Đánh giá tình hình thực hiện công ước basel ở việt nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi của công ước trong việc kiểm soát vận chuyển chất thải xuyên biên giới

155 701 1
Đánh giá tình hình thực hiện công ước basel ở việt nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi của công ước trong việc kiểm soát vận chuyển chất thải xuyên biên giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN NHƯ TRUNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC BASEL Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CỦA CÔNG ƯỚC TRONG VIỆC KIỂM SOÁT VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI XUYÊN BIÊN GIỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN NHƯ TRUNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC BASEL Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CỦA CÔNG ƯỚC TRONG VIỆC KIỂM SOÁT VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI XUYÊN BIÊN GIỚI Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THẾ ĐỒNG GS TS ĐẶNG KIM CHI Hà Nội - Năm 2014 Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài luận văn khác Nguồn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm trước Viện Đào tạo sau đại học Viện Khoa học Công nghệ Môi trường luận văn Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi trường i Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung LỜI CẢM ƠN Lời chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thế Đồng dành thời gian quý báu để nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu cho ý kiến, nhận xét, góp ý hữu ích để thực đề tài nghiên cứu Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc GS TS Đặng Kim Chi bỏ công sức tận tình hướng dẫn đưa ý kiến quý báu cho trình thực hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Nhân dịp này, muốn bày tỏ lòng cảm ơn Lãnh đạo Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường, Phòng Quản lý chất thải nguy hại, đồng nghiệp, bạn bè cung cấp thông tin, hỗ trợ, động viên hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người dành cho tổi tất tình thương, động viên, giúp đỡ vượt qua khó khăn để vươn lên học tập công tác Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi trường ii Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC KHUNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu luận văn 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Ý nghĩa luận văn Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƯỚC BASEL VÀ HOẠT ĐỘNG VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI XUYÊN BIÊN GIỚI 1.1 Bối cảnh hình thành trình phát triển Công ước Basel 1.2 Giới thiệu chung Công ước Basel 14 1.3 Tình hình thực Công ước Basel hoạt động ngăn chặn vụ buôn lậu chất thải trái phép giới số nước tổ chức quốc tế 17 1.3.1 Quy định Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế xuất CTNH 17 1.3.2 Hoạt động Tổ chức Hải quan Thế giới việc ngăn chặn vụ buôn lậu chất thải trái phép 18 1.3.3 Hoạt động Interpol việc ngăn chặn vụ buôn lậu chất thải trái phép 19 1.3.4 Nỗ lực thực Công ước Basel số nước giới 19 1.4 Thách thức khó khăn việc thực Công ước Basel giới 22 1.4.1 Nhu cầu làm hài hòa định nghĩa tiêu chuẩn 22 1.4.2 Công bố thông tin 25 1.4.3 Xây dựng báo cáo quốc gia thực Công ước Basel 26 1.4.4 Giám sát việc tuân thủ Công ước Basel 27 1.4.5 Phê chuẩn Công ước Basel sửa đổi 28 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH GIA NHẬP VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC BASEL CỦA VIỆT NAM 32 2.1 Phê chuẩn Công ước Basel 32 2.1.1 Bối cảnh nước quốc tế để Việt Nam tham gia Công ước Basel 32 2.1.2 Việt Nam phê chuẩn Công ước Basel thành lập quan chuyên trách thực Công ước Basel 34 2.2 Đánh giá tình hình thực Công ước Basel 35 2.2.1 Ban hành văn pháp luật liên quan đến kiểm soát hoạt động thương mại quốc tế bảo vệ môi trường 35 2.2.2 Kiểm soát hoạt động thương mại liên quan đến chất thải 37 2.2.2.1 Xuất CTNH theo quy định Công ước 37 2.2.2.2 Nhập phế liệu 39 2.2.2.3 Tạm nhập, tái xuất, chuyển chất thải 42 Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi trường iii Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung 2.2.2.4 Hàng hóa tồn đọng cảng biển phát có chứa chất thải 47 2.2.2.5 Đánh giá vụ vận chuyển CTNH trái phép vào Việt Nam 49 2.2.3 Hợp tác quan, tổ chức nước để kiểm soát vận chuyển chất thải xuyên biên giới 52 2.2.3.1 Hợp tác nước 52 2.2.3.2 Hợp tác quốc tế 53 2.2.4 Đào tạo, tập huấn phổ biến thông tin 55 2.3 Phân tích khó khăn việc thực Công ước Basel Việt Nam 58 2.3.1 Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện nhiều điểm thiếu sót, bất cập 58 2.3.2 Phối hợp thiếu chặt chẽ quan thực thi pháp luật liên quan 66 2.3.3 Năng lực yếu tiếp tay phận lực lượng thực thi pháp luật nhằm che giấu chuyến hàng nhập chất thải trái phép 67 2.3.4 Thiếu quan tâm bộ, ngành, địa phương việc thực Công ước 69 2.3.5 Hạn chế tuyên truyền phổ biến thông