Đánh giá hiện trạng hầm ủ biogas ở các huyện ngoại thành tp HCM kiểm chứng mô hình hầm ủ biogas thái lan đức và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả

172 23 0
Đánh giá hiện trạng hầm ủ biogas ở các huyện ngoại thành tp  HCM kiểm chứng mô hình hầm ủ biogas thái lan   đức và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - o0o - HỒ NGÔ ANH ĐÀO ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HẦM Ủ TẠI CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH TP.HCM, KIỂM CHỨNG MƠ HÌNH HẦM Ủ BIOGAS THÁI LAN – ĐỨC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ Chuyên ngành: Công nghệ môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH - o0o - Cán hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN Hướng dẫn 2: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, Ngày tháng năm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHỊNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp.HCM, ngày tháng năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HỒ NGÔ ANH ĐÀO Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 11/09/1983 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Công nghệ Môi trường MSHV: 02507602 I TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HẦM Ủ BIOGAS Ỡ CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH TP.HCM, KIỂM CHỨNG MƠ HÌNH HẦM Ủ BIOGAS THÁI LAN – ĐỨC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG ƒ Nhiệm vụ: Tăng cường hiệu công tác triển khai xây dựng nâng cao hiệu quản lý, vận hành mô hình hầm ủ biogas Thái Lan – Đức huyện ngoại thành Tp.HCM theo Quyết định số 26/2008/QĐ-UBND ngày 01/04/2008 UBND Tp.HCM việc phê duyệt Chương trình VSMTNT Thành phố giai đoạn 2008 – 2010 ƒ Nội dung: - Khảo sát Đánh giá trạng ứng dụng hầm ủ Biogas quy mơ hộ gia đình huyện ngoại thành Tp.HCM; Kiểm chứng kết thực tế Hầm ủ Biogas theo mơ hình Thái Lan – Đức; Đề xuất số giải pháp quản lý kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu mô hình hầm ủ Biogas Thái Lan – Đức III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: / ./2009 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: / ./2009 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1: TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thơng qua Ngày… tháng… năm 2009 TRƯỞNG PHỊNG ĐT-SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận văn, bên cạnh nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Q thầy khoa Mơi trường, trường Đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh, Trung tâm Nước Sinh hoạt Vệ sinh Môi trường Nông thôn Tp.HCM – Sở NN & PTNT Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Viết Hùng cô Lê Thị Hồng Trân nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cảm ơn bạn học viên khóa 2007 bạn sinh viên làm nghiên cứu phòng thí nghiệm, cán Trung tâm Nước Sinh hoạt VSMTNT tận tình giúp đỡ tơi trình thu thập số liệu, khảo sát huyện Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh q trình xây dựng, lắp đặt, vận hành mơ hình hầm ủ biogas huyện Bình Chánh Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán Phịng Thí Nghiệm Khoa Mơi trường – Đại học Bách Khoa TP.HCM, Phịng Thí nghiệm Công ty CP DV KHCN Sắc ký Hải Đăng Phịng Thí nghiệm Kiểm sốt Ơ nhiễm khơng khí – Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ chặng đường học tập nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 07 năm 2009 Học viên Hồ Ngô Anh Đào   Trang i  ABSTRACT Thailand – German biogas unit has studied and applied widely in Thailand, German and Viet Nam since 1992 The advantage of this model is that the cracking hardly happens and it also suitable for suburban or water-short areas The