Căn cứ vào hiện trạng tài nguyên rừng, các giá trị đa dạng sinh học và phân bố của các loài động thực vật đặc hữu, quý hiếm trong khu vực khu bảo tồn; các phân khu chức năng đƣợc đề xuất nhƣ sau:
(1) Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt
- Đề xuất diện tích và ranh giới:
+ Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt có diện tích 13.671,6 ha.
+ Phạm vi đề xuất
. Hiện trạng rừng nhƣ sau:
Bảng 4.13: Diện tích các kiểu rừng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt
TT Kiểu rừng Diện tích (ha)
1 Rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa á nhiệt đới núi thấp 2.110,86
2 Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới 8.648,52
3 Kiểu phụ rừng thứ sinh sau khai thác kiệt 2.436,24
4 Kiểu phụ rừng rừng thứ sinh phục hồi trên đất mất rừng 215,24
5 Kiểu phụ thổ những rừng nhiệt đới trên núi đá 260,74
Cộng 13.671,60
- Căn cứ để đề xuất thành lập:
Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là phân khu phải bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái rừng, ngặn chặn mọi hình thức tác động xấu tới động thực vật rừng, đất rừng, môi trƣờng rừng vv... Bởi vậy phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phải đạt các tiêu chuẩn sau:
Bao gồm các diện tích rừng còn giàu tài nguyên, có giá trị bảo tồn cao, đại diện cho các kiểu rừng trong khu vực;
Là nơi phân bố tập trung các loài động thực vật nguy cấp, quý, hiếm (xem thêm bản đồ)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Có diện tích đủ lớn để bảo vệ nghiêm ngặt các giá trị đa dạng sinh học, đặc biệt là sinh cảnh của các loài thú lớn.
(2) Phân khu phục hồi sinh thái
- Đề xuất diện tích và ranh giới:
+ Phân khu phục hồi sinh thái có diện tích: 5.516,4 ha.
.
Hiện trạng rừng nhƣ sau:
Bảng 4.14: Diện tích các kiểu rừng phân khu phục hồi sinh thái
TT Kiểu rừng Diện tích (ha)
1 Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới núi thấp 1.490,48
2 Kiểu phụ rừng thứ sinh sau khai thác kiệt 3.751,38
3 Kiểu phụ rừng rừng thứ sinh phục hồi trên đất mất rừng 82,41
4 Trảng cỏ cây bụi cây gỗ rải rác 192,13
Cộng 5.516,40
Trong phân khu không có các loại đất sản xuất nông nghiệp và đất thổ cƣ. Chủ yếu diện tích là các kiểu rừng đã qua tác động, cần phải phục hồi lại để tạo các sinh cảnh tự nhiên cho các loài động thực vật sinh sống.
- Luận chứng đề xuất:
Phân khu phục hồi sinh thái là nơi ngoài chức năng bảo vệ, còn là nơi để phục hồi các trạng thái rừng và đa dạng sinh học đã bị khai thác quá mức. Bởi vậy, phân khu phục hồi sinh thái gồm các loại rừng sau:
+ Gồm hầu hết là các kiểu rừng đã bị tác động cần phải phục hồi;
+ Ranh giới dễ nhận biết ngoài thực địa để thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động lâm sinh trong phân khu;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (3) Phân khu hành chính - dịch vụ - . (a : , nằm ngoài khu bảo tồn thiên nhiên đề xuất, tại ngã 3 đƣờng Hồ Chí Minh nhánh Đông và Đƣờng 16, thuộc tiểu khu 441.
0,45 ha, nằm trong khu vực rừng thông của Công ty Long Đại.
Khi chuyển đổi thành phân khu hành chính - dịch vụ của khu bảo tồn thiên nhiên với yêu cầu mới nhƣ vừa là trụ sở làm việc của ban Quản lý, đồng thời phải xây dựng các cơ sở giáo dục môi trƣờng, du lịch sinh thái, cứu hộ động vật vv... thì diện tích này quá nhỏ. Để đáp ứng các yêu cầu trên diện tích trụ sở ban Quản lý tối thiểu phải đạt 02 ha. Có thể trƣớc mắt vẫn sử dụng trụ sở cũ nhƣng trong tƣơng lai nên tìm một diện tích tƣơng đƣơng ở vị trí khác để thay thế.
(b
. : 02 ha.
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
:
- )
+ : tiểu khu 489, nằm ngoài ranh giới khu đề xuất.
+ 2.000 m2.
+ : 4 tiểu khu diện tích: 3.901 ha và vùng ven nhƣ
bản An Bai, bản Hà Lẹc và khu vực Bang
- 525)
+ : ở tiểu khu 498, nằm ngoài ranh giới khu đề xuất
+ 6.000 m2.
+ 5 tiểu khu diện tích: 4.557 ha và khu
vực giáp ranh tỉnh Quảng Trị. - Trạm số 03 (Khe Cau)
+ : ở tiểu khu 490, nằm ngoài ranh giới khu đề đề xuất.
+ 5.000 m2.
+ : quản lý bảo vệ 04 tiểu khu diện tích: 3.035 ha cùng với đƣờng 16.
- ):
+
Tây
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ : quản lý bảo vệ 05 tiểu khu diện tích: 4.214 ha và khu vực đƣờng Hồ Chí Minh (nhánh Tây) đi qua, khu vực giáp ranh tỉnh Quảng Trị và bản Rum – Ho.
- ):
+ : tại Bãi Đạn, nằm trong ranh giới khu đề xuất.
+ 3000 m2.
+ : quản lý bảo vệ 4 tiểu khu diện tích: 3.481 ha. Khu vực đƣờng Hồ
Chí Minh (nhánh Tây), khu vực giáp ranh tỉnh Quảng Trị và giáp ranh nƣớc bạn Lào. 2,1 ha.
(4) Vùng đệm
Phạm vi ranh giới: - h
nông lâm nghiệp.
Diện tích: 53.579,7 ha Chức năng vùng đệm:
- .
Vai trò của ban quản lý với vùng đệm: Ban quản lý khu bảo tồn kết hợp với
các ngành chức năng và chính quyền các cấp hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng đất đai và tài nguyên rừng một cách hợp lý và bền v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
, đào tạo, giáo dục về sử dụng đất, bảo tồn thiên nhiên và môi trƣờng, phục hồi lại hệ sinh thái, tạo các điều kiện thuận lợi để
thiên nhiên.
Bảng 4.15: Tổng hợp đề xuất các phân khu chức năng và vùng đệm
Đơn vị:ha
Xã
Khu bảo tồn thiên nhiên
Vùng đệm Cộng Phân khu BVNN Phân khu PHST Phân khu DV-HC 19.192,3 13.671,6 5.516,4 4,3 29.282,7 48.475 0 0 0 0 24.297 24.297 Tổng cộng 19.192,3 13.671,6 5.516,4 4,3 53.579,7 72.772 4.4.6 (1) Giải pháp về tổ chức quản lý -
, điều 26 quy định Ban quản lý một khu rừng đặc dụng có cơ cấu tổ chức tối đa là: Lãnh đạo Ban quản lý: Giám đốc và không quá 02 phó giám đốc; Cơ cấu tổ chức (1)Phòng Tổ chức, Hành chính; (2) Phòng kế hoạch, Tài chính; (3) Phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế; (4) Trung tâm giáo dục môi trƣờng và dịch vụ môi trƣờng rừng; (5) Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật; và (6) Hạt Kiểm lâm.
Căn cứ tình hình thực tế ở địa phƣơng, trong giai đoạn trƣớc mắt dự định
biên chế bộ máy BQL khu BTTN Khe Nƣớc Trong gồm 47 ngƣời. Tổ chức bộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chi cục Kiểm lâm
Ban quản lý Khu BTTN 49 ngƣời
( Ban giám đốc 03 ngƣời)
Phòng Tổ chức, Hành chính (6 ngƣời) Hạt Kiểm Lâm (37 ngƣời; trong đó có 02 hạt Phó ) Phòng Khoa học và giáo dục môi trƣờng (4 ngƣời ) Bộ phận thuộc cơ quan Hạt (5 ngƣời) 5 Trạm Kiểm lâm (25 ngƣời) Tổ KL cơ động (5 ngƣời)
Hình 4.12: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban quản lý
(2) Giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng đệm lồng ghép với công tác bảo tồn
Công tác bảo tồn thiên nhiên thƣờng mâu thuẫn với phát triển kinh tế - xã hội, nhƣng thực chất là mâu thuẫn tích cực. Bảo tồn thiên nhiên phục vụ cho mục tiêu phát triển lâu dài, còn phát triển sẽ khai thác các giá trị từ bảo tồn để vừa phục vụ mục tiêu kinh tế xã hội vừa quay lại phục vụ mục tiêu bảo tồn thiên nhiên. Tuy nhiên, những mâu thuẫn này sẽ làm ảnh hƣởng đến lợi ích trƣớc mắt cần phải có giải pháp phù hợp đề hài hòa giữa bảo tồn thiên nhiên và phát triển kinh tế - xã hội.
Dƣới đây là một số giải pháp đƣợc đề xuất nhằm giảm thiểu những mâu thuẫn giữa bảo tồn thiên nhiên và lợi ích kinh tế trong khu vực:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Khuyến khích phát triển kinh tế nông nghiệp bằng việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đồng thời chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi và cơ cấu mùa vụ nâng cao năng xuất sản phẩm, cải thiện đời sống ngƣời dân.
- Tiếp tục giao đất lâm nghiệp cho ngƣời dân, đồng thời khai thác tiềm năng đất đai và tài nguyên rừng đã đƣợc giao, phát triển lâm sản ngoài gỗ, trồng rừng công nghiệp có năng suất cao, phát triển các loài gỗ quý trong các khu rừng khoanh nuôi bảo vệ cho lâu dài... Từ đó mới phát huy vai trò kinh tế lâm nghiệp đối với cộng đồng, để ngƣời dân sinh sồng gần rừng có thể làm giàu đƣợc bằng nghề rừng.
- Có chính sách hỗ trợ và khuyến khích ngƣời dân trong phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp nhằm khai thác và phát huy lợi thế về đất đai trong khu vực.
- Huy động ngƣời dân tham gia công tác quản lý tài nguyên rừng và có chính sách chi trả hợp lý để cộng đồng dân cƣ thấy đƣợc những giá trị của rừng và có thêm nguồn thu nhập.
- Phát triển các ngành nghề khác nhƣ chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản, nuôi ong, công nghiệp nhỏ, thủ công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại,... để tăng nguồn thu nhập cải thiện đời sống.
- Thực hiện tốt chƣơng trình tuyên truyền giáo dục, từ đó nâng cao nhận thức của các tầng lớp xã hội, thấy đƣợc vai trò quan trọng của khu bảo tồn thiên nhiên đối với đời sống hàng ngày: Phòng hộ cho nông nghiệp, cung cấp nƣớc sinh hoạt, tạo cảnh quan môi trƣờng.
(3) Giải pháp chuyển đổi mục đích sử dụng đất
Theo phƣơng án đề xuất khu bảo tồ
bộ diện tích diện tích đề xuất là rừ . Những diện tích này cần đƣợc UBND tỉnh Quảng Bình làm thủ tục chuyển đổi thành rừng đặc dụng theo Thông tƣ 24/2009/TT-BNN ngày 5/5/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hƣớng dẫn chuyển đổi rừng phòng hộ, rừng đặc dụng đƣợc quy hoạch sang rừng sản xuất và ngƣợc lại từ rừng sản xuất đƣợc quy hoạch thành rừng phòng hộ, đặc dụng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
sau rà soát quy hoạch 3 loại rừng theo Chỉ thị 38/2005/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.
(4) Giải pháp tổ chức thực hiện
UBND tỉnh Quảng Bình phân công trách nhiệm cho các Sở, Ban
. Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn mà trực tiếp là Chi cục Kiểm lâm chịu trách nhiệm điều hành bộ máy quản lý, chỉ đạo các hoạt động bảo tồn của khu bảo tồn thiên nhiên; Sở Tài nguyên và Môi trƣờng chỉ đạo việc giám sát công tác quản lý, sử dụng tài nguyên đất đai; các sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Tài chính có trách nhiệm hỗ trợ công tác đầu tƣ cho khu bảo tồn; UBND và các cơ quan cấp huyện, xã có trách nhiệm phối hợp với Chi cục Kiểm lâm và B
.
Một ban quản lý hoạt động đơn độc thì không thể thành công trong công tác bảo tồn, chính vì vậy cần phải phối kết hợp liên tỉnh, liên ngành với các giải pháp cơ bản nhƣ sau:
-
), vì 2 khu rừng đặc dụng này hiện nối liền ranh giới với nhau.
- Tăng cƣờng các hoạt động phối hợp giữa các khu rừng đặc dụng nêu trên từ
các cấp trung ƣơng, tỉnh, huyện, xã và các ban quản lý.
- Xác định rõ vai trò của ban quản lý với các cơ quan cấp huyện, xã. Đặc biệt làm rõ mối quan hệ phối hợp giữa kiểm lâm rừng đặc dụng và kiểm lâm huyện, có cơ chế phối hợp để không chồng chéo. Trong đó, hạt kiểm lâm rừng đặc dụng chịu trách nhiệm kiểm soát tài nguyên thiên nhiên trong ranh giới khu bảo tồn nhƣng có trách nhiệm phối hợp với hạt kiểm lâm huyện trong việc kiểm soát lâm sản ở các xã vùng đệm.
(5) Giải pháp về đầu tư
- Cần xây dựng dự án đầu tƣ để xác định các hạng mục đầu tƣ cho công tác bảo vệ rừng, phục hồi sinh thái, phòng cháy chữa cháy, tuyên truyền giáo dục, nghiên cứu khoa học và khuyến khích sự tham gia của cộng đồng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Huy động các nguồn vốn đầu tƣ cho công tác bảo tồn thiên nhiên từ các nguồn: Vốn ngân sách thƣờng xuyên và vốn đầu tƣ sự nghiệp của Nhà nƣớc; kêu gọi hỗ trợ từ các nguồn vốn quốc tế cho công tác bảo tồn.
5.1. KẾT LUẬN
- Khu vực Khe Nƣớc Trong có giá trị đa dạng sinh học cao. Những điều tra bƣớc đầu đã thống kê đƣợc 985 loài thực vật bậc cao có mạch với 53 loài trong Nghị định 32 và Sách đỏ. Đặc biệt khu vực có một diện tích rất lớn trên 10.000 ha rừng kín thƣờng xanh vùng thấp gần nhƣ chƣa bị tác động, đây là kiểu rừng có giá trị đa dạng sinh học cao và còn rất ít ở Việt Nam nên cần phải tăng cƣờng bảo tồn.
- Với những giá trị đa dạng sinh học đã đƣợc điều tra, đánh giá thì khu vực Khe Nƣớc Trong hoàn toàn phù hợp với tiêu chí rừng đặc dụng, cụ thể là khu dự trữ thiên nhiên nằm trong phân hạng khu bảo tồn thiên nhiên theo Quyết định 62/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc ban hành bản quy định về tiêu chí phân loại rừng đặc dụng.
- Bảo tồn các nguồn tài nguyên quý tại khu vực Khe Nƣớc Trong theo phƣơng pháp tổ chức hiện tại (tức là do ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu trực tiếp quản lý) có quy mô, trình độ, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn rất hạn chế nên đa dạng sinh học vẫn bị tác động và suy giảm nhanh chóng, ảnh hƣởng trực tiếp tới môi trƣờng do đó cần phải sớm thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, từ đó mới có thể xây dựng các định chế phù hợp để bảo tồn và phát huy các giá trị trong khu vực theo phƣơng án đề xuất.
- Chủ trƣơng thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Khe Nƣớc Trong của UBND tỉnh Quảng Bình là đúng đắn và hoàn toàn phù hợp với mục tiêu bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học vốn có trong khu vực, đồng thời tăng chức năng phòng hộ đầu nguồn và bảo vệ môi trƣờng, củng cố an ninh quốc phòng, đáp ứng các mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
-
chƣa nhiều.
- .
- Việc phỏng vấn, đánh giá mức độ ảnh hƣởng còn hạn chế về số hộ, chƣa có khảo sát đánh giá một mô hình cụ thể mang tính định lƣợng.
- Việc áp dụng các công thức tính toán trữ lƣợng (công thức 2-1, 2-2, 2-3) là những công thức tính nhanh trữ lƣợng lâm phần nên chƣa phản ánh đúng thực tế trữ lƣợng các loại rừng trong rừng đặc dụng.
5.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
1.
thành lập Ban quản lý .
2.
thành rừng đặc dụng theo quy định của Nhà nƣớc.
3. Sau khi phê duyệt dự án thành lập, đề nghị UBND tỉnh xúc tiến thành lập ngay
Ban quản lý khu bảo tồn trên cơ sở chuyển đổi từ Ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu, đồng thời có chƣơng trình đào tạo cán bộ về bảo tồn.
4. Trong khi thực hiện các thủ tục thành lập khu BTTN Khe Nƣớc Trong, đề nghị
ng Châu có biện pháp tăng cƣờng phối hợp các ngành, các cấp có liên quan ngăn chặn tình trạng bắt, bẫy động vật hoang dã và khai thác lâm sản trái phép trong khu vực./.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/