tin 70 2.3.6 Tái xuất hàng hóa vi phạm nước xuất gặp nhiều khó khăn 70 2.3.7 Tình hình ô nhiễm môi trường nhập phế liệu chất thải bất hợp pháp 71 2.3.8 Phê chuẩn Văn kiện Công ước sửa đổi 75 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CỦA CÔNG ƯỚC BASEL TẠI VIỆT NAM 77 3.1 Quan điểm định hướng xây dựng văn pháp luật để kiểm soát vận chuyển chất thải xuyên biên giới 77 3.2 Hoàn thiện pháp luật kiểm soát vận chuyển chất thải xuyên biên giới 79 3.3 Đề xuất chế phối hợp liên ngành công tác kiểm soát vận chuyển chất thải xuyên biên giới 82 3.4 Tăng cường lực cho công tác quản lý kiểm soát chất thải, ngăn chặn hành vi tiếp tay cho buôn lậu chất thải trái phép xuyên biên giới 86 3.5 Đào tạo, tập huấn, phổ biến thông tin nâng cao nhận thức pháp luật BVMT hoạt động xuất nhập 87 3.6 Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra 90 3.7 Xây dựng quy chuẩn tài liệu hướng dẫn kỹ thuật 90 3.8 Nghiên cứu, đánh giá để tiến tới phê duyệt Văn kiện sửa đổi Công ước Basel 91 3.9 Các biện pháp khác 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC TÌNH TRẠNG BUÔN BÁN, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG HỆ LỤY 99 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH VỀ TÌNH TRẠNG BUÔN LẬU CHẤT THẢI ĐIỆN TỬ TRÁI PHÉP TRONG VÙNG ĐÔNG Á VÀ THÁI BÌNH DƯƠNG 105 Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi trường iv Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 114 Hệ thống văn pháp luật quy định hoạt động xuất nhập 114 1.1 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 114 1.2 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP 114 1.3 Thông tư số 11/2012/QĐ-BTTTT 117 1.4 Thông tư liên tịch số 34/2012/TTLT-BCT-BTNMT 117 1.5 Thông tư số 01/2013/TT-BTNMT 119 1.6 Thông tư số 04/2014/TT-BCT 119 1.7 Thông tư số 05/2014/TT-BCT 120 1.8 Thông tư số 20/2014/TT-BKHCN 122 Hệ thống văn pháp luật quy định phòng chống buôn lậu trái phép hoạt động hải quan 123 2.1 Luật Hải quan số 54/2014/QH13 123 2.2 Nghị định số 107/2002/NĐ-CP 125 2.3 Nghị định số 154/2005/NĐ-CP 126 Hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động kiểm soát vận chuyển chất thải/phế liệu xuyên biên giới 127 3.1 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 127 3.2 Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg 129 3.3 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP 130 3.4 Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT 131 3.5 Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT 133 3.6 Thông tư số 43/2010/TT-BTNMT 133 Hệ thống văn pháp luật xử lý vi phạm bảo vệ môi trường hoạt động thương mại quốc tế 133 4.1 Luật Hình số 15/1999/QH10 134 4.2 Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 135 4.3 Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 135 4.4 Nghị định số 127/2013/NĐ-CP 135 4.5 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP 136 PHỤ LỤC CÁC VỤ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI TRÁI PHÉP VÀO VIỆT NAM 138 Các vụ việc vận chuyển chất thải trái phép hải quan phát 138 Các vụ việc vận chuyển chất thải trái phép cảnh sát môi trường phát 141 Vấn đề phá dỡ tàu cũ để lấy phế liệu 145 Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi trường v Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAN Basel Action Network (Mạng lưới Hoạt động Basel) BVMT Bảo vệ môi trường COP Conference of the Parties (Hội nghị bên) CRT Cathode Ray Tube (màn hình hoạt động theo nguyên lý ống phóng chùm điện tử) CTNH Chất thải nguy hại EC European Commission (Ủy ban Châu Âu) EC European Community (Cộng đồng Châu Âu) EU European Union (Liên minh Châu Âu) HS Harmonized System (Hệ thống hài hòa) INTERPOL International Criminal Police Organization (Tổ chức Cảnh sát Hình Quốc tế) MEA Multilateral Environmental Agreement (Hiệp định Môi trường Đa phương) NGO Non-governmental Organization (Tổ chức phi phủ) OAU Organisation of African Unity (Tổ chức Thống Châu Phi) OECD Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) PAH Polycyclic aromatic hydrocarbon PCB Polychlorinated biphenyl RILO-AP Regional Intelligence Liaison Office for Asia and the Pacific (Văn phòng Thông tin tình báo khu vực Châu Á-Thái Bình Dương) TN&MT Tài nguyên Môi trường TNTX Tạm nhập, tái xuất UBND Ủy ban nhân dân UNEP United Nations Environment Programme (Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc) WCO World Customs Organization (Tổ chức Hải quan Thế giới) WEEE Waste Electrical and Electronic Equipment (Thiết bị điện điện tử thải) Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi trường vi Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hệ thống văn pháp luật kiểm soát thương mại BVMT 35 Bảng 2.2 Thống kê trường hợp đăng ký xuất CTNH từ 2010-2013 38 Bảng 2.3 Thống kê số lượng doanh nghiệp đăng ký nhập phế liệu 40 Bảng 2.4 Thống kê số lượng nhập phế liệu vào Việt Nam từ 1997-2012 41 Bảng 2.5 Thống kê số lượng phế