application of this model showed that it has high economic efficiency Biogas that generated from unit is enough to supply for life activity in a household Therefore, People’s Committee of Ho Chi Minh city issued the Decision of 26/2008/QĐ-UBND in April 1st about Suburban Environmental Sanitation Program of HCM city state 2008 – 2010 The Decision indicate that, Thailand – German biogas unit is the best choice for farmers in suburban districts of HCM city The thesis focus on three main points: - Existing biogas units conditions investigation in suburban districts of HCM city (Cu Chi, Hoc Mon, Binh Chanh) - Inspest the Thailand – German biogas unit - Suggest advanced solutions to enhance efficiency of biogas units The result of this thesis is that: - The expansion of this model hasn’t been right on schedules of Suburban Environmental Sanitation Program of HCM city state 2008 – 2010 The reason of this problem is that the supported financial of Women Union of HCM city can’t satisfied with the demand of household The rate of built biogas units is very low Statistic statement and field investigation show that, this data is about 0,68% in Hoc Mon district, approximately 2,85% in Cu Chi district and just only 0,59% in Binh Chanh district - About the efficiency of operation: ƒ Economic efficiency: biogas volume was used for cooking in a persons household and it saved about 220.000 VND/month because people used biogas instead of gas ƒ Technical efficiency: %CH4 in biogas attained over 80% The pressure of biogas increased by time and after 80-days operation, it was 2,3 psi (approximetly 0,611 kg/cm2) ƒ Enviromental efficiency: the wastewater treatment efficiency of biogas unit was 65,9% in BOD5; 53,69% in COD; 90,4% in SS and nearly 100% in Coliforms Wastewater was continued treated in fish pond (biological pond) As a result, the concentration of polluted parameters of water in fish-pond was over TCVN 6774:2000 However, the fish pond reduce partly the polluted concentration of wastewater So, in oder to ensure the   Trang ii  effluent wastewater quality, the thesis suggest that wastewater be treated continuously by a wet-land model - The thesis suggested solutions: ƒ Administration solutions: + The first: define responsibilities and purposes in Suburban Environmental Sanitation Program of HCM city state 2008 – 2010; + The second: Continue to carry out the activities that suggested in Suburban Environmental Sanitation Program of HCM city state 2008 – 2010 ƒ Technical solutions: + The first: follow the technical guide report to operate the biogas unit to restrict accident + The second: pre-treat the manure or waste before putting into decompose unit + The third: Reduce H2S concentration in effluent biogas + The fourth: Apply wet-land model to treat wastewater + Finally, use the residual of biogas unit effectly + Giải pháp 5: Sử dụng hiệu bã thải sau nạo vét hầm ủ ƒ Support solutions: + The first: enhance responsibilities of Suburban Environmental Sanitation Program of HCM city Committee; + The second: enhance responsibilities of Dosmetic Water and Suburban Environmental Sanitation Center; + Finally, enhance coordinate works between agencies and organizations   Trang iii  TÓM TẮT Hầm ủ biogas theo mơ hình Thái Lan – Đức (TG – BP) nghiên cứu hoàn chỉnh triển khai rộng rãi Thái Lan, Ðức Việt Nam vào năm 1992 đến Ðặc điểm hầm Biogas TG - BP khắc phục tượng rạng nứt cơng trình, khơng chiếm diện tích sau thi cơng, thích hợp vùng nông thôn, vùng cao, vùng thiếu nước Việc đưa hầm ủ Biogas vào ứng dụng mang lại hiệu kinh tế đáng kể, thu hồi vốn nhanh tái sử dụng bã thải dạng rắn, lỏng