGUỒN SÁNG TRONG TRUYỀN THÔNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN DÙNG LED LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN ĐỒNG NAI – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG *** PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA GĨC TRUYỀN, ĐƯỜNG PHẢN XẠ VÀ SỰ PHÂN BỐ NGUỒN SÁNG TRONG TRUYỀN THÔNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN DÙNG LED CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỒNG NAI – NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp đánh dấu việc hoàn thành gần hai năm học tập nghiên cứu Để có kết hơm nay, tơi nhận giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, quan tâm số đồng nghiệp bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn TS., người Thầy hết lòng dẫn, truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm nghiên cứu suốt thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Điện Trường Đại học Lạc Hồng, tất Quý Thầy, Cô giảng dạy, trang bị cho kiến thức suốt trình học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người ln dành tình cảm sâu sắc nhất, giúp đỡ khuyến khích tơi vượt qua khó khăn suốt q trình thực luận văn Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Cao đẳng Công nghệ cao Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, cơng tác q trình thực luận văn Đ Đồng Nai, tháng 12 năm 2020 Học viên thực N LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn xin phép cảm ơn Tất thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực ` TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong luận văn này, tác giả đề xuất hệ thống truyền liệu không dây sử dụng ánh sáng trắng đèn LED Tiếp cận nghiên cứu tác giả tập trung khai thác bóng đèn LED dùng chung cho hai mục đích chiếu sáng truyền thơng ứng dụng cho văn phịng làm việc cụ thể Mỗi thiết bị truy xuất liệu từ nguồn ánh sáng đèn LED Trong nội dung luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng góc truyền, đường phản xạ phân bố nguồn sáng truyền thông ánh sáng khả biến dùng LED Trên sở kết hợp với hệ thống truyền liệu (chuỗi văn bản, hình ảnh) thời gian thực tốc độ cao sử dụng ánh sáng đèn LED trắng để tạo ứng dụng hoàn chỉnh Kết nghiên cứu thực nghiệm chứng minh tốc độ truyền liệu hệ thống đề xuất đạt 115 Kbps ứng với khoảng cách truyền 100cm ` MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Tóm tắt luận văn Mục lục Thuật ngữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình ảnh Lời nói đầu Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tổng quan tình hình ngồi nước 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Kết đạt 1.4.1 Kết lý thuyết 1.4.2 Kết thực nghiệm Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết Visible Light Communications (VLC) 2.1.1 Quá trình phát triển Visible Light Communications 2.1.2 Nhiễu VLC 10 2.1.2.1 Nhiễu nhiệt 10 2.1.2.2 Nhiễu nổ 10 2.1.3 Các phương pháp điều chế VLC 11 2.1.3.1 Phương pháp điều chế khóa bật tắt On-Off Keying (OOK) 12 2.1.3.2 Phương pháp điều chế vị trí xung biến đổi (Variable Pulse 15 Position Modulation – VPPM) 2.1.3.3 Phương pháp điều chế Khóa dịch màu (Color-Shift Keying) 2.1.3.4 Kỹ thuật mã hóa 17 26 2.1.4 Ưu điểm VLC 28 2.1.4.1 Dung lượng 29 2.1.4.2 Hiệu 29 2.1.4.3 An toàn 30 2.1.4.4 Bảo mật 30 2.2 Ứng dụng VLC 30 2.2.1 Hệ thống truyền dẫn liệu tốc độ cao nhà 32 2.2.2 Hệ thống truyền dẫn VLC Multiple-input Multiple-Output 33 (MIMO)2.2.3 Truyền dẫn người dùng di động camera với chip 34 cảm biến hình ảnh 2.2.4 Một số ứng dụng khác Tóm tắt chương Chương PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG TRUYỀN THƠNG CỦA VLC 3.1 Mơ hình truyền nhận VLC 37 38 39 39 3.1.1 Mơ hình kênh truyền VLC 39 3.1.2 Bộ phát VLC 40 3.1.3 Bộ thu VLC 41 3.2 Phân tích tốn học yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đường truyền 41 VLC 3.2.1 Phân bố công suất thu hệ thống VLC với nguồn sáng 41 (single-source) 3.2.2 Mơ hình VLC với đa nguồn sáng (multisource) 42 3.2.3 Ảnh hưởng đường phản xạ 44 3.3 Mơ phân tích 3.3.1 Ảnh hưởng single-source multisource tới công suất thu VLC 3.3.2 Ảnh hưởng bán góc (FWHM) tới phân bố công suất máy thu 3.3.3 Ảnh hưởng đường phản xạ tới phân bố công suất máy thu 3.4 Mơ hình thực nghiệm kết 3.4.1 Sơ đồ mạch phát VLC LED 44 44 47 48 48 3.4.2 Sơ đồ mạch phát VLC dãy LED 48 49 3.4.3 Sơ đồ mạch thu VLC 50 3.4.4 Mơ hình thực nghiệm sử dụng 81 LED 3.4.5 Phân tích kết Tóm tắt chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 51 54 55 PHỤ LỤC Codes matlab để tính tốn phân bố cơng suất tới máy nhận Codes matlab để tính tốn phân bố công suất tới máy thu Codes Matlab mô với LED THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ viết Tiếng Anh tắt Tiếng Việt AB Average Brightness Mức sáng trung bình CS Compensation Symbols Điều chỉnh tăng giảm độ sáng CSK Color Shift Keying Khóa dịch màu DM Dimming Method Phương pháp điều chỉnh FEC Forward Error Correction Phát lỗi sửa lỗi FSK Frequency-Shift Keying Phương pháp điều chế khóa dịch tần FOV Field of view Góc truyền Japan Electronics and Information Technology Industries Association Hiệp hội công nghiệp điện tử công nghệ thông tin Nhật Bản LED Light Emitting Diode Diode phát quang LI-FI Light Fidelity Truyền thông không dây sử dụng ánh sáng nhìn thấy MFTP Maximum Flickering Time Period Thời gian nhấp nháy tối đa MIMO Multi-Input Multi-Output Kỹ thuật truyền dẫn đa thu phát MLL Mesuared Level of Light Mức ánh sáng đo LOS Line-of-sight Kênh truyền NRZ None-Return-to-Zero Không trở Orthogonal Frequency-Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OOK On-Off Keying Khóa bật tắt OWC Optical Wireless Communications Truyền thông không dây quang PAM Pulse Amplitude Modulation Điều chế biên độ xung PD Photo-sensitive Detector Bộ cảm biến ảnh PLL Perceived Level of Light Mức độ sáng cảm nhận PPM Pulse Position Modulation Điều chế vị trí xung PWM Pulse Width Modulation Điều chế độ rộng xung Radio Frequency Sóng vơ tuyến JEITA OFDM RF RLL Run-Length Limited Giới hạn thời lượng VLC Visible Light Communication Truyền thơng ánh sáng nhìn thấy VPPM Variable Pulse Position Modulation Điều chế vị trí xung biến đổi WI-FI Wireless Fidelity Truyền thông không dây sử dụng sóng vơ tuyến 50 3.4.3 Sơ đồ mạch thu VLC Hình 3.12 Sơ đồ nguyên lý mạch thu Nguyên lý hoạt động Mạch lấy tín hiệu từ cực C với đầu điện trở đưa vào tầng opamp LM358 tầng Voltage Follower (tần lặp) tầng có ứng dụng để làm cho LED thu không phụ thuộc nhiều vào cường độ chiếu sáng LED phát, ngõ tầng đưa vào tầng tầng khuếch đại vi sai để khuếch đại tín hiệu Khi phototransitor nhận tín hiệu phát từ LED phát điện áp đo đầu điện trở so với GND tăng tín hiệu nhận được, đưa vào tầng lặp để lặp lại lần đưa qua tầng khuếch đại vi sai để ngõ có mức cao mức thấp mức cao mức thấp rõ ràng nhận tín hiệu gửi qua USB, qua LED phát lên phần mềm truyền liệu để kiểm tra 3.4.4 Mơ hình thực nghiệm sử dụng 81 LED Sau thiết kế thi công mạch thực tế, mô hình thu phát liệu VLC trình bày hình 3.13, hình 3.14 LabVIEW NI myDAQ dùng 51 Oscilloscope để phân tích tính hiệu thu phát Hình 3.13 Bộ phát thu tín hiệu thẳng đứng Hình 3.14 Module LabVIEW NI myDAQ dùng phân tích tính hiệu thu phát 3.4.5 Phân tích kết Sau thực nghiệm khác thực để đánh giá khả truyền tin hệ thống Kịch Truyền chuỗi bit liệu với tốc độ truyền khác sử dụng mơ hình kênh truyền thực VLC hình 3.13, kết trình bày hình 3.15 � Thí nghiệm tốc độ bít thiết lập 9,6 Kbps, khoảng cách truyền 80 cm kết thể hình 3.15 52 Hình 3.15 Kết truyền nhận liệu 9,6Kbps, 80cm Kết từ hình 3.15 cho thấy với khoảng cách phát thu 80cm, tốc độ truyền 9,6 Kbps hệ thống hoạt động tốt � Thí nghiệm tăng tốc độ bít lên 115,2 Kbps, khoảng cách truyền giữ 80 cm kết thể hình 3.16 Kết từ hình 3.13 cho thấy với khoảng cách phát thu 80cm, tốc độ truyền tăng lên 115,2 Kbps hệ thống hoạt động tốt có vài nhiễu bắt đầu xuất tín hiệu thu Hình 3.16 Kết truyền nhận liệu 115,2Kbps, 80cm Kịch tốc độ bit truyền thiết lập 115,2 Kbps, gia tăng khoảng cách truyền phát thu lên 100 cm Kết thể hình 3.17 53 Kết truyền nhận liệu 115,2Kbps, 80cm Kết thu từ hình 3.17 cho thấy gia tăng khoảng cách truyền lên Hình 3.17 100cm, trường hợp nhiễu xuất nhiều tín hiệu thu được, lỗi kết nối xảy Kịch để tăng khoảng cách truyền, phát sử dụng thêm Lens cho đèn LED để tập trung ánh sáng vào góc khối nhỏ nhằm tăng hiệu suất phát quang Thiết lập tốc độ khoảng cách truyền giống kịch Kết trình bày hình 3.18 Hình 3.18 Kết truyền nhận liệu 9,6 Kbps 115,2 Kbps, 100cm sử dụng thêm Lens cho đèn LED Kết thu từ hình 3.18 cho thấy tín hiệu thu thu cải thiện đáng kể nhờ tập trung ánh sáng 54 Tóm tắt chương Hệ thống VLC phát liệu cách điều khiển LED nhận liệu thông qua photodiode có nhiều ưu điểm, đầy tiềm cho hệ truyền thông không dây tốc độ cao Tuy nhiên bên cạnh kỹ thuật tồn nhiều khuyết điểm cần giải Kết nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng lớn đến phân bố công suất thu máy thu Hy vọng kết làm tảng cho nghiên cứu việc nâng cao, cải thiện khả ứng dụng hệ thống VLC tương lai 55 KẾT LUẬN Tóm lại, cơng nghệ truyền thơng sử dụng ánh sáng nhìn thấy (Visible Light Communication – VLC) đạt thành công định (tốc độ truyền dẫn lên đến hàng Gb/s) với nhiều ứng dụng hấp dẫn (truyền dẫn liệu, định vị, điều khiển, đo lường, truyền thông nước), hứa hẹn làm thay đổi mở kỷ nguyên cho công nghệ truyền thông không dây Tương lai VLC trở thành cơng nghệ truyền tin/chiếu sáng hệ sớm ứng dụng vào thực tiễn Trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất kiến trúc hệ thống VLC bản, thi cơng mơ hình thực nghiệm kênh truyền mơi trường nhà VLC Kết thu từ mơ hình thực nghiệm bước đầu cho thấy hệ thống hoạt động ổn định, tốc độ truyền liệu đạt 115,2 Kbps ứng với khoảng cách 100cm Hy vọng kết làm tảng cho nghiên cứu việc nâng cao, cải thiện khả ứng dụng hệ thống VLC Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu thực đề tài, thời gian hiểu biết tác giả hạn chế nên đề tài dừng lại thực nghiệm mô bản, mà chưa thực triển khai ứng dụng vào thực tế việc cần thêm nhiều kiến thức hiểu biết lĩnh vực công nghệ khác Đồng thời, đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, nên tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ Hội đồng, từ bạn độc giả quan tâm để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Năm 2016 Hội nghị toàn quốc lần thứ Cơ Điện tử - VCM-2016 tổ chức trường Đại học Cần Thơ, tác giả Nguyễn Thanh Sơn, Lâm Thanh Hiển, Trần Phú Cường, Đinh Cơng Sang, trường Đại học Lạc Hồng, Biên Hịa, Đồng Nai có báo Mơ Hình Truyền Dữ Liệu Dùng Ánh Sáng LED Kết Hợp Giữa PLC (Power Line Communication) VLC (Visible Light Communications) [2] Y Tanaka, T Komine, S Haruyama and M Nakagawa, “Indoor Visible Light Data Transmission System Utilizing White LED Lights,” IEICE Trans Communication, vol E86-B, pp.2440-2454, 2003 [3] T Komine, M Nakagawa, “Integrated system of white LED visiblelight communication and power-line communication,” IEEE Trans Consumer Electronics, vol 49, no 1, pp.71-79, February 2003 [4] Lee.C.G, Park.C.S, Kim.J.-H, Kim, D.H, “Experimental verification of optical wireless communication link using high-brightness illumination lightemitting diodes, Optical Engineering”, Vol 46, No 12, 2007 [5] Minh, H.L, O’Brien.D.C, Faulkner.G.F, “Highspeed visible light communicaitons using multiple-resonant equalization”, IEEE Photonics Technology Letters, Vol 20, No 14, 2008 [6] T Komine, M Nakagawa, “Fundamental analysis for visible light communication system using LED lights”, IEEE Trans on Consumer Elec 50 (2004) 100–107 [7] Haruyama, S “Visible light communication” IEEE Trans on IEICE J86A (2003) 1284–1291 [8] Lee.C.G, Park.C.S, Kim.J.-H, Kim, D.H, “Experimental verification of optical wireless communication link using high-brightness illumination lightemitting diodes, Optical Engineering”, Vol 46, No 12, 2007 [9] X Zhang and K Cui, “Experimental Characterization of Indoor Visible Light Communcation Channels” IEEE International Symposium on Communications Systems, 2011 [10] R Mesleh, H Elgala and H Hass, “Optical Spatial Modulation,” Journal of Optical Communications and Networking, Vol 3, No 3, 2011 [11] Parth H Pathak, Xiaotao Feng, Pengfei Hu, and Prasant Mohapatra “Visible Light Communication, Networking, and Sensing A Survey, Potential and Challenges” IEEE Communications surveys & Tutorials, vol 17, No 4, Fourth quarter 2015 [12] R Cheng, X Yan, “Indoor multi-source channel characteristic for visible light communication”, The Jounal of China University of Posts Telecommunications, 2013 [13] HalidHrasnica, Ralf Lehnert, “Broadband Powerline Communications Networks network design”, John Wiley & Sons Ltd, Books Inc, ISBN 0-47085741-2, West Sussex PO19 8SQ, England, 2004 [14] S.E.Alavi, S.M.Idrus, “New Integrated System of Visible Free Space Optic with PLC”, 3th workshop on power line communications, Italy, october 2009 [15] Z Ghassemlooy, W Popoola, S Rajbhandari “Optical Wireless Communication System and Channel Modelling with Matlab” CRC Press, 2012 [16] Corso Di Laurea Magistrale In Fisica Delle Tecnologie Avanzate “Visible Light Communication” Anno Accademico 2015/2016 [17] J M Kahn and J R Barry, “Wireless Infrared Communications,” in proc of IEEE, vol 85 pp 265-298, February1997 [18] F.R Gfeller and U Bapst, Wireless in-house data communication via diffuse infrared radiation, Proceedings of the IEEE, 67, 1474–1486, 1979 and PHỤ LỤC Codes matlab điều chế phân bố công suất tới máy phát %% theta=70; % semi-angle at half power m=-log10(2)/log10(cosd(theta)); %Lambertian order of emission P_LED=20; %transmitted optical power by individual LED nLED=60; % number of LED array nLED*nLED P_total=nLED*nLED*P_LED; %Total transmitted power Adet=1e-4; %detector physical area of a PD rho=0.8; %reflection coefficient Ts=1; %gain of an optical filter; ignore if no filter is used index=1.5; %refractive index of a lens at a PD; ignore if no lens is used FOV=70; %FOV of a receiver G_Con=(index^2)/(sind(FOV).^2); %gain of an optical concentrator; ignore if no lens is used %% %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%% %%%%%%%%%%%%%%%%%%% %%%%% lx=5; ly=5; lz=2.15; % room dimension in meter [XT,YT,ZT]=meshgrid([-lx/4 lx/4],[-ly/4 ly/4],lz/2); % position of Transmitter (LED); Nx=lx*5; Ny=ly*5; Nz=round(lz*5); % number of grid in each surface dA=lz*ly/(Ny*Nz); % calculation grid area x=linspace(-lx/2,lx/2,Nx); y=linspace(-ly/2,ly/2,Ny); z=linspace(-lz/2,lz/2,Nz); [XR,YR,ZR]=meshgrid(x,y, -lz/2); %% %first transmitter calculation TP1=[XT(1,1,1) YT(1,1,1) ZT(1,1,1)]; % transmitter position TPV=[0 -1]; % transmitter position vector RPV=[0 1]; % receiver position vector %% %%%%%%%%%%%%%%%calculation for wall 1%%%%%%%%%%%%%%%%%% WPV1=[1 0]; % position vector for wall for ii=1 Nx for jj=1 Ny RP=[x(ii) y(jj) -lz/2]; % receiver position vector h1(ii,jj)=0; % reflection from North face for kk=1 Ny for ll=1 Nz WP1=[-lx/2 y(kk) z(ll)]; D1=sqrt(dot(TP1-WP1,TP1-WP1)); cos_phi= abs(WP1(3)- TP1(3))/D1; cos_alpha=abs(TP1(1)- WP1(1))/D1; D2=sqrt(dot(WP1-RP,WP1-RP)); cos_beta=abs(WP1(1)- RP(1))/D2; cos_psi=abs(WP1(3)- RP(3))/D2; if abs(acosd(cos_psi))FOV))=0; % if the anlge of arrival is greater than FOV, no current is generated at % the photodiode P_rec_A2=fliplr(P_rec_A1); % received power from source 2, due to symmetry no need separate % calculations P_rec_A3=flipud(P_rec_A1); P_rec_A4=fliplr(P_rec_A3); P_rec_total=P_rec_A1+P_rec_A2+P_rec_A3+P_rec_A4; P_rec_dBm=10*log10(P_rec_total); %% Fig surfc(x,y,P_rec_dBm); % contour(x,y,P_rec_dBm);hold on % mesh(x,y,P_rec_dBm); Codes Matlab mô với LED theta=22.5; space=2.25; %Lambertian order of emission m=-log10(2)/log10(cosd(theta)); %Center luminous intensity y total según número de LEDs I0=0.73; I0_total=60*60*I0; % room dimension in metre lx=10; ly=10; lz=3; %the distance between source and receiver plane h=2.5; % Time t = 0.01 200; % position of LED1 XTrans1=1*space; YTrans1=1*space; % position of LED2 XTrans2=1*space; YTrans2=2*space; % position of LED3 XTrans3=1*space; YTrans3=3*space; % position of LED4 XTrans4=2*space; YTrans4=1*space; % position of LED5 XTrans5=2*space; YTrans5=2*space; % position of LED6 XTrans6=2*space; YTrans6=3*space; % position of LED7 XTrans7=3*space; YTrans7=1*space; % position of LED8 XTrans8=3*space; YTrans8=2*space; % position of LED9 XTrans9=3*space; YTrans9=3*space; % number of grid in the receiver plane (cada centímetros) Nx=lx*50; Ny=ly*50; x=0 0.1 lx; y=0 0.1 ly; [XRec,YRec]=meshgrid(x,y); % distance vector from source D1=sqrt((XRec-XTrans1(1,1)).^2+(YRec-YTrans1(1,1)).^2+h^2); % distance vector from source D2=sqrt((XRec-XTrans2(1,1)).^2+(YRec-YTrans2(1,1)).^2+h^2); % distance vector from source D3=sqrt((XRec-XTrans3(1,1)).^2+(YRec-YTrans3(1,1)).^2+h^2); % distance vector from source D4=sqrt((XRec-XTrans4(1,1)).^2+(YRec-YTrans4(1,1)).^2+h^2); % distance vector from source D5=sqrt((XRec-XTrans5(1,1)).^2+(YRec-YTrans5(1,1)).^2+h^2); % distance vector from source D6=sqrt((XRec-XTrans6(1,1)).^2+(YRec-YTrans6(1,1)).^2+h^2); % distance vector from source D7=sqrt((XRec-XTrans7(1,1)).^2+(YRec-YTrans7(1,1)).^2+h^2); % distance vector from source D8=sqrt((XRec-XTrans8(1,1)).^2+(YRec-YTrans8(1,1)).^2+h^2); % distance vector from source D9=sqrt((XRec-XTrans9(1,1)).^2+(YRec-YTrans9(1,1)).^2+h^2); coseno_phi1=h./D1; coseno_phi2=h./D2; coseno_phi3=h./D3; coseno_phi4=h./D4; coseno_phi5=h./D5; coseno_phi6=h./D6; coseno_phi7=h./D7; coseno_phi8=h./D8; coseno_phi9=h./D9; % Power calculate (en lux/10K >w) E_lux1=((I0_total*coseno_phi1.^m)./(D1.^2))/2e8; E_lux2=((I0_total*coseno_phi2.^m)./(D2.^2))/2e8; E_lux3=((I0_total*coseno_phi3.^m)./(D3.^2))/2e8; E_lux4=((I0_total*coseno_phi4.^m)./(D4.^2))/2e8; E_lux5=((I0_total*coseno_phi5.^m)./(D5.^2))/2e8; E_lux6=((I0_total*coseno_phi6.^m)./(D6.^2)/2e8); E_lux7=((I0_total*coseno_phi7.^m)./(D7.^2)/2e8); E_lux8=((I0_total*coseno_phi8.^m)./(D8.^2)/2e8); E_lux9=((I0_total*coseno_phi9.^m)./(D9.^2)/2e8); E_lux=E_lux1+E_lux2+E_lux3+E_lux4+E_lux5+E_lux6+E_lux7+E_lux8+E_lux9; %plot Fig.(1) meshc(x,y,E_lux); axis([0 11 11 3e-6]); xlabel('X (m)'); ylabel('Y (m)'); zlabel('Reveice Power(mW)'); ... nguồn ánh sáng đèn LED Trong nội dung luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng góc truyền, đường phản xạ phân bố nguồn sáng truyền thông ánh sáng khả biến dùng LED. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG *** PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA GĨC TRUYỀN, ĐƯỜNG PHẢN XẠ VÀ SỰ PHÂN BỐ NGUỒN SÁNG TRONG TRUYỀN THÔNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN DÙNG LED CHUYÊN NGÀNH KỸ... giả đề xuất giải vấn đề ảnh hưởng góc truyền, đường phản xạ, khoảng cách truyền phân bố nguồn sáng truyền thơng ánh sáng khả kiến dùng LED Tính tốn nguồn phản xạ ảnh hưởng lên lượng thu photodiode

Ngày đăng: 12/04/2022, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w