liệu TNTX qua cảng Hải Phòng 42 Bảng 2.6 Thống kê số lượng container tồn đọng cảng Hải Phòng 47 Bảng 2.7 Kết đấu tranh chống buôn lậu chất thải trái phép 51 Bảng 2.8 Thống kê hội thảo/hội nghị Công ước Basel mà đại diện Việt Nam tham dự từ 2009-2013 55 Bảng 2.9 Nguy gây ô nhiễm môi trường việc lưu giữ thép phế liệu 72 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các cô gái Cămpuchia qua bãi đổ CTNH công ty hóa chất Đài Loan 10 Hình 1.2 Nguồn gốc hình CRT bị bắt giữ vận chuyển trái phép Hồng Công 18 Hình 2.1 Bốc dỡ hình CTR từ container chuyển xuống thuyền Bến Lục Lầm, Móng Cái 45 Hình 2.2 Những rủi ro ô nhiễm môi trường hoạt động nhập tái chế thép phế liệu 73 Hình 2.3 Bãi chứa phế liệu nhập nhà máy thép Bà Rịa Vũng Tàu 74 DANH MỤC CÁC KHUNG Khung 1.1 Các mốc kiện đánh dấu việc hình thành thúc đẩy việc phê chuẩn Văn kiện bổ sung lệnh cấm 13 Khung 1.2 Một số điều khoản quan trọng Công ước Basel Lớp KTMT 2012B vii Viện Khoa học Công nghệ Môi trường 16 Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có sách phát triển kinh tế, thúc đẩy tự hoá thương mại toàn cầu, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho cá nhân, tổ chức tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập loại hàng hoá nói chung máy móc, thiết bị, phế liệu để phục vụ sản xuất nói riêng Nhưng từ Việt Nam mở cửa buôn bán thương mại với nước giới phát triển sản suất hàng hóa, vấn đề môi trường bắt đầu trở thành vấn nạn, đặc biệt trình giao lưu kinh tế với nước giới thông qua cửa khẩu, cảng biển quốc tế Việt Nam có hệ thống giao thông đa dạng thuận tiện cho việc vận chuyển lưu thông hàng hóa với nước giới với khoảng 60 cửa quốc tế/quốc gia, 49 cảng biển loại, cửa quốc tế hàng không cửa quốc tế đường sắt Hàng năm, hàng hóa nhập vào Việt Nam với số lượng lớn đa dạng chủng loại, có số mặt hàng nhập trái phép có nguy tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người (từ thực phẩm chưa qua kiểm dịch, sinh vật lạ, máy móc/thiết bị cũ, phế thải công nghiệp, chất thải) Việc thẩm lậu chất thải trái phép vào Việt Nam ngày trở thành vấn đề đáng quan ngại kể từ có hoạt động nhập khẩu, tạm nhập tái xuất (TNTX) phế liệu làm nguyên liệu sản xuất có chứa chất thải, đặc biệt chất thải nguy hại (CTNH) với số lượng ngày gia tăng tính chất ngày phức tạp Chỉ tính riêng cảng Hải Phòng tồn đọng 5.000 container, có nhiều container có dấu hiệu vi phạm (chứa săm lốp thải, ắc quy chì, phế liệu bẩn, mạch điện tử, hình loại, thức ăn chăn nuôi, hàng đông lạnh, thực phẩm hết hạn sử dụng …) coi hàng tồn, hàng vô chủ, chiếm giữ diện tích mặt bằng, kho bãi lưu giữ cảng ảnh hưởng đến môi trường Mặc dù quan chức tăng cường theo dõi, kiểm tra, giám sát, đưa định xử lý để răn đe hầu hết doanh nghiệp nhập trái phép trốn Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung gửi quan thẩm quyền Công ước Basel nước nhập cảnh (nếu có) Khi nhận chấp thuận văn nước cảnh (nếu có) nhập CTNH, Tổng cục Môi trường ban hành văn chấp thuận Tiếp theo, đơn vị vận chuyển nội địa/đơn vị vận chuyển xuyên biên giới phải lập hồ sơ vận chuyển cho chuyến vận chuyển CTNH phép Sau chuyển giao CTNH, đơn vị vận chuyển nội địa/đơn vị vận chuyển xuyên biên giới phải lưu hồ sơ vận chuyển gửi hai hồ sơ có xác nhận đơn vị xử lý nước cho chủ nguồn thải (hoặc nhà xuất đại diện) Tổng cục Môi trường b) Đăng ký TNTX, chuyển CTNH thực theo quy định (Phụ lục C) sau: Tổ chức, cá nhân có ý định thực việc TNTX, chuyển CTNH khâu vận chuyển lãnh thổ Việt Nam không cần Giấy phép quản lý CTNH, phải đăng ký (trực tiếp thông qua nhà xuất đại diện) với quan thẩm quyền Công ước Basel nước xuất để tiến hành thủ tục thông báo với quan thẩm quyền Công ước Basel quốc gia liên quan (trong có Tổng cục Môi trường) để có văn chấp thuận theo quy định Công ước Basel Nếu trình TNTX chuyển CTNH có khâu vận chuyển lãnh thổ Việt Nam phải thực tổ chức, cá nhân có Giấy phép quản lý CTNH phù hợp Như vậy, Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT sở pháp lý quan trọng quản lý CTNH để Việt Nam thực yêu cầu Công ước quốc gia thành viên Đó việc quốc gia áp dụng biện pháp cần thiết để quản lý hợp lý môi trường CTNH, từ hoạt đông phát sinh, lưu giữ, vận chuyển, xử lý CTNH nước việc kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới CTNH Lớp KTMT 2012B 132 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung 3.5 Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT Ngày 16/11/2009 Bộ trưởng Bộ TN&MT ký ban hành Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng CTNH QCVN 07:2009/BTNMT Quy chuẩn bên cạnh việc xác định CTNH theo tính chất (dê cháy, tính kiềm/axit) xác định dựa ngưỡng nguy hại chất thải hỗn hợp chất thải (trừ chất thải phóng xạ, chất thải thể khí hơi), áp dụng thống ngưỡng CTNH việc phân định phân loại CTNH theo Danh mục CTNH Bộ TN&MT ban hành; thay áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6706:2000 CTNH - Phân loại TCVN 7629:2007 Ngưỡng CTNH Quy chuẩn hướng dẫn nguyên tắc lấy mẫu, phân tích, phân định phân loại CTNH quy định cụ thể phương pháp xác định Đây sở quan trọng để tiến hành phân định CTNH chất thải không nguy hại, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý đánh giá mức độ nguy hại lô hàng chứa chất thải 3.6 Thông tư số 43/2010/TT-BTNMT Ngày 29/12/2010, Bộ trưởng Bộ TN&MT ký ban hành Thông tư số 43/2010/TT-BTNMT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường phế liệu sắt, thép, nhựa giấy nhập Đây sở pháp lý quan trọng giúp quan giám sát thực thi pháp luật tạo hàng rào ngăn chặn chất thải thẩm lậu vào Việt Nam - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường phế liệu sắt, thép nhập QCVN 31:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường phế liệu nhựa nhập QCVN 32:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường phế liệu giấy nhập QCVN 33:2010/BTNMT Hệ thống văn pháp luật xử lý vi phạm bảo vệ môi trường hoạt động thương mại quốc tế Lớp KTMT 2012B 133 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung Theo quy định Khoản 3, Điều Công ước Basel, bên tham gia phải nhận thức việc vận chuyển trái phép CTNH chất thải khác tội ác, đồng thời quy định: “Mỗi bên phải áp dụng biện pháp pháp lý, hành biện pháp cần thiết khác để thực tăng cường hiệu lực điều khoản Công ước này, kể biện pháp thích đáng việc đề phòng xử phạt hành vi trái với Công ước” Để đảm bảo cho việc kiểm soát xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường nói chung lĩnh vực vận chuyển CTNH nói riêng, Việt Nam ban hành văn pháp lý để phòng ngừa xử phạt hành vi buôn lậu trái phép CTNH gây ảnh hưởng đến môi trường Các văn pháp luật nêu tạo sở pháp lý quan trọng cho quan quản lý nhà nước việc kiểm tra, giám sát hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân 4.1 Luật Hình số 15/1999/QH10 Luật Hình số 15/1999/QH10 (Quốc hội khóa 10 thông qua ngày 21/12/1999) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hình số 37/2009/QH12 (Quốc hội khóa 12 thông qua ngày 19/6/2009) quy định trách nhiệm hình áp dụng hành vi vi phạm pháp luật BVMT gây hậu nghiêm trọng Chương XVII - Các tội phạm môi trường (Điều 182, 183, 184 185) Điều đáng ý lần sửa đổi Luật Hình năm 2009, nhà làm luật bổ sung tội hành vi vi phạm quy định quản lý CTNH (Điều 182a); sửa đổi Điều 185 thành tội “Đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam” thay cho tội “Nhập công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải chất không đảm bảo tiêu chuẩn BVMT” quy định Luật Hình năm 1999 Luật Hình sửa đổi quy định tội danh theo hành vi cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý, đồng thời đưa chế tài hình nghiêm khắc nhằm tăng tính nghiêm minh pháp luật việc BVMT Đây động thái Việt Nam thể quan tâm lĩnh vực quản lý CTNH để BVMT đồng thời thực nghĩa vụ thành viên Công ước Basel Lớp KTMT 2012B 134 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung 4.2 Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 Ngày 14/6/2005, Quốc hội khóa 11 thông qua Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 Tại Điều 624 quy định “Cá nhân, pháp nhân chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật, kể trường hợp người gây ô nhiễm môi trường lỗi” Như vậy, việc xác định trách nhiệm dân pháp luật Việt Nam hành vi gây ô nhiễm môi trường trường hợp vận chuyển xuyên biên giới CTNH bất hợp pháp phù hợp với quy định Công ước Basel 4.3 Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 Ngày 20/6/2012, Quốc hội khóa 13 thông qua Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13, Điểm k Khoản Điều 24 quy định mức phạt tiền tối đa đến 1.000.000.000 đồng cá nhân vi phạm BVMT Ngoài ra, mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân (Khoản Điều 24) Ngoài ra, hành vi vi phạm kết xử lý công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng (Điều 72) Điểm đáng quan tâm bên cạnh thẩm quyền xử phạt hải quan, đội biên phòng, Luật bổ sung thẩm quyền xử phạt hành cho lực lượng cảnh sát biển cảnh sát phòng, chống tội phạm môi trường Điều 39 41 Bằng việc bổ sung thêm hai lực lượng quyền xử phạt tạo chế tốt trình xử lý hành vi vi phạm vận chuyển chất thải xuyên biên giới khả cưỡng chế cao hai lực lượng 4.4 Nghị định số 127/2013/NĐ-CP Ngày 15/10/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 127/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan Nghị định số 127/2013/NĐ-CP đưa quy định chi tiết hành vi vi phạm liên quan đến hoạt động xuất nhập hàng hóa, gồm có: Vi phạm quy định khai hải quan (Điều 7), Vi phạm quy định giám sát hải quan hàng hóa thuộc diện cấm xuất khẩu, nhập khẩu, TNTX (Điều 11); Vi phạm quy định sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh Lớp KTMT 2012B 135 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung (Điều 14) Ngoài ra, Nghị định quy định hình thức xử lý trường hợp hàng hóa nhập thời hạn làm thủ tục hải quan, hàng hóa chủ sở hữu, hàng hóa nhập buộc phải đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc phải tái xuất (Điều 23) 4.5 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Để xử lý trách nhiệm hành hành vi vi phạm Luật BVMT năm 2005, ngày 14/11/2013 Chính phủ ban hành Nghị định số 179/2013/NĐ-CP (Thay Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ban hành ngày 31/12/2009) quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT Liên quan đến hoạt động xuất nhập hàng hóa, hành vi vi phạm hành lĩnh vực BVMT mà Nghị định đề cập đến bao gồm: gây ô nhiễm môi trường, vi phạm quy định quản lý chất thải, vi phạm quy định BVMT hoạt động nhập máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học (Khoản Điều 1) Hình thức, mức xử phạt biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành lĩnh vực BVMT quy định Điều 4, theo xử phạt từ cảnh cáo phạt tiền (mức tối đa 01 tỷ đồng cá nhân 02 tỷ đồng tổ chức); có hình thức xử phạt bổ sung buộc tiêu hủy, đưa khỏi lãnh thổ buộc tái xuất hàng hóa, máy móc, thiết bị phương tiện, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, vật phẩm, chế phẩm sinh học phương tiện nhập khẩu, đưa vào nước không quy định BVMT gây ô nhiễm môi trường… Các hành vi vi phạm liên quan đến nhập hàng hóa gây ảnh hưởng đến môi trường mức phạt tiền quy định cụ thể sau: - Vi phạm quy định BVMT hoạt động nhập máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu không quy định BVMT (Điều 25): Phạt tiền từ 100.000.000 đến tối đa 250.000.000 đồng Lớp KTMT 2012B 136 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung - Vi phạm quy định BVMT nhập phế liệu (Điều 26): Phạt tiền từ 20.000.000 đến tối đa 400.000.000 đồng phế liệu không phân loại, làm Lớp KTMT 2012B 137 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung PHỤ LỤC CÁC VỤ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI TRÁI PHÉP VÀO VIỆT NAM [9] Các vụ việc vận chuyển chất thải trái phép hải quan phát Cục Điều tra chống buôn lậu - Tổng cục Hải quan cho biết, tình trạng loại chất thải, phế liệu vi phạm quy định BVMT nhập lậu Việt Nam diễn biến phức tạp Thủ đoạn phổ biến mà bọn buôn lậu thường sử dụng lợi dụng hình thức TNTX, lợi dụng ưu tiên miễn kiểm tra phân luồng hàng hóa để khai báo không tên hàng, đưa CTNH, chất thải công nghiệp vào Việt Nam tái xuất sang nước thứ ba Nguyên nhân vận đơn, thông tin tên hàng hóa, xuất xứ hàng hóa chung chung, dễ bị lợi dụng để khai báo, áp mã tính thuế sai Hơn nữa, lược khai hàng hóa mà hãng tàu nộp cho quan hải quan làm thủ tục cho tàu nhập cảnh cụ thể chủng loại hàng hóa Do đó, quan hải quan xác định hàng có đủ điều kiện nhập hay không để áp dụng biện pháp ngừng làm thủ tục nhập cảnh không cho dỡ hàng xuống cảng Bảng 4.1 Kết đấu tranh chống buôn lậu trái phép CTNH xuyên biên giới Năm 2011 2012 7/2013 Số vụ vi phạm 17 30 13 Số lượng hàng (kg) 573.109 3.868.223 323.412 Nguồn: Tổng cục Hải quan Điều đáng ghi nhận từ có Chỉ thị số 23/CT-TTg ngày 07/9/2012 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh TNTX, chuyển gửi kho ngoại quan, số lượng vụ vi phạm khối lượng hàng hóa vi phạm tính đến tháng năm 2013 có chiều hướng giảm so với năm 2012 Tuy nhiên, “phần tảng băng chìm” hoạt động buôn lậu chất thải trái phép Lớp KTMT 2012B 138 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung Theo số liệu Cục Điều tra chống buôn lậu - Tổng cục Hải quan, từ đầu năm 2004 đến tháng 9/2005, có khoảng 50 doanh nghiệp nhập hàng trăm nghìn ắc quy chì phế thải độc hại từ Nhật Bản số nước khác qua cảng Hải Phòng, sau xuất sang nước thứ nước thứ ba gây nhiều xúc dư luận Việc tháo gỡ ắc quy thải lấy cực để tái chế tái xuất thải lượng axít gây ô nhiễm môi trường Con số 100 contaỉner ắc quy chì phế thải tồn đọng cửa cảng Hải Phòng năm 2005 phần nhỏ lượng ắc quy chì phế thải qua cảng Hải Phòng năm trước Điều đáng nói doanh nghiệp không xuất trình loại giấy phép quan quản lý môi trường Việt Nam nước xuất nhập Tại báo cáo số 742/HQHP-PNV Cục Hải quan Hải Phòng ngày 21/2/2006 số lượng ắc quy chì phế thải làm thủ tục thông quan từ năm 2003 đến 2005 50 doanh nghiệp 39.618 tấn, 2.278 container 830.486 Số ắc quy chì phế thải tồn đọng cảng đến ngày 17/2/2006 39 container, 61 container so với báo cáo số 6300/HQHP/PNV-T1 ngày 7/12/2005 100 container Trước đó, Cục Hải quan Hải Phòng có công văn số 147 ngày 24/11/2005 yêu cầu Chi cục Hải quan cửa cảng Hải Phòng thông báo cho doanh nghiệp có hàng phế thải ắc quy chì qua sử dụng khẩn trương tái xuất khỏi Việt Nam UBND thành phố Hải Phòng kiên đạo: “Việc để số ắc quy chì phế thải vận chuyển chưa phép văn quan Nhà nước BVMT cấp TW vi phạm pháp luật Việt Nam BVMT Công ước Basel” Do đó, UBND thành phố Hải Phòng yêu cầu đến hết ngày 28/2/2006 phải tái xuất hoàn toàn số hàng hóa phế thải độc hại khỏi Việt Nam Tuy nhiên, đến hết ngày 28/3/2006, 53 container nằm cảng Hải Phòng (kể 14 container cho tái xuất bị trả về) Dưới tóm lược vụ vi phạm mà lực lượng hải quan phát từ năm 2008-2014: Lớp KTMT 2012B 139 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung Bảng 4.2 Thống kê vụ nhập chất thải trái phép hải quan địa phương phát Năm Hải quan tỉnh/thành phố Quảng Ninh 2008 Hồ Chí Minh Quảng Ninh Hải Phòng Nghệ An Lào Cai Hải Phòng 2012 Nhựa phế liệu có lẫn tạp chất nguy hại Nhựa phế liệu có lẫn tạp chất nguy hại Dây điện thiết bị máy móc hư hỏng (nhập không phép) Ắc quy thải, vi mạch điện tử thải Ắc quy thải 2009 2010 Hàng hóa vi phạm Nghệ An Hồ Chí Minh 2013 Hồ Chí Minh Ắc quy chì, hình máy tính, vỏ hình máy tính, vỏ loa, nhựa phế liệu, pin loại Ắc quy thải Đồng phế liệu lẫn nhôm, sắt nhựa không đáp ứng QCVN Đồng phế liệu dạng sợi (hàng vô chủ) Ắc quy thải Ắc quy thải Nhựa phế liệu có lẫn tạp chất không đáp ứng QCVN Ắc quy thải Nhựa phế liệu có lẫn tạp chất không đáp ứng QCVN Bo mạch, linh kiện điện tử thải 2014 Số lượng 15 container 20 container container container 260 kg 550 kg 1.231 kg 31 container 27 2.500 kg 640 bình container container (27 tấn) Đáng ý, theo Thông tư 11/2012/TT-BTTTT ngày 17/7/2012 Bộ Thông tin Truyền thông, từ 01/9/2012 mặt hàng sản phẩm công nghệ thông tin qua sử dụng bị cấm nhập Tuy nhiên, có tượng đưa loại hàng cấm Việt Nam đường hàng không qua loại hình quà biếu, quà tặng Ngày 25/9/2012, Chi cục Hải quan chuyển phát nhanh - Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh phát kiện hàng quà biếu 30,4 kg, gửi qua đường chuyển phát nhanh từ CHLB Đức TP Hồ Chí Minh cho người nhận giáo viên trường THCS thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang có chứa tới 285 điện thoại di động, máy ảnh kỹ thuật số, máy quay phim qua sử dụng Lớp KTMT 2012B 140 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung Hình 4.1 Container chứa chất thải bị phát cảng Hải Phòng Các vụ việc vận chuyển chất thải trái phép cảnh sát môi trường phát Thống kê Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm môi trường (C49 – Bộ Công an) cho thấy từ năm 2007-2010, quan chức điều tra, phát 2.575 vụ vi phạm quy định BVMT, có 200 vụ việc vi phạm lĩnh vực xuất nhập khẩu, chủ yếu nhập chất thải công nghiệp, CTNH Cơ quan chức phạt tiền, truy thu phí BVMT 142 tỷ đồng; buộc tái xuất tiêu hủy 325 chất thải, 3.150 nhựa phế liệu, 10.000 thép phế liệu gần 6.200 ắc quy chì phế thải Bảng 4.3 Thống kê vụ vi phạm pháp luật nhập phế liệu, chất thải Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường phát từ 2009-2013 TT Tổ chức, cá nhân vi phạm Công ty cổ phần Thương mại Xuất nhập Hoàng Minh (quận Hoàng Mai, Hà Nội) Công ty TNHH Indexco (Tp Móng Cái, Quảng Ninh) Công ty cổ phần Thương mại quốc tế NC (Tp Móng Cái, Quảng Ninh) Công ty cổ phần Thương mại Xuất nhập Quế Thành (Tp Móng Cái, Quảng Ninh) Công ty Dịch vụ Thương mại Xuất nhập Phúc Đạt (Tp Móng Cái, Quảng Ninh) Hành vi vi phạm TNTX hàng hóa vi phạm Công ước Basel TNTX hàng hóa vi phạm Công ước Basel Nhập phế liệu không phân loại, làm lẫn tạp chất Nhập phế liệu không phân loại, làm lẫn tạp chất Nhập phế liệu không phân loại, làm lẫn tạp chất Lớp KTMT 2012B 141 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Hình thức xử lý Phạt vi phạm hành (175 triệu đồng) buộc tái xuất hàng hóa vi phạm Phạt vi phạm hành (600 triệu đồng) buộc tái xuất hàng hóa vi phạm Phạt vi phạm hành (125 triệu đồng) buộc tái xuất hàng hóa vi phạm Phạt vi phạm hành (125 triệu đồng) buộc tái xuất hàng hóa vi phạm Phạt vi phạm hành (125 triệu đồng) buộc tái xuất hàng hóa vi phạm Luận văn Thạc sỹ TT 10 Nguyễn Như Trung Tổ chức, cá nhân vi phạm Công ty TNHH Một thành viên Đại Nam (Tp Móng Cái, Quảng Ninh) Công ty TNHH Cường Hiệp (quận Hồng Bàng, Hải Phòng) Công ty cổ phần Thương mại Dịch vụ Xuất nhập Đông Tây (Tp Hồ Chí Minh) Hành vi vi phạm Nhập phế liệu không phân loại, làm lẫn tạp chất Nhập máy móc thiết bị cũ để phá dỡ TNTX hàng hóa vi phạm Công ước Basel Nhập phế liệu không đảm bảo Quy chuẩn môi trường Nhập phế liệu có Công ty TNHH Môi trường số lẫn chất thải (Tp Hải Dương) Công ty cổ phần Xây dựng Hiệp Phát (Văn Lâm, Hưng Yên) Hình thức xử lý Phạt vi phạm hành (125 triệu đồng) buộc tái xuất hàng hóa vi phạm Phạt vi phạm hành (455 triệu đồng) Phạt vi phạm hành (200 triệu đồng) buộc tái xuất hàng hóa vi phạm Phạt vi phạm hành (125 triệu đồng) buộc tái xuất hàng hóa vi phạm Phạt vi phạm hành (330 triệu đồng) buộc tái xuất hàng hóa vi phạm Nguồn: Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường Từ thực tiễn trinh sát, nắm tình hình xử lý vụ việc dạng này, lực lượng cảnh sát môi trường phát nhiều thủ đoạn hoạt động doanh nghiệp đối tượng vi phạm Đó việc doanh nghiệp thường xuyên thay đổi loại hình hoạt động, tên gọi địa giao dịch, cách che giấu đối phó với lực lượng chức Một số doanh nghiệp nước câu kết với với đối tác nước ngoài, lách luật Việt Nam TNTX, nhập phế liệu quy định yếu tố làm