1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên môi trường của việc nuôi tôm tại tỉnh cà mau bằng phương pháp phân tích emercy

106 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 5,31 MB

Nội dung

Đại Học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - ĐẶNG THỊ HIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC NUÔI TÔM TẠI TỈNH CÀ MAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH EMERGY Chun ngành : Cơng Nghệ Mơi Trường LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2008 Đại Học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - ĐẶNG THỊ HIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC NUÔI TÔM TẠI TỈNH CÀ MAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH EMERGY Chuyên ngành : Công Nghệ Môi Trường LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2008 -i- CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học 1: TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán hướng dẫn khoa học 2: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày …… tháng …… năm …… -ii- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 01 tháng 12 năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : ĐẶNG THỊ HIỆP Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 01.01.1981 Nơi sinh : Ninh Thuận Chun ngành : CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG Khố (Năm trúng tuyển) : 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC NUÔI TÔM TẠI TỈNH CÀ MAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH EMERGY” 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: * Đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường việc nuôi tôm tỉnh Cà Mau * Đề xuất vài giải pháp cho việc sử dụng bền vững, hướng tới phát triển bền vững cho việc nuôi tôm 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 21.01.2008 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 01.12.2008 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): Cán hướng dẫn 1: TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN Cán hướng dẫn 2: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội đồng Chuyên ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) -iii- LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Lê Thị Hồng Trân, TS Đặng Viết Hùng, người thầy tận tình truyền thụ kiến thức mới, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô Khoa Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa tận tâm giảng dạy, truyền thụ kiến thức quý giá cho suốt thời gian qua, tảng quan trọng giúp tơi làm việc tốt ngày trưởng thành sống Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Văn Khôi, ThS Dương Công Chinh người cung cấp kiến thức, số liệu giải thích thắc mắc lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Sự giúp đỡ giúp cho luận văn tơi hồn thiện Tơi xin gửi lời cảm ơn đến người bạn nhóm nghiên cứu emergy, bạn lớp cao học K2005 bên cạnh, chia sẽ, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, đồng nghiệp Công ty cổ phần kỹ thuật SEEN tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi động viên tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cảm ơn anh, chị, em gia đình người thân ln bên cạnh, chia sẽ, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thiện sống Lời cảm ơn cuối xin kính dâng lên ba mẹ, người sinh con, nuôi dưỡng, dìu dắt ngày hơm đến tận mai sau Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2008 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Đặng Thị Hiệp -iv- TÓM TẮT LUẬN VĂN Khái niệm emergy (đơn vị sej) tảng cho hệ thống đánh giá khoa học đại diện cho hai giá trị kinh tế xã hội môi trường môi trường thước đo Phân tích emergy cho vùng ni tôm tỉnh Cà Mau thực cho thấy rõ đóng góp quan trọng tài nguyên nước mưa chảy vào ao nuôi với 7.55E+20 sej/năm, lượng tôm post từ môi trường thiện nhiên với 5.35E+20 sej/năm, lượng thủy triều với 1.56E+20 sej/năm phát triển kinh tế xã hội vùng nuôi tôm Tổng ba nguồn tài nguyên tái tạo chiếm khoảng 37% tổng lượng emergy sử dụng Đối với nguồn nhập vào hệ thống nguồn chi phí mua tơm post, chi phí đầu tư với 2.27E+21 sej/năm, chiếm khoảng 58% tổng lượng emergy sử dụng Dựa số emergy vùng nuôi tôm Cà Mau so sánh số với vùng nuôi tôm, nuôi cá khác giới, khẳng định hình thức ni tơm quảng canh, quảng canh cải tiến (chiếm 98% diện tích ni) Cà Mau phù hợp, nên tiếp tục trì Tuy nhiên, số bền vững EmSI 0.93 nằm ranh giới bền vững không bền vững nên Cà Mau cần có định hướng sử dụng nguồn tài nguyên môi trường để hướng đến phát triển ngành nuôi tôm bền vững -v- ABSTRACT Emergy concept (with sej unit) is the basic for a science-based evaluation system representing both the environmental resource values and the socioeconomic values with a common measure Emergy analysis of the shrimp farming in Ca Mau province was performed to show the important contribution of the rain of 7.55E+20 sej/yr, the post larvae of 5.35E+20 sej/yr, the tide of 1.56E+20 sej/yr to its socioeconomic development Total three renewable resources about 37% the total used emergy With the purchased inputs, the costs of post larvae and the capital costs of 2.27E+21 sej/yr, about 58% the total used emergy Based on emergy indices of the shrimp farming in Ca Mau and compared with the similar others, we conclude the extensive and improved extensive shrimp farming (about 98% area) in Ca Mau is suitable to maintain However emergy sustainability index (EmSI) of 0.93 is at the boundary between sustainability and unsustainability, Ca Mau must orient to use environmental resources sustainability to develop shrirmp farming sustainability in the future -1- MỤC LỤC TRANG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Nội dung nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.5.3 Tính đề tài 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM TẠI CÀ MAU 11 2.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH CÀ MAU 11 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.1.2 Điều kiện kinh tế 14 2.1.3 Hiện trạng môi trường 14 2.2 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM TẠI CÀ MAU 15 2.2.1 Mơ hình ni tơm 15 2.2.2 Diện tích ni tôm 17 2.2.3 Thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản 19 2.2.4 Nhân công nuôi trồng thủy sản 20 2.2.5 Diễn biến chất lượng nước khu vực nuôi tôm 21 2.2.6 Tôm giống (tôm post) 23 2.2.7 Sản lượng tôm thịt 23 2.2.8 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản 24 -2- 2.3 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TƠM CÀ MAU ĐẾN NĂM 2010 26 2.3.1 Bố trí sử dụng đất 26 2.3.2 Giải pháp kỹ thuật 28 2.3.3 Giải pháp nguồn nhân lực 31 2.3.4 Giải pháp chế, sách 31 2.3.5 Giải pháp thị trường 33 2.3.6 Giải pháp tổ chức sản xuất 34 2.3.7 Giải pháp thủy lợi 35 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ EMERGY & CÁC KHÁI NIỆM 36 3.3 HỆ THỐNG CẤP BẬC NĂNG LƯỢNG 36 3.3.1 Các định luật lượng 36 3.3.2 Hệ thống cấp bậc chuyển đổi lượng 37 3.3.3 Mạng lưới chuyển hóa lượng 37 3.2 ENERGY VÀ EMERGY 38 3.3 HỆ SỐ CHUYỂN ĐỔI (TRANSFORMITY) 39 3.4 NGUYÊN LÝ TỐI ĐA NĂNG LƯỢNG EMPOWER 41 3.5 EMERGY VÀ TIỀN (EMDOLLAR) 43 3.6 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH EMERGY 44 3.7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU EMERGY TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .46 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 4.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 47 4.2 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ, XỬ LÝ SỐ LIỆU 47 4.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH EMERGY 48 4.3.1 Biểu đồ hệ thống lượng 48 4.3.2 Bảng phân tích emergy 51 4.3.3 Các số emergy 53 CHƯƠNG KẾT QUẢ & THẢO LUẬN 57 5.1 KẾT QUẢ 57 5.1.1 Biểu đồ hệ thống lượng 57 5.1.2 Bảng phân tích emergy 60 -3- 5.1.3 Các số emergy 62 5.1.4 Nhận xét kết 64 5.1.5 Một vài so sánh số emergy vùng nuôi tôm Cà Mau với vùng nuôi trồng thủy sản khác .65 5.1.6 Một vài so sánh số emergy vùng ni tơm Cà Mau với số tồn tỉnh Cà Mau nước Việt Nam 72 5.2 THẢO LUẬN 74 5.2.1 Đánh giá trạng nuôi tôm Cà Mau 74 5.2.2 So sánh, đối chiếu với quy hoạch nuôi tôm tỉnh & đề xuất giải pháp sử dụng tài nguyên bền vững …78 CHƯƠNG KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 83 6.1 KẾT LUẬN 83 6.2 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC _ BẢN TÍNH EMERGY 88 PHỤ LỤC _ BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH CÁC HUYỆN, THÀNH PHỐ 94 -85- 6.2 KIẾN NGHỊ Phương pháp phân tích emergy cho thấy tính ưu việt đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài ngun mơi trường cịn đề xuất số thiếu sót quy hoạch ni tơm tỉnh Cà Mau Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu vùng nuôi tôm riêng lẽ nên đề tài cịn mang tính chủ quan Vì vậy, phương pháp cần nhân rộng vùng nuôi tôm khác tồn lãnh thổ Việt Nam để có cách nhìn tổng thể xác Phân tích emergy phương pháp mới, nằm hệ thống phương pháp dùng để kiểm tốn mơi trường Do đó, phân tích emergy nên ứng dụng trước đưa chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cho khu vực nghiên cứu Ngồi ra, phân tích emergy (sử dụng bền vững) nội dung phương pháp sinh thái hệ thống để đạt phát triển bền vững tương lai Vì vậy, đề xuất cho chiến lược phát triển bền vững cho vùng nuôi tôm Cà Mau cần tiếp tục nghiên cứu -86- TÀI LIỆU THAM KHẢO Bergquist Daniel A., 2008, “Aquaculture and emergy flows in the world system: Cases from Sri Lanka and the Philippines” Uppsala University, Swedish Brown, M T., 1989, “Emergy evaluation of brackish water Tilapia aquaculture in Nayarit, Mexico” Brown, M T., McClanahan, T R., 1996, “Emergy analysis perspectives pf Thailand and Mekong river dam proposals” Brown, M T., Ulgiati, S., 1997 “Emergy-based indices and ratios to evaluate sustainability: monitoring economies and technology toward environmentally sound innovation” Brown, M.T., Ulgiati, S.,1999 “Emergy evaluation of natural capital and biosphere” Brown, M T., Ulgiati, S., 2004 “Energy quality, emergy, and transformity: H T odum’s contributions to quantifying and understanding system” Campbell, D E., Brandt-Williams, S L., 2005 “Environmental Accounting Using Emergy: Evaluation of the State of West Virginia” Choi, Y G., 2003 Sustainability Evaluation on National and Regional Systems, Ph D Thesis, Department of environmental Engineering, Graduate School, Pukyong National university, Korea Daeseok Kang, Seok Soon Park, 2001 “Emergy evaluation perspectives of a multipurpose dam proposal in Korea“ Folke, C., Kautsky, N., 1992 Aquaculture with its Environment: Prospects for Sustainability Ocean Coastal Manage Higgins, J B., 2003 “Emergy analysis of the Oak openings region” Hùng, Đặng Viết, 2006 “Emergy analysis and energy modeling for rhe sustainable use of the Lower Mekong River Basin” Huangs, S L., Wu, S C., Chaen, W B., 1996 “Ecosystem, environmental quality and ecotechnology in the Taipei metropolitan region” -87- Kang, D S., Park, S S., 2002 “Emergy evaluation perspectives of a multipurpose dam proposal in Korea” Lee, S M., Odum, H T., 1994 “Emergy analysis overview of Korea” Martin, J F., 2003 “Emergy valuation of diversions of river water to marshes in the Mississippi River Commission (MRC)” Odum, H T., Odum, E C., Brown, M T., Lahart, D., Bersok, C., Sendzimir, J., 1988 “Environmental System and Public Policy, Ecological Economics Program, Phelps lab”, University of Florida Odum, H T and Jan E Arding, 1991 “Emergy Analysis of shirmp mariculture in Ecuador”, University of Florida Odum, H T., 1996 “Environmental Accounting”, John Wiley & Sons, INC Qin, P.S, Wong, Y S., Tam, N F Y., 2000 “Emergy evaluation of Mai po mangrove marshes” Ton, S., Odum, H T., Delfino, J J., 1998 “Ecological – economic evaluation of wetland management alternatives” Vassallo, P., Bastianoni S., Beiso, I., Ridolfi, R Fabiano, M., 2006 “Emergy Analysis for the Environmental Sustainability of an Inshore Fish Farming System “ www.google.com.vn www.camau.gov.vn www.gso.com.vn www.vnmc.gov.vn www.elsevier.com -88- PHỤ LỤC BẢN TÍNH EMERGY CHO VÙNG NI TƠM CÀ MAU -89- BẢN TÍNH NGUỒN NGUỒN TÀI NGUYÊN TÁI TẠO ĐƯỢC NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Diện tích = 2.50E+09 m^2 Cục thống kê Cà Mau Cường độ xạ = 1.33E+02 kcal/cm^2/năm Brown, 1996 Suất phân chiếu = 0.30 (%, thập phân ) Brown, 1996 Năng lượng (J) = = (Diện tích)*(cường độ xạ)*(1-suất phân chiếu) ( m^2)*( kcal/cm^2/năm)*(1.0E+04cm^2/m^2)*(1-0.30)*(4186J/kcal) Năng lượng (J) = 9.74E+18 Hệ số chuyển đổi = sej/J [Định nghĩa] Diện tích = 2.50E+09 m^2 Cục thống kê Cà Mau T.lượng riêng không khí = 1.23E+00 kg/m^3 Tốc độ gió = 2.68E+00 m/s Tốc độ gió trung bình = 4.47E+00 m/s (Tốc độ gió quan sát 0,6 tốc độ trung bình) Hệ số sức cản = 1.00E-03 Thời gian = 1.31E+06 J/năm NĂNG LƯỢNG GIĨ s/năm (Diện tích)*(Trọng lượng riêng khơng khí)*(Hệ số sức cản) Năng lượng (J) = = *(Tốc độ gió trung bình^3)*(Thời gian) ( _m^2)*( _kg/m^3)*(1.00E-03)*(( _mps)^3)*(thời gian) Năng lượng (J) = 3.60E+14 J/năm Hệ số chuyển đổi = 2.51E+03 sej/J Odum, 1996 m^2 Cục thống kê Cà Mau Tổng cục thống kê NĂNG LƯỢNG MƯA CHẢY VÀO HỒ Diện tích = 2.50E+09 Cường độ mưa = 2.38 m/năm Trọng lượng riêng nước = 1.00E+03 kg/m^3 TDS = 4.54E+02 ppm Năng lượng Gibbs tự = = (8.33J/mol/độ)*(300oK)/(18g/mol)*ln((1.00E+06-TDS)/965000) 4.88E+00 J/g (Diện tích)*(cường độ mưa)*(trọng lượng riêng nước mưa) Năng lượng (J) = *(năng lượng Gibbs tự do)*(10^3g/kg) Năng lượng (J) = 2.91E+16 J/năm Hệ số chuyển đổi = 2.59E+04 Sej/J Odum, 1986 -90- NĂNG LƯỢNG NƯỚC BIỂN BƠM VÀO HỒ Diện tích = 5.00E+07 Độ sâu = 1.50 Lượng nước thay vào = 1.00E-01 Số ngày thay = 182.50 m^2 (2% nuôi công nghiệp) UBND Cà Mau, 2004 m (độ sâu trung bình hồ) Cục thống kê Cà Mau (10%V nước ô nhiễm) Viện thủy lợi, 2000 (1 ngày/1lần, vụ/năm) (Diện tích)*(độ sâu)*(lượng nước thay vào)*(số ngày thay) Năng lượng (J) = = *(%độ ngọt)*(Năng lượng Gibbs tự do) ( m^2)*( m)*(10%)*( day)*(1E+6g/m^3)*(0.08)*(3.0J/g) Năng lượng (J) = 3.29E+14 J/năm Hệ số chuyển đổi = 2.59E+04 sej/J [Odum, 1991] Diện tích thềm lục địa = 1.67E+09 m^2 (98% nuôi quảng canh) UBND Cà Mau, 2004 Mức triều trung bình = 1.35 m Cục thống kê Cà Mau Trọng lượng riêng = 1.01E+03 kg/m^3 Số lần triều/năm = 3.65E+02 (ước tính lần triều/ngày) NĂNG LƯỢNG THỦY TRIỀU Brown, 1996 (Diện tích)*(1/2*số lần triều/năm)*((mức triều trung bình)^2) Năng lượng (J) = = *(trọng lượng riêng)*(Gia tốc) ( _m^2)*(1/2)*( _/năm)*( m)^2*(1010kg/m^3)*(9.81m/s^2) Năng lượng (J) = 5.52E+15 J/năm Hệ số chuyển đổi = 2.83E+04 sej/J Odum, 1996 Mật độ = 5.00E+00 (con/m^3.năm) Viện thủy sản, 2005 Diện tích quảng canh = 2.45E+09 m^2 Mức triều trao đổi với ao = 0.50 m Khả sống sót = 0.50 (50% sống sót) TƠM POST LARVAE Số lượng tơm post vào ao = = (mật độ)*(diện tích qcanh)*(mức triều trao đổi)*(khả sống sót) ( _con/m^3)*(( _m^2)*( _m)*( _%) = 3.06E+09 con/năm Hệ số chuyển đổi = 1.75E+11 sej/con [Odum, 1986] NGUỒN TÀI NGUYÊN NHẬP VÀO HỆ THỐNG (PURCHASED INPUTS) NHÂN CƠNG Nhân cơng cải tạo ao = 2.00E+00 người/ha/năm Cục thống kê Cà Mau Diện tích = 2.50E+05 Cục thống kê Cà Mau Năng lượng (J) = (nhân cơng)*(diện tích)*(năng lượng tiêu thụ/ngày) -91- = Năng lượng (J) = 5.23E+12 J/năm Nhân công nuôi tôm = 3.79E+05 người/năm Năng lượng (J) = = J/năm Tổng lượng (J) = 9.20E+12 J/năm Lượng emergy sd/người = 3.68E+16 sej/người.năm Hệ số chuyển đổi = = 3.82E+09 J/năm (lượng emergy sử dụng/người)/(năng lượng/người) ( sej/người.năm)/( J/năm) 9.63E+06 sej/J Diezel sd cải tạo ao tôm= 3.00E+06 l/năm (2% nuôi công nghiệp) NHIÊN LIỆU (diezel) UBND Cà Mau, 2004 (lượng sử dụng)*(8980 kcal/L)*(4186 J/kcal) (J) = 1.13E+14 J/năm Diezel sd bơm nước vào = 2.74E+07 l/năm (2% nuôi công nghiệp) Năng lượng (J) = UBND Cà Mau, 2004 (lượng sử dụng)*(8980 kcal/L)*(4186 J/kcal) (J) = 1.03E+15 J/năm Tổng lượng (J) = 1.14E+15 J/năm Hệ số chuyển đổi = 8.90E+04 sej/J Brown, 1992 1.30E+00 (g/m^3.vụ) UBND Cà Mau, 2004 LƯỢNG NITƠ Urea = Khối lượng (g) = 10 Thanh, 2005 (2500kcal/ngày)*(365ngày/năm)*(4186J/kcal) = Năng lượng (J) = ( _người/năm)*(2500 kcal/người.ngày)*(4186 J/kcal) 3.96E+12 = Cục thống kê Cà Mau (nhân công)*(năng lượng tiêu thụ/ngày) Năng lượng (J) = Năng lượng/người = ( người/ha/năm)*( ha)*((2500 kcal/người.ngày)*(4186 J/kcal) (urea)*(diện tích ni tôm công nghiệp)*(độ sâu)*(4 vụ/năm) (g) = 3.90E+08 g/năm Hệ số chuyển đổi = 7.04E+09 sej/g [Odum, 1986] 3.00E-01 (g/m^3.vụ) UBND Cà Mau, 2004 LƯỢNG PHOSPHO Super phosphate = Khối lượng (g) = (urea)*(diện tích ni tơm cơng nghiệp)*(độ sâu)*(4 vụ/năm) (g) = 9.00E+07 g/năm Hệ số chuyển đổi = 3.36E+10 sej/g [Odum, 1986] -92- 11 CHI PHÍ TƠM POST LARVAE Lượng tôm post = 3.78E+08 Giá = 20.00 Tỷ giá = 1.67E+04 Giá ($) = = 12 (con/tuần) Cục thống kê Cà Mau (VND/con) Cục thống kê Cà Mau (VND/$) (lượng tôm post mua vào)*(giá)/(tỷ giá) ( con/tuần)*(52tuần/năm)*( VND/con)/( VND/$) Giá ($) = 2.36E+07 $/năm Hệ số chuyển đổi = 5.74E+13 sej/$ Thanh, 2005 CHI PHÍ ĐẦU TƯ (thức ăn, men vi sinh…) Thức ăn nuôi quảng canh = 0.00E+00 (kg/ha.năm) UBND Cà Mau, 2004 Thức ăn nuôi c.nghiệp = 2000 - 3000 (kg/ha.năm) UBND Cà Mau, 2004 Diện tích ni c.nghiệp = 5.00E+03 Lượng thức ăn = = (2% diện tích ni) (lượng thức ăn)*(diện tích ni)*(số vụ) ( _kg/ha.vụ)*( _ha)*(2vụ/năm) = 2.00E+07 (kg/năm) Tổng lượng thức ăn = 2.00E+07 (kg/năm) Giá thành = 2.00E+05 (VND/bao) Trọng lượng bao = 3.00E+01 (kg/bao) Chi phí thức ăn = = (tổng lượng thức ăn)*(giá thành)*(trọng lượng bao) ( _kg/năm)*( _VND/bao)/( _kg/bao) = 1.33E+11 (VND/năm) Men vi sinh = 8.00E+06 (VND/ha.vụ)) Diện tích ni c.nghiệp = 5.00E+03 (2% diện tích ni) Số vụ = 2.00 Chi phí men vi sinh = = vụ/năm (men vi sinh)*(diện tích)*(số vụ) ( _VND/ha.vụ)*( _ha)*( _vụ/năm) = 8.00E+10 (VND/năm) Tổng chi phí đầu tư = 2.13E+11 (VND/năm) Tỷ giá = 1.67E+04 VND/$ Tổng chi phí đầu tư ($) = Số liệu thực tế ( _VND/năm)/( _VND/$) $= 1.28E+07 $/năm Hệ số chuyển đổi = 5.74E+13 sej/$ Thanh, 2005 -93- 13 CHI PHÍ KHÁC Chi phí = 2.80E+07 (VND/ha) Diện tích = 5.00E+03 (2% nuôi công nghiệp) Tỷ giá = 1.67E+04 (VND/$) Thời gian = Tổng chi phí ($) = = 14 Số liệu khảo sát (năm) (chi phí)*(diện tích)/((tỷ giá)*(thời gian)) ( VND/ha)*( _ha)/(( _VND/$)*( năm)) $= 1.68E+06 $/năm Hệ số chuyển đổi = 5.74E+13 sej/$ Thanh, 2005 CHI PHÍ PHÁT SINH TỪ VAY VỐN Chi phí đầu tư ($) = 1.28E+07 $/năm Diện tích = 2.50E+05 Tỷ giá = 1.67E+04 VND/$ Thời gian đầu tư = 3.00E+01 năm (chi phí đất + chi phí máy móc, thiết bị)*(diện Tổng chi phí ($) = = tích)/((tỷ giá)*(thời gian đầu tư)) ( _VND/ha)*( _ha)/(( _VND/$)*( _năm)) $= 1.25E+08 $/năm Hệ số chuyển đổi = 5.74E+13 sej/$ Thanh, 2005 8.11E+10 g/năm Cục t.kê Cà Mau, 2005 SẢN LƯỢNG ĐẦU RA 15 TÔM THU Sản lượng = Năng lượng (J) = ( g/năm)*(0.2 độ khô ráo)*(6.7kcal/g khô)*(4186J/kcal) Năng lượng (J) = 4.55E+14 J/năm Doanh thu = 7.38E+12 (VND/năm) Tỷ giá = 1.67E+04 (VND/$) Giá ($) = (doanh thu)/(tỷ giá) = Doanh thu nuôi tôm = ( VND/năm)/( VND/$) 4.43E+08 $/năm Cục t.kê Cà Mau, 2005 -94- PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH CÁC HUYỆN, THÀNH PHỐ CÀ MAU -95- Hình PL2.1 Bản đồ hành H U Minh (Nguồn: UBND tỉnh Cà Mau, 2006) Hình PL2.2 Bản đồ hành H Thới Bình (Nguồn: UBND tỉnh Cà Mau, 2006) -96- Hình PL2.3 Bản đồ hành H Trần Văn Thời (Nguồn: UBND tỉnh Cà Mau, 2006) Hình PL2.4 Bản đồ hành Tp Cà Mau (Nguồn: UBND tỉnh Cà Mau, 2006) -97- Hình PL2.5 Bản đồ hành H Cái Nước (Nguồn: UBND tỉnh Cà Mau, 2006) Hình PL2.6 Bản đồ hành H Đầm Dơi (Nguồn: UBND tỉnh Cà Mau, 2006) -98- Hình PL2.7 Bản đồ hành H Phú Tân (Nguồn: UBND tỉnh Cà Mau, 2006) Hình PL2.8 Bản đồ hành H Năm Căn (Nguồn: UBND tỉnh Cà Mau, 2006) Hình PL2.9 Bản đồ hành H Ngọc Hiển (Nguồn: UBND tỉnh Cà Mau, 2006) -89- ... dụng tài nguyên môi trường hoạt động nuôi tôm tỉnh Cà Mau - Đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường - Đề xuất giải pháp cho việc khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên môi trường. .. CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG Khố (Năm trúng tuyển) : 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC NUÔI TƠM TẠI TỈNH CÀ MAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH EMERGY”... Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - ĐẶNG THỊ HIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC NUÔI TÔM TẠI TỈNH CÀ MAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH EMERGY Chun

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w