1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên môi trường tỉnh đồng nai bằng phương pháp phân tích emerg

84 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2008  Đại Học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh  TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA   NGUYỄN THỤY THY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG   TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG CỦA TỈNH ĐỒNG NAI   BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH EMERGY  Chun ngành : Quản lý Mơi Trường LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2008  CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học 1: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán hướng dẫn khoa học 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 29 tháng 12 năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo - Tp HCM, ngày 01 tháng 12 năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN THỤY THY Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 08.08.1982 Nơi sinh : Ninh Thuận Chun ngành : QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Khố (Năm trúng tuyển) : 2005 1- TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CỦA TỈNH ĐỒNG NAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH EMERGY” 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: * Đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường tỉnh Đồng Nai * Đề xuất vài giải pháp cho việc sử dụng bền vững, hướng tới phát triển bền vững tỉnh Đồng Nai 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 21.01.2008 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 01.12.2008 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): Cán hướng dẫn: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội đồng Chuyên ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Họ tên chữ ký) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Luận văn “Đánh giá trạng khai thác sử dụng tài nguyên mơi trường Đồng Nai phương pháp phân tích emergy" hoàn thành với nhiều giúp đỡ Trước hết, xin chân thành cảm ơn Sở tài nguyên môi trường Đồng Nai cung cấp số liệu để thực luận văn Tôi xin cảm ơn TS Đặng Viết Hùng gợi ý tưởng, hướng dẫn nhiệt tình, đóng góp ý kiến nhận xét để tơi hồn tất báo cáo Ngồi ra, xin gửi lời cảm ơn tới Gia đình tơi, Ban lãnh đạo công ty xây dựng cấp nước Đồng Nai anh chị Phịng Kiểm nghiệm cơng ty tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi động viên tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Và, luận văn khơng thể hồn thiện thiếu giúp đỡ, đóng góp ý kiến nhiệt tình bạn Thái Thiên, Mỹ Phương, Hồng Anh, Đan Thanh, Mỹ Linh Hiệp Luận văn hồn thiện thời gian ngắn (9 tháng) khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp để tiếp tục hồn thiện báo cáo Xin chân thành cám ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2008 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Thụy Thy LỜI CÁM ƠN TÓM TẮT Phương pháp phân tích emergy cung cấp cơng cụ đánh giá khoa học đại diện cho giá trị kinh tế môi trường thước đo.Vì mà việc đánh giá trạng khai thác sử dụng tài nguyên môi trường cho tỉnh Đồng Nai phương pháp sở khoa học cho việc đưa định hướng sử dụng bền vững hướng tới phát triển bền bững tương lai Theo đánh giá trạng khai thác sử dụng tài nguyên mơi trường thơng qua phân tích emergy cho Đồng Nai khoảng 56% tổng emergy sử dụng xuất phát từ nguồn nội lực tỉnh,đây đóng góp mơi trường tự nhiên kinh tế người Trong đó, nguồn tài nguyên khơng tái tạo nguồn đóng góp nhiều (4.74E+22 sej/yr) gần gấp lần nguồn tài nguyên tái tạo Và lại 44% emergy sử dụng nguồn nhập từ bên vào hệ thống Hiện nay, với mức độ phát triển kinh tế tỉnh cao (Emergy/$ = 1.09E+13 sej/USD tỉ lệ đầu tư 0.8) tỉ lệ tải mơi trường tỉnh mức cần quan tâm ELR=4.36 Điều dẫn đến số bền vững emergy tỉnh nằm mức khơng bền vững EmSI=0.27 Từ kết phân tích đánh giá trạng khai thác tài nguyên, định hướng chiến lược vạch nhằm đưa Đồng Nai hướng tới phát triển bền vững DANH MỤC CÁC BẢNG trang Bảng 2.1: Diện tích dân số theo đơn vị hành năm 2006 Bảng 2.2: Các yếu tố thời tiết khí hậu thuỷ văn giai đoạn 2001-2007 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 10 Bảng 2.4: Sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp địa bàn 12 Bảng 2.5: Giá trị sản xuất thủy sản Đồng Nai .15 Bảng 2.6 : Sản lượng sản phẩm lâm nghiệp Đồng Nai .15 Bảng 2.7: Sản lượng sản phẩm nông nghiệp Đồng Nai 16 Bảng 2.8: Lưu lượng số sông qua tỉnh .20 Bảng 2.9: Diện tích loại rừng Đồng NaI 23 Bảng 2.10: Diện tích rừng bị cháy bị chặt phá tỉnh Đồng Nai 23 Bảng 3.1: Một số biểu tượng ngôn ngữ lượng sử dụng biểu đồ hệ thống lượng .34 Bảng 4.1: Bảng phân tích emergy .43 Bảng 4.2: Bảng số emergy 46 Bảng 5.1: Các kí hiệu đường dẫn hệ thống hình V.1 49 Bảng 5.2: Bảng phân tích emergy cho Đồng Nai 51 Bảng 5.3: Chỉ số emergy Đồng Nai 54 Bảng 5.4: Bảng số emergy Đồng Nai, Việt Nam Tỉnh 57 Bảng 5.5: Emergy sử dụng đơn vị diện tích emergy đầu người Đồng Nai quốc gia phát triển, phát triển 64 DANH MỤC CÁC HÌNH trang Hình II.1: Bản đồ hành tỉnh Đồng Nai .6 Hình III.1: Đặc tính emergy dùng cho tính toán biến đổi mặt trời ( Odum,1998) 29 Hình III.2: Khái niệm bậc chuyển hóa 32 Hình III.3: Bậc xếp từ trái sang phải theo HSCĐ từ thấp đến cao(Odum,1983) 33 Hình III.4: Một số biểu tượng ngôn ngữ lượng sử dụng biểu đồ hệ thống lượng Hình III.5: Biểu đồ minh họa số emergy cho kinh tế khu vực 45 Hình V.1 : Biểu đồ hệ thống lượng cho tỉnh Đồng Nai 48 Hình V.2: Biểu đồ dòng lượng đặc trưng Đồng Nai 52 Hình V.3 : Biểu đồ tóm tắt dòng lượng theo emergy Đồng Nai .53 Hình V.4: Thành phần dịng emergy vào Tỉnh Đồng Nai 56 Hình V.5: Emergy sử dụng tỉnh Đồng Nai so với nước 56 Hình V.6:Biểu đồ emergy/diện tích emergy/người Đồng Nai, Việt Nam tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Cà Mau, Đak-Nông 57 Hình V.7: Biểu đồ tỉ số emergy/$ Đồng Nai Tỉnh 60 Hình V.8: Biểu đồ số EYR,ELR,EmSI Đồng Nai,Việt Nam, tỉnh 61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EIR- Emergy investment ratio : Tỉ số vốn đầu tư EYR- Emergy yield ratio : Tỉ số sản lượng ELR- Environmental loading ratio : Tỉ số tải môi trường EmSI- Emergy sustainability index : Chỉ số bền vững HSCĐ : Hệ số chuyển đổi GDP :Tổng sản lượng quốc nội MỤC LỤC Lời cám ơn Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Danh mục từ viết tắt CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục têu đề tài .2 1.3 Nội dung luận văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.6.1 Tính khoa học 1.6.2 Tính thực tiễn 1.6.3 Tính CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG NAI 2.1 Điều kiện tự nhiên, địa lý 2.1.1 Vị trí địa lý –diện tích – dân số 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Diện tích - Dân số 2.1.2 Địa hình-dất đai 2.1.2.1.Địa hình: 2.1.2.2.Đất đai: 2.1.3 Diễn biến điều kiện tự nhiên: 2.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 10 2.2.1 Ngành sản xuất công nghiệp 10 2.2.2 Ngành thương mại- xuất nhập du lịch .:14 2.2.3 Ngành sản xuất nông-lâm-thủy sản: 15 2.2.4 Điều kiện xã hội: 17 2.3 Điều kiện tài nguyên môi trường 18 2.3.1 Tài nguyên đất 18 2.3.2.Tài nguyên nước: 19 2.3.3.Tài nguyên du lịch: 21 2.3.4.Tài nguyên khoáng sản: 22 2.3.5.Tài nguyên rừng: .22 2.3.6 Tài nguyên đa dạng sinh học: 23 2.4 Chiến lược phát triển KT-MT Đồng Nai 24 2.4.1 Quan điểm, mục tiêu 24 2.4.1.1 Quan điểm: .24 2.4.1.2 Mục tiêu: 24 2.4.2 Định hướng phát triển ngành, lĩnh vực: 25 2.4.2.1 Phát triển công nghiệp, thực mục tiêu CNH, HĐH :25 2.4.2.2 Phát triển nông lâm thủy sản 26 2.4.2.3 Phát triễn ngành dịch vụ, xuất nhập khầu 26 2.4.2.4 Quản lý tài nguyên BVMT 27 2.4.2.5 Lĩnh vực xã hội 27 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH EMERGY 3.1 Energy emergy 28 3.1.1 Energy ( lượng) 28 3.1.2 Emergy 28 3.2 Hệ số chuyển đổi 30 59 sản xuất, đại hóa bảo quản chế biến nơng, lâm sản Quản lý chặt chẽ hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm - Tăng cường quản lý đất đai, khống sản, nước; bảo vệ rừng phịng hộ, ngập mặn, đầu nguồn khu bảo tồn thiên nhiên - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng thơn theo hướng vừa nhỏ gắn với dịch vụ đa dạng hóa ngành nghề theo hướng sinh thái bền vững - Tạo phát triển mạnh ngành nông nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp qua chế biến * Phát triễn ngành dịch vụ, xuất nhập khầu: Nhiều loại hình thương mại dịch vụ cần phát triển vụ phục vụ khu công nghiệp dân sinh.chủ yếu mở rộng mơ hình du lịch Tỉnh Đồng Nai có nhiều quan cảnh thiên nhiên đặc sắc như: vườn quốc gia Cát Tiên, Rừng ngập mặn Long Thành – Nhơn Trạch, Khu vườn bưởi Tân Triều, tuyến du lịch sông Đồng Nai, khu du lịch thác Mai, hồ Đa Tôn, hồ Trị An, Núi Chứa Chan, chùa Gia Lào, thác nước hùng vĩ ( Thác Trời, Thác Bến Cự, Thác Mỏ Vẹt …), điểm suối nước nóng, nước khống phát Các địa danh đã, đang, phát thiển thành khu du lịch sinh thái, du lịch vườn, du lịch lễ hội tham quan hấp dẫn Ngồi ra, phát triển du lịch nhân văn như: tham quan làng dân tộc, làng nghề tiếng ( làng gốm Hóa An, đá mỹ nghệ Bửu Long, dệt thổ cẩm dân tộc S’Tiêng, Châu Mạ ) phát triển kinh tế du lịch thúc đẩy phát triển dịch vụ du lịch, phục vụ nhu cầu du khách tham quan Tuy nhiên, hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch phải gắn liền với công tác bảo vệ cảnh quan môi trường Tỉnh 5.3.2.2.Về mặt quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường: Đối với quản lý tài nguyên: tăng cường quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản sở điều tra bản, qui hoạch sử dụng , quản lý chặt chẽ đất đai theo qui hoạch sử dụng đất Khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu nguồn tài ngun nước, khống sản (đá, cát, sét) đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 60 Đối với vấn đề bảo vệ môi trường: ngăn ngừa, hạn chế tình trạng nhiễm, suy thối mơi trường khu cơng nghiệp thị Từng bước cải thiện chất lượng môi trường ( cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước thải tập trung có hệ thống xử lý, đảm bảo tỉ lệ xanh che phủ nhà máy giao thông đô thị ) 5.2.2.3 Lĩnh vực xã hội: Phát triển văn hóa thơng tin, thể dục thể thao, giáo dục đào tạo, y tế, công tác dân sốkế hoạch hóa gia đình phân bố hợp lý dân số với phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm, đào tạo nghề xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ cơng tác phát triển xã hội nhằm nâng cao chất lượng sống thể chất lẫn tinh thần cho người dân Đặc biệt công tác dân số, cần từ thực giảm dần tỉ lệ tăng dân số giảm bớt dân số tập trung thành thị 5.2.3 Đề xuất lộ trình phát triễn kinh tế gắn liền với việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Tỉnh Đồng Nai đến năm 2020: A, Qui hoạch phát triển kinh tế xã hội: thực hoạch định định hướng phát triển công nghiệp, nông lâm thủy sản, dịch vụ, sở hạ tầng …, văn hóa xã hội gắn liền với công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Ngăn ngừa, hạn chế mức độ nhiễm tình trạng suy thối tài nguyên môi trường khu công nghiệp, khu đô thị, khu du lịch, khu khai khoáng … - Nghiên cứu biện pháp quản lý, khai thác, bảo vệ nguồn lợi phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững hồ Trị An, sông Đồng Nai - Nghiên cứu, thay đổi phương thức canh tác nông nghiệp theo hướng bảo đảm cân sinh thái, phù hợp thay đổi cấu trồng-vật nuôi, nâng cao chất lượng đất, giảm diện tích đất thối hóa, bạc màu tiến tới phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững - Nghiên cứu rà soát qui hoạch khai thác khoáng sản phù hợp với điều kiện thực tế, góp phần vào phát triển kinh tế địa phương hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường B, Tăng cường nâng cao lực công tác quan trắc môi trường, kiểm sốt chất lượng mơi trường khơng khí, đất đất ngập nước, nước mặt, nước ngầm đa dạng 61 sinh học Đồng thời, ứng dụng khoa học kỹ thuật nhằm đánh giá cảnh báo vấn đề suy thối tài ngun mơi trường tỉnh - Ứng dụng thành tựu KHKT&CN ứng dụng GIS để quản lý trạng khai thác khoáng sản Đồng Nai sử dụng mơ hình hóa để dự đốn trữ lượng mỏ q trình khai thác theo thời gian nhằm bảo vệ khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên C, Khuyến khích sở sản xuất kinh doanh đầu tư đổi công nghệ , cải tiến sản xuất kinh doanh theo hướng sản xuất hơn, chất thải, khuyến khích đầu tư tái chế, tái sinh chất thải, tiết kiệm tài nguyên lượng D, Duy trì phát triển rừng quốc gia Cát Tiên, khu bảo tồn thiên nhiên , rừng phòng hộ ngập mặn Long Thành-Nhơn Trạch Nâng cao chất lượng tài nguyên rừng tỷ lệ che phủ đất toàn tỉnh - Thực công tác đánh giá tác động môi trường rừng - Tăng cường công tác quan trắc mơi trường rừng đa dạng sinh học, phịng chống xử lý vi phạm chặt phá, chiếm dụng, khai thác trái phép tài nguyên đ dạng sinh học E, Tăng cường bước lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường ngành, cấp, hồn thiện chế, sách 62 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong luận văn, phương pháp phân tích emergy sử dụng để nghiên cứu vấn đề đánh giá khai thác sử dụng tài nguyên môi trường Đồng Nai Sự liên kết hỗ trợ lẫn môi trường tự nhiên xã hội người dịch vụ hỗ trợ sống môi trường tự nhiên xã hội người đánh giá, định lượng Từ đó, cách sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đề xuất nhằm định hướng cho tỉnh Đồng Nai phát triển bền vững Kết phân tích emergy cho thấy: - Hóa hệ thống sơng Đồng Nai nguồn tài nguyên tái tạo lớn tỉnh Hoạt động sản xuất chủ yếu Đồng Nai dựa vào tài nguyên tái tạo sản xuất nơng nghiệp sau chăn ni Nhìn chung, nguồn tài nguyên tái tạo chiếm 19% giá trị emergy sử dụng tỉnh.Trong đó, tài nguyên tái tạo tỉnh Đồng Nai lại chiếm 30% lượng emergy sử dụng tỉnh Ngoài nguồn tài ngun tái tạo khơng tái tạo emergy sử dụng tỉnh Đồng Nai đến từ nguồn nhập bên ngồi vào nguồn có emergy lớn Đồng Nai, chiếm 44% tổng emergy sử dụng tỉnh Điều chứng tỏ tỉnh Đồng Nai chưa khai thác hết giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương - Khả trì sống tài ngun tái tạo khoảng 419.000 người , tức mức sống 19% dân số tỉnh Đồng Nai tài nguyên-môi trường đáp ứng - Mức độ khai thác sử dụng tài nguyên môi trường Đồng Nai cao 5.71E+16 sej/người tổng sản lượng bình quân đầu người không cao 954.6 USD/người.năm chứng tỏ tiền không đánh giá xác giá trị tài ngun mơi trường - Tỉ lệ đầu tư 0.8, tỉ lệ sản lượng (EYR)1.19 chứng tỏ phát triển Đồng Nai vừa dựa vào nội lực tỉnh vừa dựa vào nguồn từ bên sản phẩm xuất khỏi tỉnh dạng thơ, khơng có giá trị kinh tế cao 63 - Áp lực mà phát triển kinh tế tỉnh tác động đến môi trường lớn ,tỉ lệ tải môi trường (ELR)của Đồng Nai 4.36 Đồng thờiChỉ số bền vững tỉnh Đồng Nai 0.27 có nghĩa mức độ bền vững Tỉnh nằm mức không bền vững Đồng Nai cần xây dựng giải pháp toàn diện cho việc trì khả hỗ trợ sống dựa vào nguồn tài nguyên tái tạo chiến lược cấp thiết để sử dụng bền vững phát triển bền vững Đồng Nai Mặc khác, sản phẩm công nghiệp Đồng Nai thường sản phẩm thơ có giá trị thấp Cần phải có cải tiến khai thác sản xuất để sản phẩm tạo có giá trị cao giao dịch thương mại nhằm phát triển kinh tế mà gây tổn hao nguồn tài nguyên Tỉnh 6.2 KIẾN NGHỊ: - Phương pháp phân tích emergy cho thấy tính ưu việt việc đánh giá trạng khai thác sử dụng tài nguyên hay cho thấy đóng góp tài nguyên môi trường phát triển kinh tế xã hội Đồng Nai để từ đưa định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Phương pháp áp dụng rộng rãi công tác quản lý môi trường 64 PHỤ LỤC: Tính tốn chi tiết bảng phân tích emergy cho Đồng Nai TÀI NGUYÊN CÓ THỂ TÁI TẠO THAM KHẢO MẶT TRỜI Diện tích thềm lục địa= 0.00E+00 m^2 Diện tích đất = 5.89E+09 m^2 Sở TN & MT Đồng Nai kcal/cm^2/yr Brown, 1996 Mật độ chiếu sáng = 1.33E+02 Albedo = 0.30 Tại độ sâu (200m) (%, given as a decimal ) Brown, 1996 Năng lượng (J) = (Diện tích lục địa+Diện tích đất liền)*(Imật độ chiếu sáng)*(1-Albedo) = ( m^2)*( kcal/cm^2/yr)*(1.00E+04cm^2/m^2)*(1-0.30)*(4186J/kcal) = 2.30E+19 TRANSFORMITY = J/yr sej/J Theo định nghĩa HÓA NĂNG MƯA Diện tích đất = 5.89E+09 m^2 Diện tích thềm lục địa = 0.00E+00 m^2 Lượng mưa(đất liền) = 1.87 m/yr Cục thống kê Đnai 2006 Lượng mưa (thềm lục địa) = 0.00 m/yr (est as 90% of rainfall) Brown, 1996 Tỉ số thoát nước = 1.50 m/yr (est as 80% of rainfall) Brown, 1996 Năng lượng (đất liền) (J) = (Diện tích đất)*(Tốc độ hơi)*(Gibbs free energy) = ( m^2)*( m)*(1000kg/m^3)*(4.94E+03J/kg) = 4.36E+16 J/yr Năng lượng(thềm lục địa) (J) = (Diện tích thềm lục địa)*(Lượng mưa)*(Gibbs free energy) = 0.00E+00 J/yr Tồng lượng (J) = 4.36E+16 J/yr 65 TRANSFORMITY = 3.06E+04 sej/J [Odum, 1996] THẾ NĂNG MƯA Diện tích = 5.89E+09 Lượng mưa= 1.87 Độ cao trung bình= 250.00 m^2 m m ASEAN Secretariat Tốc độ chảy = 0.20 (%, given as a Năng lượng (J) = (Điện ích)*(lượng mưa)*(tốc độ chảy)*(độ cao trung bình)*(gia tốc) = ( m^2)*( m)*(0.20)*(1000kg/m^3)*( _m)*(9.81 m/s^2) = 5.41E+15 J/yr TRANSFORMITY = 4.68E+04 sej/J Diện tích= 5.89E+09 m^2 [Odum, 1996] GIĨ Khối lượng riêng khơng khí 1.23E+00 kg/m^3 Tốc độ gió 3.00E+00 mps Geostrophic Wind Speed = 5.00E+00 mps (observed wind is about 0.6 of geostrophic wind) Drag Coeff = 1.00E-03 Energy (J) = (Diện tích)*(khối lượng riêng khơng khí)*(Drag Coeff.)*(Geo Wind Speed^3) = ( _m^2)*(1.23kg/m^3)*(1.00E-03)*(( mps)^3)*(31536000s/yr) Energy (J) = 2.86E+16 J/yr TRANSFORMITY = 2.51E+03 sej/J [Odum, 1996] m^3/yr Trung tâm Khí tượng thủy văn HĨA NĂNG SƠNG Lưu lượng = 5.68E+10 TDS = 4.54E+02 ppm 66 Gibbs free energy = (8.33J/mole/deg)*(300oK)/(18g/mole)*ln((1.00E+06-TDS)/965000) = 4.88E+00 J/g Năng lượng (J) = (Lưu lượng)*(Khối lượng riêng nước)*(Gibbs free energy) = ( m^3/yr)*(1.00E+06g/m^3)*( J/g) = 2.77E+17 J/yr TRANSFORMITY = 8.14E+04 sej/J [Odum, 1996] CHU TRÌNH TRÁI ĐẤT Diện tích = 5.89E+09 Dòng nhiệt = 1.00E+06 m^2 J/m^2 Odum, 1996 Năng lượng (J) = (Diện tích)*(Dịng nhiệt) = ( m^2)*(1.00E+06J/m^2) = 5.89E+15 J/yr TRANSFORMITY = 5.78E+04 sej/J [Odum, 1996] kwh/yr Tổng cục Thống kê VN NĂNG LƯỢNG CÓ THỂ TÁI TẠO TẠI ĐỒNG NAI THỦY ĐIỆN Kilowatt Hrs/yr = 1.70E+09 Năng lượng (J) = (Sản lượng)*(năng lượng bên trong) = ( kwh/yr)*(3.60E+06J/kwh) = 6.12E+15 J/yr TRANSFORMITY = 2.67E+05 sej/J [Odum, 1996] SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Sản lượng = 2.25E+06 MT (20% humidity) Năng lượng (J) = (Sản lượng)*(năng lượng bên trong) Cục thống kê Đnai 2006 67 = ( MT)*(1.00E+06g/MT)*(80%)*(4.0kcal/g)*(4186J/kcal) = 3.02E+16 J/yr TRANSFORMITY = 3.36E+05 sej/J [Brown, 1996] SẢN XUẤT CHĂN NUÔI Sản lượng = 1.39E+05 MT (80% humidity) Cục thống kê Đnai 2006 Năng lượng (J) = (Sản lượng)*(năng lượng bên trong) = ( MT)*(1.00E+06g/MT)*(20%)*(5.0kcal/g)*(4186J/kcal) 10 = 5.84E+14 J/yr TRANSFORMITY = 3.36E+06 sej/J [Brown, 1996] SẢN XUẤT THỦY SẢN Sản lượng đánh bắt = 2.72E+04 MT (80% humidity) Cục thống kê Đnai 2006 Năng lượng (J) = (Sản lượng)*(năng lượng bên trong) = ( MT)*(1.00E+06g/MT)*(20%)*(5.0kcal/g)*(4186J/kcal) 11 = 1.14E+14 J/yr TRANSFORMITY = 3.36E+06 sej/J [Brown, 1996] m^3 Cục thống kê Đnai 2006 LÂM NGHIỆP Sản lượng = 1.46E+07 Năng lượng (J) = (Sản lượng)*(năng lượng bên trong) = ( m^3)*(0.50E+06g/m^3)*(3.6kcal/g)*(4186J/kcal) = 1.10E+17 J/yr TRANSFORMITY = 5.86E+04 sej/J [Odum, 1996] 68 12 THIỆT HẠI VỀ RỪNG Lượng thiệt hại = 5.47E+05 m^3 Sở TN & MT Đồng Nai Năng lượng (J) = (Lượng thiệt hại)*(năng lượng bên trong) = ( m^3)*(0.50E+06g/m^3)*(3.6kcal/g)*(4186J/kcal) = 4.12E+15 J/yr TRANSFORMITY = 5.86E+04 sej/J [Odum, 1996] m^3/yr SỞ TNMT ĐNAI,2006 NGUỒN KHÔNG THỂ TÁI TẠO TỪ ĐỊA PHƯƠNG 13 CÁT Sản lượng = 3.09E+05 = ( _m^3/yr)*(2660kg/m^3)*(1.00E+03g/kg) 14 Khối lượng (g) = 8.21E+11 g/yr TRANSFORMITY = 2.24E+09 sej/g [Odum, 1996] m^3/yr Cục thống kê Đnai 2006 ĐÁ Sản lượng = 9.60E+06 = ( _m^3/yr)*(2600kg/m^3)*(1.00E+03g/kg) 15 Khối lượng (g) = 2.50E+13 g/yr TRANSFORMITY = 1.68E+09 sej/g [Odum, 1996] m^3/yr Cục thống kê Đnai 2006 SÉT Sản lượng = 2.82E+05 = ( _m^3/yr)*(2660kg/m^3)*(1.00E+03g/kg) Khối lượng (g) = 7.51E+11 g/yr 69 TRANSFORMITY = 3.35E+09 16 sej/g [Odum, 1996] Cục thống kê Đnai 2006 TẦNG ĐẤT MẶT Diện tích trồng lúa = 3.66E+05 Tốc độ xói mịn = 1.50E+07 Đất bị (land) = 5.49E+12 Diện tích rừng = 9.80E+03 Tốc độ xói mịn = 4.00E+05 g/ha/yr g/yr Cục thống kê Đnai 2006 g/ha/yr Đất bị (lrừng) = 3.92E+09 g/yr Tổng lượng đất bị 5.50E+12 g/yr Năng lượng (J) = (Total soil loss)*(% organic matter)*(5.4kcal/g)*(4186J/kcal) = 8.70E+15 J/yr TRANSFORMITY = 1.24E+05 sej/J [Odum, 1996] NGUỒN NHẬP KHẨU VÀ NGUỒN VÀO TỪ BÊN NGỒI 17 NGUN LIỆU CHO SX NƠNG NGHIỆP Lượng nhập = 1.01E+05 MT EIA, 2001 Năng lượng (J) = (Sản lượng)*(năng lượng bên trong) = ( MT)*(1.00E+06g/MT)*(80%)*(4.0kcal/g)*(4186J/kcal) 18 = 1.35E+15 J/yr TRANSFORMITY = 3.36E+05 sej/J [Odum, 1996] m^3/yr EIA, 2001 GỖ NGUYÊN LIỆU Lượng nhập = 2.42E+04 Năng lượng (J) = (Sản lượng)*(năng lượng bên trong) 70 = ( m^3)*(0.50E+06g/m^3)*(3.6kcal/g)*(4186J/kcal) 25 = 1.83E+14 J/yr TRANSFORMITY = 5.86E+04 sej/J [Odum, 1996] kwh/yr Tổng cục Thống kê VN ĐIỆN Kilowatt Hrs/yr = 1.90E+09 Năng lượng (J) = (Sản lượng)*(năng lượng bên trong) = ( kwh/yr)*(3.60E+06J/kwh) 21 22 Energy (J) = 6.84E+15 J/yr TRANSFORMITY = 2.67E+05 sej/J [Odum, 1996] Giá trị= 2.31E+09 $ Cục thống kê Đnai 2006 Giá trị = 1.06E+07 $ Cục thống kê Đnai 2006 HÀNG HÓA & DỊCH VỤ DU LỊCH NĂNG LƯỢNG, VẬT CHẤT XUẤT KHẨU 23 SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP Lượng xuất = 5.59E+04 MT (20% humidity) Cục thống kê Đnai 2006 Năng lượng (J) = (Sản lượng)*(năng lượng bên trong) = ( MT)*(1.00E+06g/MT)*(80%)*(4.0kcal/g)*(4186J/kcal) 24 = 7.49E+14 J/yr TRANSFORMITY = 3.36E+05 sej/J [Brown, 1996] m^3/yr Cục thống kê Đnai 2006 ĐÁ XÂY DỰNG Lượng xuất = 4.80E+06 71 = ( _m^3/yr)*(2600kg/m^3)*(1.00E+03g/kg) 27 = 1.25E+13 g/yr TRANSFORMITY = 1.68E+09 sej/g [Brown, 1996] $ Cục thống kê Đnai 2006 HÀNG HÓA & DỊCH VỤ Giá trị = 4.25E+09 • Transformity nhập khẫu = Transformity xuất Việt Nam • Transformity xuất = tổng emergy sử dụng/GDP 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Odum, H.T., Environmental Accounting, John Wiley & Sons, INC (1996) [2] Brown, M T., McClanahan, T R., 1996, “Emergy analysis perspectives pf Thailand and Mekong river dam proposals” [3] Brown, M T., Ulgiati, S., 1997 “Emergy-based indices and ratios to evaluate sustainability: monitoring economies and technology toward environmentally sound innovation” [4] Brown, M.T., Ulgiati, S.,1999 “Emergy evaluation of natural capital and biosphere” [5] Brown, M T., Ulgiati, S., 2004 “Energy quality, emergy, and transformity: H T odum’s contributions to quantifying and understanding system” [6] Campbell, D E., Brandt-Williams, S L., 2005 “Environmental Accounting Using Emergy: Evaluation of the State of West Virginia” [7] Choi, Y G., 2003 Sustainability Evaluation on National and Regional Systems, Ph D Thesis, Department of environmental Engineering, Graduate School, Pukyong National university, Korea [8] Hùng, Đặng Viết, 2006 “Emergy analysis and energy modeling for rhe sustainable use of the Lower Mekong River Basin” [9] Huangs, S L., Wu, S C., Chaen, W B., 1996 “Ecosystem, environmental quality and ecotechnology in the Taipei metropolitan region” [10] Kang, D S., Park, S S., 2002 “Emergy evaluation perspectives of a multipurpose dam proposal in Korea” [11] Lee, S M., Odum, H T., 1994 “Emergy analysis overview of Korea” [12] Martin, J F., 2003 “Emergy valuation of diversions of river water to marshes in the Mississippi River Commission (MRC)” [13] Odum, H T., Odum, E C., Brown, M T., Lahart, D., Bersok, C., Sendzimir, J., 1988 “Environmental System and Public Policy, Ecological Economics Program, Phelps lab”, University of Florida [14] Odum, H T., 1996 “Environmental Accounting”, John Wiley & Sons, INC [15] Qin, P.S, Wong, Y S., Tam, N F Y., 2000 “Emergy evaluation of Mai po mangrove marshes” [16] Ton, S., Odum, H T., Delfino, J J., 1998 “Ecological – economic evaluation of wetland management alternatives” [17] Phân tích emergy khu vực quốc gia ( Choi, 2003; Higgin,2003; Huang et al., 1995;Lee et al., 1994; Qin et al., 2000) 73 [18] Đánh giá emergy việc so sánh dự án khai thác sử dụng tài nguyên môi trường ( Brown et al.,1996; Kang et al.,2002; Martin,2002; Ton etal.,1998) [19] Sự chuyển hoá kinh tế xã hội Đài Loan- Lý thuyết Emergy phân tích dịng vật chất (S.-L.Huang et al / Resources, Conservation & Recycling xxx, 2006, xxxxxx) [20] Phân tích emergy cho ngành cơng nghiêp Trung Qc [21] Đánh giábền vững nông trường Chianti (Ý) [22] Niên giám thống kê - Cuc thống kê tỉnh Đồng Nai,2006 Trang WEB tham khảo [23] http://www.unicamp.br/fea/ortega/energy/Vito%20Comar.pdf [24] http://cwt33.ecology.uga.edu/publications/2205.pdf [25] http://www.emergysystems.org/lectures.php [26] http://www.emergysystems.org/emergy.php [27] http://emsim.sourceforge.net/latexdocs/emergy.pdf [28] http://www.epa.gov/nhrlsup1/publications/files/wvevaluationposted.pdf [29] http://www.dongnai.gov.vn [30] http://vi.wikipedia.org [31] http://www.dongnai-industry.gov.vn [32] http://www.bienhoa-dongnai.gov.vn [33] http://www.gso.com.vn ... quan emergy khái niệm liên quan - Phân tích, đánh giá emergy - Đánh giá trạng khai thác sử sụng tài nguyên môi trường - Đề xuất định hướng khai thác sử dụng tài nguyên môi trường 1.4 Phương pháp. .. cơng cụ gắn kết giá trị kinh tế-xã hội tài ngun mơi trường thước đo.Vì vậy, đánh giá trạng khai thác sử dụng tài nguyên môi trường tỉnh Đồng Nai phương pháp phân tích emergy đánh giá có sở khoa... ngành : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Khoá (Năm trúng tuyển) : 2005 1- TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CỦA TỈNH ĐỒNG NAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH EMERGY” 2- NHIỆM

Ngày đăng: 09/03/2021, 03:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN