Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thực vật khu khe nước trong để đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên khe nước trong, tỉnh quảng bình (Trang 35)

2.5.1. Thu thập và kế thừa dữ liệu thứ cấp

Sử dụng phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp để thu thập các thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu và tƣ liệu đã có, vận dụng phƣơng pháp tƣ duy logic để rút ra các kết luận khoa học cần thiết (gồm các công trình nghiên cứu, các loại bản đồ hiện có trong khu vực...).

Sử dụng phƣơng pháp kế thừa các tài liệu có chọn lọc nhằm thu thập các nguồn tài liệu thứ cấp hiện có trên địa bàn, bao gồm:

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2007 của khu Khe Nƣớc Trong; - Số liệu theo dõi diễn biến tài nguyên rừng hàng năm;

-

, năm 2006 – 2007;

đa dạng sinh học các loài thú nhỏ (Dơi, Gặm nhấm và Thú ăn sâu bọ, năm 2010;

); Báo cáo kết quả công tác hàng năm của khu Khe Nƣớc Trong; Báo cáo hiện trạng quần thể Sao la ở Việt Nam...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Các số liệu, tài liệu về tự nhiên, kinh tế - xã hội.

2.5.2. Phỏng vấn

- Đối tƣợng ngƣời dân: Sử dụng bảng hỏi bán cấu trúc hoặc thảo luận nhóm mục tiêu (focus group discussion).

- Đối tƣợng thợ rừng, thợ săn: Điều tra thực địa kết hợp phỏng vấn cá nhân định hƣớng (không sử dụng bảng hỏi).

- Cán bộ: Phỏng vấn cá nhân, định hƣớng không sử dụng bảng hỏi.

Dung lƣợng mẫu: Phỏng vấn 40 hộ (tại 4 thôn gần khu ),

mỗi thôn 10 hộ, đƣợc phân bổ đều theo đối tƣợng Nam/Nữ, ngƣời già/ngƣời trẻ, hộ giàu/hộ nghèo….

- Phỏng vấn 30 thợ rừng để tìm hiểu về diễn biến và nắm bắt thông tin về sự phân bố của các loài thực vật quy hiếm...

- Phỏng vấn 01 lãnh đạo BQL, 01 cán bộ kiểm lâm, 02 lãnh đạo xã, 05 trƣởng thôn để kiểm chứng thông tin và lựa chọn các giải pháp quản lý bảo vệ khu hệ thực vật... (Mẫu phiếu phỏng vấn ở phần Phụ lục).

2.5.3. Điều tra thực địa

(1) Đối với các hệ sinh thái và thảm thực vật rừng

Kế thừa các thành quả đã có về số liệu, ảnh vệ tinh, bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng và sử dụng đất, kết quả rà soát quy hoạch 3 loại rừng của tỉnh. Từ đó tổng hợp xây dựng bản đồ thảm thực vật rừng lý thuyết, làm cơ sở cho kiểm tra và điều chỉnh ngoài thực địa.

Kiểm tra, khoanh vẽ các kiểu thảm thực vật ngoài thực địa theo tiêu chí phân loại của Thái Văn Trừng năm 1998 với các phƣơng pháp cụ thể sau:

- Điều tra theo tuyến:

+ Phƣơng pháp theo tuyến điển hình: Tuyến điều tra đƣợc thiết kế đi

qua các kiểu rừng, kiểu địa hình. Trên tuyến kết hợp khoanh vẽ và mô tả các kiểu thảm về mặt thành phần loài và cấu trúc rừng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

kiểm tra . Diện tích kiểm tra và khoanh vẽ là 20%.

+ Đánh giá tác động. Sử dụng phƣơng pháp mô tả để đánh giá hiện trạng tác

động tới các kiểu rừng và hiện trạng sử dụng các loại đất đai trong khu .

- Điều tra trên ô tiêu chuẩn:

+ Vị trí lập OTC: Lựa chọn vị trí lập OTC phải có tính đại diện và điển hình cho từng kiểu rừng trong khu vực, phù hợp với các yêu cầu giám sát, có tính ổn định, thuận lợi cho công tác điều tra, quản lý.

+ Hình dạng: Hình chữ nhật. Tại mỗi điểm quan trắc, căn cứ vào đặc điểm cụ thể về điều kiện địa lý, địa hình, diện tích từng kiểu rừng mà thiết lập 1 ô tiêu chuẩn điển hình, đại diện cho kiểu rừng.

+ Kích thƣớc: 1.000 m2

+ Xác định dung lƣợng mẫu: Mỗi kiểu thảm thực vật điều tra 03 OTC, khu Khe Nƣớc Trong có 5 kiểu thảm thực vật. Vì vậy, số OTC cần lập là 15 ô trên 4 tuyến chính và 9 tuyến phụ điều tra.

+ Điều tra tầng cây cao: Trong các OTC tiến hành điều tra thành phần loài thuộc tầng cây cao, và các chỉ tiêu sinh trƣởng đƣờng kính tại vị trí 1,3 m (D1.3) ≥ 6cm, chiều cao vút ngọn (Hvn)), xác định tầng thứ... (Kết quả điều tra đƣợc ghi theo Mẫu 01 - phần Phụ lục).

+ Điều tra tầng cây tái sinh và cây bụi thảm tƣơi: Kích thƣớc ODB là 2mx2m, với số lƣợng 5 ô dạng bản (4 ô ở 4 góc OTC và 1 ô ở giữa) để lập ô…. Trong các ô dạng bản tiến hành đo đếm số lƣợng cá thể, kích thƣớc, đặc điểm sinh trƣởng, nguồn gốc tái sinh của tất cả các cây gỗ có D1.3 < 6cm. Các cây bụi thảm tƣơi cũng đƣợc thống kê thành phần, số lƣợng, kích thƣớc, độ che phủ mặt đất (Kết quả điều tra đƣợc ghi tại mục 2, 3 theo Mẫu 01 - phần Phụ lục).

+ Đánh giá độ phong phú loài của lớp cây bụi, dây leo và thảm tƣơi. Độ nhiều (hay độ dầy rậm) của thảm tƣơi đƣợc đánh giá theo Drude (Bảng 2.1)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.1: Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tƣơi

Ký hiệu Tình hình thực bì

Soc Thực vật mọc rộng khắp che phủ 75 - 100% diện tích

Cop3 Thực vật mọc rất nhiều che phủ trên 50 - 75% diện tích

Cop2 Thực vật mọc nhiều che phủ từ 25 - 50% diện tích

Cop1 Thực vật mọc tƣơng đối nhiều che phủ từ 5 - 25% diện tích

Sp Thực vật mọc ít che phủ dƣới 5% diện tích

Sol Thực vật mọc rải rác phân tán

Un Một vài cây cá biệt

Gr Thực vật phân bố không đều, mọc từng khóm

+ Điều tra thực vật ngoại tầng: Điều tra tên loài, dạng sống và số lƣợng phân bố theo tầng tán (mục 4, Mẫu 01 - phần Phụ lục) [38].

(2) Đối với khu hệ thực vật

+ Thu thập, kế thừa các tài liệu đã điều tra về khu hệ thực vật trong của các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nƣớc.

bộ của Khu Khe Nƣớc, phỏng vấn thợ săn, thợ rừng và ngƣời địa phƣơng bằng các tranh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vấn đƣợc ghi theo Mẫu 02, 03 - phần Phụ lục). Đồng thời tiến hành xử lý các thông tin để sơ bộ xác định hƣớng điều tra ngoài thực địa.

+ Điều tra thực địa trên các tuyến điển hình cho các kiểu rừng ở các đai cao khác nhau (<300m, 300-700m, >700m). Trên tuyến điều tra, thống kê toàn bộ thành phần các loài thực vật bậc cao có mạch xuất hiện từ cây gỗ, cây bụi, dây leo, cây phụ sinh và cây thân thảo. Dùng phiếu điều tra theo tuyến để ghi chép. Với các loài thông thƣờng ghi chép bằng phiếu; các loài phát hiện lạ sẽ thu mẫu vật, chụp ảnh, mô tả kỹ. Đối với thực vật quý hiếm sẽ dùng bản đồ 1/25.000 và GPS để xác định phân bố của các loài thực vật quý hiếm xuất hiện trên các tuyến điều tra.

+ Kết hợp với kết quả điều tra ở phần điều tra thảm thực vật để bổ sung các loài không xuất hiện trên tuyến điều tra.

Hình 2.1. Sơ đồ tuyến điều tra

(3) Đối với dân sinh KTXH

Thu thập thông tin sơ cấp: Thu thập bổ sung và cập nhật các thông tin, số liệu đã có của các cơ quan từ cấp tỉnh, huyện, xã, các cơ quan, tổ chức liên quan khác tại địa phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đánh giá nhanh hiện trạng kinh tế xã hội: Sử dụng phƣơng pháp điều tra nhanh có sự tham gia của ngƣời dân (PRRA - Participatory Rapid Rural Appraisal) với các công cụ sau:

+ Thảo luận theo nhóm với một số nhóm ngƣời dân phân tích các giá trị tài nguyên rừng; tình hình khai thác sử dụng, buôn bán lâm sản; những vấn đề ảnh hƣởng tới sinh kế của ngƣời dân và các giải pháp khi thành lập khu bảo tồn thiên nhiên; xác định nguyện vọng và khả năng tham gia công tác quản lý bảo vệ trong khu vực.

+ Phỏng vấn bán định hƣớng đối với chính quyền địa phƣơng các xã, xác định những áp lực đối với tài nguyên rừng trong khu vực, khả năng phối hợp quản lý, những vấn đề về sinh kế của ngƣời dân khi thành lập khu bảo tồn thiên nhiên; đánh giá những khu di tích – lịch sử, danh lam thắng cảnh có tiềm năng kết hợp du lịch sinh thái...

+ Phỏng vấn hộ gia đình theo 3 nhóm (giàu, trung bình và nghèo) nhằm xác định những sinh kế từ rừng và khả năng tác động tới kinh tế hộ gia đình khi thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, khả năng tham gia công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.

(4) Đối với đề xuất phạm vi ranh giới, diện tích, các phân khu chức năng

- Dựa vào các tài liệu và các bản đồ liên quan (Bản đồ hiện trạng rừng sử dụng đất, bản đồ giao đất lâm nghiệp, bản đồ các ranh giới… làm cơ sở tiến hành điều tra xác định ngoài thực địa.

- Điều tra thực địa:

+ Điều tra thảm thực vật, các loài thực vật rừng, động vật để xác định không gian sống, đảm bảo sự tồn tại của các hệ sinh thái quan trọng, sự sinh sống của các loài động thực vật, đặc biệt là các loài động thực vật quý hiếm đang bị đe dọa, các loài thú lơn, chim có kích cỡ lớn.

+ Kết hợp với việc đánh giá tình hình kinh tế - xã hội để xác định phạm vi ranh giới sao cho ít ảnh hƣởng nhất tới sinh kế của ngƣời dân khi thành lập khu bảo tồn thiên nhiên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Điều tra các điểm ở hiện trƣờng để đề xuất các phân khu chức năng theo mục tiêu của từng phân khu.

+ Tham khảo ý kiến đề xuất của các cơ quan chuyên ngành và cơ quan chức năng từ đó xác định phạm vi ranh giới khu bảo tồn, các phân khu chức năng và đề xuất đầu tƣ xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên.

2.5.4. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu (1) Thảm thực vật rừng

- Việc xử lý tính toán, đánh giá, phân tích số liệu diện tích các kiểu thảm thực vật rừng và sử dụng đất đƣợc thực hiện dƣới sự trợ giúp của công nghệ GIS, bao gồm:

+ Tính toán diện tính cho từng kiểu thảm thực vật rừng bằng phần mềm Mapinfo.

+ Xuất biểu thuộc tính sang phần mềm Microsoft Excel xử lý, thống kê diện tích các kiểu thảm thực vật rừng và sử dụng đất theo hệ thống mẫu biểu.

- Tổng hợp số liệu và tính toán một số chỉ tiêu của các kiểu thảm Tính D1,3 và HVN bằng phần mềm Excel.

(2) Lập danh lục thực vật

theo hệ thống phân loại của tác giả Nguyễn Tiến Bân trong danh lục các loài thực vật Việt Nam. Sử dụng các tài liệu chuyên ngành nhƣ Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 1999, 2000), Danh lục các loài thực vật Việt Nam (2003, 2005), Thực vật chí Việt Nam (Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 2011), …và phƣơng pháp chuyên gia để xây dựng danh lục thực vật.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

[27].

(3) Xác định các loài quý hiếm

Sử dụng Sách đỏ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ Thế giới (IUCN 2012

- , quý hiếm.

(4)

Sử dụng tài liệu „„Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam‟‟ (Lê Trần Chấn và các cộng sự, 1999) để xác định các yếu tố địa lý thực vật, trong đó có yếu tố đặc hữu.

(5) Giá trị tài nguyên thực vật

Theo phân loại của IUCN 1994 (Hội nghị tại Bangkok, Thái Lan).

(6) Xây dựng bản đồ

Sử dụng các phần mềm GIS xây dựng bản đồ phân bố các kiểu thảm thực vật chủ yếu, bản đồ phân bố các loài thực vật quý hiếm (theo sách đỏ Việt Nam, Sách đỏ thế giới thuộc cấp EN, CR. Các loài trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP của chính phủ).

(7) Đánh giá đe dọa và các tiêu chí

Theo quyết định 62 của bộ NN&PTNT về việc sử dụng tiêu chí xây dựng rừng đặc dụng, so sánh đánh giá để đề xuất loại hình thành lập khu bảo tồn.

(8) Đề xuất thành lập KBT và các giải pháp

Theo phân tích, đánh giá từ các phần trên và căn cứ vào các văn bản pháp lý nhƣ ở phần phụ lục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 2.2. Sơ đồ tóm tắt quá trình nghiên cứu

Xây - KVNC Đặc điểm k thực TNR

Kết luận, tồn tại, kiến nghị

Phỏng vấn (Ngƣời dân 2 xã, cán bộ ban quản lý và các cấp chính

quyền) Tài liệu kế thừa (Bản

đồ, báo cáo, chính sách)

Điều tra khu hệ thực vật

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

3.1.1. Vị trí

Khu Khe Nƣớc Trong nằm ở phía Tây Nam tỉnh Quảng Bình thuộc địa giới hành chính xã Kim Thủy, huyện Lệ Thủy.

Có toạ độ địa lý:

16055‟18‟‟ đến 1703‟34‟‟ Vĩ độ Bắc

106032‟31‟‟ đến 106048‟27‟‟ Kinh độ Đông

Hình 3.1. Sơ đồ vị trí khu Khe Nƣớc Trong

3.1.2. Địa sinh học

Khu vực Khe

đất thấp Trung Bộ (đơn vị 143- BirdLife 2002). Vùng này bao gồm vùng đất thấp, vùng đồi chuyển tiếp Bắc Trung Bộ và một phần phụ cận thuộc Trung Lào (Stattersfield et al. 1998). Khu vực này là một phần của khu hệ động vật Bắc Trung Bộ (Đào Văn Tiến 1963, Võ Quý 1978).

Về vùng sinh thái nông nghiệp thì khu vực đề xuất nằm ở nửa cuối vùng Bắc Trung Bộ, thuộc khu vực Trung Trƣờng Sơn. Đây là khu vực đƣợc các tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới đánh giá rất quan trọng đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học. Quỹ bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF) coi đây là một trong 200 trung tâm đa dạng sinh học trên thế giới (Global 200, WWF 2000). Tổ chức Bảo tồn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chim quốc tế (BirdLife International) thì đánh giá đây là một trong 62 vùng chim quan trọng và đặc hữu của Việt Nam (BirdLife International 2002). Những quan điểm về địa sinh học của các tác giả đều cho rằng, đây là vùng quan trọng đối với đa dạng sinh học của Việt Nam và toàn cầu.

Khu vực đƣợc đề xuất có ranh giới giáp với khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hƣớng Hóa (tỉnh Quảng Trị). Nếu khu bảo tồn Khe Nƣớc Trong đƣợc thành lập thì sẽ tạo thành một khu vực liền vùng có diện tích tƣơng đối lớn và sẽ có một vị trí quan trọng trong hệ thống khu rừng đặc dụng của Việt Nam. Đây là cơ hội tốt đối với sự tồn tại của các hệ sinh thái rừng vùng thấp và các loài động thực vật, đặc biệt là các loài thú lớn và các loài chim có kích thƣớc lớn.

3.1.3. Địa hình

Khu vực thành lập khu bảo tồn nằm trong vùng núi thấp với địa hình tƣơng đối dốc theo hƣớng Nam - Bắc. Độ cao trung bình trong khu vực khoảng 500 - 600 m so với mực nƣớc biển. Điểm thấp nhất là 120 m, nằm ở ranh giới đề xuất tại khu vực Khe Bang. Đỉnh cao nhất là đỉnh 1220 m giữa ranh giới 2 tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị và Lào. Còn lại là hầu hết các đỉnh núi cao dƣới 1000 m so với mực nƣớc biển.

Vùng núi có độ cao trên 700 m chiếm một phần nhỏ (khoảng 10%) diện tích khu vực. Còn lại 90 % diện tích là vùng đồi núi có độ cao dƣới 700 m. Theo Thái

Văn Trừng (1998) th . Trên toàn

quốc, rừng ở dạng địa hình này đang bị suy thoái và trở nên rất hiếm do rừng dễ tiếp cận nên bị tác đông mạnh. Do có nguy cơ đe dọa cao nên các tổ chức bảo tồn thiên nhiên xếp loại rừng này là rừng có giá trị bảo tồn cao (WWF 2008). Trong khi đó, ở khu vực Khe Nƣớc Trong, kiểu rừng trên vùng núi thấp còn chiếm một tỷ lệ rất cao. Đây chính là đối tƣợng cần phải bảo tồn trong khu vực và là mục tiêu bảo tồn trong toàn Quốc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thực vật khu khe nước trong để đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên khe nước trong, tỉnh quảng bình (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)