sau hầm ủ Thành phần khí cháy CH4 biogas sinh cao, đảm bảo cung cấp đủ lượng cho hoạt động sinh hoạt hộ gia đình Chính vậy, UBND Tp.HCM ban hành Quyết định số 26/2008/QĐ-UBND ngày 01/4/2008 việc phê duyệt Chương trình VSMT nơng thơn Tp.HCM giai đoạn 2008 - 2010, việc hỗ trợ người dân xây dựng hầm ủ biogas theo mơ hình Thái Lan – Đức khuyến khích áp dụng Luận văn tập trung nghiên cứu vào ba vấn đề chính: - Khảo sát, đánh giá tình hình triển khai xây dựng hầm ủ biogas huyện ngoại thành Tp.HCM (Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh); - Kiểm chứng mơ hình hầm ủ biogas Thái Lan – Đức; - Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện nâng cao hiệu hầm ủ Kết nghiên cứu Luận văn tóm tắt sau: - Tình hình triển khai xây dựng hầm ủ theo Chương trình VSMT TP chưa thực tiến độ tiêu đề với nguyên nhân nguồn vốn hỗ trợ cho người dân xây dựng Hội Liên hiệp Phụ nữ TP chưa đủ để đáp ứng nhu cầu Tỷ lệ hộ gia đình vay vốn xây dựng hầm ủ thấp Số liệu thống kê cho thấy, huyện Hóc Mơn tỷ lệ đạt 0,68%; huyện Củ Chi đạt 2,85% huyện Bình Chánh đạt 0,59% - Về hiệu vận hành thưc tế hầm ủ: ƒ Hiệu kinh tế: lượng khí sinh học thu hồi từ hầm ủ sử dụng để nấu ăn gia đình (với số lượng nhân khoảng người) giúp hộ gia đình tiết kiệm hàng tháng khoảng 220.000 đ/tháng thay mua gas (LPG) trực tiếp từ cửa hàng phân phối ƒ Hiệu kỹ thuật: hầm ủ biogas hoạt động hiệu quả, thành phần %CH4 mẫu biogas thu theo giai đoạn vận hành (45 ngày, 60 ngày, 80 ngày) cao, cụ thể %CH4 đạt 80% lửa cháy mạnh Áp lực hầm ủ gia tăng theo thời gian sau 80 ngày đạt giá trị 2,3 psi, tương ứng khoảng 0,161 kg/cm2 ƒ Hiệu môi trường: nước thải sau xử lý hầm ủ biogas Thái Lan – Đức đạt kết sau: BOD5 giảm 65,9 %, COD 53,69%,   Trang iv  SS giảm 90,4% Coliform giảm gần 100% Nước thải tiếp tục xử lý ao sinh học kết hợp nuôi cá Hiệu xử lý ao sinh học sau: BOD5 giảm 64,11%, SS giảm 52,87% Nước thải sau ao không đảm bảo đạt tiêu chuẩn xả thải TCVN 5945 – 2005 (B), hàm lượng chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn Tuy nhiên, so sánh với mơ hình hầm ủ khơng sử dụng ao sinh học, mức vượt tiêu chuẩn thấp nhiều lần Điều chứng tỏ việc xây dựng thêm hệ thống ao sinh học góp phần giảm thiểu đáng kể hàm lượng chất ô nhiễm Do đó, để đảm bảo hiệu xử lý triệt để thành phần hữu cơ, vi sinh, hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi cần kết hợp mô hình hầm biogas + ao sinh học + hệ thống xử lý nước thải công nghệ “đất ngập nước” Trên sở đó, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao hiệu triển khai vận hành hầm ủ - Các giải pháp Luận văn đề xuất: ƒ Giải pháp quản lý: + Giải pháp 1: Xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu thực Chương trình VSMTNT Thành phố giai đoạn 2008 – 2010; + Giải pháp 2: Tiếp tục thực nhiệm vụ theo tiêu đề Chương trình VSMTNT Thành phố giai đoạn 2008 – 2010 ƒ Giải pháp kỹ thuật: + Giải pháp 1: Vận hành hầm ủ yêu cầu kỹ thuật khắc phục cố + Giải pháp 2: Xử lý sơ chất thải trước đưa vào hầm phân hủy + Giải pháp 3: Giảm thiểu nồng độ H2S biogas + Giải pháp 4: Xử lý nước thải chăn nuôi công nghệ “đất ngập nước” + Giải pháp 5: Sử dụng hiệu bã thải sau nạo vét hầm ủ ƒ Giải pháp hỗ trợ: + Giải pháp 1: Tăng cường nhiệm vụ Ban Chỉ đạo Chương trình VSMTNT; + Giải pháp 2: Tăng cường nhiệm vụ Trung tâm Nước Sinh hoạt VSMTNT; + Giải pháp 3: Tăng cường công tác phối hợp quan, đơn vị có chức   Trang v  MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i  TÓM TẮT ii  DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xi  DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH xiii  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xiv  CHƯƠNG I.  MỞ ĐẦU .1  1.1.  ĐẶT VẤN ĐỀ 1  1.2.  MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2  1.3.  NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2  1.4.  PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2  1.4.1.  Phạm vi không gian 2  1.4.2.  Phạm vi thời gian 2  1.5.  Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2  1.5.1.  Ý nghĩa khoa học 2  1.5.2.  Ý nghĩa thực tiễn 3  1.6.  TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 3  CHƯƠNG II.  TỔNG QUAN .4  2.1.  TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ BIOGAS TRONG NÔNG NGHIỆP 4    2.1.1.  Nguồn ngun liệu thơ q trình sản xuất biogas 4  2.1.1.1.  Đặc tính chung nguyên liệu 4  2.1.1.2.  Khả sản sinh biogas 8  2.1.2.  Nguyên lý trình chuyển hoá 9  2.1.2.1.  Giai đoạn tạo axit (thuỷ phân) 10  2.1.2.2.  Giai đoạn khử axít 11  2.1.2.3.  Giai đoạn tạo CH4 11  2.1.3.  Động học trình phân hủy kỵ khí 13  2.1.4.  Thành phần, tính chất Biogas 15  2.1.5.  Các yếu tố hố lý ảnh hưởng đến q trình PHSH 18  2.1.5.1.  Nhiệt độ 18  2.1.5.2.  Thời gian lưu 20  2.1.5.3.  pH 22  2.1.5.4.  Tỷ lệ C/N 23  2.1.5.5.  Thành phần độ ẩm nguyên liệu đầu vào 25  2.1.5.6.  Thành phần gây độc 26  Trang vi  2.2.  TỔNG QUAN TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BIOGAS TRONG NƠNG NGHIỆP TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 27  2.2.1.  Tình hình ứng dụng Biogas Việt Nam 27  2.2.1.1.  Lịch sử trình hình thành phát triển công nghệ biogas 27  2.2.1.2.  Một số kiểu hầm Biogas Việt Nam 28  2.2.1.3.  Tiêu chuẩn kỹ thuật hầm ủ Biogas Việt Nam 30  2.2.2.  Tình hình ứng dụng công nghệ Biogas nước giới 31  2.2.2.1.  Lịch sử trạng ứng dụng công nghệ Biogas Trung Quốc 31  2.2.2.2.  Lịch sử trạng ứng dụng công nghệ Biogas Ấn Độ 34  2.2.2.3.  Lịch sử trạng ứng dụng công nghệ biogas Thái Lan 35  2.3.  TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH HẦM Ủ BIOGAS THÁI LAN – ĐỨC 36  2.3.1.  Giới thiệu chung 36  2.3.2.  Cấu tạo chi tiết hầm ủ 37  2.3.2.1.  Ống thoát 37  2.3.2.2.  Ống thoát hố chứa (đối với hầm lợn) 38  2.3.2.3.  Ống dẫn khí 38  2.3.2.4.  Vòng chịu lực 38  2.3.3.  Nguyên tắc xây dựng hầm ủ 39  2.3.3.1.  Vị trí xây dựng hầm ủ 39  2.3.3.2.  Các thông số kỹ thuật xây dựng hầm ủ 39  2.3.4.  Nguyên tắc vận hành hầm ủ 41  2.4.  TỔNG QUAN VỀ CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH TP.HCM 43  2.4.1.  Vị trí địa lý 43  2.4.1.1.  Huyện Củ Chi 43  2.4.1.2.  Huyện Hóc Mơn 43  2.4.1.3.  Huyện Bình Chánh 44  2.4.2.  Một số đặc điểm ngành chăn nuôi nông nghiệp Tp.HCM 44  CHƯƠNG III.  NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 46  3.1.  NỘI DUNG 1: KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HẦM Ủ BIOGAS TẠI CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH TP.HCM 47    3.1.1.  Đối tượng nghiên cứu 47  3.1.2.  Mục tiêu nghiên cứu 47  3.1.3.  Cơ sở thực 47  3.1.4.  Nội dung thực 48  3.1.4.1.  Đánh giá tình hình chăn nuôi VSMTNT 48  Trang vii  CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 08 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT National technical regulation on surface water quality HÀ NỘI - 2008 QCVN 08 : 2008/BTNMT Lời nói đầu QCVN …… : 2008/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành theo Quyết định số /2008/QĐ-BTNMT ngày tháng … năm 2008 c Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QCVN 08 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT National technical regulation on surface water quality QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá kiểm soát chất l ượng nguồn n ước mặt, làm cho việc bảo vệ v sử dụng nước cách phù hợp 1.2 Giải thích từ ngữ Nước mặt nói Qui chuẩn n ày nước chảy qua đọng lại mặt đất: sông, suối, k ênh, mương, khe, r ạch, hồ, ao, đầm,… QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất l ượng nước mặt quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt TT Thông số pH Ơxy hồ tan (DO) Tổng chất rắn l lửng (TSS) COD BOD (20 o C) Amoni (NH + ) (tính theo N) Clorua (Cl - ) Florua (F - ) Nitrit (NO - ) (tính theo N) Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 20 30 50 100 10 15 30 50 15 25 0,1 0,2 0,5 250 400 600 - mg/l 1,5 1,5 mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 QCVN 08 : 2008/BTNMT 10 Nitrat (NO - ) (tính theo N) 11 Phosphat (PO 3- )(tính theo P) 12 Xianua (CN - ) 13 Asen (As) 14 Cadimi (Cd) 15 Chì (Pb) 16 Crom III (Cr 3+ ) 17 Crom VI (Cr 6+ ) 18 Đồng (Cu) 19 Kẽm (Zn) 20 Niken (Ni) 21 Sắt (Fe) 22 Thuỷ ngân (Hg) 23 Chất hoạt động bề mặt 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grea se) 25 Phenol (tổng số) Hoá chất bảo vệ thực vật Clo 26 hữu Aldrin+Dieldrin Endrin BHC DDT Endosunfan (Thiodan) Lindan Chlordane Heptachlor 27 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation 28 Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat 29 Tổng hoạt độ phóng xạ  30 Tổng hoạt độ phóng xạ  31 E Coli 32 Coliform mg/l mg/l mg/l 0,1 0,005 0,2 0,01 10 0,3 0,02 15 0,5 0,02 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,01 0,005 0,02 0,05 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 0,001 0,1 0,01 0,005 0,02 0,005 0,02 0,1 0,02 0,2 1,0 0,1 0,001 0,2 0,02 0,005 0,05 0,01 0,05 0,5 0,04 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,4 0,1 0,01 0,1 0,01 0,05 0,05 0,1 0,002 0,5 0,3 0,02 g/l g/l g/l g/l g/l g/l g/l g/l 0,002 0,01 0,05 0,001 0,005 0,3 0,01 0,01 0,004 0,012 0,1 0,002 0,01 0,35 0,02 0,02 0,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,01 0,02 0,015 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 g/l g/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 g/l g/l g/l Bq/l Bq/l MPN/ 100ml MPN/ 100ml 100 80 900 0,1 1,0 20 200 100 1200 0,1 1,0 50 450 160 1800 0,1 1,0 100 500 200 2000 0,1 1,0 200 2500 5000 7500 10000 QCVN 08 : 2008/BTNMT Ghi chú: Việc phân hạng nguồn n ước mặt nhằm đánh giá v kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng n ước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp n ước sinh hoạt mục đích khác lo ại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho m ục đích cấp n ước sinh hoạt nh ưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho m ục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng th ủy mục đích khác với y cầu nước chất lượng thấp PHƯƠNG PHÁP XÁC Đ ỊNH 3.1 Lấy mẫu để quan trắc chất lượng nước mặt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia: - TCVN 5992:1995 (ISO 5667 -2: 1991) - Chất lượng nước- Lấy mẫu Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 5993:1995 (ISO 5667 -3: 1985) - Chất lượng nước- Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản v xử lý mẫu - TCVN 5994:1995 (IS O 5667-4: 1987) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu hồ ao tự nhi ên nhân tạo - TCVN 5996:1995 (ISO 5667 -6: 1990) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu sông v suối 3.2 Phương pháp phân tích xác định thông số chất l ượng nước mặt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia ti chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 6492 -1999 (ISO 10523 -1994) - Chất lượng nước – Xác định pH QCVN 08 : 2008/BTNMT - TCVN 5499 -1995 Chất lượng nước – Xác định oxy hoà tan Phương pháp Winkler - TCVN 6625 -2000 (ISO 11923 -1997) - Chất lượng nước- Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh - TCVN 6001 -1995 (ISO 5815 -1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxi sinh hoá sau ng ày (BOD ) - Phương pháp c pha loãng - TCVN 6491 -1999 (ISO 6060 -1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hoá học - TCVN 6494 -1999 - Chất lượng nước - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat Sunfat hoà tan b ằng sắc ký lỏng ion - TCVN 6194-1996 (ISO 9297 -1989) - Chất lượng nước – Xác định Clorua Phương pháp chu ẩn độ bạc nitrat với thị cromat (ph ương pháp MO) - TCVN 6195 -1996 (ISO 10359 -1-1992) - Chất lượng nước – Xác định florua Ph ương pháp d ị điện hóa n ước sinh hoạt v nước bị ô nhiễm nhẹ - TCVN 6178 -1996 (ISO 6777 -1984) - Chất lượng nước – Xác định nitrit Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử - TCVN 6180 -1996 (ISO 7890 -3-1988) - Chất lượng nước – Xác định nitrat - Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 5988-1995 (ISO 5664 -1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ - TCVN 6181 -1996 (ISO 6703 -1-1984) - Chất lượng nước – Xác định xyanua tổng - TCVN 6336 -1998 (ASTM D 2330 -1988) - Phương pháp th chất hoạt động bề mặt metylen xanh QCVN 08 : 2008/BTNMT - TCVN 5991 -1995 (ISO 5666 -3-1984) - Chất lượng nước - Xác định thủy ngân tổng số ph ương pháp quang ph ổ hấp thụ nguyên tử không lửa – Phương pháp sau vô hóa v ới brom - TCVN 6002 -1995 (ISO 6333 -1986) ) - Chất lượng nước – Xác định mangan – Phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim - TCVN 6053 -1995 (ISO 9696 -1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha n ước khơng mặn - Phương pháp ngu ồn dày - TCVN 6177 -1996 (ISO 6332 -1988) - Chất lượng nước – Xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10 -phenantrolin - TCVN 6193 -1996 (ISO 8288 -1986) - Chất lượng nước – Xác định coban, niken, đ ồng, kẽm, cadimi v chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa - TCVN 6197 –1996 (ISO 5961 -1994) - Chất lượng nước – Xác định cadimi phương pháp trắc phổ hấp thụ nguy ên tử - TCVN 6222 -1996 (ISO 9174 -1990) - Chất lượng nước – Xác định crom tổng – Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguy ên tử - TCVN 6626 -2000 (ISO 11969 -1996) - Chất lượng nước – Xác định asen Phương pháp đo h ấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) - TCVN 6216-1996 (ISO 6439 –1990) - Chất lượng nước - Xác định số phenol Ph ương pháp tr ắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chưng cất - TCVN 5070 -1995 - Chất lượng nước - Phương pháp kh ối lượng xác định dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ - TCVN 6053-1995 (ISO 9696 –1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha n ước không mặn Ph ương pháp ngu ồn dày - TCVN 6219-1995 (ISO 9697 –1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ beta QCVN 08 : 2008/BTNMT - TCVN 6187 -1-1996 (ISO 9308 -1-1990) Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt v Escherichia coli giả định Phần 1: Ph ương pháp màng l ọc Các thông số quy định Quy chuẩn n ày chưa có tiêu chu ẩn quốc gia hướng dẫn phương pháp phân tích áp dụng tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế TỔ CHỨC THỰC HIỆN Qui chuẩn áp dụng thay cho TCVN 5942:1995 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt Danh mục ti chuẩn Việt Nam môi tr ường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng n ăm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ v Môi trường Trường hợp ti chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn n ày sửa đổi, bổ sung thay th ì áp dụng theo văn CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 09 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM National technical regulation on underground water quality HÀ NỘI - 2008 QCVN 09 : 2008/BTNMT Lời nói đầu QCVN 09 : 2008/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Quyết định số ./2008/QĐ-BTNMT ngày tháng … năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QCVN 09 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM National technical regulation on underground water quality QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá giám sát ch ất lượng nguồn nước ngầm, làm để định hướng cho mục đích sử dụng nước khác 1.2 Giải thích từ ngữ Nước ngầm Quy chuẩn n ày nước nằm lớp đất, đá mặt đất QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất l ượng nước ngầm TT pH Độ cứng (tính theo CaCO 3) Chất rắn tổng số COD (KMnO ) Amơni (tính theo N) Clorua (Cl -) mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Giá trị giới hạn 5,5 - 8,5 500 1500 0,1 250 Florua (F -) Nitrit (NO -2) (tính theo N) mg/l 1,0 mg/l 1,0 Thông số Đơn vị QCVN 09 : 2008/BTNMT 10 11 Nitrat (NO -3) (tính theo N) Sulfat (SO 2- ) Xianua (CN - ) mg/l mg/l mg/l 15 400 0,01 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Phenol Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr 6+ ) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Mangan (Mn) Thuỷ ngân (Hg) Sắt (Fe) Selen (Se) Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β E - Coli mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Bq/l Bq/l MPN/100ml 26 Coliform MPN/100ml 0,001 0,05 0,005 0,01 0,05 1,0 3,0 0,5 0,001 0,01 0,1 1,0 Không phát thấy 3 PHƯƠNG PHÁP XÁC Đ ỊNH 3.1 Lấy mẫu để quan trắc chất l ượng nước ngầm áp dụng theo h ướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia: - TCVN 5992:1995 (ISO 5667 -2: 1991) - Chất lượng nước- Lấy mẫu Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 5993:1995 (ISO 5667 -3: 1985) - Chất lượng nước- Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản v xử lý mẫu - TCVN 6000:1995 (ISO 5667 -11: 1992) Chất lượng nước- Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu n ước ngầm; 3.2 Phương pháp phân tích xác đ ịnh thông số chất l ượng nước ngầm thực theo h ướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia ti chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 6492-1999 (ISO 10523 -1994) - Chất lượng nước – Xác định pH - TCVN 2672-78 - Nước uống - Phương pháp xác đ ịnh độ cứng tổng số QCVN 09 : 2008/BTNMT - TCVN 6178-1996 (ISO 6777 -1984) - Chất lượng nước – Xác định nitrit Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước – Xác định nitrat Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 6200-1996 (ISO 9280-1990) - Xác định sunfat - Phương pháp trọng lượng sử dụng bari clorua - TCVN 6181-1996 (ISO 6703-1-1984) - Chất lượng nước – Xác định xyanua tổng - TCVN 5988-1995 (ISO 5664 -1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ - TCVN 6194-1996 (ISO 9297 -1989) Chất lượng nước – Xác định clorua - Chuẩn độ bạc nitrat với thị cromat (ph ương pháp MO); - TCVN 6195-1996 (ISO 10359 -1-1992) – Xác định florua - Phương pháp dị điện hóa nước sinh hoạt nước bị ô nhiễm nhẹ - TCVN 6216-1996 (ISO 6439 –1990) - Chất lượng nước - Xác định số phenol Ph ương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chưng cất - TCVN 6626-2000 (ISO 11969 -1996) - Chất lượng nước – Xác định asen - Phương pháp đo hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) - TCVN 6193-1996 (ISO 8288 -1986) - Chất lượng nước – Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi v chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa; - TCVN 6197–1996 (ISO 5961 -1994) - Chất lượng nước – Xác định cadimi phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử; - TCVN 6002-1995 (ISO 6333-1986) ) - Chất lượng nước – Xác định mangan – Phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim - TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) - Chất lượng nước – Xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10-phenantrolin - TCVN 6183-1996 (ISO 9965 -1993) - Chất lượng nước - Xác định selen - Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua); - TCVN 59910-1995 (ISO 5666 -3-1984) Chất lượng nước Xác định thủy ngân tổng số ph ương pháp quang ph ổ hấp thụ nguyên tử không lửa – Phương pháp sau vô hóa với brom QCVN 09 : 2008/BTNMT - TCVN 6222-1996 (ISO 9174 -1990) - Chất lượng nước – Xác định crom tổng – Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) - Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt v Escherichia coli giả định - Phần 1: Phương pháp màng lọc; Các thông số quy định Quy chuẩn n ày chưa có tiêu chu ẩn quốc gia hướng dẫn ph ương pháp phân tích th ì áp dụng tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế TỔ CHỨC THỰC HIỆN Qui chuẩn áp dụng thay cho TCVN 5944:1995 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm Danh mục ti chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 c Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Trường hợp ti chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn n ày sửa đổi, bổ sung thay th ì áp dụng theo văn CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: HỒ NGÔ ANH ĐÀO Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 11/09/1983 Nơi sinh: thị trấn Sơn Tịnh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi Địa thường trú: Đường 5B, thôn Trường Thọ Tây, thị trấn Sơn Tịnh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi Địa tạm trú: 86/99/6 Âu Cơ, P.9, Quận Tân Bình, Tp.HCM Trình độ văn hố: Đại học Dân tộc: Kinh Tơn giáo: khơng 10 Q trình học tập: - 1989 – 1994: học Trường Tiểu học Thị trấn Sơn Tịnh, huyện Sơn Tịnh - 1994 – 1998: học Trường THCS Trần Hưng Đạo – Thị xã Quảng Ngãi - 1998 – 2001: học Trường PTTH Trần Quốc Tuấn - Thị xã Quảng Ngãi - 2001 – 2006: học Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM - 2006 – đến nay: học theo chương trình Cao học Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM 11 Quá trình làm việc - Từ tháng 09/2006 – đến nay: làm việc Phịng Kỹ thuật – Cơng ty Cổ phần Môi trường Công Nghệ Xanh Tôi xin cam đoan nội dung hoàn toàn thật Ngày 31 tháng 10 năm 2008 Người khai Hồ Ngô Anh Đào CHỨNG NHẬN CỦA CƠ QUAN/ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Ngày tháng năm 2009 CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ XANH ... nghệ Môi trường MSHV: 02507602 I TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HẦM Ủ BIOGAS Ỡ CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH TP. HCM, KIỂM CHỨNG MÔ HÌNH HẦM Ủ BIOGAS THÁI LAN – ĐỨC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU... trình   Trang 1  Đề tài Luận văn Đánh giá trạng hầm ủ biogas huyện ngoại thành Tp. HCM, Kiểm chứng mô hình hầm ủ Biogas Thái Lan – Đức Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực nhằm đánh giá công tác triển... ngoại thành Tp. HCM; - Kiểm chứng kết thực tế Hầm ủ Biogas theo mơ hình Thái Lan – Đức; - Đề xuất số giải pháp quản lý kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu mơ hình hầm ủ Biogas Thái Lan – Đức 1.4 PHẠM VI NGHIÊN

Ngày đăng: 08/03/2021, 21:35

Mục lục

  • 11_TCVN-6773-2000.pdf

    • Chất lượng nước – Chất lượng nước dùng cho thuỷ lợi

    • Bảng 1 – Chất lượng nước thuỷ lợi

    • 12_TCVN-6774-2000.pdf

      • Chất lượng nước - Chất lượng nước ngọt bảo vệ đời sống thuỷ sinh

        • Bảng 1 - Mức chất lượng nước bảo vệ đời sống thuỷ sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan