Hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thực vật khu khe nước trong để đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên khe nước trong, tỉnh quảng bình (Trang 28)

Việt Nam là một trong những nƣớc sớm quan tâm đến vấn đề bảo tồn tài nguyên ĐDSH.

:

- 1974

+

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tài nguyên rừng là chủ yếu.

+ Ở miền Nam: Năm 1965, Chính phủ Sài Gòn quyết định thành lập 10 khu bảo vệ vùng thấp: Côn Đảo, Châu Đốc, Bảo Lộc, Rừng cấm săn bắn Đức Xuyên (Buôn Ma Thuột), đảo Hoang Loan và Mũi Dinh. Vùng núi cao có 3 khu: Chƣ Yang Sin (2.405m), đỉnh Lang Biang (2.183m) và Bạch Mã - Hải Vân (1.450m). Theo số liệu của IUCN (1974) miền Nam Việt Nam có 7 khu RĐD với diện tích 753.050 ha.

(Cao Văn Sung- Hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên ở Việt Nam-1994).

- 1986

.

(N

- .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - . . - . - . - :

- Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), 1992

- (Megamuntiacus vuquangensis), 1993

- (Muntiacus truongsonensis), 1996…

.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ . mở rộng hệ thống khu RĐD - . - . Tiếp đó, Quyết định

186/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về quy chế quản lý rừng đã thay thế Quyết định 08/2001/QĐ/TTg. Hệ thống rừng đặc dụng đƣợc Chính phủ quan tâm hơn nữa bằng các chính sách cụ thể nhƣ Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng và Quyết định 24/2012/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về một số chính sach đầu tƣ rừng đặc dụng.

Theo Báo cáo đánh giá hệ thống quy hoạch rừng đặc dụng của Trần Thế Liên (2010) và Dự án rà soát quy hoạch hệ thống RĐD quốc gia (Viện Điều tra quy hoạch rừng, 2007), cả nƣớc hiện có 164 rừng đặc dụng với diện tích 2.198.744 ha (chiếm 7% diện tích cả nƣớc), bao gồm 30 vƣờn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu bảo tồn loài, 45 khu bảo vệ cảnh quan và 20 khu rừng thực nghiệm nghiên cứu khoa học [18].

Hệ thống quản lý các rừng đặc dụng này phụ thuộc vào từng loại rừng đặc dụng, nhƣ ở cấp Trung ƣơng quản lý 6 Vƣờn quốc gia, còn lại trực thuộc tỉnh. Việc xây dựng và quản lý RĐD dựa trên Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 và các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

văn bản pháp luật khác nhƣ: Quyết định số 62/2005/QĐ-BNN, ngày 12/10/2005 về việc ban hành tiêu chí phân loại rừng đặc dụng; QĐ số 186/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 về quy chế quản lý rừng; Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và mới đây là Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24/12/2010 về tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, đây là Nghị định đƣợc xây dựng tƣơng đối hoàn chỉnh nhất từ trƣớc đến nay, thể hiện sự thông suốt về tổ chức và quản lý rừng [10].

* Đánh giá :

- Hệ thống RĐD xây dựng sớm phát huy tốt chức năng Bảo tồn ĐDSH.

- Đã xây dựng đƣợc hệ thống văn bản, pháp luật hỗ trợ tốt cho công tác quản lý. - Đã hình thành hệ thống quản lý RĐD từ Trung ƣơng đến địa phƣơng để quản lý.

- Thu hút đƣợc nhiều nguồn lực ở trong và ngoài nƣớc thực hiện công tác bảo tồn.

* Tồn tại :

- Hệ thống RĐD chƣa thống nhất theo hệ thống phân loại của luật ĐDSH. - Quản lý RĐD ở một số địa phƣơng chƣa thống nhất.

- Đầu tƣ cho RĐD chƣa đồng đều ở các Khu, còn tùy thuộc vào nguồn vốn địa phƣơng.

- Công tác nghiên cứu khoa học về bảo tồn ở các khu RĐD chƣa nhiều.

- Lực lƣợng làm công tác bảo tồn còn thiếu, đào tạo chuyên sâu chƣa nhiều nên công tác bảo tồn còn gặp khó khăn.

- Một số khu vực có tính ĐDSH cao chƣa đƣợc điều tra, đánh giá để đƣa vào hệ thống RĐD để bảo tồn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP, PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thực vật khu khe nước trong để đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên khe nước trong, tỉnh quảng bình (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)