phế liệu nhập khẩu, điều kiện thông quan… để đưa CTNH từ nước thẩm lậu vào Việt Nam Thủ đoạn thường thấy đối tượng vi phạm khai báo sai tên gọi hàng hóa để hợp pháp hóa đưa vào luồng xanh miễn kiểm tra Nếu không khả thi, chúng chấp nhận đưa hàng vào luồng chấp nhận luồng đỏ luồng vàng để kiểm tra xác suất 5%, 10% áp dụng động thái tiêu cực hối lộ thông đồng với cán làm công tác kiểm tra, lấy mẫu, giám định kết luận nơi nhập hàng hóa có hàng hóa TNTX qua Một thủ đoạn doanh nghiệp câu kết với đối tác nước thuê tàu biển vận chuyển hàng độc hại tới Việt Nam Khi tàu cập cảng, doanh nghiệp phát thấy nguy bị bại lộ, dễ bị các quan chức xử lý sẵn sàng bỏ “hàng”, không công nhận hàng hóa để trốn tránh trách nhiệm cách chủ động văn từ chối nhận Lớp KTMT 2012B 142 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung hàng đơn phương từ bỏ, tạo cớ trì hoãn không cho quan chức tiếp cận hồ sơ, tài liệu hàng hoá với lý quan hệ hợp đồng kinh tế Việc từ bỏ hàng hóa chủ hàng làm cho nhiều container hàng phế thải nằm tồn đọng cảng Hải Phòng số cảng biển nước ta thời gian qua… Trong trường hợp quan chức muốn xác minh nguồn gốc xuất xứ hàng hoá vi phạm biện pháp xác minh thời gian thực gặp nhiều khó khăn Kết xác minh thường cho thấy phần lớn đối tượng gửi hàng “doanh nghiệp ma” địa nước “không có thật” doanh nghiệp có thật tuyên bố phá sản, giải thể, không hoạt động quan hệ dân với đối tác Việt Nam Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam viện lý quan hệ hợp đồng kinh tế, bị lừa… để phủ nhận trách nhiệm liên quan Theo thống kê Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường - Công an Tp Hải Phòng cho thấy năm 2003-2006, đơn vị phát 2.300 container chứa gần 37.000 ắc quy chì thải nhập vào cảng Hải Phòng Tiếp đó, năm 2008-2009 phát thêm 340 container rác phế liệu hàng chục container ắc quy chì thải, vi mạch điện tử nhập vào cụm cảng Hải Phòng Từ năm 2010 đến nay, cảng Hải Phòng lưu giữ 300 container chất thải vi phạm pháp luật BVMT Năm 2007, Cục Cảnh sát Môi trường phối hợp với quan chức tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương phát xử lý vụ nhập trái phép nhựa phế thải (trong lẫn nhiều tạp chất thải, chưa làm sạch) với số lượng 150 Công ty TNHH Sợi hoá học Thế kỷ Việt Nam (Khu Công nghiệp Cái Lân, Hạ Long, Quảng Ninh) từ Mêhicô Đài Loan qua cửa cảng Cái Lân (Quảng Ninh) Công ty thuê sở Kim Thành (thị trấn Kim Thành, Hải Dương) gia công 88 phế thải nhựa, số lại tái chế thành đồ gia dụng lưu giữ kho Công ty Qua khám xét kho hàng Công ty Sợi hoá học Thế kỷ sở Kim Thành, lô hàng 150 nhựa nhập Công ty Sợi hoá học Lớp KTMT 2012B 143 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung Thế kỷ không theo thể tờ khai hàng hoá nhập vỏ chai đựng nước khoáng nước uống tinh khiết mà vỏ chai nhựa, có lẫn nhiều tạp chất, chưa rõ nguồn gốc Sau UBND tỉnh Quảng Ninh định xử lý vi phạm hành Công ty TNHH Sợi hoá học Thế kỷ Việt Nam việc nhập lô hàng phế liệu không với quy định pháp luật BVMT Theo đó, Công ty bị phạt vi phạm hành 20 triệu đồng, đồng thời buộc tái xuất lô hàng phế liệu nêu Năm 2009, Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường phát bắt giữ 04 container hàng hóa nằm lô hàng TNTX khai báo 2.600 CPU qua sử dụng (theo tờ khai hải quan hàng hóa nhập số 19745/NK/NTX/T03G ngày 28/12/2009 Công ty TNHH Thương mại Xuất nhập Hiếu Hiển) có khối lượng khoảng 120 Qua kiểm tra thực tế, container phía xếp hình tivi, vi tính qua sử dụng, bên có 92,8 ắc quy chì qua sử dụng, đựng bao dứa vỉ mạch điện tử thải, bàn phím máy tính, vỏ điện thoại, cục sạc điện thoại, cục sạc máy ảnh số thiết bị điện tử khác qua sử dụng Đáng ý loại hàng hóa chất thải thuộc diện cấm nhập thông quan qua cửa cảng Hải Phòng để chuyển sang cửa Móng Cái (Quảng Ninh) chờ tái xuất sang Trung Quốc Lực lượng Cảnh sát Môi trường Tp Hồ Chí Minh phát chủ động phối hợp với Cục Hải quan, Sở TN&MT Tp Hồ Chí Minh, Trung tâm Kiểm định tiến hành kiểm tra số doanh nghiệp nhập phế liệu có dấu hiệu vi phạm pháp luật Điển hình vụ Công ty TNHH Kiến Thành, nhập 19,5 phế liệu nhựa chưa làm sạch, dính nhiều tạp chất; Công ty Sản xuất giấy bao bì Thăng Long nhập 19 kiện giấy phế liệu (tương đương 17 tấn) chưa làm sạch; Công ty TNHH Một thành viên Mega Star Công ty TNHH Vòng Tròn nhập 86 container thép phế liệu (tương đương 1.782 tấn) dính dầu nhớt, tạp chất Đồng thời bắt tang Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Vận chuyển hàng hóa quốc tế Hải Thiên vận chuyển gần 20 bình ắc quy chì thải cảng Tân Thuận; lưu giữ Lớp KTMT 2012B 144 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung 116,7 ắc quy chì thải 11,95 chì kho chứa hàng quận 9, 12, Tân Phú (có xuất xứ từ Campuchia); vụ thu gom, lưu giữ trái phép khoảng 100 dầu thải Hoóc Môn Các vụ việc phát xử lý quy định Ngày 23/3/2010, Phòng Cảnh sát môi trường phối hợp với Sở TN&MT, Ban Quản lý Khu Công nghiệp, Khu Chế xuất TP Hồ Chí Minh tiến hành kiểm tra lô hàng nhựa phế liệu chứa kho hàng Khu Công nghiệp Vĩnh Lộc Tại đây, đoàn kiểm tra liên ngành phát có khối lượng lớn nhựa (vỏ bao bì, túi ni lông…) qua sử dụng, chưa làm Theo kết luận Phòng Quản lý môi trường thuộc Sở TN&MT TP Hồ Chí Minh, số nhựa phế liệu không thuộc danh mục phế liệu phép nhập làm nguyên liệu sản xuất Kết điều tra cho thấy, tháng 1/2010, Công ty cổ phần nhựa Kim Viễn Đông (trụ sở quận Bình Thạnh Tp Hồ Chí Minh) thuê Công ty Kim Thư Bình nhập ủy thác 140 phế liệu nhựa từ Công ty Auspac Trading Co., Úc Chỉ tháng đầu năm 2013, lực lượng cảnh sát môi trường, Công an Tp Hải Phòng phát 13 vụ vi phạm, bắt giữ hàng chục container chứa CTNH ắc quy thải, dầu thải, máy móc… Đầu tháng 10 năm 2013, Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường phát bắt giữ container phế liệu chứa ô tô cũ ép bẹp, linh kiện điện tử, máy móc tàu thủy thuộc danh mục cấm nhập Công ty cổ phần Thương mại Nga Huy Hà Theo giấy tờ khai báo, container phế liệu tạm nhập, chờ tái xuất Điều đáng báo động tình trạng tuồn chất thải công nghiệp vào Việt Nam thông qua đường TNTX, vỏ bọc nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất nước Vấn đề phá dỡ tàu cũ để lấy phế liệu [6], [7] Các vụ phá dỡ tàu biển trái phép tồn số nơi Việt Nam Hoạt động vi phạm pháp luật phát thải vào môi trường CTNH như: PCB, PAH, dầu mỡ khoáng, amiăng, kim loại nặng (thủy ngân, chì, đồng, kẽm, nhôm, sắt ), hợp chất nhóm xyanua hữu cơ; cặn dầu tàu có chứa nhiều vi khuẩn sinh vật ngoại lai Đó chưa kể mối nguy hại phá dỡ Lớp KTMT 2012B 145 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Như Trung tàu chuyên chở dầu, hóa chất, chất phóng xạ, chất thải loại hàng hóa nguy hiểm khác Thực tế thời gian qua, chế sách nhiều kẽ hở dẫn đến có nhiều vụ nhập tàu biển trái phép vào Việt Nam để phá dỡ lấy sắt phế liệu Một số vụ nhập tàu cũ trái phép lực lượng chức ngăn chặn kịp thời thời gian qua nêu đây: - Ngày 27/12/2006, Công ty TNHH Quý Hải mở tờ khai hải quan Chi cục Hải quan Hải Phòng để nhập tàu cá cũ Viktor Streltsov với mục đích phá dỡ lấy sắt phế liệu bị hải quan ngăn chặn xử lý - Tháng 7/2007, Công ty Cổ phần Thương mại Biển xanh thành phố Hải phòng nhập vỏ tàu Prince CHLB Nga vào cảng Hải Phòng để phá dỡ bị lực lượng cảnh sát môi trường phát xử lý Việc xử lý trường hợp vi phạm khó khăn nan giải Hầu hết tái xuất nhập Việt Nam thực bất hợp pháp tìm thấy người bán Ví dụ trường hợp nhập tàu cũ nêu Cuối nhà chức trách cách xử lý là phạt đơn vị nhập yêu cầu làm chất thải kèm với tàu Như vậy, CTNH ẩn dấu tàu cũ đem vào Việt Nam để phá dỡ hoạt động phá dỡ thủ công, lạc hậu, không đáp ứng quy định BVMT, tiềm ẩn mối đe dọa nguy hiểm cho môi trường sức khỏe người Điều đáng lưu tâm kể từ 01/01/2015 Luật Bảo vệ môi trường 2014 có hiệu lực việc nhập tàu cũ cho phép sau đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật BVMT Lớp KTMT 2012B 146 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường ... chọn đề tài Đánh giá tình hình thực Công ước Basel Việt Nam đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi Công ước việc kiểm soát vận chuyển chất thải xuyên biên giới” với mong muốn đánh giá nỗ lực thực. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN NHƯ TRUNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC BASEL Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CỦA CÔNG ƯỚC TRONG. .. thực thi Việt Nam vấn đề tồn để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hiệu lực thực thi Công ước, góp phần ngăn ngừa giảm thi u vụ vận chuyển trái phép chất thải xuyên biên giới Tình hình nghiên cứu Trong

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC KHUNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục đích nghiên cứu của luận văn

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 5. Ý nghĩa của luận văn

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ CÔNG ƯỚC BASEL VÀ HOẠT ĐỘNG VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI XUYÊN BIÊN GIỚI

  • 1.1 Bối cảnh hình thành và quá trình phát triển của Công ước Basel [15]

  • 1.2 Giới thiệu chung về Công ước Basel [11], [15]

  • 1.3 Tình hình thực hiện Công ước Basel và hoạt động ngăn chặn các vụ buôn lậu chất thải trái phép trên thế giới của một số nước và tổ chức quốc tế

    • 1.3.1 Quy định của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế về xuất khẩu CTNH [11]

    • 1.3.2 Hoạt động của Tổ chức Hải quan Thế giới trong việc ngăn chặn các vụ buôn lậu chất thải trái phép [18]

    • 1.3.3 Hoạt động của Interpol trong việc ngăn chặn các vụ buôn lậu chất thải trái phép [14]

    • 1.3.4 Nỗ lực thực hiện Công ước Basel của một số nước trên thế giới

    • 1.4 Thách thức và các khó khăn trong việc thực hiện Công ước Basel trên thế giới

      • 1.4.1 Nhu cầu làm hài hòa các định nghĩa và tiêu chuẩn [11]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan