Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
11,51 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
---------0o0---------
LÊ ĐỨC THANH
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ THỰC VẬT KHU KHE NƢỚC TRONG
ĐỂ ĐỀ XUẤT THÀNH LẬP KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
KHE NƢỚC TRONG, TỈNH QUẢNG BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC SINH HỌC
Hà Nội – 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
---------0o0---------
LÊ ĐỨC THANH
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ THỰC VẬT KHU KHE NƢỚC TRONG
ĐỂ ĐỀ XUẤT THÀNH LẬP KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
KHE NƢỚC TRONG, TỈNH QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành: Thực vật học
Mã số: 60420111
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC SINH HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN HUY DŨNG
Hà Nội – 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tại viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, theo chƣơng
trình đào tạo Cao học Khoá 15 (2011-2013), chuyên ngành Thực vật học, tôi đã
thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thực vật khu Khe Nước Trong để
đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Khe nước trong, tỉnh Quảng Bình”.
Luận văn đƣợc hoàn thành là kết quả học tập, nghiên cứu của bản thân và sự giảng
dạy, hƣớng dẫn của các thầy, cô giáo.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh
vật đã tạo điều kiện tốt cho chúng tôi trong suốt quá trình học tập tại Viện.
Cảm ơn các thầy, cô trong khoa Đào tạo Sau Đại học, các phòng, bộ môn khác
của viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật và các thầy cô trong trƣờng Đại học Thái
Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tạo điều kiện trong quá
trình học tập.
Đặc biệt cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của TS. Nguyễn Huy Dũng đã tạo
điều kiện, chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các cơ quan trong tỉnh Quảng Bình: Sở Nông
nghiệp và PTNT; Sở Tài nguyên và Môi trƣờng; Chi cục Kiểm lâm; Chi cục Phát
triển lâm nghiệp; Chi cục Phát triển nông thôn; phòng Nông nghiệp và PTNT; phòng
Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Lệ Thủy, cán bộ, nhân viên BQL rừng phòng hộ
Động Châu đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực đã
tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện luận văn.
Cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp, anh em, bạn bè và các học
viên trong lớp K15-SH đã ủng hộ, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Do điều kiện thời gian và năng lực còn hạn chế, bản thân tôi cũng đã cố
gắng, nỗ lực hết mình đề hoàn thành luận văn tốt nghiệp, song sẽ không tránh khỏi
những khiếm khuyết. Rất mong đƣợc các thầy, cô, các nhà khoa học, các đồng
nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin cam đoan các số liệu thu thập, kết quả xử lý, tính toán là trung
thực, khách quan.
Tôi xin trân trọng cảm ơn.
Hà Nội, tháng 12 năm 2013
Tác giả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
Lê Đức Thanh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
Trang
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH .......................................................... iii
............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................. 3
1.1. Các khái niệm liên quan đến khu hệ thực vật và bảo tồn. ................................ 3
. ........................... 6
1.2.1. Các nghiên cứu về khu hệ thực vật trên thế giới ....................................... 6
1.2.2. Hệ thống các khu bảo tồn trên thế giới ...................................................... 8
1.3. Tình hình nghiên cứu về khu hệ thực vật và bảo tồn ở Việt Nam ................. 14
1.3.1. Tình hình nghiên cứu về khu hệ thực vật ở Việt Nam ............................ 14
1.3.2. Hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam ....................................................... 17
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP, PHẠM VI, ĐỐI
TƢỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .............................................................. 22
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 22
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................... 22
2.3. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 22
2.4. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 23
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 24
CHƢƠNG 3. .ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU .......................................................................................................................... 33
3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .......................................................... 33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
3.1.1. Vị trí ......................................................................................................... 33
3.1.3. Địa hình.................................................................................................... 34
...................................................................................... 35
3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu ................................................. 36
..................................................................... 36
...................................................................................... 38
............................................................................ 42
3.3 Đánh giá các điều kiện đối với việc quản lý, bảo vệ khu hệ thực vật trong
vùng. ...................................................................................................................... 44
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 46
4.1. Đặc điểm khu hệ thực vật ............................................................................... 46
4.1.1. Hệ sinh thái .............................................................................................. 46
4.1.2. Thảm thực vật rừng.................................................................................. 49
4.1.3. Thành phần thực vật bậc cao có mạch ..................................................... 59
4.1.5. Đa dạng thực vật theo các yếu tố địa lý thực vật ..................................... 62
........................................................ 64
4.1.7. Giá trị tài nguyên thực vật ....................................................................... 68
4.2. Hiện trạng quản lý khu vực nghiên cứu ......................................................... 69
........................................... 69
4.2.2. Hiện trạng tổ chức quản lý....................................................................... 69
4.2.3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện có ................................................... 70
.......................................................................... 71
4.3. Các mố
...................................................................................................... 73
....................................................... 73
trong quản lý tài nguyên rừng ............................. 75
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iii
4.4. Đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên ..................................................... 75
........................................................................ 75
4.4.2. Sự cần thiết phải thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Khe Nƣớc Trong .. 78
4.4.3. Rà soát tiêu chí rừng đặc dụng ................................................................ 80
4.4.4. Đề xuất phạm vi ranh giới, diện tích khu BTTN ..................................... 82
4.4.5. Đề xuất các phân khu chức năng: ............................................................ 84
..................................... 89
KẾT LUẬN
VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 93
5.1. KẾT LUẬN .................................................................................................... 93
........................................................................................................ 94
5.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 94
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nghĩa của các chữ viết tắt
BQL
Ban quản lý
BTTN
Bảo tồn thiên nhiên
BVNN
Bảo vệ nghiêm ngặt
CHDCND
Cộng hòa Dân chủ Nhân Dân
CP
Chính phủ
CTNS21VN
Chƣơng trình nghị sự 21 của Việt Nam
DTSQ
Dự trữ sinh quyển
DVHC
Dịch vụ Hành chính
ĐDSH
Đa dạng sinh học
IUCN
Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế
KBT
Khu bảo tồn
KVNC
Khu vực nghiên cứu
NN&PTNT
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
PHST
Phục hồi sinh thái
PTBV
Phát triển bền vững
ODB
Ô dạng bản
OTC
Ô tiêu chuẩn
QĐ
Quyết định
RĐD
Rừng đặc dụng
RPH
Rừng phòng hộ
UBND
Uỷ ban nhân dân
UNESCO
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc
VQG
Vƣờn quốc gia
WWF
Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng
Nội dung
Trang
Bảng 1.1
Số khu bảo tồn và Vƣờn quốc gia các nƣớc Đông Nam Á
10
Bảng 2.1
Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tƣơi
26
Bảng 3.1
Diện tích, dân số và lao động
36
Bảng 3.2
Thành phần dân tộc
36
Bảng 3.3
Cơ cấu sử dụng đất
37
Bảng 3.4
38
Bảng 3.5
Hiện trạng gia súc, gia cầm
38
Bảng 3.6
Tổng hợp kết quả giao đất Lâm nghiệp
39
Bảng 3.7
Tổng hợp hộ nghèo, khẩu nghèo tại các xã năm 2012
40
Bảng 3.8
Tổng hợp hộ nghèo, khẩu nghèo tại các xã năm 2012
41
Bảng 4.1
Hiện trạng thảm thực vật rừng và sử dụng đất
47
Bảng 4.2
Thành phần thực vật khu vực Khe Nƣớc Trong
56
Bảng 4.3
Mƣời họ thực vật có số loài lớn nhất trong KVNC
57
Bảng 4.4
Mƣời chi thực vật có số loài nhiều nhất trong KVNC
58
Bảng 4.5
Các yếu tố địa lý thực vật
59
Bảng 4.6
Danh lục các loài thực vật quý hiếm bị đe dọa
61
Bảng 4.7
Hiện trạng nhân sự Ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu
66
Bảng 4.8
Hiện trạng cơ sở vật chất Ban quản lý RPH Động Châu
66
Bảng 4.9
Hiện trạng Trang thiết bị tại Ban quản lý RPH Động Châu
67
Bảng 4.10
So sánh đa dạng sinh học với các khu rừng đặc dụng
73
Bảng 4.11
Tổng số loài có trong sách đỏ Việt Nam và Thế Giới
73
Bảng 4.12
Đánh giá các giá trị bảo tồn so với tiêu chí rừng đặc dụng
76
Bảng 4.13
Diện tích các kiểu rừng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt
79
Bảng 4.14
Diện tích các kiểu rừng phân khu phục hồi sinh thái
80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iii
Tên bảng
Bảng 4.15
Nội dung
Trang
Tổng hợp đề xuất các phân khu chức năng
84
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH
Tên hình vẽ,
Nội dung
hình ảnh
Trang
Hình 2.1
Sơ đồ tuyến điều tra
27
Hình 2.2
Sơ đồ tóm tắt quá trình nghiên cứu
31
Hình 3.1
Vị trí khu Khe Nƣớc Trong trong tỉnh Quảng Bình
32
Hình 4.1
Ảnh hệ sinh thái rừng trên núi đất
44
Hình 4.2
Ảnh hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi
45
Hình 4.3
Ảnh hệ sinh thái đồng cỏ
46
Hình 4.4
Ảnh hệ sinh thái ngập nƣớc sông suối
46
Hình 4.5
Ảnh rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa á nhiệt đới núi thấp
49
Hình 4.6
Ảnh rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới
51
Hình 4.7
Ảnh kiểu phụ thứ sinh sau khai thác vùng thấp
52
Hình 4.8
Ảnh kiểu phụ thứ sinh phục hồi trên đất mất rừng
53
Hình 4.9
Ảnh kiểu phụ thổ nhƣỡng phát triển trên núi đá vôi
54
Hình 4.10
Ảnh trảng cỏ, cây bụi, cây gỗ rải rác
55
Hình 4.11
Hiện trạng cơ cấu tổ chức quản lý
65
Hình 4.12
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban quản lý
85
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
Thực vật là yếu tố cơ bản của sự sống trên Trái Đất, tạo lớp phủ bề mặt trái
đất, tạo sinh cảnh động thực vật, tạo các mối quan hệ sinh thái. Không có thực vật
thì nhiều sinh vật khác cũng không thể tồn tại, vì các dạng sinh vật khác đều trực
tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào thực vật và về cơ bản đều sử dụng thực vật nhƣ là
nguồn thức ăn.
Giới Thực vật nói chung, thực vật rừng nói riêng giữ vai trò quan trọng đối với
các hệ sinh thái. Hệ thực vật không chỉ cung cấp nguồn thức ăn, vật liệu xây dựng,
thuốc chữa bệnh mà còn tham gia vào quá trình giữ đất, giữ nƣớc, điều hoà khí hậu
cải thiện môi sinh. Nhƣng dƣới sức ép khai thác tài nguyên ngày một lớn của con
ngƣời, rừng tự nhiên trên trái đất ngày một thu hẹp, khiến môi trƣờng sinh thái bị
thay đổi theo chiều hƣớng bất lợi và nhiều loài động, thực vật hoang dã có nguy cơ
bị tiêu diệt. Để hạn chế những tổn thất trên, nhiều giải pháp đã đƣợc đặt ra trong đó
có giải pháp tăng cƣờng Bảo tồn đa dạng sinh vật.
Ở nƣớc ta, khu rừng cấm Cúc Phƣơng (nay là VQG Cúc Phƣơng) là khu bảo
tồn đầu tiên đƣợc xây dựng vào năm 1962, đến nay đã có 164 khu rừng đặc dụng,
trong đó có 30 Vƣờn quốc gia, 69 Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN), 45 Khu bảo
vệ cảnh quan (KBVCQ) và 20 khu rừng nghiên cứu thực nghiệm đại diện cho hầu
hết các hệ sinh thái. Việc thành lập hệ thống các khu rừng đặc dụng là bƣớc đi rất
quan trọng để bảo tồn các loài, quần xã sinh vật và hệ sinh thái, là một phần không
thể thiếu cho cân bằng và phát triển ổn định kinh tế, xã hội và môi trƣờng.
Tỉnh Quảng Bình nằm trong khu vực đƣợc đánh giá là trung tâm đa dạng sinh
học không chỉ của Việt Nam mà trên thế giới (WWF, 2000). Chính vì vậy, trong
những năm qua công tác bảo tồn thiên nhiên đƣợc lãnh đạo các cấp và các ban
ngành luôn quan tâm. Khu Di sản Thiên nhiên Thế giới VQG Phong Nha - Kẻ Bàng
đã đƣợc tỉnh đầu tƣ bảo tồn và đƣợc ủy ban UNESCO đánh giá cao. Nhiều khu vực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2
khác có giá trị đa dạng sinh học cao cần phải bảo tồn cũng đƣợc UBND tỉnh quan
tâm đầu tƣ bảo vệ.
Khu Khe Nƣớc Trong nằm ở huyện Lệ Thủy, về phía Tây Nam tỉnh Quảng
Bình, giáp với biên giới Việt Lào và khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hƣớng Hóa
(Quảng Trị). Khu vực này bao gồm chủ yếu là rừng nhiệt đới thƣờng xanh nằm
trong một vùng sinh thái rừng tự nhiên rộng lớn khoảng 500.000 ha và còn tính chất
nguyên sinh, kéo dài dọc biên giới Việt Lào từ các huyện Minh Hóa nối liền vào các
huyện Bố Trạch, Quảng Ninh và Lệ Thủy (Quảng Bình) sang huyện Hƣớng Hóa
(Quảng Trị). Đây là một trong những diện tích rừng tự nhiên liên tục rộng lớn ở
Việt Nam và chỉ còn thấy tồn tại ở một vài khu vực dọc biên giới Việt Lào và ở Tây
Nguyên. Hơn nữa, khu vực Khe Nƣớc Trong còn bảo tồn đƣợc một diện tích lớn
kiểu rừng nhiệt đới thƣờng xanh còn tính chất nguyên sinh trên vùng đất thấp. Đây
là kiểu rừng đã trở nên rất hiếm ở Việt Nam do chúng bị tác động mạnh và bị thu
hẹp ở các vùng khác trên toàn quốc. Những giá trị đa dạng sinh học ở đây đáp ứng
đầy đủ các tiêu chí thành lập khu bảo tồn thiên nhiên trong hệ thống rừng đặc dụng
Việt Nam.
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi chọn thực hiện đề tài "Nghiên cứu đặc điểm
khu hệ thực vật để đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Khe Nước Trong,
tỉnh Quảng Bình" nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng, các loài động, thực vật quý
hiếm, đặc hữu, đặc trƣng cho vùng thấp của dãy Trƣờng sơn, góp phần vào chiến
lƣợc bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, phòng hộ môi trƣờng và phát
triển bền vững trong khu vực miền Trung nói riêng và Việt Nam nói chung.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Các khái niệm liên quan đến khu hệ thực vật và bảo tồn.
(1) Thực vật
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dƣỡng từ
những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ
quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Nhƣ vậy thực vật chủ yếu
là các sinh vật tự dƣỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lƣợng ánh sáng đƣợc
hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lục có ở tất cả các loài thực vật (không có
ở động vật) và nấm là một ngoại lệ. Thực vật còn có đặc trƣng bởi có thành tế
bào bằng xenluloza (không có ở động vật). Thực vật không có khả năng chuyển
động tự do ngoại trừ một số thực vật hiển vi có khả năng chuyển động đƣợc. Thực
vật còn khác ở động vật là chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích, sự phản
ứng lại thƣờng phải đến hàng ngày và chỉ trong trƣờng hợp có nguồn kích thích
kéo dài [46].
(2) Thảm thực vât
[6].
[6].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4
Theo J.Schmithusen (1959) thì thảm thực vật là lớp thực bì của trái đất và
các bộ phận cấu thành khác nhau của nó [24].
Thái Văn Trừng (1998) cho rằng thảm thực vật là các quần hệ thực vật phủ
trên mặt đất nhƣ một tấm thảm xanh [35].
(3) Hệ thực vật
[6].
Mỗi vùng có một tập hợp loài thực vật khác nhau tạo thành các đơn vị hệ
thực vật vùng đó. Nói cách khác, hệ thực vật bao gồm các bậc taxon và tổ hợp các
loài thực vật trên một diện tích nào đó. Nghiên cứu hệ thực vật là nghiên cứu đặc
điểm thành phần, phân bố, nguyên nhân hình thành nó, các điều kiện tự nhiên, lịch
sử, tác động của con ngƣời và mối tƣơng quan giữa các loài thực vật với nhau, cũng
nhƣ cấu tạo diễn thế nguồn gốc và nguyên nhân phân bố [33].
(4)
[6].
(5) Bảo tồn
Theo định nghĩa của IUCN (1991): “Bảo tồn là sự quản lý, sử dụng của con
ngƣời về sinh quyển nhằm thu đƣợc lợi nhuận bền vững cho thế hệ hiện tại trong khi
vẫn duy trì tiềm năng để đáp ứng những yêu cầu và nguyện vọng của thế hệ tƣơng
lai” [17].
(6) Bảo tồn sinh học (Biological Conservation)
Bảo tồn sinh học là biện pháp đặc biệt để duy trì và bảo vệ động thực vật quý
hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng [28].
(7) Bảo tồn tại chỗ (in-situ conservation)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
5
Bảo tồn tại chỗ là khoanh vùng bảo tồn động thực vật tại nơi gốc mà chúng
sống. Đây đƣợc coi là phƣơng pháp ƣu tiên và tốt nhất để bảo tồn động thực vật quý
hiếm [28].
(8) Bảo tồn chuyển chỗ (ex-situ conservation)
Bảo tồn chuyển chỗ là biện pháp di chuyển động thực vật từ nơi nguyên gốc
mà chúng đã và đang sống đến nơi khác để gìn giữ bảo vệ, kể cả gìn giữ hay bảo
quản toàn bộ hoặc một phần động thực vật trong điều kiện đông lạnh (cryoreservation) ở trong phòng thí nghiệm. Biện pháp này đƣợc áp dụng khá phổ biến,
đặc biệt, trong trƣờng hợp nơi ở nguyên gốc của động thực vật bị thu hẹp hoặc bị đe
dọa khác cần phải di chuyển động thực vật để bảo vệ, nhân nuôi và thả lại tự nhiên
hoặc phục vụ nghiên cứu, đào tạo, du lịch... [28].
(9)
,
[6].
Theo IUCN: “Khu bảo tồn thiên nhiên là một khu vực trên đất liền hoặc trên
biển đƣợc khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, các tài nguyên thiên nhiên và
văn hoá đi kèm, đƣợc quản lý bằng các công cụ pháp luật hoặc các hình thức quản
lý có hiệu quả khác” [17].
(10) Rừng đặc dụng
Điều 4 của Luật bảo vệ và phát triển rừng (2004) thì “Rừng đặc dụng được
sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia,
nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịc sử, văn hóa, danh
lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi
trường.”
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
6
1.
.
1.2.1. Các nghiên cứu về khu hệ thực vật trên thế giới
(1) Thảm thực vật
Đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về thảm thực vật ở nhiều khu vực
khác nhau:
H.G. Champion (1936) khi nghiên cứu các kiểu rừng Ấn Độ - Miến Điện đã
phân chia thành 4 kiểu thảm thực vật lớn theo nhiệt độ đó là: nhiệt đới, á nhiệt đới,
ôn đới và núi cao.
J. Beard (1938) đƣa ra hệ thống phân loại gồm 3 cấp (quần hợp, quần hệ và
loạt quần hệ). Ông cho rằng rừng nhiệt đới có 5 loạt quần hệ; loạt quần hệ rừng
xanh từng mùa; loạt quần hệ khô thƣờng xanh; loạt quần hệ miền núi; loạt quần hệ
ngập từng mùa và loạt quần hệ ngập quanh năm [2].
Maurand (1943) nghiên cứu về thảm thực vật Đông Dƣơng đã chia thảm
thực vật Đông Dƣơng thành 3 vùng: Bắc Đông Dƣơng, Nam Đông Dƣơng và vùng
trung gian. Đồng thời ông đã liệt kê 8 kiểu quần lạc trong các vùng đó [18].
,
. (2)
[24].
Tổ chức FAO, 1989 đã xây dựng phƣơng pháp phân loại và vẽ bản đồ
thảm thực vật cho khu vực nhiệt đới Châu Á (Classification and mapping of
vegetation types in tropical asia). Tài liệu này đã chia khu vực nhiệt đới Châu Á
thành 10 hệ sinh thái thực vật (Eco-floristic zones). Tài liệu này cũng xác định
các kiểu thảm thực vật cho từng nhóm quốc gia, trong đó Việt Nam và Lào đƣợc
ghép chung một nhóm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
7
(2) Hệ thực vật
Trên thế giới, tổng số loài thực vật hiện nay có nhiều biến động và chƣa
. Các nhà thực vật
học dự đoán số loài thực vật bậc cao hiện có trên thế giới vào khoảng 500.000 –
600.000 loài.
Năm 1965, Al. A. Phêđôrốp đã dự đoán trên thế giới có khoảng: 300.000 loài
thực vật hạt kín; 5.000 – 7.000 loài thực vật hạt trần; 6.000 – 10.000 loài quyết thực
vật; 14.000 – 18.000 loài rêu; 19.000 – 40.000 loài tảo; 15.000 – 20.000 loài địa y;
85.000 – 100.000 loài nấm và các loài thực vật bậc thấp khác.
Năm 1962, G.N. Slucop đã đƣa ra một số lƣợng các loài thực vật hạt kín
phân bố ở các châu lục nhƣ sau:
Châu Mỹ có khoảng 97.000 loài trong đó: Hoa Kỳ và Canada: 25.000 loài;
Mehico và Trung Mỹ: 17.000 loài; Nam Mỹ: 56.000 loài; Đất lửa và nam cực:
1.000 loài.
Châu Âu có khoảng 15.000 loài trong đó: Trung và Bắc Âu: 5.000 loài; Nam
Âu, vùng Ban căng và Capcasơ: 10.000 loài.
Châu phi có khoảng 40.500 loài trong đó: Các vùng nhiệt đới ẩm: 15.500
loài; Madagasca: 7.000 loài; Nam Phi: 6.500 loài; Bắc phi, Angieri, Ma Rốc và các
vùng phụ cận khác: 4.500 loài; Abitxini: 4.000 loài; Tuynidi và Ai cập: 2.000 lòa;
Xomali và Eritrea: 1.000 loài.
Châu Á có khoảng 125.000 loài trong đó: Đông Nam Á: 80.000 loài; các khu
vực nhiệt đới Ấn Độ: 26.000 loài; Tiểu Á: 8.000 loài; Viễn đông thuộc Liên bang
Nga, Mông Cổ và Trung Á: 5.000 loài.
Châu Úc có khoảng 21.000 loài trong đó: Đông Bắc Úc: 6.000 loài; Tây Nam
Úc: 5.500 loài; Lục địa Úc: 5.000 loài; Taxman và Tây Tây Lan: 4.500 loài [32].
Những nghiên cứu về thành phần loài là một trong những nghiên cứu đƣợc
tiến hành từ lâu trên thế giới. Ở Liên Xô (cũ) có nhiều công trình nghiên cứu của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
8
Vuwssotxki (1915), Alokhin (1904), Craxit (1927), Sennhicốp (1933), Creepva
(1978)… Theo các tác giả thì mỗi vùng sinh thái sẽ hình thành thảm thực vật đặc
trƣng, sự khác biệt của thảm này so với thảm khác biểu thị bởi thành phần loài,
thành phần dạng sống, cấu trúc và động thái của nó. Vì vậy, việc nghiên cứu thành
phần loài, thành phần dạng sống là chỉ tiêu quan trọng trong phân loại loại hình
thảm thực vật [30].
1.2.2. Hệ thống các khu bảo tồn trên thế giới
(1) Khu bảo tồn thiên nhiên và Công ước Đa dạng sinh học
Trong vài thập kỷ qua, các khu BTTN trên thế giới đang có xu hƣớng tăng cả
về số lƣợng và diện tích. Theo tạp chí Khu BTTN, Tập 14, số 3, năm 2004, trên thế
giới có hơn 100.000 khu BTTN chiếm 11,7% diện tích đất liền toàn thế giới. Vƣờn
quốc gia chiếm số lƣợng và diện tích lớn nhất, tiếp đến là các khu bảo tồn loài và
sinh cảnh.
Công ƣớc ĐDSH (1992) xác định các khu BTTN là công cụ hữu hiệu và có
vai trò quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học “tại chỗ”. Tại điều 8 “Bảo tồn tại
chỗ” của Công Ƣớc có các mục (a), (b) và (c) qui đinh rõ các nƣớc tham gia công
ƣớc ĐDSH có trách nhiệm thành lập hệ thống khu BTTN, xây dựng các hƣớng dẫn
lựa chọn, thành lập và quản lý các khu BTTN, và quản lý tài nguyên sinh học bên
trong các khu BTTN để đảm bảo bảo tồn và sử dụng bền vững.
(2) Hệ thống phân hạng quốc tế các khu BTTN theo IUCN
Nguồn gốc của các khu BTTN “hiện đại” có từ thế kỷ thứ 19. Vƣờn quốc gia
Yellowstone là Vƣờn quốc gia đầu tiên trên thế giới, đƣợc thành lập tại Mỹ năm
1872. Trong quá trình hình thành và phát triển các khu BTTN, mỗi nƣớc đều có
cách tiếp cận riêng, không có các tiêu chuẩn hoặc thuật ngữ chung, điều này gây trở
ngại cho việc chia sẻ các ý tƣởng và kinh nghiệm về khu BTTN trong phạm vi khu
vực và toàn cầu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
9
Những nỗ lực đầu tiên nhằm làm rõ những thuật ngữ và phân hạng các khu
BTTN đƣợc ghi nhận vào năm 1933. Hệ thống phân hạng quốc tế khu BTTN đầu tiên
đƣợc IUCN xây dựng và công bố năm 1978 - gọi là Hệ thống phân hạng 1978. Hệ
thống phân hạng 1978 của IUCN gồm có 10 phân hạng. Hệ thống này đã đƣợc sử dụng
tƣơng đối rộng rãi tại nhiều nƣớc trên thế giới và trong các hoạt động quốc tế nhƣ làm
cơ sở cho xây dựng “Danh Mục các khu BTTN của Liên Hiệp Quốc năm 1993”.
Tuy nhiên, ngay sau đó, hệ thống phân hạng 1978 đã bộc lộ một số thiếu sót.
Năm 1984, IUCN đã tiến hành những bƣớc đầu tiên xem xét lại và đề xuất cập nhật
hệ thống phân hạng này.
Hệ thống phân hạng khu BTTN quốc tế của IUCN hiện hành đƣợc công bố
năm 1994, trên cơ sở cập nhật Hệ thống phân hạng 1978. Hệ thống phân hạng 1994
có tất cả 6 phân hạng. Năm phân hạng đầu tiên chủ yếu dựa trên các phân hạng (IV) của hệ thống phân hạng 1978. Phân hạng VI tập hợp các ý tƣởng của các phân
hạng VI, VII và VIII của hệ thống phân hạng 1978
* Hệ thống phân hạng các khu BTTN năm 1994:
+ Hạng I: (Ia) Khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt; (Ib) Khu bảo vệ khu vực
hoang dã
+ Hạng II: Vƣờn Quốc Gia
+ Hạng III: Khu bảo tồn thắng cảnh tự nhiên
+ Hạng IV: Khu bảo tồn loài/Sinh cảnh
+ Hạng V: Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/cảnh quan biển
+ Hạng VI: Khu bảo tồn kết hợp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Mục tiêu quản lý các khu BTTN rất đa dạng, trong đó có các mục tiêu sau:
+ Bảo tồn sinh cảnh, hệ sinh thái và nguồn gen;
+ Duy trì tính đa dạng của cảnh quan trên đất, sinh cảnh cùng với các loài và
hệ sinh thái;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
10
+ Làm mô hình minh hoạ về môi trƣờng tự nhiên cho công tác nghiên cứu
khoa học, giám sát môi trƣờng và giáo dục;
+ Khuyến khích các hoạt động nghiên cứu khoa học và giáo dục để góp phần
nâng cao phúc lợi cho ngƣời dân và bảo vệ môi trƣờng cho các khu bảo tồn;
+ Hỗ trợ đời sống và các hoạt động kinh tế sao cho hài hoà với thiên nhiên
và bảo tồn các công trình văn hoá và xã hội của cộng đồng;
+ Tạo cơ hội để cho ngƣời dân thƣởng ngoạn thông qua các hoạt động vui
chơi giải trí và du lịch có qui mô và loại hình phù hợp với đặc tính của vùng;
+ Mang lại lợi ích và phúc lợi cho cộng đồng địa phƣơng thông qua việc
cung cấp các sản phẩm tự nhiên, nhƣ lâm sản, hải sản và dịch vụ (nhƣ nƣớc sạch
hoặc thu nhập từ các loại hình du lịch bền vững).
Việc sắp xếp một khu BTTN vào một phân hạng nhất định cần căn cứ vào
mục tiêu quản lý chủ đạo của khu BTTN đó.
Hệ thống phân hạng các khu BTTN của IUCN không có ý định đặt ra những
tiêu chuẩn hoặc làm hình mẫu chính xác để áp dụng ở tất cả các quốc gia, tên các
khu BTTN có thể thay đổi tuỳ từng quốc gia. Các khu BTTN đƣợc thành lập trƣớc
tiên để đáp ứng các yêu cầu của địa phƣơng và quốc gia, sau đó đƣợc “đặt tên” và
gắn với các phân hạng của IUCN căn cứ vào mục tiêu quản lý.
Nhƣ vậy, hệ thống phân loại của IUCN đã đƣợc cập nhật những quan điểm
hiện đại về vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học là kết hợp bảo tồn và sử dụng bền vững
tài nguyên đa dạng sinh học. Mặt khác hệ thống phân chia này đã bao trùm đƣợc tất
cả các loại hình bảo tồn ở các vùng địa sinh học khác nhau trên thế giới, với nhiều
loại hệ sinh thái khác nhau. Đây là hệ thống phân chia đã đƣợc nhiều nƣớc áp dụng
theo các mức độ khác nhau để bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học của mỗi nƣớc.
(3) Hệ thống các khu BTTN của một số nước vùng Đông Nam Á
Đông Nam Á hiện có 1.119 khu bảo vệ với tổng diện tích hơn 52 triệu ha.
Hiện nay, hệ thống phân hạng của từng quốc gia áp dụng có sự khác nhau, Lào
không có hạng vƣờn quốc gia…, Philippin có 6 hạng theo tiêu chuẩn IUCN…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
11
Bảng 1.1: Số khu bảo tồn và vƣờn quốc gia các nƣớc Đông Nam Á
Quốc gia
Tổng số khu
Bruney
Campuchia
Indonesia
Laos
Malaysia
Myanmar
Philippines
Singapore
Thailand
Vietnam
Tổng số
33
23
361
20
11
38
147
4
212
164
1.119
Diện tích
(1000 ha)
121,2
3.258
23.300
3.208
5.483
3.200
2.704,1
2,2
8.774
2.198,7
52.249,1
Tỷ lệ (%)
VQG
20,0
18,0
11,9
13,9
16,7
4,7
9,0
34,4
17,0
7,2
1
7
37
11
1
96
30
Nguồn : WCMC
* Căm Pu Chia: Các khu bảo tồn đƣợc phân chia làm 4 hạng, với 23 KBT,
tổng diện tích 3.267.200 ha, chiếm 18% diện tích lãnh thổ, bao gồm: 7 Vƣờn Quốc
gia; 10 khu Bảo tồn loài; 3 khu Bảo tồn cảnh quan; 3 khu đa tác dụng.
* Indonesia: Các khu bảo tồn đƣợc phân thành 6 hạng, các khu dữ trữ thiê
:
37 Vƣờn Quốc gia; 166 khu Dữ trữ thiên nhiên; 48 khu Bảo tồn loài; 11 khu Công
viên rừng lớn; 89 khu Công viên giải trí; 8 khu Dự trữ săn bắn.
* Malaysia: các khu bảo tồn đƣợc chia làm 5 hạng, bao gồm: 11 Vƣờn Quốc
gia; 35 khu Bảo tồn Động vật hoang dã Quốc gia; khu Bảo tồn nguyên sinh nằm
trong các rừng sản xuất; rừng Bảo vệ thuộc các Bang.
* Philippine:
: Vƣờn Quốc gia; khu Bảo tồn thiên nhiên biển; khu Bảo tồn loài biển; khu
Bảo tồn loài; công viên thiên nhiên; khu Bảo tồn cảnh quan.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
12
* Thái Lan: hệ thống các khu bảo tồn cũng đã đƣợc thiết lập và mở rộng theo
nhiều giai đoạn, năm 1999, Thái Lan có 5 hạng khu bảo tồn, với 212 khu, bao gồm:
75 Vƣờn Quốc gia; 67khu Công viên Rừng; 48 khu Bảo tồn loài; 21 Vƣờn Quốc
Gia Biển; 1 khu vực cấm săn bắn.
các nƣớc đã đề cập. Do sự khác nhau về vị trí địa sinh học, các hệ sinh thái đa dạng,
phong phú về thành phần loài sinh vật, mặt khác các mối đe dọa cũng rất lớn nên hệ
thống phân hạng các KBT chi tiết hơn. Các khu bảo tồn biển đã đƣợc chú ý và xếp
thành hạng riêng trong hệ thống các KBT. Các khu bảo vệ nằm trong hệ thống rừng
sản xuất đã đƣợc chú trọng, nhằm bảo vệ tốt hơn các hệ sinh thái, các loài cũng nhƣ
nguồn gen tự nhiên của mỗi quốc gia.
Nhƣ vậy, hệ thống các KBT tại các nƣớc khu vực Đông Nam Á đƣợc
phân chia không thống nhất, tuy nhiên qua số liệu trên cho thấy, các nƣớc đều
có hạng: VQG, khu bảo tồn loài, khu dữ trữ thiên nhiên. Đây là những loại
hình bảo tồn quan trọng nhằm bảo tồn tốt hơn tài nguyên đa dạng sinh học của
mỗi nƣớc.
(4) Các loại hình BTTN khác
Hệ thống phân hạng năm 1978 của IUCN bao gồm Khu dự trữ sinh quyển và
Khu di sản thiên nhiên thế giới (Phân hạng IX và X). Tuy nhiên, cũng nhƣ các khu
RAMSAR và Công viên ASEAN, đây không phải là những phân hạng khu BTTN
mà là những danh hiệu khu vực và quốc tế. Vì vậy, hệ thống phân hạng 1994 của
IUCN không bao gồm những khu này. Tuy nhiên những khu này đƣợc ghi nhận
trong Danh sách của Liên hợp quốc và các ấn phẩm phù hợp khác của IUCN.
Khu Dự trữ sinh quyển thế giới
Khu dự trữ sinh quyển thế giới là một danh hiệu do UNESCO trao tặng
cho các khu bảo tồn thiên nhiên có hệ động thực vật độc đáo, phong phú đa
dạng. Theo định nghĩa của UNESCO: Khu dự trữ sinh quyển thế giới là những
khu vực có hệ sinh thái bờ biển hoặc trên cạn giúp thúc đẩy các giải pháp điều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
13
hòa việc bảo tồn sự đa dạng sinh học với việc phát triển bền vững khu vực đó có
giá trị nổi bật, đƣợc quốc tế công nhận.
Mạng lƣới của các khu DTSQ thế giới đƣợc hình thành vào năm 1976 và đến
năm 2012 đã có 610 khu dự trữ sinh quyển thuộc 117 quốc gia và vùng lãnh thổ,
trong đó có 12 khu xuyên biên giới. Các nƣớc có nhiều khu DTSQ nhất là Mỹ (47),
Nga (39), Tây Ban Nha (38) và Trung Quốc (28) [41].
Đến tháng 5/2012, tổng cộng có 160 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia
công ƣớc Ramsar, bao gồm 2006 khu, tổng diện tích là 192.822.023 hecta (Nguồn:
Số liệu trên trang web Ramsar.org, ngày 09/05/2012) [10].
(5) Nhận xét
- Cùng với sự phát triển kinh tế thì cảnh quan và tài nguyên thiên nhiên đã bị
tàn phá nặng nề và con ngƣời đã bắt đầu quan tâm đến vấn đề bảo tồn.
- Nhiều nƣớc đã dành một diện tích đáng kể để thiết lập hệ thống các Khu
bảo tồn: Nhật Bản dành trên 15%, Vƣơng quốc Anh 18,9%, Cộng Hoà Liên Bang
Đức 24,6%, Áo 25,3%, Hoa Kỳ 10%, Thuỵ Điển 5%, Thái Lan 11%, Inđônêsia
9,1%,... Cùng với sự hình thành hệ thống các khu bảo tồn nhận thức về bảo tồn của
con ngƣời cũng dần đƣợc nâng cao.
- Hệ thống các khu bảo tồn trên thế giới cũng mới chỉ hình thành và phát
triển đƣợc trên 100 năm và đã hình thành đƣợc một hệ thống các KBT rộng lớn để
bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học của nhân loại.
- Việc IUCN xây dựng và công bố hệ thống phân hạng các KBT đã và đang
đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng. Tuy hình thức áp dụng hệ thống này ở
mỗi quốc gia có khác nhau, nhƣng đều có chung một mục đích là bảo tồn và phát
triển bền vững tài nguyên đa dạng sinh học, nâng cao nhận thức về bảo tồn, gắn với
việc phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
14
1.3. Tình hình nghiên cứu về khu hệ thực vật và bảo tồn ở Việt Nam
1.3.1. Tình hình nghiên cứu về khu hệ thực vật ở Việt Nam
(1) Thảm thực vật
Ở Việt Nam, Chevalier (1918) là ngƣời đầu tiên đã đƣa ra một bảng phân
loại thảm thực vật rừng Bắc bộ Việt Nam (đây đƣợc xem là bảng phân loại thảm
thực vật rừng nhiệt đới Châu Á đầu tiên trên thế giới). Theo bảng phân loại này,
rừng ở Miền bắc Việt Nam đƣợc chia thành 10 kiểu [4].
Maurand (1943) nghiên cứu về thảm thực vật Đông Dƣơng đã chia thảm
thực vật Đông Dƣơng làm 3 vùng: Bắc Đông Dƣơng, Nam Đông Dƣơng và vùng
trung gian, đồng thời ông đã chia ra 8 kiểu quần lạc trong các vùng [23].
Trần Ngũ Phƣơng (1970) đƣa ra bảng phân loại rừng ở Miền bắc Việt Nam,
chia thành 3 đai lớn theo độ cao: đai rừng nhiệt đới mƣa mùa; đai rừng á nhiệt đới
mƣa mùa; đai rừng á nhiệt đới mƣa mùa núi cao [26].
Thái Văn Trừng (1970) đã đƣa ra 5 kiểu quần lạc lớn (quần lạc thân gỗ kín
tán; quần lạc thân gỗ thƣa; quần lạc thân cỏ kín rậm; quần lạc thân c
[35].
Phan Kế Lộc (1985) dựa trên bảng phân loại của UNESCO 1973, cũng đã
xây dựng thang phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam thành 5 lớp quần hệ, 15
dƣới lớp, 32 nhóm quần hệ và 77 quần hệ khác nhau. Nguyễn Nghĩa Thìn (1994 –
1996) cũng đã áp dụng cách phân loại này trong những nghiên cứu của ông [4].
Vũ Tự Lập và nhiều tác giả khác (1995) dựa vào mối quan hệ giữa hình thái
thực bì và khí hậu đã chia ra 15 dạng thực bì khác nhau: kiểu rừng rậm nhiệt đới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
15
thƣờng xanh, kiểu rừng rậm nhiệt đới gió mùa rụng lá, kiểu rừng thƣa nhiệt đới khô
rụng lá,… [32].
Thái Văn Trừng (1998) khi nghiên cứu hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam
đã kết hợp 2 hệ thống phân loại (hệ thống phân loại lấy đặc điểm cấu trúc ngoại
mạo làm tiêu chuẩn và phân hệ thống phân loại thực vật dựa trên yếu tố hệ thực vật
làm tiêu chuẩn) để phân chia thảm thực vật V
(1973) [37].
(2)
Ở nƣớc ta, trong thực vật chí đại cƣơng Đông Dƣơng và các tập bổ sung tiếp
theo đã mô tả và ghi nhận có khoảng 240 họ với khoảng 7.000 loài thực vật bậc cao
có mạch. Những năm gần đây, nhiều nhà thực vật dự đoán con số đó có thể lên tới
10.000 đến 12.000 loài [23].
Hoàng Chung (1980) khi nghiên cứu đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam đã
công bố thành phần loài thu đƣợc gồm 233 loài thuộc 54 họ và 44 bộ [35].
Lê Trần Trấn (1990), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, có
20 yếu tố địa lý thực vật Việt Nam: Yếu tố đặc hữu Bắc Bộ, yếu tố đặc hữu Trung
Bộ, yếu tố đặc hữu Nam Bộ, yếu tố đặc hữu Việt Nam, yếu tố Đông Dƣơng, yếu tố
nam Trung Quốc, yếu tố Hải Nam – Đài Loan – Philippin, yếu tố Hymalaya, yếu tố
Ấn Độ, yếu tố Malaixia…[34].
Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993) trong “Cây cỏ Việt Nam” đã thống kê số loài
hiện có của hệ thực vật là 10.500 loài [19].
Đỗ Tất Lợi (1995) khi nghiên cứu các loài cây thuốc đã công bố 798 loài
thuộc 164 họ có ở hầu hết các tỉnh nƣớc ta [13].
Trên cơ sở những thông tin mới nhất và những căn cứ chắc chắn, Nguyễn
Tiến Bân (1997) đã giới thiệu khái quát những đặc điểm cơ bản của 265 họ và
khoảng 2.300 chi thuộc ngành hạt kín ở nƣớc ta [1].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
16
Phan Kế Lộc (1998) đã kiểm kê và ghi nhận trong hệ thực vật Việt Nam đã
biết đƣợc 9.653 loài thực vật bậc cao có mạch mọc tự nhiên, thuộc 2.011 chi và 291
họ. Nếu kể cả khoảng 733 loài cây trồng đã đƣợc nhập nội thì tổng số loài thực vật
bậc cao có mạch biết đƣợc ở Việt Nam đã lên tới 10.386 loài, thuộc 2.257 chi và
305 họ, chiếm khoảng 4% tổng số loài, 15% tổng số chi và 57% tổng số họ của toàn
thế giới. Do điều kiện khí hậu và địa hình đa dạng, đặc thù nên hệ thực vật nƣớc ta
có thành phần loài khá phong phú mang cả yếu tố của thực vật nhiệt đới ẩm
Indonesia – Malaisia, yếu tố của thực vật nhiệt đới gió mùa, thực vật ôn đới nam
Trung Hoa và các yếu tố của thực vật Ấn Độ - Trung và Nam Tiểu Á [4].
Theo Danh lục các loài thực vật Việt Nam (2003), đã thống kê đƣợc 368 loài
Vi khuẩn Lam (Sinh vật tiền nhân – sinh vật nhân sơ – Prycaryota); 2.176 loài Tảo
(Algae); 481 loài Rêu ( Bryophyta); 1 loài Quyết lá thông (Psilotophyta); 53 loài
Thông đất (Lycopodiophyta); 2 loài Cỏ tháp bút (Equisetophyta); 691 loài Dƣơng xỉ
(Polipodiophyta), 69 loài Hạt trần [17].
Các nghiên cứu về thành phần loài thực vật ở các vùng, các Khu bảo tồn
cũng đã đƣợc thực hiện:
Nguyễn Thị Thìn (2000), thống kê thành phần loài trong Vƣờn quốc gia Tam
Đảo có khoảng 2.000 loài Thực vật, trong đó có 904 loài cây có ích ở Tam Đảo
thuộc 478 Chi, 213 Họ thuộc 3 Ngành Dƣơng xỉ, Ngành Hạt trần và Ngành Hạt kín.
Các loài này xếp thành 8 nhóm có giá trị khác nhau. Trong các loài trên có 42 loài
đăc hữu và 64 loài quý hiếm cần đƣợc bảo tồn nhƣ: Hoàng thảo Tam Đảo
(Dendrobium daoensis), Trà hoa đài (Camellia longicaudata), Trà hoa vàng Tam
Đảo (Camellia petelotii), Hoa tiên (Asarum petelotii), Trọng lâu kim tiền (Paris
delavayi) [32].
vật Khu BTTN đất ngập nƣớc Vân Long – tỉnh Ninh Bình, bƣớc đầu đã ghi nhận
đƣợc 457 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 327 chi 127 họ. Về sự phong phú
loài trong một họ, có 9 họ có từ 10 loài trở lên. Về dạng sống, đã sắp xếp theo 10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
17
nhóm dạng sống là: nhóm cây thảo, nhóm cây bụi, nhóm cây gỗ nhỏ, nhóm cây
dây leo thảo, thực vật thủy sinh, nhóm cây gỗ trung bình, nhóm cây bụi trƣờn,
nhóm cây dây leo gỗ, nhóm cây gỗ lớn, cây phụ sinh. Về giá trị khoa học, có 9
loài nằm trong sách đỏ Việt Nam cần đƣợc bảo vệ, trong đó có 2 loài đặc hữu
hẹp của Việt Nam cần đƣợc bảo vệ. Tài nguyên thực vật, có 7 nhóm tài nguyên
chính, 71 loài cây cho gỗ, 266 loài có thể dung làm thuốc, 59 loài cây có thể làm
cảnh, 95 loài thực vật ăn đƣợc, 22 loài cho nguyên liệu đan lát, thủ công mỹ
nghệ và làm giấy, 11 loài cây cho dầu béo và tinh dầu, 9 loài cây làm phân xanh,
các nhóm tài nguyên khác [13].
Đậu Bá Thìn, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Nghĩa Thìn (2013), kết quả điều tra
hệ thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa bƣớc đầu đã xác định
đƣợc 1.459 loài, 678 chi và 181 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch. Trong
đó, có 50 loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng đƣợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam
năm 2007 và 24 loài trong Nghị Định 32/2006/NĐ-CP. Hệ thực vật Pù Luông có
nhiều loài có giá trị sử dụng, trong đó có 705 loài làm thuốc, 188 loài cho gỗ, 161
loài ăn đƣợc, 118 loài làm cảnh và 57 loài có các công dụng khác. Trong các yếu tố
địa lý thì yếu tố nhiệt đới chiếm tỷ lệ cao nhất với 68,40%; yếu tố đặc hữu chiếm
23,65%; yếu tố ôn đới chiếm 3,56% và thấp nhất là yếu tố cây trồng chiếm 1,30%.
Phổ dạng sống của hệ thực vật: SB = 83,62 Ph + 8,50 Ch + 2,88 Hm + 1,78 Cr +
3,22 Th [31].
1.3.2. Hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam
Việt Nam là một trong những nƣớc sớm quan tâm đến vấn đề bảo tồn tài
nguyên ĐDSH.
:
-
1974
+
). Là khu RĐD
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
18
tài nguyên rừng là chủ yếu.
+ Ở miền Nam: Năm 1965, Chính phủ Sài Gòn quyết định thành lập 10 khu
bảo vệ vùng thấp: Côn Đảo, Châu Đốc, Bảo Lộc, Rừng cấm săn bắn Đức Xuyên
(Buôn Ma Thuột), đảo Hoang Loan và Mũi Dinh. Vùng núi cao có 3 khu: Chƣ Yang
Sin (2.405m), đỉnh Lang Biang (2.183m) và Bạch Mã - Hải Vân (1.450m). Theo số
liệu của IUCN (1974) miền Nam Việt Nam có 7 khu RĐD với diện tích 753.050 ha.
(Cao Văn Sung- Hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên ở Việt Nam-1994).
-
1986
.
(N
-
.
-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
(74.851 ha).
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
19
-
.
.
-
.
.
- Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), 1992
-
(Megamuntiacus vuquangensis), 1993
(Muntiacus truongsonensis), 1996…
-
.
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
:
20
.
mở rộng hệ thống khu RĐD
-
.
-
. Tiếp đó, Quyết định
186/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về quy chế quản lý
rừng đã thay thế Quyết định 08/2001/QĐ/TTg. Hệ thống rừng đặc dụng đƣợc
Chính phủ quan tâm hơn nữa bằng các chính sách cụ thể nhƣ Nghị định
117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức quản lý hệ thống
rừng đặc dụng và Quyết định 24/2012/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về một
số chính sach đầu tƣ rừng đặc dụng.
Theo Báo cáo đánh giá hệ thống quy hoạch rừng đặc dụng của Trần Thế Liên
(2010) và Dự án rà soát quy hoạch hệ thống RĐD quốc gia (Viện Điều tra quy hoạch
rừng, 2007), cả nƣớc hiện có 164 rừng đặc dụng với diện tích 2.198.744 ha (chiếm
7% diện tích cả nƣớc), bao gồm 30 vƣờn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu
bảo tồn loài, 45 khu bảo vệ cảnh quan và 20 khu rừng thực nghiệm nghiên cứu khoa
học [18].
Hệ thống quản lý các rừng đặc dụng này phụ thuộc vào từng loại rừng đặc
dụng, nhƣ ở cấp Trung ƣơng quản lý 6 Vƣờn quốc gia, còn lại trực thuộc tỉnh. Việc
xây dựng và quản lý RĐD dựa trên Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 và các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
21
văn bản pháp luật khác nhƣ: Quyết định số 62/2005/QĐ-BNN, ngày 12/10/2005 về
việc ban hành tiêu chí phân loại rừng đặc dụng; QĐ số 186/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006
về quy chế quản lý rừng; Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 về quản lý
thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và mới đây là Nghị định số
117/2010/NĐ-CP, ngày 24/12/2010 về tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, đây
là Nghị định đƣợc xây dựng tƣơng đối hoàn chỉnh nhất từ trƣớc đến nay, thể hiện sự
thông suốt về tổ chức và quản lý rừng [10].
* Đánh giá :
- Hệ thống RĐD xây dựng sớm phát huy tốt chức năng Bảo tồn ĐDSH.
- Đã xây dựng đƣợc hệ thống văn bản, pháp luật hỗ trợ tốt cho công tác quản lý.
- Đã hình thành hệ thống quản lý RĐD từ Trung ƣơng đến địa phƣơng để
quản lý.
- Thu hút đƣợc nhiều nguồn lực ở trong và ngoài nƣớc thực hiện công tác
bảo tồn.
* Tồn tại :
- Hệ thống RĐD chƣa thống nhất theo hệ thống phân loại của luật ĐDSH.
- Quản lý RĐD ở một số địa phƣơng chƣa thống nhất.
- Đầu tƣ cho RĐD chƣa đồng đều ở các Khu, còn tùy thuộc vào nguồn vốn
địa phƣơng.
- Công tác nghiên cứu khoa học về bảo tồn ở các khu RĐD chƣa nhiều.
- Lực lƣợng làm công tác bảo tồn còn thiếu, đào tạo chuyên sâu chƣa nhiều nên
công tác bảo tồn còn gặp khó khăn.
- Một số khu vực có tính ĐDSH cao chƣa đƣợc điều tra, đánh giá để đƣa vào hệ
thống RĐD để bảo tồn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
22
Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP, PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG
VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1
Đề xuất thành lập một khu bảo tồn thiên nhiên mới n
ảo tồn các hệ sinh
thái, các loài thực vật quý hiếm, đặc hữu đặc trƣng cho vùng thấp của dãy Trƣờng
Sơn, cùng với các khu bảo tồn thiên nhiên trong khu vực góp phần vào chiến lƣợc
bảo tồn thiên nhiên, phòng hộ môi trƣờng và phát triển bền vững của cả nƣớc.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc các đặc điểm của khu hệ thực vật, làm rõ các giá trị tài
nguyên thực vật, các giá trị khoa học của khu hệ thực vật, các loài thực vật quý
hiếm và phân bố của chúng làm cơ sở đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên
Khe Nƣớc Trong.
- Đánh giá đƣợc phạm vi ranh giới và đề xuất các phân khu chức năng cũng
nhƣ vùng đệm khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất đƣợc các giải pháp thực hiện phù hợp cho khu vực nghiên cứu để
bảo tồn ĐDSH khu Khe Nƣớc Trong.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
- Các hoạt động kinh tế, xã hội trong khu vực nghiên cứu.
- Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu.
- Khu hệ thực vật trong khu vực nghiên cứu.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đƣợc triển khai trong khu vực có diện tích khoảng 20.000 ha trên địa bàn
huyện Lệ Thủy - Tỉnh Quảng Bình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
23
, đa
:t
dạng các yếu tố địa lý thực
, giá trị tài nguyên của
khu hệ thực vật.
2.4. Nội dung nghiên cứu
2.4.1. Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực
- Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
- Đặc điểm kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu
- Đánh giá các điều kiện đối với việc quản lý, bảo vệ khu hệ thực vật trong
vùng.
2.4.2. Điều tra, đánh giá đặc điểm khu hệ thực vật:
- Hệ sinh thái.
-Thảm thực vật rừng.
- Thành phần thực vật bậc cao có mạch.
- Đa dạng thực vật theo các yếu tố địa lý thực vật.
- Giá trị bảo tồn của các loài thực vật.
- Giá trị tài nguyên thực vật.
2.4.3. Điều tra, đánh giá hiện trạng quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên
cứu.
-
.
- Hiện trạng tổ chức quản lý.
- Cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện có.
-
.
.
2.4.4. Điều tra, đánh giá các mối đe dọa tới khu hệ thực vật và khó khăn thách
thức trong quản lý tài nguyên rừng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
24
ƣ: khai thác gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ;
-
mở đƣờng giao thông; chăn thả gia súc; nguy cơ cháy rừng; bắt, bẫy động vật rừng.
-
.
2.4.5. Đề xuất thành lập khu bảo tồn và các giải pháp quản lý bảo vệ Khu hệ thực vật.
-
.
- Sự cần thiết phải thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Khe Nƣớc Trong.
- Rà soát tiêu chí rừng đặc dụng.
- Đề xuất phạm vi ranh giới, diện tích khu BTTN.
- Đề xuất các phân khu chức năng.
- Đề xuất các giải pháp để quy hoạch, bảo vệ và bảo tồn Khu đề xuất.
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Thu thập và kế thừa dữ liệu thứ cấp
Sử dụng phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp để thu thập các thông tin khoa
học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu và tƣ liệu đã có, vận dụng phƣơng
pháp tƣ duy logic để rút ra các kết luận khoa học cần thiết (gồm các công trình
nghiên cứu, các loại bản đồ hiện có trong khu vực...).
Sử dụng phƣơng pháp kế thừa các tài liệu có chọn lọc nhằm thu thập các
nguồn tài liệu thứ cấp hiện có trên địa bàn, bao gồm:
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2007 của khu Khe Nƣớc Trong;
- Số liệu theo dõi diễn biến tài nguyên rừng hàng năm;
, năm 2006 – 2007;
đa dạng sinh học các loài thú nhỏ (Dơi, Gặm nhấm và Thú ăn sâu bọ, năm 2010;
); Báo cáo kết quả công tác hàng năm của khu Khe Nƣớc
Trong; Báo cáo hiện trạng quần thể Sao la ở Việt Nam...
- Các thể chế, chính sách và quy định của tỉnh, huyện có liên quan;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
25
- Các số liệu, tài liệu về tự nhiên, kinh tế - xã hội.
2.5.2. Phỏng vấn
- Đối tƣợng ngƣời dân: Sử dụng bảng hỏi bán cấu trúc hoặc thảo luận nhóm
mục tiêu (focus group discussion).
- Đối tƣợng thợ rừng, thợ săn: Điều tra thực địa kết hợp phỏng vấn cá nhân
định hƣớng (không sử dụng bảng hỏi).
- Cán bộ: Phỏng vấn cá nhân, định hƣớng không sử dụng bảng hỏi.
Dung lƣợng mẫu: Phỏng vấn 40 hộ (tại 4 thôn gần khu
),
mỗi thôn 10 hộ, đƣợc phân bổ đều theo đối tƣợng Nam/Nữ, ngƣời già/ngƣời trẻ, hộ
giàu/hộ nghèo….
- Phỏng vấn 30 thợ rừng để tìm hiểu về diễn biến và nắm bắt thông tin về sự
phân bố của các loài thực vật quy hiếm...
- Phỏng vấn 01 lãnh đạo BQL, 01 cán bộ kiểm lâm, 02 lãnh đạo xã, 05
trƣởng thôn để kiểm chứng thông tin và lựa chọn các giải pháp quản lý bảo vệ khu
hệ thực vật... (Mẫu phiếu phỏng vấn ở phần Phụ lục).
2.5.3. Điều tra thực địa
(1) Đối với các hệ sinh thái và thảm thực vật rừng
Kế thừa các thành quả đã có về số liệu, ảnh vệ tinh, bản đồ hiện trạng tài
nguyên rừng và sử dụng đất, kết quả rà soát quy hoạch 3 loại rừng của tỉnh. Từ đó
tổng hợp xây dựng bản đồ thảm thực vật rừng lý thuyết, làm cơ sở cho kiểm tra và
điều chỉnh ngoài thực địa.
Kiểm tra, khoanh vẽ các kiểu thảm thực vật ngoài thực địa theo tiêu chí phân
loại của Thái Văn Trừng năm 1998 với các phƣơng pháp cụ thể sau:
- Điều tra theo tuyến:
+ Phƣơng pháp
theo tuyến điển hình: Tuyến điều tra đƣợc thiết kế đi
qua các kiểu rừng, kiểu địa hình. Trên tuyến kết hợp khoanh vẽ và mô tả các kiểu
thảm về mặt thành phần loài và cấu trúc rừng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
26
kiểm tra
. Diện tích kiểm tra
và khoanh vẽ là 20%.
+ Đánh giá tác động. Sử dụng phƣơng pháp mô tả để đánh giá hiện trạng tác
động tới các kiểu rừng và hiện trạng sử dụng các loại đất đai trong khu
.
- Điều tra trên ô tiêu chuẩn:
+ Vị trí lập OTC: Lựa chọn vị trí lập OTC phải có tính đại diện và điển hình
cho từng kiểu rừng trong khu vực, phù hợp với các yêu cầu giám sát, có tính ổn
định, thuận lợi cho công tác điều tra, quản lý.
+ Hình dạng: Hình chữ nhật. Tại mỗi điểm quan trắc, căn cứ vào đặc điểm cụ
thể về điều kiện địa lý, địa hình, diện tích từng kiểu rừng mà thiết lập 1 ô tiêu chuẩn
điển hình, đại diện cho kiểu rừng.
+ Kích thƣớc: 1.000 m2
+ Xác định dung lƣợng mẫu: Mỗi kiểu thảm thực vật điều tra 03 OTC, khu
Khe Nƣớc Trong có 5 kiểu thảm thực vật. Vì vậy, số OTC cần lập là 15 ô trên 4
tuyến chính và 9 tuyến phụ điều tra.
+ Điều tra tầng cây cao: Trong các OTC tiến hành điều tra thành phần loài
thuộc tầng cây cao, và các chỉ tiêu sinh trƣởng đƣờng kính tại vị trí 1,3 m (D1.3) ≥
6cm, chiều cao vút ngọn (Hvn)), xác định tầng thứ... (Kết quả điều tra đƣợc ghi theo
Mẫu 01 - phần Phụ lục).
+ Điều tra tầng cây tái sinh và cây bụi thảm tƣơi: Kích thƣớc ODB là
2mx2m, với số lƣợng 5 ô dạng bản (4 ô ở 4 góc OTC và 1 ô ở giữa) để lập ô….
Trong các ô dạng bản tiến hành đo đếm số lƣợng cá thể, kích thƣớc, đặc điểm sinh
trƣởng, nguồn gốc tái sinh của tất cả các cây gỗ có D1.3 < 6cm. Các cây bụi thảm
tƣơi cũng đƣợc thống kê thành phần, số lƣợng, kích thƣớc, độ che phủ mặt đất (Kết
quả điều tra đƣợc ghi tại mục 2, 3 theo Mẫu 01 - phần Phụ lục).
+ Đánh giá độ phong phú loài của lớp cây bụi, dây leo và thảm tƣơi. Độ
nhiều (hay độ dầy rậm) của thảm tƣơi đƣợc đánh giá theo Drude (Bảng 2.1)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
27
Bảng 2.1: Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tƣơi
Ký hiệu
Soc
Tình hình thực bì
Thực vật mọc rộng khắp che phủ 75 - 100% diện tích
Cop3
Thực vật mọc rất nhiều che phủ trên 50 - 75% diện tích
Cop2
Thực vật mọc nhiều che phủ từ 25 - 50% diện tích
Cop1
Thực vật mọc tƣơng đối nhiều che phủ từ 5 - 25% diện tích
Sp
Thực vật mọc ít che phủ dƣới 5% diện tích
Sol
Thực vật mọc rải rác phân tán
Un
Một vài cây cá biệt
Gr
Thực vật phân bố không đều, mọc từng khóm
+ Điều tra thực vật ngoại tầng: Điều tra tên loài, dạng sống và số lƣợng phân
bố theo tầng tán (mục 4, Mẫu 01 - phần Phụ lục) [38].
(2) Đối với khu hệ thực vật
+ Thu thập, kế thừa các tài liệu đã điều tra về khu hệ thực vật trong
của các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nƣớc.
bộ của Khu Khe Nƣớc, phỏng vấn thợ săn, thợ rừng và ngƣời địa phƣơng bằng các
tranh
..., phân bố và tình trạng hiện tại của tài nguyên (Kết quả phỏng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
28
vấn đƣợc ghi theo Mẫu 02, 03 - phần Phụ lục). Đồng thời tiến hành xử lý các thông
tin để sơ bộ xác định hƣớng điều tra ngoài thực địa.
+ Điều tra thực địa trên các tuyến điển hình cho các kiểu rừng ở các đai cao
khác nhau (700m). Trên tuyến điều tra, thống kê toàn bộ thành
phần các loài thực vật bậc cao có mạch xuất hiện từ cây gỗ, cây bụi, dây leo, cây
phụ sinh và cây thân thảo. Dùng phiếu điều tra theo tuyến để ghi chép. Với các loài
thông thƣờng ghi chép bằng phiếu; các loài phát hiện lạ sẽ thu mẫu vật, chụp ảnh,
mô tả kỹ. Đối với thực vật quý hiếm sẽ dùng bản đồ 1/25.000 và GPS để xác định
phân bố của các loài thực vật quý hiếm xuất hiện trên các tuyến điều tra.
+ Kết hợp với kết quả điều tra ở phần điều tra thảm thực vật để bổ sung các
loài không xuất hiện trên tuyến điều tra.
Hình 2.1. Sơ đồ tuyến điều tra
(3) Đối với dân sinh KTXH
Thu thập thông tin sơ cấp: Thu thập bổ sung và cập nhật các thông tin, số
liệu đã có của các cơ quan từ cấp tỉnh, huyện, xã, các cơ quan, tổ chức liên quan
khác tại địa phƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
29
Đánh giá nhanh hiện trạng kinh tế xã hội: Sử dụng phƣơng pháp điều tra
nhanh có sự tham gia của ngƣời dân (PRRA - Participatory Rapid Rural Appraisal)
với các công cụ sau:
+ Thảo luận theo nhóm với một số nhóm ngƣời dân phân tích các giá trị tài
nguyên rừng; tình hình khai thác sử dụng, buôn bán lâm sản; những vấn đề ảnh
hƣởng tới sinh kế của ngƣời dân và các giải pháp khi thành lập khu bảo tồn thiên
nhiên; xác định nguyện vọng và khả năng tham gia công tác quản lý bảo vệ trong
khu vực.
+ Phỏng vấn bán định hƣớng đối với chính quyền địa phƣơng các xã, xác
định những áp lực đối với tài nguyên rừng trong khu vực, khả năng phối hợp quản
lý, những vấn đề về sinh kế của ngƣời dân khi thành lập khu bảo tồn thiên nhiên;
đánh giá những khu di tích – lịch sử, danh lam thắng cảnh có tiềm năng kết hợp du
lịch sinh thái...
+ Phỏng vấn hộ gia đình theo 3 nhóm (giàu, trung bình và nghèo) nhằm xác
định những sinh kế từ rừng và khả năng tác động tới kinh tế hộ gia đình khi thành lập
khu bảo tồn thiên nhiên, khả năng tham gia công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.
(4) Đối với đề xuất phạm vi ranh giới, diện tích, các phân khu chức năng
- Dựa vào các tài liệu và các bản đồ liên quan (Bản đồ hiện trạng rừng sử
dụng đất, bản đồ giao đất lâm nghiệp, bản đồ các ranh giới… làm cơ sở tiến hành
điều tra xác định ngoài thực địa.
- Điều tra thực địa:
+ Điều tra thảm thực vật, các loài thực vật rừng, động vật để xác định không
gian sống, đảm bảo sự tồn tại của các hệ sinh thái quan trọng, sự sinh sống của các
loài động thực vật, đặc biệt là các loài động thực vật quý hiếm đang bị đe dọa, các
loài thú lơn, chim có kích cỡ lớn.
+ Kết hợp với việc đánh giá tình hình kinh tế - xã hội để xác định phạm vi
ranh giới sao cho ít ảnh hƣởng nhất tới sinh kế của ngƣời dân khi thành lập khu bảo
tồn thiên nhiên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
30
+ Điều tra các điểm ở hiện trƣờng để đề xuất các phân khu chức năng theo
mục tiêu của từng phân khu.
+ Tham khảo ý kiến đề xuất của các cơ quan chuyên ngành và cơ quan chức
năng từ đó xác định phạm vi ranh giới khu bảo tồn, các phân khu chức năng và đề
xuất đầu tƣ xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên.
2.5.4. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu
(1) Thảm thực vật rừng
- Việc xử lý tính toán, đánh giá, phân tích số liệu diện tích các kiểu thảm
thực vật rừng và sử dụng đất đƣợc thực hiện dƣới sự trợ giúp của công nghệ GIS,
bao gồm:
+ Tính toán diện tính cho từng kiểu thảm thực vật rừng bằng phần mềm
Mapinfo.
+ Xuất biểu thuộc tính sang phần mềm Microsoft Excel xử lý, thống kê diện
tích các kiểu thảm thực vật rừng và sử dụng đất theo hệ thống mẫu biểu.
- Tổng hợp số liệu và tính toán một số chỉ tiêu của các kiểu thảm
Tính D1,3 và HVN bằng phần mềm Excel.
(2) Lập danh lục thực vật
theo hệ thống phân loại của tác giả
Nguyễn Tiến Bân trong danh lục các loài thực vật Việt Nam. Sử dụng các tài liệu
chuyên ngành nhƣ Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 1999, 2000), Danh lục các
loài thực vật Việt Nam (2003, 2005), Thực vật chí Việt Nam (Viện sinh thái và
Tài nguyên sinh vật, 2011), …và phƣơng pháp chuyên gia để xây dựng danh lục
thực vật.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
31
[27].
(3) Xác định các loài quý hiếm
Sử dụng Sách đỏ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ Thế giới (IUCN 2012
-
, quý hiếm.
(4)
Sử dụng tài liệu „„Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam‟‟ (Lê
Trần Chấn và các cộng sự, 1999) để xác định các yếu tố địa lý thực vật, trong đó có
yếu tố đặc hữu.
(5) Giá trị tài nguyên thực vật
Theo phân loại của IUCN 1994 (Hội nghị tại Bangkok, Thái Lan).
(6) Xây dựng bản đồ
Sử dụng các phần mềm GIS xây dựng bản đồ phân bố các kiểu thảm thực vật chủ
yếu, bản đồ phân bố các loài thực vật quý hiếm (theo sách đỏ Việt Nam, Sách đỏ thế giới
thuộc cấp EN, CR. Các loài trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP của chính phủ).
(7) Đánh giá đe dọa và các tiêu chí
Theo quyết định 62 của bộ NN&PTNT về việc sử dụng tiêu chí xây dựng
rừng đặc dụng, so sánh đánh giá để đề xuất loại hình thành lập khu bảo tồn.
(8) Đề xuất thành lập KBT và các giải pháp
Theo phân tích, đánh giá từ các phần trên và căn cứ vào các văn bản pháp lý
nhƣ ở phần phụ lục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
32
Xây
Tài liệu kế thừa (Bản
Phỏng vấn (Ngƣời dân 2 xã, cán
Điều tra khu hệ
đồ, báo cáo, chính sách)
bộ ban quản lý và các cấp chính
thực vật
quyền)
Đặc điểm
KVNC
k
thực
TNR
Kết luận, tồn tại, kiến nghị
Hình 2.2. Sơ đồ tóm tắt quá trình nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
33
Chƣơng 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
3.1.1. Vị trí
Khu Khe Nƣớc Trong nằm ở phía Tây Nam tỉnh Quảng Bình thuộc địa giới
hành chính xã Kim Thủy, huyện Lệ Thủy.
Có toạ độ địa lý:
16055‟18‟‟ đến 1703‟34‟‟
Vĩ độ Bắc
106032‟31‟‟ đến 106048‟27‟‟
Kinh độ Đông
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí khu Khe Nƣớc Trong
3.1.2. Địa sinh học
Khu vực Khe
đất thấp Trung Bộ (đơn vị 143- BirdLife 2002). Vùng này bao gồm vùng đất thấp,
vùng đồi chuyển tiếp Bắc Trung Bộ và một phần phụ cận thuộc Trung Lào
(Stattersfield et al. 1998). Khu vực này là một phần của khu hệ động vật Bắc Trung
Bộ (Đào Văn Tiến 1963, Võ Quý 1978).
Về vùng sinh thái nông nghiệp thì khu vực đề xuất nằm ở nửa cuối vùng Bắc
Trung Bộ, thuộc khu vực Trung Trƣờng Sơn. Đây là khu vực đƣợc các tổ chức bảo
tồn thiên nhiên thế giới đánh giá rất quan trọng đối với công tác bảo tồn đa dạng
sinh học. Quỹ bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF) coi đây là một trong 200 trung
tâm đa dạng sinh học trên thế giới (Global 200, WWF 2000). Tổ chức Bảo tồn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
34
Chim quốc tế (BirdLife International) thì đánh giá đây là một trong 62 vùng chim
quan trọng và đặc hữu của Việt Nam (BirdLife International 2002). Những quan
điểm về địa sinh học của các tác giả đều cho rằng, đây là vùng quan trọng đối với đa
dạng sinh học của Việt Nam và toàn cầu.
Khu vực đƣợc đề xuất có ranh giới giáp với khu bảo tồn thiên nhiên Bắc
Hƣớng Hóa (tỉnh Quảng Trị). Nếu khu bảo tồn Khe Nƣớc Trong đƣợc thành lập thì
sẽ tạo thành một khu vực liền vùng có diện tích tƣơng đối lớn và sẽ có một vị trí
quan trọng trong hệ thống khu rừng đặc dụng của Việt Nam. Đây là cơ hội tốt đối
với sự tồn tại của các hệ sinh thái rừng vùng thấp và các loài động thực vật, đặc biệt
là các loài thú lớn và các loài chim có kích thƣớc lớn.
3.1.3. Địa hình
Khu vực thành lập khu bảo tồn nằm trong vùng núi thấp với địa hình tƣơng
đối dốc theo hƣớng Nam - Bắc. Độ cao trung bình trong khu vực khoảng 500 - 600
m so với mực nƣớc biển. Điểm thấp nhất là 120 m, nằm ở ranh giới đề xuất tại khu
vực Khe Bang. Đỉnh cao nhất là đỉnh 1220 m giữa ranh giới 2 tỉnh Quảng Bình Quảng Trị và Lào. Còn lại là hầu hết các đỉnh núi cao dƣới 1000 m so với mực
nƣớc biển.
Vùng núi có độ cao trên 700 m chiếm một phần nhỏ (khoảng 10%) diện tích
khu vực. Còn lại 90 % diện tích là vùng đồi núi có độ cao dƣới 700 m. Theo Thái
Văn Trừng (1998) th
. Trên toàn
quốc, rừng ở dạng địa hình này đang bị suy thoái và trở nên rất hiếm do rừng dễ tiếp
cận nên bị tác đông mạnh. Do có nguy cơ đe dọa cao nên các tổ chức bảo tồn thiên
nhiên xếp loại rừng này là rừng có giá trị bảo tồn cao (WWF 2008). Trong khi đó, ở
khu vực Khe Nƣớc Trong, kiểu rừng trên vùng núi thấp còn chiếm một tỷ lệ rất cao.
Đây chính là đối tƣợng cần phải bảo tồn trong khu vực và là mục tiêu bảo tồn trong
toàn Quốc.
3.1.4. Địa chất, đất đai
Địa chất vùng điều tra thuộc miền vòng trống Paleozoi rộng lớn thuộc đới
Trƣờng Sơn Bắc, có cấu tạo đặc thù với nhiều mặt cắt Paleozoi khá đầy đủ và
dày. Bao gồm các trầm tích Odovic thƣợng và Silua. Thành phần bồi lắng gồm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
35
có sắt, cát, Conglonurat, cuội, sỏi, dăm. Song song với quá trình bồi lắng là quá
trình xâm nhập các khối Magma acid nhƣ Granit, Daxit, Rhefonit. Trong vùng
điều tra xuất hiện diện tích đáng kể của kiểu thung lũng kiến tạo và xâm thực
nằm dọc theo các con sông suối. Nham thạch chủ yếu bao gồm các khối đƣợc tạo
thành từ Magma, Granit, Rhyonit, đặc điểm đá rất mỏng, có kết cấu hạt thô, tỷ lệ
thạch anh lớn khó phong hóa. Các vùng thạch tạo từ trầm tích hạt thô nhƣ sa
thạch, cuội kết, dăm kết, conglomerat có kết cấu hạt thô, bở, rời, phong hóa
nhanh, dễ rửa trôi và xói mòn.
Đất đƣợc hình thành trên các loại phiến thạch sét, sa thạch và magma acid
kết tính chua, chúng phân bố đan xen vào nhau khá phức tạp, tạo nên khá nhiều loại
đất có độ phì khác nhau, tùy thuộc vào các kiểu địa hình, thảm thực bì, độ cao và độ
dốc của địa hình.
(1) Khí hậu
Khu vực nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông tƣơng đối
lạnh. Hàng năm mùa khô kéo dài từ tháng 4 đến đầu tháng 9 (khô hạn găy gắt nhất
trong tháng 6 và tháng 7), m
9 đến tháng 12, mƣa nhiều nhất
vào thời kỳ cuối mùa thu (tháng 10 và tháng 11), Trong khu vực không có trạm
quan trắc khí tƣợng, chỉ có trạm Khe Sanh là gần với khu vực nhất và có điều kiện
tƣơng đối phù hợp để tham khảo. Theo số liệu quan trắc khí tƣợng 20 năm tại Khe
Sanh, các chỉ tiêu khí tƣợng trung bình nhƣ sau:
-
Nhiệt độ bình quân năm 22,30C,
-
Nhiệt độ bình quân tối cao 25,80C vào tháng 6,
-
Nhiệt độ bình quân tối thấp 18,10C vào tháng 1,
-
Lƣợng mƣa bình quân năm 2.079 mm,
-
Lƣợng mƣa bình quân tháng thấp nhất 18,8 mm vào tháng 2,
-
Lƣợng mƣa bình quân tháng cao nhất nhất 456,2 mm vào tháng 10,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
36
Có 3 loại gió mùa chính thịnh hành trong khu vực. Gió mùa Đông Nam
mang theo hơi ẩm và mƣa lớn, thịnh hành từ tháng 5 đến tháng 11. Gió mùa Đông
Bắc mang theo hơi lạnh và mƣa phùn, thịnh hành từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4
năm sau.
(2) Thủy văn
Toàn bộ khu vực đƣợc đề xuất là vùng đầu nguồn của sông Long Đại và
sông Kiến Giang ( hai nhánh của sông Nhật Lệ) là một trong những con sông lớn
nhất tỉnh Quảng Bình. Trong nội vi khu vực rất nhiều khe suối nhỏ chằng chịt tạo
thành 2 hệ sông suối chính là hệ sông Sa Ram và Khe Bang. Hệ Sa Ram gồm nhiều
suối lớn đổ về nhƣ Suối Vàng, Khe Bung, suối Sa Ram. Hệ Khe Bang cũng gồm
nhiều suối lớn nhƣ: A Bai, Rào Chân và Khe Bang.
Các sông suối trong khu vực thƣờng ngắn, có độ dốc lớn, xâm thực sâu, vì
thế thƣờng gây lũ và làm sạt lở đất, gẫy đổ cây rừng, và ảnh hƣởng tới giao thông đi
lại trong vùng.
3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu
Khu rừng đề xuất thành lập khu BTTN nằm trọn trong xã Kim Thủy và
không có dân sinh sống trong phạm vi ranh giới. Xã Lâm Thủy là xã giáp ranh với
xã Kim Thủy có khoảng cách tới khu rừng tƣơng đối gần, và có một phần ranh giới
xã giáp với ranh giới khu bảo tồn thiên nhiên đề xuất. Vì vậy, xã Lâm Thủy cũng sẽ
đƣợc đề xuất quy hoạch thành vùng đệm của khu bảo tồn thiên nhiên. Vùng đệm
đƣợc xác định là diện tích ngoài ranh giới đề xuất khu bảo tồn thiên nhiên Khe
Nƣớc Trong, thuộc 02 xã Kim Thủy và Lâm Thủy.
(1) Dân số và lao động
Hai xã vùng đệm là một trong các xã thƣa dân cƣ nhất trong toàn quốc. Theo
số liệu thu thập tháng 09 năm 2013, mật độ dân số trung binh của xã Kim Thủy là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
37
0,07 ngƣời/ha và xã Lâm Thủy chỉ có 0,05 ngƣời/ha. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên
trung bình tại 02 xã là 1,95%. Tuy nhiên tỷ lệ tăng dân số không đồng đều giữa 02
xã, tại xã Kim Thủy tỷ lệ tăng dân số cao tới 2,8%, tại xã Lâm Thủy tỷ lệ này thấp
hơn với 1,1%.
Bảng 3.1: Diện tích, dân số và lao động
Diện tích
Số
Số
Lao
Tỉ lệ tăng
Mật độ
(ha)
thôn
khẩu
động
dân số
(ng/ha)
816
3.201
1.446
2,8
0,07
6
299
1.315
721
1,1
0,05
18
1.115
4.516
2.167
1,95
0,06
TT
Xã
1.
Kim Thủy
48.475
12
2.
Lâm Thủy
24.297
Tổng
72.772
Số hộ
Nguồn:UBND 02 xã Kim Thủy và Lâm Thủy tháng 09/2012
(2) Thành phần dân tộc
, trong đó chủ
yếu là ngƣời Vân Kiều chiếm tới 73,6% tổng số hộ với 78,9% dân số của hai xã,
ngƣời Kinh chiếm 26,4% số hộ và 21,1% dân số. Trong đó, xã Lâm thủy có tới
94,1% là ngƣời Vân Kiều, xã Kim Thủy chiếm 72,6% là ngƣời Vân Kiều.
Bảng 3.2: Thành phần dân tộc
Trong đó
Xã
Số hộ
Số
khẩu
Hộ
Khẩu
Vân
Vân
Kiều
Kiều
Tính theo %
Hộ
Khẩu
Kinh
Kinh
Hộ
Khẩu
Vân
Vân
Kiều
Kiều
Hộ
Khẩu
Kinh
Kinh
Kim Thủy
816
3.201
545
2.324
271
877
66,8
72,6
33,2
27,4
Lâm Thủy
299
1.315
276
1.238
23
77
92,3
94,1
7,7
5,9
Tổng
1.115
4.516
821
3.562
294
954
73,6
78,9
26,4
21,1
Nguồn Phòng Dân tộc – huyện Lệ Thủy tháng 09/2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
38
Kim Thủy và Lâm Thủy là 2 trong số các xã có diện tích thuộc loại rộng lớn
nhất Quảng Bình và toàn quốc với tổng diện tích tự nhiên 2 xã là 72.772ha, trong đó
chủ yếu là đất lâm nghiệp (95,23%)
Bảng 3.3: Cơ cấu sử dụng đất
Đơn vị tính: ha
Hạng mục
Kim Thủy
Lâm Thủy
Tổng
%
Đất nông nghiệp
504,82
68,7
573,52
0,79
Đất Lâm Nghiệp
46.120,97
23.180,52
69.301,49
95,23
163,24
192,58
355,82
0,49
1.619,77
8,68
1.628,45
2,24
66,21
846,52
912,73
1,25
48.475
24.297
72.772
100,00
Đất phi nông nghiệp
Đất ở
Đất chƣa sử dụng
Tổng
Nguồn: UBND 02 xã Kim Thủy và Lâm Thủy cung cấp tháng 09/2012
Diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất ít (0,79%), do vậy cùng với sản
xuất nông nghiệp thì sản suất lâm nghiệp là ngành mang lại thu nhập chính. Tổng số
hộ phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp chiếm 85%, còn lại
là các ngành nghề khác nhƣ thƣơng mại dịch vụ; công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp ; xây dựng ; thuỷ sản...
(1) Sản xuất Nông nghiệp
Nông nghiệp của 02 xã vùng đệm với 02 ngành chính, đó là trồng trọt và
chăn nuôi. Tuy nhiên diện tích đất trồng trọt còn chiếm tỷ lệ rất ít. Chăn nuôi đƣợc
trú trọng phát triển hơn và là một trong những nguồn thu chính cho ngƣời dân.
- Trồng trọt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
39
Diện tích đất trồng lúa của 02 xã gần nhƣ ít nhất so với các xã trong huyện.
Đối với xã Kim thủy chỉ có 75 ha chiếm 6.9% diện tích đất trồng lúa trung bình các
xã trong huyện. Xã Lâm Thủy diện tích còn ít hơn nữa chỉ có 14
,…
Diện Năng
sản
Diện Năng
tích
suất
lƣợng tích
Xã
(ha)
(tạ/ha) (tấn)
Kim Thủy
75
43,87
329
8
28
Lâm thủy
14
42,85
60
21
30
(ha)
suất
sản
lƣợng
(tạ/ha) (tấn)
(ha)
(ha)
(ha)
22,4
36
26
33
63
15
26
30
Nguồn: UBND 02 xã Kim Thủy và Lâm Thủy cung cấp tháng 09/2012
Ngoài ra trong vƣờn nhà của các hộ gia đình còn trồng một số loại cây ăn
quả nhƣ: cam, bƣởi, chuối, mít, chanh...
- Chăn nuôi
Nhiều l
-
-
.
Bảng 3.5: Hiện trạng gia súc, gia cầm
Đơn vị tính: con
TT
Xã
Trâu
Bò
Lợn
Gia cầm
1.
Kim Thủy
652
585
794
10.800
2.
Lâm Thủy
126
319
310
3.500
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
40
Tổng
778
904
1.104
14.300
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lệ Thủy tháng 09/2012
, thiếu
vốn đầu tƣ, chăm sóc thú y, nguồn giống địa phƣơng và công tác đào tạo đối với
chăn nuôi dẫn đến năng suất và sản lƣợng vật nuôi trên địa bàn còn thấp.
Chăn thả trâu, bò chủ yếu dƣới dạng thả rông trong rừng, là một trong những
mối đe dọa tới đa dạng sinh học tại khu BTTN.
(2) Lâm nghiệp
Khoán bảo vệ rừng: Tại
theo các hợp đồng khoán bảo vệ rừng.
ng: Hiện tại các hộ gia đình tại xã Kim Thủy đã đƣợc giao đất
rừng và đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Toàn bộ diện tích đƣợc
giao này không nằm trong khu vực đề xuất xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên.
Đối với xã Lâm Thủy cho đến nay vẫn đang tiế
.
Bảng 3.6: Tổng hợp kết quả giao đất Lâm nghiệp
Đơn vị tính: ha
TT
Xã
1.
Xã Kim Thủy
2.
Xã Lâm Thủy
Diện tích cấp
Số hộ đƣợc cấp
Năm thực hiện
15.266,58
771
Năm 2008 - 2010
7.326,39
182
Năm 2010 - 2011
sổ đỏ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
41
Tổng
22.592,97
953
Nguồn: UBND 02 xã Kim Thủy và Lâm Thủy cung cấp tháng 09/2012
:
, trung
bình 03 ha/hộ có hộ nhiều nhất lên tới 60 ha. Cây trồng rừng chủ yếu là Keo lá
tràm, một số hộ đang chuyển đổi sang trồng cây Cao su.
.
(3) Thực hiện các chương trình chính sách
Thực hiện triển khai tổng điều tra hộ nghèo, cận nghèo năm 2013. Thực hiện
nghị định 167/CP về việc xóa nhà tạm…
+ Tại xã Kim Thủy: trong năm 2010 đã thực hiện xóa 48 căn nhà tạm, với
tổng kinh phí 403.200.000
20 tấn muối, trợ
cấp cho các hộ nghèo để ổn định đời sống ngƣời dân.
, năm
2010 thực hiện xóa 20 căn nhà tạm. Trong đó có sự phối hợp, giúp đỡ của Đồn biên
phòng 601.
(4) Thực trạng hộ nghèo
. Tại xã Kim Thủy, số hộ nghèo là 545 hộ trên tổng số 816
hộ, chiếm 66,8% số hộ. Xã Lâm Thủy có số hộ nghèo là 201 hộ trên tổng số 299 hộ,
chiếm 67,2% số hộ.
Bảng 3.7: Tổng hợp hộ nghèo, khẩu nghèo tại các xã năm 2013
TT
Xã, thôn bản
Hộ
Khẩu
Nghèo
Nghèo
Ngƣời Vân Kiều
Hộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Khẩu
Ngƣời Kinh
Hộ
Khẩu
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
42
Nghèo
1
X
2
Tổng cộng
Nghèo
Nghèo
Nghèo
545
2.754
462
2.263
83
491
201
1.181
199
1.172
2
9
746
3.935
661
3.435
85
500
Nguồn: Phòng Dân tộc huyện Lệ Thủy tháng 09 năm 2012
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng hộ nghèo tại hai xã rất cao là do điều
kiện không đủ đất nông nghiệp để sản xuất, nghề phụ hầu nhƣ không có, kỹ thuật
canh tác còn lạc hậu. Rừng và đất rừng sản xuất còn nhiều nhƣng chƣa khai thác
đƣợc hết tiềm năng vốn có. Bởi vậy, cần tiếp tục giao rừng sản xuất cho ngƣời
dân, đồng thời có chính sách hỗ trợ nâng cao sinh kế của ngƣời dân từ rừng để
hạn chế các tác động tiêu cực tới tài nguyên rừng trong khu vực
bảo tồn thiên nhiên.
(1)
Điều kiện cơ sở hạ tầng cho giáo dục đã đƣợc cải thiện rất nhiều. Hầu hết các
cụm thôn, bản đều có trƣờng mầm non. Hiện tại, địa phƣơng có nhiều chính sách ƣu
đãi đối với học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số, nên hầu hết trẻ em ở độ
tuổi 5-6 tuổi đến trƣờng đạt tỷ lệ 100%. Tỷ lệ mù trữ thấp, chỉ còn tồn tại ở những
ngƣời lớn tuổi. Trƣờng học cũng là đối tƣợng quan trọng trong chiến lƣợc tuyên
truyền giáo dục về bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng.
Bảng 3.8: Tổng hợp hiện trạng giáo dục tại 02 xã năm 2013
Bậc học
Mầm non
Tiểu học
Xã
Số trƣờng
Số phòng
Số lớp
Số GV
Số HS
Kim Thủy
8
13
13
25
268
Lâm Thủy
6
10
6
14
125
Kim Thủy
2
34
36
41
422
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
43
THCS
Lâm Thủy
1
17
18
21
176
Kim Thủy
2
5
6
11
160
Lâm thủy
1
3
6
11
119
Nguồn: UBND 02 xã Kim Thủy và Lâm Thủy cung cấp tháng 09/2012
(2) Y tế
Các xã đều đã
.
Vấn đề khó khăn hiện nay đối với chăm sóc sức khoẻ cộng đồng là: trình độ
nghiệp vụ cán bộ y tế còn nhiều hạn chế, đặc biệt là các cán bộ địa phƣơng đã ảnh
hƣởng nhiều tới chất lƣợng khám chữa bệnh trong vùng. Các thôn bản trong vùng
đều có cán bộ y tế thôn bản nhƣng do trình độ hạn chế và thiếu kinh phí khuyến
khích nên hoạt động chƣa thực sự hiệu quả.
(3) Giao thông
Trong những năm gần đây, các tuyến đƣờng chính đã và đang đƣợc làm mới
và nâng cấp, đặc biệt là tuyến đƣờng mòn Hồ Chí Minh chạy qua địa bàn xã Kim
Thủy và xã Lâm Thủy đƣợc hoàn thành nên việc giao dịch buôn bán, giao lƣu với
bên ngoài đƣợc mở rộng, các gian hàng thƣơng mại cũng phát triển nhiều hơn, diện
mạo các xã cũng thay đổi, đời sống, ý thức ngƣời dân cũng đƣợc nâng cao hơn.
(4)
. Điều kiện sinh hoạt, trang
thiết bị trong các hộ gia đình đang từng bƣớc đƣợc cải thiện. Tất cả các hộ tại các
thôn có điện lƣới đều đã có ti vi, một số hộ đã có tủ lạnh...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
44
3.3 Đánh giá các điều kiện đối với việc quản lý, bảo vệ khu hệ thực vật trong vùng.
Khu rừng đề xu
.
, là một trong các xã thƣa dân c
.
.
những ngƣời khai thác lâm sản
những ngƣời khai thác lâm sản
.
.
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
46
Chƣơng 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm khu hệ thực vật
4.1.1. Hệ sinh thái
Qua kết quả điều tra và các tài liệu hiện có cho thấy: Khu Khe Nƣớc Trong
có 4 hệ sinh thái: hệ sinh thái rừng trên núi đất; hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi; hệ
sinh thái đồng cỏ; hệ sinh thái
.
- Hệ sinh thái rừng trên núi đất:
(Erythrophleum fordii)
(Sindora siamensis)
(Peltophorum dasyrrachis
(Sindora tonkinensis)
(Cinnamomum balansae), Re hƣơng (Cinnamomum parthenoxylon)
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
47
Hình 4.1. Ảnh hệ sinh thái rừng trên núi đất
- Hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi: Đây là hệ sinh thái chiếm diện tích không
đáng kể trong khu vực nhƣng tạo lên cảnh quan, môi trƣờng rừng của khu vực
nghiên cứu và góp phần vào sự phát triển của các hệ sinh thái khác trong khu vực.
Ở đây có nhiều hang động là nơi cƣ trú, sinh sống của các loài Thú, các loài Linh
trƣởng. Thực vật ƣu thế là các loài trong các chi: Ruối - Streblus spp., Đa - Ficus
spp., Gội - Aglaia spp., Lát hoa - Chukrasia tabularis, Kháo - Phoebe cuneata, Sấu Dracontomelon duperreanum, Trai - Garcinia fragrans, nhiều loài Dẻ - Lithocarpus
- Cephalotaxus mannii sinh sống ở trên các đỉnh núi
spp.
cao, vách đá hiểm trở.
Hình 4.2. Ảnh hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi
- Hệ sinh thái đồng cỏ: Hệ sinh thái này hẹp và tập trung ở các khu vực gần
các con sông, suối lớn, đƣờng đi nơi trƣớc đây đƣợc đốt nƣơng làm rẫy để lại. Các
loài cỏ phổ biến trong hệ sinh thái đồng cỏ là: Sim - Rhodomyrtus tomentosa, Cỏ
tranh Imperata cylindrica, các loài Mua - Melastoma spp., Cỏ lào - Eupatorium
odoratum... Ngài ra, còn gặp một số loài cây gỗ tái sinh nhƣ: Hu - Trema orientalis;
Trema cannabina, Ba soi - Macaranga spp., Ba bét - Mallotus spp., Vối thuốc Schima wallichii, Sòi - Sapium discolor, và các loài trong họ Dẻ - Fagaceae, họ Re Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
48
Lauraceae, họ nhựa ruồi - Aquefoliaceae... Do bị tàn phá nặng nên nguồn cây mẹ và
nguồn giống tái sinh trong hệ sinh thái này rất ít, khả năng phục hồi rừng chậm.
Hình 4.3. Ảnh hệ sinh thái đồng cỏ
- Hệ sinh thái ngập nước sông suối: Hệ sinh thái này
tỷ lệ nhỏ về diện tích,
không liên tục, bị đứt quãng, tập trung chủ yếu dọc các suối nhỏ bắt nguồn từ chân
các núi cao, các thung áng trên các dãy núi đá vôi, rất ít nƣớc về mùa khô. Trong Hệ
sinh thái này nghèo các loài động vật sống dƣới nƣớc. Thực vật có các loài phổ biến
nhƣ: Dành dành (Gardenia jasminoides), Áng nƣớc, Cỏ bạc đầu (Kyllinga
nemoralis)
(Homonoia riparis),
(Limnophila heterophylla)
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
49
Hình 4.4. Ảnh hệ sinh thái ngập nƣớc sông suối
4.1.2. Thảm thực vật rừng
Thảm thực vật là yếu tố quan trọng nhất tạo nên các hệ sinh thái rừng. Cấu
trúc của các kiểu thảm thực vật sẽ tạo ra các kiểu sinh cảnh khác nhau cho hệ
sinh thái. Khu vực đƣợc đề xuất là nơi tƣơng đối phong phú về kiểu thảm thực
vật rừng, đặc biệt là thảm thực vật ở vùng núi thấp dƣới 700-800 m. Ở các địa
phƣơng khác, kiểu rừng này, do gần dân cƣ và dễ tiếp cận, đã bị phá hủy và còn
rất ít. Tuy nhiên, ở khu vực Khe Nƣớc Trong thì kiểu thảm thực vật này còn khá
nhiều, khoảng 10.000 ha. Kết quả giải đoán ảnh vệ tinh và điều tra thực địa cho
thấy tỷ lệ độ che phủ của rừng trong khu vực đề xuất lên tới 99%. Theo quan
điểm phân loại thảm thực vật rừng của Thái Văn Trừng (1998), các kiểu thảm
thực vật chính và phụ của khu vực nhƣ sau:
Bảng 4.1: Hiện trạng thảm thực vật rừng
Diện tích
Tỷ lệ
(ha)
%
Ký hiệu
Kiểu thảm thực vật
1.1
Rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa á nhiệt đới núi thấp
2.110,86
11,00
2.1
Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới vùng thấp
10.138,99
52,84
2.2
Kiểu phụ thứ sinh sau khai thác kiệt
6.187,62
32,25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
50
2.3
Kiểu phụ thứ sinh phục hồi trên đất mất rừng
297,65
1,55
2.4
Kiểu phụ thổ nhƣỡng phát triển trên núi đa vôi
260,74
1,36
2.5
Trảng cỏ, cây bụi, cây gỗ rải rác
192,13
1,00
19.187,99
100
Tổng
(1) Rừng kín thường xanh mưa mùa á nhiệt đới núi thấp
Kiểu rừng này có diện tích 2.110,86 ha, chiếm 11% diện tích khu vực đề
xuất. Phân bố tập trung tại sƣờn đỉnh và đỉnh, có độ cao trên 800 m đến khoảng
1.200 m so với mực nƣớc biển, dọc theo ranh giới giữa tỉnh Quảng Bình với huyện
Hƣớng Hoá, Vĩnh Linh (Quảng Trị) và phần tiếp giáp CHDCND Lào. Ở vành đai
này nhiệt độ không khí trung bình giảm xuống dƣới 20 0c, mƣa nhiều và độ ẩm
không khí cao. Đất dƣới tán rừng chủ yếu là đất mùn Feralite có tầng đất trung
bình đến dày, đôi khi có tầng đất rất mỏng ở các đỉnh núi. Những nơi nhƣ vậy lại
chịu ảnh hƣởng của gió mạnh vì thế chiều cao cây rừng thƣờng thấp hơn so với
kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới ở phía dƣới.
Kiểu rừng này đã bị tác động nhẹ nhƣng còn giữ đƣợc tính nguyên sinh về cơ
bản. Độ tàn che tán rừng đạt 0.7 - 0.8. Đƣờng kính bình quân của tầng cây gỗ từ
20-30 cm, chiều cao bình quân khoảng 20m. Thực vật tạo rừng tƣơng đối phức tạp,
chủ yếu là các loài cây lá rộng thuộc các họ Dẻ - Fagaceae, họ Re - Lauraceae, họ
Ngọc lan - Magnoliaceae, họ Kim giao - Podocarpaceae, họ Chè - Theraceae, họ
Sến - Sapotaceae, họ Hoa hồng - Rosaceae, họ Trâm - Myrtaceae, họ Xoan Meliaceae, họ Na - Annonaceae và nhiều họ khác. Rừng gần nhƣ không có tầng cây
trội vƣợt tán mà thƣờng chỉ chia thành 4 tầng.
- Tầng ưu thế sinh thái A2: Cao khoảng 15-25m do nhiều loài cây lá rộng
thƣờng xanh tạo thành. Thực vật ƣu thế là các loài Dẻ - Lythocarpus spp.,
Castanopsis spp., Quercus spp., Chắp tay -Symingtonia populnea, Giổi lá nhẵn Michelia faveolata, Giổi găng - Paramichella bailloni, Sến - Madhuca pasquieri,
các loài Re Cinnamomum spp., Kháo Phoebe sheareri, Cứt ngựa - Archidendron
balansae ,.... Ở sƣờn và đỉnh núi cao còn gặp các loài cây lá kim nhƣ: Thông nàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
51
Dacrycarpus imbricatus, Thông tre lá dài - Podocarpus neriifolius, Kim giao núi
đất - Nageia wallichiana
- Tầng dưới tán A3: Cao từ 5-15m, thƣờng gặp những loài Thị Diospyros spp.,
các loài Chè Camellia spp., Gò đồng bắc bộ - Godonia tonkinensis, Chòi mòi Antidesma bunius...và các cây con tầng trên
- Tầng cây bụi B: Thƣờng cao từ 2-5m, thực vật tham gia nhƣ: các loài Lấu Psychotria spp., các loài Đơn - Ixora spp., Chuỳ hoa - Strobilanthes tonkinensis,
Nóng - Saurauja roxburghii, Cốp - Kopsia harmandiana, Diện bạch - Dendropanax
poilanei, Cơm rƣợu - Glycosmis cyanocarpa, Bá bệnh - Eurycoma harmandiana...
chúng thƣờng mọc rải rác dƣới tán rừng.
- Tầng thảm tươi C: Khá đa dạng về thành phần loài, song phổ biến hơn cả là
các loài trong ngành Dƣơng xỉ - Polypodiophyta, ngành Thông đất Lycopodiophyta, họ Ô rô - Acanthaceae, họ Phong lan - Orchidaceae, họ Gừng Zingiberaceae, họ Cỏ - Poaceae, họ Kim cang - Smilacaceae, họ Gắm - Gnetaceae,
Dƣơng xỉ các loại...
Ngoài ra ngoại tầng có thành phân dây leo tƣơng đối phong phú và loài Sặt
núi cao - Sinarundinaria griffithiana.
Kiểu rừng này là sinh cảnh quan trọng của các loài linh trƣởng, các loài thú
nhỏ, các loài chim ở vùng cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
52
Hình 4.5. Ảnh rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa á nhiệt đới núi thấp
(2) Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
Đây là kiểu rừng đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới gió mùa có diện tích
10.138,99 ha, chiếm 52,84% tổng diện tích khu đề xuất. Kiểu rừng này chiếm diện
tích lớn nhất trong khu vực. Chúng phân bố chủ yếu ở độ cao từ 800 m trở xuống
so với mực nƣớc biển và tạo thành các mảng rừng lớn, xa khu dân cƣ và có địa hình
phức tạp nhƣ khu vực Trạm Kiểm lâm Cầu khỉ, Bãi đạn và rải rác một vài điểm
khác trong vùng. Đất dƣới tán rừng thuộc đất Feralit vàng nhạt đến đỏ vàng phát
triển trên đá Granit, có tầng đất từ trung bình đến dầy. Nhiệt độ không khí bình
quân luôn đạt trên 200c, lƣợng mƣa và độ ẩm không khí khá cao.
Rừng này ít nhiều đã bị tác động, nhƣng vẫn còn mang những nét hoang sơ
căn bản, đƣợc thể hiện thông qua cấu trúc tổ thành loài và cấu trúc tầng thứ.
Thành phần thực vật tạo rừng khá phong phú, phổ biến là các họ Đậu - Fabaceae,
họ Xoan - Meliaceae, họ Ba manh vỏ - Euphorbiaceae, họ Côm - Eleocaroaceae,
họ Bồ hòn - Sapindaceae, họ Long não - Lauraceae, họ Dầu - Dipterocarpaceae họ
thị - Eberaceae, họ Dẻ - Fagaceae, họ Bàng - Combretaceae, họ Na - Annonaceae,
họ Trâm - Myrtaceae, họ Dâu tằm - Moraceae, họ Trôm - Sterculiaceae, họ Bứa Clusiaceae, họ Trám - Burceraceae, họ Cỏ - Poaceae cùng nhiều họ khác. Tuy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
53
nhiên, tuỳ thuộc vào từng điều kiện lập địa và vị trí cụ thể mà các nhóm loài
chiếm ƣu thế khác nhau. Rừng thƣờng phân thành 5 tầng rõ rệt:
- Tầng vượt tán A1: Chiều cao tán rừng đạt 25-30m, vƣợt qua tầng ƣu thế sinh
thái và tạo thành tầng tán độc lập ở phía trên. Có thể kể đến là các loài Dầu Dipterocarpus spp., Giổi xanh - Michelia mediocris, Giổi găng - Paramichelia
baillonii, Trƣờng sâng - Amesiodendron chinense, Cóc đá - Dacrydium dungi, Gội Aglaia spp., Re hƣơng - Cinnamomum parthenoxylon, Cà ná - Burcera subulatum,
Lim xanh - Erythrophleum fordii, Gụ lau - Sindora tonkinensis,... đƣờng kính bình
quân từ 40 - 45cm, đôi khi có nhiều cây đạt đƣờng kính trên 1m.
- Tầng ưu thế sinh thái A2: Tầng này thành phần thực vật tham gia khá phong
phú và tạo ra tầng tán liên tục. Độ tàn che từ 0.5-0.8, chiều cao tán rừng từ 18-20m.
thành phần thực vật đóng vai trò chủ yếu: Các loài Dẻ - Lithocarpus spp.,
Castanopsis spp., Quercus spp., Côm - Eleocarpus spp., các loài họ Re Cinnamomum spp., Litsea spp., Bứa các loại - Garcinia spp., , Huỷnh - Tarrietia
javanica, Cứt ngựa - Archidendron balansae, Thị - Diospyros spp., Xoan đào Prunus arborea, Sến găng đồng nai - Xantolis dongnaiensis, Nhội - Bischofia
javanica, Máu chó - Knema elegans, một số loài Trâm - Syzygium spp., Quắn hoa
trung bộ - Helicia cochinchinensis, ... với đƣờng kính bình quân đạt 30 - 35 cm.
- Tầng dưới tán A3: Chiều cao dƣới 16m, đƣờng kính bình quân đạt 20cm bao
gồm nhiều loài cây gỗ nhỏ và lớp cây tái sinh tầng trên, mọc rải rác dƣới tán rừng,
không tạo thành tầng tán liên tục. Đó là Ngát trơn - Gironniera cuspidata, Ngát G. subequalis, Dung - Simplocos spp., Chân chim - Schefflera octophylla, Thành
ngạnh nam - Cratoxylon cochinchinensis, ... cùng nhiều loài khác.
- Tầng cây bụi B: Cao dƣới 4m gồm các loài trong họ Cà phê - Rubiaceae, một
số loài trong họ Na - Annonaceae, họ Ba mảnh vỏ - Euphorbiacaea, họ Gối gạc Leaceae, họ Mua - Melatomataceae, họ Đơn nem - Mersynaceae....
- Tầng thảm tươi C: Bao gồm những loài trong họ Cỏ - Poaceae, họ Ô rô Acanthaceae, họ Riềng - Zingiberaceae và nhiều loài Quyết thực vật,…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
54
Thực vật ngoại tầng gồm nhiều loài trong họ Phong lan - Orchidaceae, các loài
Gắm - Gnetum spp., Kim cang - Smilax spp., họ Ráy - Araceae, họ Cau dừa Arecacea, họ Na - Annonaceae và Giang - Dendrocalamus patellaris.
Đây là kiểu rừng đóng vai trò quan trọng nhất và có giá trị bảo tồn cao trong
hệ sinh thái rừng của khu vực. Chúng là sinh cảnh quan trọng của hầu hết các loài
thú lớn, các loài chim, bò sát ếch nhái, cũng nhƣ côn trùng trong khu vực.
Hình 4.6. Ảnh rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới
(3) Kiểu phụ thứ sinh sau khai thác vùng thấp
Kiểu rừng này có diện tích tƣơng đối lớn 6.187,62 ha chiếm 32,25% diện
tích khu đề xuất, phân bố tập trung chủ yếu từ Trạm bảo vệ rừng số 2 và kéo dài đến
khu vực Động Châu.
Do bị khai thác qua một số luân kỳ kinh doanh rừng, nên kết cấu tầng tán
rừng không còn đƣợc liên tục và tạo ra nhiều khoảng trống trong rừng. Những
khoảng trống này tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm thực vật ngoại tầng và lớp cây
tái sinh dƣới tán rừng có đặc tính ƣa sáng phát triển.
Thực vật tạo rừng khá đa dạng và đại diện nhƣ: Trám – Canarium spp., Dẻ các
loại – Castanopsis spp., Lithocarpus spp., Quercus spp., Sụ - Phoebe attenuata, Sơn Gluta gracilis, Xoài - Mangifera foetida, Lòng mức trung bộ - Wrightia annamensis,
Rè - Rademachera eberhardtii, Chân danh - Euonymus javanicus, Cồng – Calophyllum
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
55
spp., các loài Bứa - Garcinia spp., một số loài côm - Elaeocarpus spp., Thị - Diospyros
spp., Chòi mòi - Antidesma bunius, Bời lời trung bộ - Neolitsea chuii, Kháo lông Persea velutina, Vạng trứng - Endospermum chinense, Lim sẹt - Peltophorum
pterocarpum, Cứt ngựa - Archidendron balansae,…
Nhóm cây bụi, thảm tƣơi và thực vật ngoại tầng bao gồm nhiều loài Dƣơng xỉ Polypodiophyta, các loài trong họ cỏ - Poaceae, cói - Cyperaceae, họ Ba mảnh vỏ Euphorbiaceae, họ ô rô - Acanthaceae, họ Kim cang - Smilacaceae, họ Na - Annonaceae,….
Tuy rừng đã bị tác động tƣơng đối mạnh nhƣng đây là sinh cảnh quan trọng
của các loài thú móng guốc, linh trƣởng, chim và các loài côn trùng.
Hình 4.7. Kiểu phụ thứ sinh sau khai thác vùng thấp
(4) Kiểu phụ thứ sinh phục hồi trên đất mất rừng
Kiểu phụ này có diện tích không đáng kể 297,65 ha, chỉ chiếm 1,55% diện
tích khu vực đề xuất.
Đây là kiểu rừng đƣợc hình thành từ nƣơng rẫy bỏ hoang. Tùy vào mức độ
tác động, thời gian phục hồi ngắn hay dài mà thảm thực vật thứ sinh có những nét
đặc trƣng khác nhau về ngoại mạo, cấu trúc, thành phần loài thực vật.
Thành phần thực vật tham gia tổ thành khá phong phú, phổ biến ở các loài Dẻ
- Lithocarpus spp., Castanopsis spp., Quercus spp., Bời lời - Litsea spp., Kháo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
56
Machilus spp., Lòng trứng - Lindera, Vối thuốc - Schima wallichii, một số loài Ba soi
- Macaranga spp., Ba bét - Mallotus spp., Sòi - Sapium spp., Thổ mật - Bridelia spp.,
Vạng trứng - Endospermum sinensis, một số loài Trám - Canarium spp., Ba gạc lá
xoan - Euodia melifolia, Bƣởi bung - Acronychia pedunculata, Ngát lông Gironniera subaequalis, Hu đay - Trema orientalis, Sếu - Centis sinensis Muối Rhus javanica, Sƣng đào - Semecarpus anacardiopsis, một số loài họ Đậu Fabaceae, họ Bồ hòn - Sapindaceae, Chè - Camellia spp., Súm - Eugenia spp, Cò ke Grewia spp. Máu chó - Knema spp., Thị - Diospyros spp., Côm - Eleocarpus spp.,…
Đối với nhóm cây bụi, thảm tƣơi và thực vật ngoại tầng thƣờng mọc rải rác
dƣới tán rừng ít khi thành đám. Các loài cây thƣờng gặp trong họ Ba mảnh vỏ Euphorbiaceae, họ cà phê - Rubiaceae, họ Cỏ roi ngựa - Verbenaceae, họ Ô rô Acanthaceae, họ Trúc đào – Apocynaceae, ngành Dƣơng xỉ, họ Mía dò - Costaceae,
họ Gừng - Zingiberaceae, họ Ráy - Araceae, họ Cỏ - Poaceae, họ Đậu - Fabaceae,
họ Nho - Vitaceae...
Tuy rừng có kết cấu đơn giản nhƣng đây cũng là sinh cảnh quan trọng của
các loài chim, đặc biệt là các loài chim lớn.
Hình 4.8. Ảnh kiểu phụ thứ sinh phục hồi trên đất mất rừng
(5) Kiểu phụ thổ nhưỡng phát triển trên núi đá vôi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
57
Kiểu rừng này có diện tích nhỏ 260,74 ha, chiếm 1,36% diện tích khu
đề xuất.
Do đặc điểm địa hình dốc (phát triển trên sƣờn núi đá vôi) và tầng đất rất
mỏng hoặc không có nên rừng không phân tầng rõ ràng.
Thành phần thực vật tạo rừng cũng khá phức tạp song điển hình là các loài
trong các chi Ô rô - Streblus spp., Đa - Ficus spp., Gội - Aglaia spp., Lát hoa
Chukrasia tabularis, Kháo - Phoebe cuneata, Sấu - Dracontomelon duperreanum,
Trai - Garcinia fragrans, nhiều loài Dẻ - Lithocarpus spp., Côm – Elaeocarpus
spp.,Lòng trứng – Lindera metcalfiana, Rè trung bộ - Machilus cochinchinensis...
Đối với nhóm cây bụi, thảm tƣơi và thực vật ngoại tầng kém phần đa dạng
hơn so với thảm thực vật núi đất, phân bố số lƣợng cá thể loài phụ thuộc nhiều đến
tầng thảm mục dƣới tán rừng hay nói cách khác phụ thuộc tầng đất bề mặt. Về cơ
bản lớp thảm tƣơi vẫn thuộc về ngành Dƣơng xỉ, họ Hƣơng bài, họ Cỏ, họ Cói Các
loài lấu,...
Tuy chiếm diện tích nhỏ nhƣng kiểu rừng này đóng vai trò là sinh cảnh
quan trọng của các loài linh trƣởng. Chúng là nơi ẩn nấp và kiếm ăn của các loài
linh trƣởng.
Hình 4.9. Ảnh kiểu phụ thổ nhƣỡng phát triển trên núi đá vôi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
58
(6) Trảng cỏ, cây bụi, cây gỗ rải rác
Kiểu thảm thực vật này có diện tích là 192,13 ha, chỉ chiếm 1% diện tích
khu đề xuất.
Đây là kết quả của quá trình tác động lâu dài của con ngƣời, chủ yếu là phát
rừng làm rẫy qua nhiều chu kỳ.
Về cơ bản đất ở đây bị thoái hóa, bạc màu, tầng đất mỏng và cằn cỗi chỉ thích hợp
đối với các loài cây bụi và cỏ nhƣ: Sim - Rhodomyrtus tomentosa, Cỏ tranh Imperata
cylindrica, các loài Mua - Melastoma spp., Cỏ lào - Eupatorium odoratum, Chè vè Misclanthus floridulus, Chít - Thysanolaena maxima, Lách - Saccharum spontaneum, Cỏ
lau - Erinathus arundinacus, Guột - Dicranopteris linearis... Ngài ra, còn gặp một số loài
cây gỗ tái sinh nhƣ: Hu - Trema orientalis; Trema cannabina, Ba soi - Macaranga spp.,
Ba bét - Mallotus spp., Vối thuốc - Schima wallichii, Ba gạc lá xoan - Euodia melifolia,
Bƣởi bung - Acronychia paniculata, Trám - Canarium spp., Vạng trứng - Endospermum
sinensis, Thành ngạnh - Cratoxylon spp., Sòi - Sapium discolor, và các loài trong họ Dẻ Fagaceae, họ Re - Lauraceae, họ nhựa ruồi - Aquefoliaceae...
Đối với sinh cảnh này nếu đƣợc bảo vệ tốt sẽ phục hồi lại rừng nhƣng phải
mất một thời gian dài.
Mặc dù tính đa dạng sinh học không cao, nhƣng trạng thái này là sinh cảnh
cho một số loài chim, trong đó có loài Gà Lôi lam mào trắng - Lophura edwardsi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
59
Hình 4.10. Ảnh trảng cỏ, cây bụi, cây gỗ rải rác
4.1.3. Thành phần thực vật bậc cao có mạch
(1) Đa dạng các taxon thực vật
ực
vật của Viện Điều tra Quy hoạch Rừng thực hiệ
ng khu vực đề xuấ
-
985 loài, 538 chi thuộc 141 họ trong 5 ngành thực
vật bậc cao có mạch. Thành phần loài thực vật đƣợc thống kê bảng dƣới đây:
Bảng 4.2: Thành phần thực vật khu vực Khe Nƣớc Trong
Ngành thực vật
Số họ
Số chi
Số loài
1. Equisetophyta - Ngành Mộc tặc
1
1
1
2. Lycopodiophyta - Ngành Thông đất
2
3
5
3. Polypoliophyta - Ngành Dƣơng xỉ
15
32
73
4. Pinophyta - Ngành Thông
5
7
11
118
495
895
5.1. Magnoliopsida – Lớp Mộc lan
97
385
700
5.2. Liliopsida – Lớp Hành
21
110
195
141
538
985
5. Magnoliophyta - Ngành Mộc lan
Tổng số
(2) Cấu trúc thành phần loài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
60
Nhƣ vậy, trong tổng số 7 ngành, 284 họ thực vật có mạch đƣợc xác định phân
bố ở Việt Nam, thì KVNC đã ghi nhận đƣợc 5 ngành, chiếm 71,43% về số ngành thực
vật có mạch của Việt Nam và 141 họ, chiếm 49,65% về số họ thực vật có mạch của
Việt Nam. Ngành có số lƣợng cá thể đóng vai trò chủ đạo trong cấu trúc hệ thống thực
vật KVNC thuộc về Ngành Mộc lan - Magnoliophyta 895 loài chiếm 90,86% tổng số
loài ghi nhận đƣợc trong khu hệ thực vật KVNC, đứng ở vị trí thứ hai thuộc về Ngành
Dƣơng xỉ - Polypodiophyta 73 loài chiếm 7,41% , kế tiếp Ngành Thông - Pinophyta 11
loài chiếm 1,12%, Thông đất - Lycopodiophyta 5 loài chiếm 0,51% và và còn lại là
ngành Tháp bút – Equisetophyta chỉ có 1 loài chiếm 0,10%.
(3) Đa dạng về loài, chi và họ thực vật
- Sự đa dạng loài và chi thực vật
Theo Tolmachop A. L. (1974) chỉ ra rằng: “Ở vùng nhiệt đới, thành phần
thực vật khá đa dạng đƣợc thể hiện ở chỗ rất ít họ chiếm 10% tổng số loài của hệ
thực vật, và tổng tỷ lệ % của 10 họ nhiều loài nhất chỉ đạt 40 - 50% tổng số loài
của cả hệ thực vật”.
Trong hệ thực vật KVNC với tổng số 141 họ thực vật, chọn ra 10 họ thực vật
có số loài lớn nhất, đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây:
Bảng 4.3. Mƣời họ thực vật có số loài lớn nhất trong KVNC
TT
Tên họ thực vật
Số loài
1
Phong lan - Orchidaceae
77
2
Ba mảnh vỏ - Euphorbiaceae
46
3
Cà phê - Rubiaceae
29
4
Dâu tằm - Moraceae
24
5
Long não - Lauraceae
23
6
Hoà thảo - Poaceae
22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
http://www.lrc-tnu.edu.vn/
61
7
Họ phụ Đậu - Papilionoideae
20
8
Cau dừa - Arecaceae
19
9
Đơn nem - Myrsinaceae
19
10
Dẻ - Fagaceae
19
số loài 10 họ giầu loài nhất
298
Theo kết quả thống kê tại 4.3, họ thực vật có số loài lớn nhất là họ Phong lan
– Orchidaceae có 77 loài chiếm 7,8% tổng số loài của hệ thực vật, tức không có họ
nào chiếm tới 10% tổng số loài của hệ thực vật. Mặt khác, tổng số loài của mƣời họ
có số loài nhiều nhất là 298 loài chiếm 30,3% tổng số loài của cả hệ thực vật
([...]... chí thành lập khu bảo tồn thiên nhiên trong hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi chọn thực hiện đề tài "Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thực vật để đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Khe Nước Trong, tỉnh Quảng Bình" nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng, các loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu, đặc trƣng cho vùng thấp của dãy Trƣờng sơn, góp phần vào chiến lƣợc bảo tồn thiên. .. bắt, bẫy động vật rừng - 2.4.5 Đề xuất thành lập khu bảo tồn và các giải pháp quản lý bảo vệ Khu hệ thực vật - - Sự cần thiết phải thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Khe Nƣớc Trong - Rà soát tiêu chí rừng đặc dụng - Đề xuất phạm vi ranh giới, diện tích khu BTTN - Đề xuất các phân khu chức năng - Đề xuất các giải pháp để quy hoạch, bảo vệ và bảo tồn Khu đề xuất 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Thu... của khu hệ thực vật, làm rõ các giá trị tài nguyên thực vật, các giá trị khoa học của khu hệ thực vật, các loài thực vật quý hiếm và phân bố của chúng làm cơ sở đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Khe Nƣớc Trong - Đánh giá đƣợc phạm vi ranh giới và đề xuất các phân khu chức năng cũng nhƣ vùng đệm khu vực nghiên cứu - Đề xuất đƣợc các giải pháp thực hiện phù hợp cho khu vực nghiên cứu để bảo tồn. .. lý thực , giá trị tài nguyên của khu hệ thực vật 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực - Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu - Đặc điểm kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu - Đánh giá các điều kiện đối với việc quản lý, bảo vệ khu hệ thực vật trong vùng 2.4.2 Điều tra, đánh giá đặc điểm khu hệ thực vật: - Hệ sinh thái -Thảm thực vật rừng - Thành. .. GIAN NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Đề xuất thành lập một khu bảo tồn thiên nhiên mới n ảo tồn các hệ sinh thái, các loài thực vật quý hiếm, đặc hữu đặc trƣng cho vùng thấp của dãy Trƣờng Sơn, cùng với các khu bảo tồn thiên nhiên trong khu vực góp phần vào chiến lƣợc bảo tồn thiên nhiên, phòng hộ môi trƣờng và phát triển bền vững của cả nƣớc 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc các đặc điểm. .. cấu thành khác nhau của nó [24] Thái Văn Trừng (1998) cho rằng thảm thực vật là các quần hệ thực vật phủ trên mặt đất nhƣ một tấm thảm xanh [35] (3) Hệ thực vật [6] Mỗi vùng có một tập hợp loài thực vật khác nhau tạo thành các đơn vị hệ thực vật vùng đó Nói cách khác, hệ thực vật bao gồm các bậc taxon và tổ hợp các loài thực vật trên một diện tích nào đó Nghiên cứu hệ thực vật là nghiên cứu đặc điểm thành. .. trí; 8 khu Dự trữ săn bắn * Malaysia: các khu bảo tồn đƣợc chia làm 5 hạng, bao gồm: 11 Vƣờn Quốc gia; 35 khu Bảo tồn Động vật hoang dã Quốc gia; khu Bảo tồn nguyên sinh nằm trong các rừng sản xuất; rừng Bảo vệ thuộc các Bang * Philippine: : Vƣờn Quốc gia; khu Bảo tồn thiên nhiên biển; khu Bảo tồn loài biển; khu Bảo tồn loài; công viên thiên nhiên; khu Bảo tồn cảnh quan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu... hợp cho khu vực nghiên cứu để bảo tồn ĐDSH khu Khe Nƣớc Trong 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Các hoạt động kinh tế, xã hội trong khu vực nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu - Khu hệ thực vật trong khu vực nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đƣợc triển khai trong khu vực có diện tích khoảng 20.000 ha trên địa bàn huyện Lệ Thủy - Tỉnh Quảng Bình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học... và VIII của hệ thống phân hạng 1978 * Hệ thống phân hạng các khu BTTN năm 1994: + Hạng I: (Ia) Khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt; (Ib) Khu bảo vệ khu vực hoang dã + Hạng II: Vƣờn Quốc Gia + Hạng III: Khu bảo tồn thắng cảnh tự nhiên + Hạng IV: Khu bảo tồn loài/Sinh cảnh + Hạng V: Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/cảnh quan biển + Hạng VI: Khu bảo tồn kết hợp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Mục tiêu... Các khu bảo tồn đƣợc phân chia làm 4 hạng, với 23 KBT, tổng diện tích 3.267.200 ha, chiếm 18% diện tích lãnh thổ, bao gồm: 7 Vƣờn Quốc gia; 10 khu Bảo tồn loài; 3 khu Bảo tồn cảnh quan; 3 khu đa tác dụng * Indonesia: Các khu bảo tồn đƣợc phân thành 6 hạng, các khu dữ trữ thiê : 37 Vƣờn Quốc gia; 166 khu Dữ trữ thiên nhiên; 48 khu Bảo tồn loài; 11 khu Công viên rừng lớn; 89 khu Công viên giải trí; 8 khu ... thành lập khu bảo tồn thiên nhiên hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Xuất phát từ thực tế đó, chọn thực đề tài "Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thực vật để đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Khe. .. Sinh vật, theo chƣơng trình đào tạo Cao học Khoá 15 (2011-2013), chuyên ngành Thực vật học, thực đề tài Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thực vật khu Khe Nước Trong để đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên. .. NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT -0o0 - LÊ ĐỨC THANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ THỰC VẬT KHU KHE NƢỚC TRONG ĐỂ ĐỀ XUẤT THÀNH LẬP KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KHE NƢỚC TRONG,