nghiên cứu đa dạng sinh học và các dịch vụ hệ sinh thái rừng ở khu bảo tồn thiên nhiên bắc hướng hóa tỉnh quảng trị

25 932 3
nghiên cứu đa dạng sinh học và các dịch vụ hệ sinh thái rừng ở khu bảo tồn thiên nhiên bắc hướng hóa tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHỔNG TRUNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC GIÁ TRỊ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Lâm sinh Mã Số: 62.62.02.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2014 Luận án hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Xuân Đặng Người hướng dẫn khoa học 2: TS Đồng Thanh Hải Phản biện 1: PSG.TS Phạm Xuân Hoàn Phản biển 2: GS.TSKH Nguyễn Ngọc Lung Phản biện 3: TS Hoàng Văn Thắng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Trường Họp tại: Trường Đại Học Lâm Nghiệp Vào hồi ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 1 Tính cấp thiết đề tài luận án Khu bảo tờn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa (KBTTN BHH) thành lập năm 2007, nhằm mục đích: bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học (ĐDSH); bảo vệ quần thể loài động thực vật q hiếm, lồi bị đe dọa, loài đặc hữu cho Việt Nam hệ sinh thái rừng (HSTR) núi thấp Miền Trung; trì giá trị dịch vụ sinh thái phát huy chức phòng hộ đầu nguồn khu vực sông lớn sông Bến Hải, Rào Quán, Cam Lộ Sê Păng Hiêng (UBND tỉnh Quảng Trị, 2006) Khu bảo tồn nằm phía bắc huyện Hướng Hóa, vùng địa hình cao tỉnh Quảng Trị với hai đỉnh núi cao trội đỉnh Sa Mù (1.550 m) đỉnh Voi Mẹp (1.771 m) Toàn KBTTN BHH bao phủ kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới độ cao 1.000 m kiểu rừng kín thường xanh nhiệt đới độ cao 1.000 m Các nghiên cứu những năm gần cho thấy, mặc dù phần thảm rừng nguyên sinh của KBTTN BHH bị tác động chuyển sang trạng thái rừng thứ sinh hoặc các kiểu rừng nhân tác khác, các hệ sinh thái rừng ở vẫn giữ được tính ĐDSH rất cao (Mahood, et al 2008) Tuy nhiên, cho đến các giá trị ĐDSH Khu bảo tồn vẫn chưa đánh giá đầy đủ Các giá trị dịch vụ môi trường (DVMT) rừng ở hoàn toàn chưa được nghiên cứu đánh giá Nhằm tạo lập sở khoa học cho việc kêu gọi đầu tư và xây dựng các giải pháp bảo tồn hiệu quả các giá trị ĐDSH và trì các DVMT các HSTR KBTTN BHH, thực luận án ''Nghiên cứu đa dạng sinh học các giá trị dịch vụ của hệ sinh thái rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị” Mục tiêu của đề tài luận án - Nghiên cứu tính ĐDSH lồi hệ sinh thái rừng nhằm xác định giá trị bảo tồn quan trọng Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa - Bước đầu nghiên cứu lượng hóa giá trị cảnh quan giá trị chống xói mịn đất Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa - Xác định sinh cảnh, lồi có giá trị bảo tồn cao tác động tiêu cực, đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu KBTTN BHH Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu hiện trạng ĐDSH của HSTR ở KBTTN BHH: thảm thực vật rừng, thành phần loài thực vật bậc cao, động vật có xương sống; phân bố của một số loài động vật, thực vật quan trọng - Đánh giá giá trị bảo tồn ĐDSH của HSTR ở KBTTN BHH: giá trị sử dụng của tài nguyên rừng; các loài ưu tiên bảo tồn cao nước và thế giới;các loài ưu tiên bảo tồn đặc biệt ở KBTTN BHH - Đánh giá một số giá trị DVMT và của HSTR ở KBTTN BHH: Giá trị chống xói mòn đất; giá trị cảnh quan - Xác định các tác động tiêu cực đến các HSTR ở KBTTN BHH - Đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả HSTR ở KBTTN BHH: Những đóng góp mới của luận án - Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu đại, lần áp dụng cho nghiên cứu ĐDSH tỉnh Quảng Trị phương pháp bẫy ảnh, phương pháp phân tích GIS, ảnh viễn thám nghiên cứu hệ sinh thái rừng… - Lần giá trị chống xói mòn đất giá trị cảnh quan KBTTN BHH lượng hóa, từ chứng minh rõ vai trị phịng hộ, cảnh quan mơi trường rừng Đây điểm đóng góp quan trọng cho việc thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Quảng Trị - Lần quan điểm phân chia phân khu chức KBTTN đề xuất thực dựa giá trị bảo tồn ĐDSH khác với quan điểm lâm sinh trược chia Khu bảo tồn thành phân khu dựa trạng thái rừng (phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái phân khu hành - dịch vụ Kết cấu của luận án Luận án gồm 85 trang, được bố cục thành các phần và các chương sau: Mở đầu (3 trang); Chương - Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (19 trang); Chương - Phương pháp nghiên cứu (18 trang); Chương - Kết quả và Thảo luận (43 trang); Kết luận, tồn và kiến nghị (2 trang); Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án (1 trang); Tài liệu tham khảo nước nước (7 trang) và Phụ lục (61 trang) Luận án bao gồm: 19 bảng, 20 hình 20 hình ảnh minh họa Chương TỔNG QUAN CÁC VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học Định nghĩa đa dạng sinh học, tình trạng suy thoái đa dạng sinh học, các hình thức bảo tồn ĐDSH, khái niệm và tầm quan trọng của khu bảo tồn thiên nhiên, một số kinh nghiệm quản lý KBTTN của thế giới 1.2 Đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam Việt Nam được xem nước rất giàu về ĐDSH, đồng thời cũng điểm nóng bảo tờn ĐDSH của Thế giới Việt Nam áp dụng nhiều giải pháp bảo tồn ĐDSH khác ban hành văn pháp luật, thành lập hệ thống KBTTN, xây dựng sở bảo tồn chuyễn chỗ, 1.3 Tình hình nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học Quảng Trị Một cơng trình nghiên cứu quan trọng ĐDSH nghiên cứu chim Jean Dealacour Pierre Jabouille xuất bản năm 1925 Chiến tranh kéo dài năm 1975 đã làm cho cuộc điều tra ĐDSH Quảng Trị không thể thực hiện được và lập lại sau kết thúc chiến tranh và Quảng Trị bắt đầu xây dựng KBTTN vào những năm 90 của Thế kỷ 20 Nghiên cứu ĐDSH KBTTN BHH hạn chế mang tính tạm thời Nghiên cứu Lê Mạnh Hùng (2002) nghiên cứu chim thuộc Chương trình BirdLife Việt Nam khn khổ dự án “ Nâng cao kế hoạch bảo tồn thông qua cải thiện thể chế Cam Pu Chia, Lào Việt Nam” DANIDA tài trợ Năm 2004, chuyên gia từ Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật tiến hành khảo sát Bò sát Ếch nhái BHH, tập trung vào vùng rừng cịn ngun vẹn gần thơn Ci thơn Cợp Kết ghi nhận 61 lồi Bị sát Ếch nhái Lê Trọng Trải tiến hành khảo sát ĐDSH BHH vào năm 2005 để chuẩn bị cho dự án đầu tư KBTTN BHH Trong nghiên cứu này, có thêm số lồi lần ghi nhận khảo sát thực vật tổng quát khu vực tiến hành (ghi nhận 920 loài thực vật) 1.4 Các giá trị dịch vụ môi trường của hệ sinh thái rừng Các khái niệm về giá trị dịch vụ môi trường của hệ sinh thái rừng, giá trị phòng hộ môi trường của rừng, giá trị hấp thụ khí các bo nic và điều hòa khí hậu của rừng, giá trị du lịch và giải trí (giá trị cảnh quan) của rừng, giá trị lựa chọn và giá trị tồn tại của rừng 1.5 Tình hình nghiên cứu giá trị DVMT rừng thế giới Việc lượng giá giá trị DVMT rừng rất phức tạp Giá trị DVMT rừng thay đổi phạm vi rộng phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội vị trí địa lý, mật độ dân cư, trình độ nhận thức, mức sống cộng đồng, trình độ sản xuất, nhu cầu thị trường, sách nhà nước v.v Tuy nghiên cứu giá trị DVMT thực số quốc gia phát triển, nghiên cứu giá trị DVMT HSTR cao nhiều so với giá trị thông thường gỗ LSNG Có nghiên cứu giá trị DVMT rừng lượng giá giá trị DVMT rừng thực Việt Nam, cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống chi tiết nghiên cứu chi trả DVMT theo nghị định số 99/2010/CP việc chi trả DVMT dựa theo kilơốt điện sản xuất mét khối nước Chưa có nghiên cứu chi tiết khả giữ nước rừng việc bồi lắng lòng hồ thủy điện khơng có rừng, ngồi ra, việc tính tốn chi trả gặp nhiều khó khăn xác định lưu vực, người chi trả, hệ số K Do tính chất phức tạp thời gian nguồn lực tài chính, chúng tơi tập trung nghiên cứu hai giá trị DVMT nghiên cứu giá trị phịng hộ chống xói mịn đất nghiên cứu giá trị cảnh quan KBTTN BHH Các phương pháp lượng giá giá trị DVMT rừng giới nhiều Tùy theo phận hay loại giá trị cần lượng giá, sách nơi mà lựa chọn phương pháp cho phù hợp Những phân tích sâu về hướng dẫn thực các ưu, nhược điểm phương pháp trình bày kỹ nhiều nghiên cứu giới Đây sở cho việc lựa chọn phương pháp phù hợp cho trường hợp cụ thể Hiện nay, phương trình đất phổ dụng (USLE) Wischmeier Smith (1958) áp dụng phổ biến giới Việt Nam để tính tốn dự báo lượng đất bị xói mịn trung bình hàng năm, phương pháp có ưu điểm kiểm chứng phạm vi toàn cầu thời gian dài, nên sai số tính tốn sử dụng phương pháp nhỏ Chương ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là các HSTR tự nhiên ở KBTTN BHH, giới hạn ở một số giá trị bảo tồn ĐDSH chính (thảm thực vật rừng, các loài thực vật bậc cao, các loài động vật có xương sống cạn) và số giá trị DVMT (giá trị chống xói mòn đất, giá trị cảnh quan) của HSTR 2.3 Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành từ năm 2009 – 2014 2.4 Phương pháp nghiên cứu - Kế thừa tư liệu từ nghiên cứu trước - Phương pháp nghiên cứu thảm thực vật: tiến hành theo hai phương pháp chính là: giải đoán ảnh vệ tinh Spot5 và khảo sát thực địa, khoanh vẽ mặt đất Việc chỉnh lý, bổ sung đồ giải đoán thực Viện Điều tra Quy hoạch rừng dựa vào kết kiểm tra khoanh vẽ bổ sung ngoại nghiệp - Phương pháp điều tra hệ thực vật: Tổng số có tuyến khảo sát lập với chiều dài từ đến km Cùng tuyến này, lập 31 ô tiêu chuẩn với kích thước 20m x 20m để nghiên cứu, phân loại lồi thực vật nghiên cứu theo họ, chi loài 5 - Phương pháp điều tra động vật: Phỏng vấn thu thập thông tin từ người dân, thở săn, quyền địa phương; điều tra theo tuyến với chiều dài tuyến nhánh thường từ 1,5 đến km, hoặc đến gặp chướng ngại không thể qua; sử dụng loại bẫy để thu mẫu thú nhỏ (lưới mờ có kích thước khác nhau: x 2,5m; x 2,5m; x 2,5m 12 x 2,5m và bẫy thụ cầm có kích thước 1,2 m x 1,5 m, bẫy đập victor, bẫy hộp); Sử dụng máy bẫy ảnh Sử dụng 10 máy bẫy ảnh kỹ thuật số đặt đỉnh Pa Thiên, độ cao 1.600 m gần với đỉnh Voi Mẹp 40 máy bẫy ảnh khác đặt khu vực giáp ranh của KBTTN BHH với tỉnh Quảng Bình - Phương pháp nghiên cứu giá trị chống xói mịn đất: Lượng đất xói mịn xác định thơng qua phương trình đất phổ dụng Wishmeier & Smith (1958): A = R.K.LS.C.P Giá trị phịng hộ chống xói mịn đất rừng xác định theo cơng thức: PXMD = P×XMTĐ Giá trị phịng hộ chống xói mịn đất khu bảo tồn xác định theo công thức: PPH(KBT) = PXMD × SKBT - Phương pháp nghiên cứu giá trị cảnh quan rừng: 1) Phương pháp vấn: Phỏng vấn nhóm đối tượng gồm người dân đại phương, cán bộ, khách du lịch doanh nghiệp kinh doanh, doanh nhân câu hỏi cấu trúc bán cấu trúc nhằm xác định mức săn lòng chi trả nhóm đối tượng việc bảo tồn loài động thực vật quý hiếm, giá vé chi trả dịch vụ khác liên quan đến nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái ; 2) Phương pháp so sánh giá trị cảnh quan của KBT BHH với giá trị cảnh quan các khu bảo tồn hoặc vườn quốc gia khác tương đương đã được tính toán; 3) Phương pháp chuyển giao giá trị (Value transfer) hay chuyển giao lợi ích (Benefit transfer) để xác định mức sẵn lòng chi trả (WTP) cho việc bảo tồn KBT, VQG có tính tương đồng với KBTTN BHH: WTP = aA + bB + cC - Xử lý số liệu: Số liệu thảm thực vật rừng xử lý phần mềm ArcGIS, số liệu ĐDSH xử lý máy tính cầm tay phần mền exell, luận án sử dụng kỹ thuật GIS để xử lý xác đinh khu vực ưu tiên bảo tồn loài, HSTR quan trọng, xây dựng đồ hệ số K, C nghiên cứu giá trị chống xói mịn đất - Đánh giá thảm thực vật theo Thái Văn Trừng (2001) UNESCO Đánh giá giá trị bảo tồn loài động thực vật, loài bị đe dọa theo Sách Đỏ Việt Nam (2007), IUCN (2013) - Định loại tên loài thực vật theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), tên lồi động vật theo Động Vật Chi Việt Nam (2008) Nguyễn Xuân Đặng, Lê Xuân Cảnh Phân loại học lớp thú (2009) Định loại tên loài chim theo Võ Quý (1981) Nguyễn Cử, Lê Trọng Trại Keren Phillipps (2000) Định loại lưỡng cư bò sát theo Đào Văn Tiến (1977) 6 - Đánh giá số nghiên cứu giá trị chống xói mịn cảnh quan gồm: Lượng đất xói mịn xác định dựa theo tiêu chuẩn TCVN 5299 – 2009; hệ số R (chỉ số xói mịn mưa) xác định dựa vào cơng thức Nguyễn Trọng Hà (1996): R = 0,548527.P – 59,9 Hệ số K xác định qua tra bảng số tính xói mịn đất số loại đất Việt Nam (Thái Phiên cs 2003) Hệ số LS xác định thơng qua mơ hình DEM phần mềm Arcgis để xác định theo công thức Bruch (1986) Hệ số C xác định thông qua bảng tra trị số C Nguyễn Ngọc Lung Võ Đại Hải (1997) 2.5 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu KBTTN BHH thành lập năm 2007, KBT khu vực Tây Trường Sơn Việt Nam, nằm phía Tây tỉnh Quảng Trị thuộc phía Nam dãy Trường Sơn Bắc, cách Thành phố Đông Hà khoảng 100 km theo Quốc lộ đến thị trấn Khe sanh Đường Hồ Chí Minh nhánh Tây Tồn khu vực bao phủ kiểu rừng kín thường xanh Ở độ cao 500 m rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới từ 500m trở lên kiểu rừng kín thường xanh nhiệt đới Nhưng trải qua trình tác động lâu dài người đốt nương làm rẫy, khai thác lâm sản ảnh hưởng chiến tranh, đặc biệt chiến tranh hoá học làm thay đổi nhiều diện mạo rừng khu vực BHH Ngày trạng thái rừng nguyên sinh bị tác động tồn chỏm núi cao hiểm trở, đám riêng biệt với diện tích nhỏ nằm rải rác vùng Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng đa dạng sinh học của HSTR ở KBTTN Bắc Hướng Hóa 3.1.1 Đa dạng thành phần loài thực vật Kết nghiên cứu công bố năm 2001 Trung tâm Nghiên cứu Tài ngun Mơi trường ghi nhận 920 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 518 chi 130 họ Luận án ghi nhận KBTTN BHH có 1008 loài thực vật thuộc 548 chi 138 họ, bổ sung thêm 88 loài cho danh lục trước (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Thành phần thực vật KBTTN Bắc Hướng Hóa Ngành thực vật Họ Chi Lồi 2001 2014 2001 2014 2001 2014 Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) 2 2 6 Ngành Mộc tặc (Equisetophyta) 1 1 1 Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) 11 14 31 34 68 79 Ngành Thông (Pinophyta) 12 Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) Tổng số 112 116 478 504 836 910 130 138 518 548 920 1008 Ghi chú: 2001: Theo Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (2001), 2014: Nghiên cứu của Luận án (2009 - 2014) Trong số họ ghi nhận, có 13 họ có tính đa dạng cao số lượng chi lồi; số đó, 12 họ có số chi từ 7-20 chi, thành phần lồi ghi nhận phong phú dạng sống, lồi có dạng sống bụi lồi lan chiếm số lượng lớn, điều cho thấy nghiên cứu trước tập trung nhiều vào loài gỗ lớn, quan tâm đến lồi thuộc nhóm thân thảo, rêu, ráy 3.1.2 Đa dạng thành phần loài động vật Kết điều tra nhiều tác giả, nhiều tổ chức giai đoạn từ 2001 đến 2005 ghi nhận lên 60 loài động vật Nghiên cứu Luận án điều tra ghi nhận bổ sung thêm 29 loài, nâng tổng số loài lên 89 loài thuộc 29 họ 10 bộ; 206 lồi chim thuộc 48 họ, 14 bộ; 33 lồi bị sát thuộc họ, 30 loài ếch nhái thuộc họ (Bảng 3.3) Các nhóm động vật khác chưa được điều tra khảo sát Luận án bổ sung cho danh lục Thú thêm 29 loài, danh lục Chim thêm 35 loài danh lục Bị sát thêm lồi Bảng 3.3 Thành phần loài động vật đã ghi nhận ở KBTTN BHH Lớp Lớp Thú (Mammalia) Lớp Chim (Aves) Lớp Bò sát (Reptilia) Lớp Ếch nhái (Amphibia) Số bộ 2006 2013 10 14 14 2 1 Số họ 2006 2013 19 29 32 48 8 5 Số loài 2006 2013 60 89 171 206 31 33 30 30 Ghi chú: 2006: theo Báo cáo khả thi dự án thành lập KBTTN BHH (2006) 2013: Kết nghiên cứu của Luận án (2009 - 2013) 3.1.3 Đa dạng các kiểu thảm rừng Khu BTTN BHH có 23.409,58 (đã trừ diện tích mặt nước) rừng thường xanh Ở độ cao 500 m rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp (h 5.757,48 ha) với hai kiểu rừng phụ là: (i) kiểu phụ thổ nhưỡng núi đá vôi, (ii) kiểu phụ thứ sinh nhân tác Ở đai cao 500 m, rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới (17.652,1 ha) với nhiều trạng thái rừng khác nhau, phổ biến trạng thái rừng IIIA2 IIIA3, xen kẽ với trảng thái rừng rộng hai đai cao có các kiểu trạng thái khác như: trảng bụi, gỗ rãi rác thứ sinh nhân tác, cỏ cao; trảng thứ sinh tre nứa; trảng cỏ bụi thấp rừng trồng Dựa vào khung phân loại thảm thực vật UNESCO (1973), đã xác định được tại khu BTTN BHH có 16 kiểu thảm thực vật rừng nêu Bảng 3.6: Bảng 3.6 Các kiểu thảm thực vật rừng ở khu BTTN BHH Stt Các kiểu thảm thực vật Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Đai cao 500 m Rừng thứ sinh nhiệt đới thường xanh rộng 301,65 1,29 Cây bụi thứ sinh 233,59 1,00 Rừng kín nguyên sinh nhiệt đới thường xanh rộng 2.046,68 8,74 Rừng thứ sinh nhiệt đới thường xanh rộng 1.654,21 7,07 Cây bụi thứ sinh ưu 1,083,38 4,63 Cỏ thứ sinh ưu 437.97 1,87 Đai cao từ 500-1600 m Rừng thứ sinh nhiệt đới thường xanh rộng ưu 1,848.73 7,90 Cây bụi thứ sinh 168,75 0,72 Rừng kín nguyên sinh nhiệt đới thường xanh rộng 12.872,41 54,99 10 Rừng nguyên sinh thường xanh hỗn giao kim-lá rộng 423,58 1,81 11 Rừng thứ sinh nhiệt đới thường xanh rộng 1.254,24 5,36 12 Rừng thứ sinh hỗn giao gỗ-tre nứa chiếm ưu thể 275.79 1,18 13 Cây bụi thứ sinh ưu 442,16 1,89 14 Cỏ thứ sinh ưu 329,37 1,41 15 Nương rẫy 16,37 0,07 16 Rừng trồng 20,7 0,09 Tổng cộng 23409,58 100,00 1) Rừng thứ sinh nhiệt đới thường xanh rộng: Kết cấu rừng thường có từ 23 tầng Tầng gỗ loài thường xuất gồm Ruối nhẵn , Ruối rừng, Lát, số loài Si, Đa, Sấu, Trường sâng, Gội Tầng bụi thảm tươi chủ yếu loài họ Na, họ Cà phê, họ Ba mảnh vỏ, họ Cam quýt 2) Quần xã bụi thứ sinh chiếm ưu thế: Do bị khai thác triệt để, lớp gỗ nên lớp bụi với lồi Ơ rơ núi chiếm ưu quần xã Bên cạnh cịn xuất nhiều loài khác mọc xen kẽ như: Mua, Huyết giác, Vú bị, Mua, Đốc, Sầm 3) Rừng kín nguyên sinh nhiệt đới thường xanh rộng: Kết cấu rừng với tầng, tầng gỗ cao 20-25m, lồi ưu như: Lịng mang, Trường sâng, Trám loại, Gội, Re hương, Giổi xanh, Cứt ngựa, Trâm, Xoan đào…Tầng bụi cao 5m, gồm số loài họ Cà phê, số loài họ Na, họ Ba mảnh vỏ, họ Gối gạc, họ Ơ rơ tầng cỏ Quyết phát triển thuộc ngành Dương xỉ 4) Rừng thứ sinh nhiệt đới thường xanh rộng ưu thế: Cấu trúc rừng bị phá vỡ, tầng tán khơng cịn liên tục với tầng gỗ, loài thực vật thường gặp như: Cơm bong lớn, Lịng mang, Bời lời, Kháo, Dung, Thị hoa thân, Bồ hòn, Dẻ loại, Vối thuốc 5) Quần xã bụi thứ sinh ưu thế: Do bị chặt phá để làm nương rẫy sau bỏ hoang 3-5 năm hình thành nên Các lồi bụi xuất thường Sầm núi, Bùng bục, Sim, Mua, Chè vè, Chít… 6) Quần xã cỏ thứ sinh ưu thế: Quần xã sản phẩm hoạt động chặt phá rừng, nương rẫy tạm thời bỏ hoang, sau bỏ hoang, loài cỏ xâm nhập Các loài thực vật dạng cỏ chiếm ưu liệt kê cỏ Tranh, Lách, Chè ve, Cỏ lào 7) Rừng thứ sinh nhiệt đới thường xanh rộng ưu thế: Là dẫn xuất quần xã rừng nguyên sinh, bị tác động hoạt động canh tác, chặt phá khai thác người hình thành nên Các loài ưu thường gặp Si Đa , Cóc đá, Mạy tèo, Cui, Đỗ quyên sim 8) Quần xã bụi thứ sinh ưu thế: Quần xã thực vật thứ sinh bụi xuất diện tích bị tác động mạnh, lặp lặp lại nhiều lần dẫn đến loài gỗ nhỏ Những loài thường gặp Xú hương, Huyết giác, Ba gạc, Đơn đỏ, Trang trắng, Lấu Thảm tươi loài ngành Dương xỉ, họ Cỏ, Ráy, Riềng 9) Rừng kín nguyên sinh nhiệt đới thường xanh rộng ưu thế: Cũng giống quần xã thực vật nguyên sinh vùng, quần xã nhiều chịu tác động nhiều hoạt động cư dân địa Các họ thực vật xuất phổ biến quần xã như: họ Dẻ, Re, Ngọc lan -Magnoliaceae, Chè, họ Sến, họ Hoa hồng, họ Hồ đào, Thầu dầu 10) Rừng nguyên sinh thường xanh hỗn giao kim-cây rộng đường đỉnh đỉnh núi đai núi thấp: Kết cấu rừng bao gồm tầng gỗ, tầng bụi thảm tươi Các loài kim xuất quần xã như: Thông tre dài, Thông tre, ngắn, Đỉnh tùng, Du sam núi đất, Kim giao, 11) Rừng thứ sinh nhiệt đới rộng chiếm ưu thế: Kết cấu tầng thứ không rõ ràng có từ 1-2 tầng gỗ, tầng tán bị phá vỡ tạo nhiều khoảng trống rừng Các lồi ưu gồm có Dẻ cau, Dẻ bán cầu, Lòng mang, Cà ổi, Cà ổi ấn độ, Bời lời, Kháo 12) Rừng thứ sinh hỗn giao gỗ-tre nứa chiếm ưu thế: Kiểu rừng kết trình diễn tự nhiên đất rừng canh tác nương rẫy, chiến tranh tàn phá Các lồi tạo rừng chủ yếu Lồ ơ, Giang, Tre rắn, Trúc gai Khi hỗn giao, loài gỗ thường Dẻ, Chẹo, Nơ, Bời lời ba vì, Sịi, Vạng trứng nhiều lồi khác 10 13) Quần xã bụi thứ sinh ưu thế: Phân bố diện tích rừng bị chặt trắng canh tác nương rẫy lâu dài, chăn thả gia súc Các loài ưu như: Lấu, Sim, Bồ cu vẽ, Cỏ tranh, loài Mua, Cỏ lào, Chè vè, số loài dương xỉ, 14) Quần xã cỏ thứ sinh ưu thế: Nếu xét chuỗi diễn hồi nguyên quần xã giai đoạn đầu tiên, vậy, thành phần loài thực vật thường xuất số loài chủ đạo thường chiếm số lượng cao quần thể như: Cỏ may, Cỏ tranh, Cỏ lào, Lách 15) Nương rẫy: Trong số quần xã thực vật liệt kê trên, quần xã bền vững Các loài trồng chủ yếu: Lúa nương, Ngô, Sắn, Hoa màu,… 16) Rừng trồng: Các loài trồng rừng nhằm phủ xanh đất trống đồi núi trọc: Keo loại, Trẩu, Muồng 3.2 Các giá trị bảo tồn ĐDSH của HSTR ở KBTTN Bắc Hướng Hóa 3.2.1 Giá trị sử dụng hệ thực vật rừng Tại KBTTN Bắc Hướng Hóa thống kê được: - Cung cấp gỗ: 117 loài lấy gỗ, thuộc 36 họ, 90 chi ngành thực vật bậc cao có mạch - Cung cấp dược liệu: 476 loài làm thuốc thuộc 334 chi, 135 họ ngành thực vật bậc cao có mạch - Cung cấp tinh dầu: 47 loài chứa tinh dầu, thuộc 19 họ - Cung cấp song mây sản xuất hàng mỹ nghệ: Hầu hết sản phẩm song mây buôn bán thị trường giới thu lượm từ hoang dại hầu khắp nước Đông Nam Á, song mây đại diện lâm sản quan trọng sau gỗ - Cung cấp nguồn cảnh, tạo bóng mát: Nhóm cảnh bóng mát bao gồm: hoa, cảnh, bóng mát có giá trị thẩm mỹ cao 3.2.2 Giá trị sử dụng hệ động vật rừng Hệ động vật của HSTR ở KBTTN Bắc Hướng Hóa có giá trị sử dụng rất cao Tuy nhiên sản phẩm của động vật hoang dã các KBTTN không được phép khai thác sữ dụng trực tiếp, mà chỉ được sử dụng gián tiếp qua các giá trị dịch vụ của chúng nghiên cứu, tham quan, học tập, giải trí, Vì vậy, luận án không phân tích đánh giá sâu các giá trị sử dụng của hệ động vật ở KBTTN BHH mà tập trung vào các giá trị bảo tồn của chúng 3.2.3 Các hệ sinh thái ưu tiên bảo tờn ở KBTTN BHH Khu BTTN Bắc Hướng Hóa có 17.392 rừng tự nhiên có tầm quan trọng bảo tồn cao Trong đó, đáng chú ý nhất là diện tích rừng thường xanh đất thấp ở độ cao 300 m Đây là sinh cảnh có tính ĐDSH cao với nhiều loài động thực vật bị đe dọa tuyệt 11 chủng, là sinh cảnh rất quan trọng cho loài Gà lôi lam mào trắng - loài đặc hữu của miền Trung Việt Nam; Đồng thời, thảm rừng độ cao đa số bị phá hủy phạm vi nước Vì vậy, HSTR thường xanh đất thấp ở độ cao dưới 300 m so với mặt nước biển của khu BTTN BHH cần phải được ưu tiên bảo tồn đặc biệt Ngoài ra, ở đai cao 1.000 m so với mặt nước biển, nghiên cứu của Luận án cũng đã xác định được một số HSTR có mật độ cao các loài hạt trần và các loài quý, hiếm khác Đó là HSTR kim hổn giao với rộng khu vực núi Voi Mẹp HSTR rộng thường xanh khu vực núi Sa Mù 3.2.4 Các loài ưu tiên bảo tồn ở KBTTN BHH Tổng hợp kết quả các nghiên cứu từ trước đến cho thấy, KBTTN BHH hiện là nơi cư trú của 127 loài có tầm quan trọng bảo tồn cấp quốc gia và quốc tế, bao gồm 50 loài thực vật và 77 loài động vật (bảng 3.7) Bảng 3.7 Sớ lượng các lồi có tầm quan trọng bảo tồn cấp quốc gia và quốc tế ghi nhận ở KBTTN BHH Lớp Thú Chim Bò sát Ếch nhái Thực vật Tổng Tởng số lồi 89 SĐVN (2007) 33 IUCN (2013) 30 NĐ 32 (2006) 34 206 33 30 1009 1.367 10 16 36 97 18 64 11 15 68 Đặc hữu 27 0 34 Tổng số loài UTBT 38 16 20 50 127 Xét mức độ bị đe dọa nước toàn cầu, diện quần thể KBTTN BHH, loài sau cần được đặc biệt ưu tiên bảo tồn: Bị tót, Mang lớn, Sao la, Thỏ vằn, Vượn má trắng siki, Vọoc hà tĩnh, Chà vá chân nâu, Gà lôi lam mào trắng… 3.3 Giá trị dịch vụ HSTR KBTTN BHH 3.3.1 Xác định giá trị cảnh quan KBTTN BHH Hiện nay, KBTTN BHH chưa triển khai hoạt động kinh doanh du lịch Vì vậy, để ước lượng giá trị cảnh quan KBTTN BHH, luận án sử dụng phương pháp so sánh phương pháp chuyển giao giá trị, đồng thời, so sánh với kết vấn bốn nhóm đối tượng (120 người) liên quan vùng nhằm đưa đánh giá xác cho việc ước lượng giá trị cảnh quan Hiện tại, Việt Nam có số VQG, KBT lượng giá cảnh quan Giá trị cảnh quan VQG, KBT tương đối khác phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm sinh thái cảnh quan, đa dạng loài lợi so 12 sánh giao thông, sở vật chất hạ tầng Bảng 3.8 nêu tóm tắt giá trị cảnh quan số VQG, KBT khu du lịch Việt Nam Bảng 3.8 Giá trị cảnh quan số VQG, KBTTN, khu du lịch Việt Nam PP lượng giá Năm nghiên cứu Giá trị du lịch (triệu đ) Giá trị du lịch quy 2013 (triệu đ) VQG Cúc Phương TCM 1996 1.131 6.466 VQG Bạch Mã TCM 2005 2.560,38 5.816 VQG Ba Bể TCM 2006 1.550 3.178 Khu Thác Bà TCM 2006 530 1.087 So sánh 2007 900 1.665 Địa điểm VQG Kon Ka Kinh Nguồn: Tổng hợp so sánh luận án năm 2013 VQG Cúc Phương VQG Bạch Mã có giá trị cảnh quan lớn nhất, VQG Kon Ka Kinh khu du lịch Thác Bà có giá trị cảnh quan nhỏ Giá trị cảnh quan trung bình khoảng 3.640 triệu đồng Để xác định giá trị cảnh quan KBTTN BHH, luận án tiến hành so sánh số đặc điểm KBTTN BHH với VQG Bạch Mã có vị trí miền Trung Việt Nam VQG Kon Ka Kinh có số đặc điểm tương đối giống Các đặc điểm so sánh thể Bảng 3.9 Bảng 3.9 So sánh đặc điểm cảnh quan khu BTTN BHH với VQG Kon Ka Kinh VQG Bạch Mã TT Tiêu chí so sánh VQG KKK KBTTN BHH Tỉnh quản lý Tỉnh quản lý Trung ương quản lý VQG BM Cấp quản lý Điều kiện tự nhiên: khí hậu mát mẻ, địa hình cao, có sơng suối, núi đá vơi, hang động Diện tích rừng tự nhiên chiếm 80% tổng diện tích khu, ĐDSH học cao Có Có Có Có Có Có Có nhiều nét văn hố địa đặc sắc Nằm gần điểm du lịch tiếng Có Có Có Có Có Có 13 10 khác Cơ sở hạ tầng nâng cấp nhiều Diện tích Đa dạng sinh học Động vật - Các loài bị đe doạ - Trong Sách Đỏ giới - Trong Sách Đỏ Việt Nam - Các loài đặc hữu Thực vật - Các loài bị đe doạ - Trong Sách Đỏ giới - Trong Sách Đỏ Việt Nam - Các lồi đặc hữu Ưu du lịch Có 41.780 Chưa nhiều 23.486 Có 37.487 428 lồi 341 loài 1.715 loài 39 loài 32 loài 21 loài 18 loài 40 loài 17 loài 32 loài 56 loài 69 loài 18 loài 16 loài 22 loài 687 loài 1008 loài 2.373 loài 34 loài 26 loài 64 loài 16 loài 16 loài 23 loài 15 loài 24 loài 73 lồi 11 lồi 158 lồi 204 lồi Văn hố Danh lam Danh lam địa thắng cảnh + thắng cảnh Văn hóa địa Từ kết so sánh KBTTN BHH, VQG Bạch Mã VQG Kon Ka Kinh, cho thấy VQG Bạch Mã có đặc điểm trội cho phát triển du lịch, đồng thời, khu vực đầu tư tốt cho việc thu hút du khách có thời gian phát triển du lịch từ thời Pháp thuộc Vì vậy, luận án chọn VQG Kon Ka Kinh để so sánh với KBTTN BHH Giá trị cảnh quan VQG Kon Ka Kinh ước tính khoảng 1.665.000.000 đồng/năm, theo giá trị cảnh quan KBTTN BHH ước tính khoảng 1.665.000.000 đồng/năm 3.3.2 Giá trị phịng chớng xói mòn đất a Định lượng đất xói mịn tiềm Hế số xói mịn mưa (R): Số liệu lượng mưa thu thập từ trạm quan trắc Khe Sanh, bình quân hàng năm 2.262 mm/năm Trên sở đồ thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu, xác định đơn vị đất giá trị số K tương ứng khu vực nghiên cứu (bảng 3.10) Bảng 3.10 Giá trị số K đơn vị đất khu BTTN Bắc Hướng Hóa Tên đất Ký hiệu Giá trị số K Diện tích (ha) Tỷ lệ diện tích đất (%) 14 Đất mùn đỏ vàng đá biến chất Hj 0,20 179 0,76 Đất mùn vàng đá Granit Ha 0,20 4.355 18,57 Đất đỏ vàng đá sét Fs 0,31 9.606 40,97 Đất đỏ vàng đá biến chất Fj 0,31 4.650 19,83 Đất đỏ vàng đá Granit Fa 0,33 3.607 15,38 Sông hồ, núi đá Da 1,00 1.018,7 4,48 23.456,7 100 Tổng Ghi chú: giá trị hệ số K tra từ Phụ lục Kết bảng 3.10 cho thấy, số xói mịn đất khu vực nghiên cứu dao động khoảng từ 0,2 - 1,0 Trong đó, đất núi đá sơng hồ có giá trị số K lớn (K = 1,0), số K chênh lệch không lớn nên khả kháng xói mịn đất khơng thể khác biệt nhiều Hệ số LS: Hệ số LS phản ánh mức độ xói mịn đất địa hình gây nên Nơi địa hình có độ dốc lớn, lượng đất xói mịn cao ngược lại Trên sở đồ địa hình, sử dụng cơng thức Bruch (1986) tính được độ dốc, hệ số LS (Bảng 3.11) Bảng 3.11 Độ dốc ở khu BTTN Bắc Hướng Hóa Độ dốc (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ diện tích (%) 0–3 174,35 0,9 3–8 1.249,83 5,3 – 15 3.667,68 15,6 15 – 25 8.262,09 35,2 25 – 35 4.122,90 17,6 > 35 5.979,85 25,5 Tổng 23.456,7 100 Độ dốc địa hình KBTTN BHH lớn, độ dốc lớn 8% chiếm 93,8% tổng diện tích khu bảo tồn (22.032 ha), độ dốc 15% chiếm 72,8% tổng diện tích (18.365 ha) Tuy nhiên, phần lớn địa hình có độ dốc rơi vào khoảng 15 – 25%, chiếm 35,2%, ứng với 8.262 Do địa hình có độ dốc lớn bị chia cắt mạnh nên lượng đất xói mịn có xu hướng tăng dần độ dốc tăng lên (Bảng 3.12) Bảng 3.12 Hệ số LS KBTTN BHH 15 Hệ số LS Diện tích (ha) Tỷ lệ diện tích (%) – 0,5 7.824,4 33,3 0,5 – 23,1 0,1 1–2 66,5 0,3 2–4 219,8 0,9 4–8 860,4 3,7 – 16 3.316,8 14,1 16 – 32 6.324,2 27,1 32 – 64 3.870,1 16,5 64 – 128 882,5 3,8 > 128 69 0,4 Tổng 23.456,7 100 Kết tính toán hệ số LS tra bảng cho thấy hệ số địa hình LS > đất bị xói mịn địa hình hệ số LS < khơng gây xói mịn địa hình So sánh với kế cho thấy KBTTN BHH có 15.675,2 (chiếm 66,7 %) đất có hệ số địa hình >1 có 7.847,6 (chiếm 33,3%) diện tích có hệ số LS 3200 Diện tích (ha) 7.838,3 194,1 596,8 2.252,1 5.577,7 4.862,0 1.709,6 426,5 Tỷ lệ diện tích (%) 33,4 0,8 2,5 9,6 23,7 20,7 7,3 1,9 Tổng lượng Tỷ lệ tổng đất lượng đất (tấn/năm) (%) 87.092 8,6 3.468 0,3 19.893 2,0 100.092 9,8 309.870 30,4 324.132 31,8 132.972 13,1 40.696 4,0 16 Tổng 23.456,7 100 1.018.215 100 Nguồn: Tổng hợp điều tra Kết bảng 3.13 cho thấy, cấp xói mịn tăng lên tổng lượng đất cấp tăng theo Lượng đất nhiều rơi vào cấp đất V VI, tổng lượng đất 634.002 tấn/năm Mặc dù cấp xói mịn I, có tỷ lệ diện tích lớn (chiếm 33,4%, ứng với 7.838,3ha) tổng lượng đất xói mòn gây thấp, chiếm 8,6% tổng lượng đất khu bảo tồn (87.092 tấn/năm), cấp lượng đất đơn vị nhỏ (0 -50 tấn/ha/năm) Ở cấp đất lớn hơn, cấp đất VII VIII, lượng đất lại có xu hướng giảm dần diện tích đất thuộc cấp khơng lớn Xét tổng diện tích, lượng đất bị KBT ước tính lên đến 1.018.215 tấn/năm, bình quân năm lượng đất 43,4 tấn/ha/năm b Xác định lượng đất xói mòn trạng Hệ số C: Hệ số C phản ánh tác dụng lớp phủ thực vật đến khả làm giảm lượng đất xói mịn gây ra, hệ số C nhỏ, khả chống xói mòn lớp phủ lớn ngược lại Kiểu rừng khác nhau, khả chống xói mịn khác Từ đồ trạng rừng, thống kê lớp thảm thực vật có kiểu rừng với hệ số C tương ứng sau (Bảng 3.14) Bảng 3.14 Hệ số C khu BTTN Bắc Hướng Hóa Kiểu rừng Rừng giàu Rừng trung bình Rừng nghèo Rừng phục hồi IIB Rừng phục hồi IIA Rừng hỗ giao gỗ nưa Rừng núi đa Đất trồng trảng cỏ (IA) Đất trống bụi (IB) Đất trống gỗ rải rác (IC) Keo muồng Nương rẫy Đất khác Mặt nước Tổng cộng Hệ số C 0,001 0,003 0,009 0,170 0,056 0,010 0,002 0,85 0,70 0,60 0,06 0,25 1,00 0,00 Diện tích (ha) 1.561,2 14.406,4 2.860,3 46,7 545,9 13,4 2.096,9 676,9 46,2 541,1 20,7 3,3 7,1 3,4 23.456,7 Tỷ lệ diện tich (%) 6,65 61,34 12,18 0,20 2,32 0,06 8,93 2,88 0,20 2,44 0,09 0,10 0,03 2,68 100 17 Hệ số C lớp thảm thực vật dao động khoảng từ 0,001 đến Trong đó, hệ số C có giá trị từ 0,001 đến 0,009 chiếm hầu hết diện tích tồn khu, chiếm 89,09% tổng diện tích, ứng với diện tích 20.924,8 Do hệ số C nhỏ, nên lớp phủ thực vật làm giảm lượng đất xói mịn xuống 111 đến 1000 lần so với khu vực có đặc điểm tương tự khơng có lớp phủ thực vật rừng Hệ số P: Hệ số P phản ánh biện pháp làm giảm đất thông qua biện pháp canh tác biện pháp công trình, phạm vi nghiên cứu ỏe khu vực KBTTN nên khơng có hoạt động canh tác, khơng có xây dựng cơng trình…nên giá trị hệ số P xem Khi đó, tổng lượng đất xác định theo phương trình đất phổ dụng Wishmeier & Smith (1958) không bị ảnh hưởng hệ số - Bản đồ phân cấp xói mịn trạng: Bản đồ xói mịn trạng thể lượng đất thực tế, xây dựng sở đồ xói mòn tiềm kết hợp với đồ lớp phủ thực vật (bản đồ hệ số C) hệ số P thông qua công cụ Raster Calculator phần mềm Arcgis 9.3 Qua trình xử lý, thu đồ xói mịn trạng thể qua bảng kết xói mịn (bảng 3.15) Bảng 3.15 Phân cấp trạng xói mịn ở KBTTN BHH Cấp xói mịn Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV Cấp V Cấp xói mịn (tấn/ha/năm) 0–1 1–5 – 10 10 – 50 > 50 Tổng Diện tích (ha) 11.758 8.723 1.248 589 1.090,7 23.456,7 Tỷ lệ diện tích (%) 50,1 37,1 5,3 2,5 4,9 100 Tổng lượng đất (tấn/năm) 11.625,5 20.188,8 6.426,3 3.859,2 5.720,5 47.820,3 Tỷ lệ tổng lượng đất (%) 24,4 42,1 13,4 8,1 11,9 100 Diện tích xói mịn trạng lượng đất KBT khơng đồng cấp xói mịn Ở cấp xói mịn I, diện tích xói mịn chiếm đến 50,1% tổng diện tích (11.758 ha), tổng lượng đất xói mịn gây chiếm 24,4% (ứng với 11.625,5 tấn/năm) Ở cấp II diện tích xói mịn chiếm 37,1% diện tích cấp lớn (8.723ha) mức độ xói mịn – tấn/ha/năm dẫn đến tỷ lệ tổng lượng đất cao năm cấp (42,1%) tương ứng lượng đất 20.188,8 tấn/năm Các cấp lại III, IV V có tỷ lệ giao động khơng lớn (8,1 – 13,4%) diện tích cấp KBT nhỏ, chiếm khoảng 10 % tổng diện tích Tổng lượng đất 18 KBT tính năm ước tính 47.820,3 tấn/năm, bình qn 2,036 tấn/ha/năm Phân theo kiểu rừng, lượng đất xói mịn tiềm xói mịn trạng tính tốn tổng hợp lại bảng 3.16 3.16 Bảng xói mòn trạng phân theo kiểu rừng ở khu BTTB BHH Kiểu rừng Diện tích (ha) Tổng xói mịn tiềm * Tổng xói mịn trạng* Xói mịn tiềm năng** Xói mịn trạng** Lượng xói mịn tránh được** XMTN/ XMHT Rừng giàu 1.561,2 846.494 846,5 542,2 0,54 541,7 1000 Rừng T.bình 14.406, 7.190.235 21.570,7 499,1 1,49 497,6 333,3 2.860,3 1.456.443 13.108,0 509,2 4,58 504,6 111,1 Rừng phục hồi 592,6 880.546 108.192,8 1.485,9 182,57 1.303,3 8,1 Rừng hỗn giao 13,4 2.044 20,4 153,0 1,53 151,4 100 2.096,9 1.770.103 3.540,2 844,2 1,69 842,5 500 Đất trống (IA) 676,9 443.665 377.115,2 655,5 557,16 98,3 1,2 Đất trống (IB) 46,2 11.025 7.717,2 238,6 166,99 71,6 1,4 Đất trống IC 541,1 200.640 96.455,1 350,5 168,51 182,0 2,1 Keo muồng 20,7 5.167 310,0 249,0 14,94 234,1 16,7 Nương rẫy 3,3 337 84,2 101,6 25,40 76,2 4,0 10,5 0 0 0 23456,7 12.806.699 628.960,4 5.628,7 1.125,42 4.503,3 5,0 Rừng nghèo Rừng núi đá M nước,Đ khác Tổng Ghi chú: Lượng đất xói mịn khơng tính lượng đất xói mịn nhóm đất khác Đơn vị: * tấn/năm; ** tấn/ha/năm Bảng 3.16 cho thấy, khả chống xói mòn kiểu rừng khác hoàn toàn khác Trong số thảm thực vật nghiên cứu, lượng đất xói mịn mưa gây trạng thái rừng giàu thấp (0,54 tấn/ha/năm), tiếp đến rừng trung bình (1,49 tấn/ha/năm), rừng hỗn giao gỗ nứa (1,53 tấn/ha/năm), rừng núi đá (1,69 tấn/ha/năm), rừng nghèo (4,58 tấn/ha/năm),… Ở trạng thái đất trống rừng phục hồi, lượng đất xói mịn lớn 160 tấn/ha/năm, lượng đất nhiều trạng thái đất trống/trảng cỏ (557,16 tấn/ha/năm) So sánh lượng đất khu vực có rừng với khu vực khơng có rừng lượng đất nhỏ bình quân lần Trong đó, rừng giàu giảm 1.000 lần, rừng núi đá giảm 500 lần, rừng trung bình giảm 333 lần, rừng nghèo giảm 111 lần, rừng hỗn giao gỗ nứa giảm 100 lần,… Ở trạng thái thảm cỏ khả phòng hộ thấp nhất, giảm từ – lần 3.3.3 Lượng hóa giá trị chớng xói mòn đất 19 Theo kết nghiên cứu Vũ Tấn Phương cs (2008), chi phí trung bình để nạo vét đất xói mịn xuống Sơng Chảy, Sông Bồn Sông Ba năm 2007 18.200 đồng/tấn Tính theo thời giá nay, với mức lạm phát Việt Nam đoạn 2007 – 2012 8,8% năm giá trị nạo vét đất xói mòn năm 2007 quy đổi sang giá năm 2013 27.747 đồng/tấn Kết tính tốn lượng xói mịn tránh thể bảng 3.17 Bảng 3.17 cho thấy, với tổng diện tích 22.847 đất có rừng, chi phí thiệt hại tránh có rừng phịng hộ bảo vệ chống xói mịn đất KBTTN BHH 337,9 tỷ đồng/năm, tương ứng bình quân 14,8 triệu đồng/ha/năm; Các kiểu rừng khác có giá trị rất khác nhau, rừng giàu cho giá trị chống xói mòn đất lớn tiếp đến là rừng núi đá và rừng phục hồi Bảng 3.17 Giá trị chống xói mòn kiểu rừng ở KBTTN BHH Diện tích Xói mịn Thiệt hại Thiệt hại tránh (ha) tránh được* tránh được** được*** Rừng giầu 1.561,2 541,7 15.029,4 23.464.184,1 Rừng trung bình 14.406,4 497,6 13.807,0 198.908.928,2 Rừng nghèo 2.860,3 504,6 14.001,3 40.048.216,6 Rừng phục hồi 592,6 1.303,3 36.163,5 21.430.483,7 Rừng hỗn giao 13,4 151,4 4.201,8 56.157,3 Rừng núi đá 2.096,9 842,5 23.376,2 49.016.817,8 Đất trống (IA) 676,9 98,3 2.728,2 1.846.555,5 Đất trống (IB) 46,2 71,6 1.985,8 91.770,2 Đất trống (IC) 572,4 182,0 5.050,3 2.890.823,4 Rừng trồng 20,7 234,1 6.495,4 134.762,1 Nương rẫy 3,3 76,2 2.114,5 7.006,0 Mặt nước, đất khác 10,5 0 Tổng 23.456,7 4.503,3 124.953,4 337.895.705,0 Ghi chú: Đơn vị tính: * tấn/ha/năm; ** 1000đ/ha/năm, ***1000đ/năm Kiểu rừng 3.4 Các đe dọa đối với HSTR và ĐDSH Rất nhiều yếu tố tác động với mức độ khác ghi nhận thời gian nghiên cứu thực địa Khai thác tài nguyên: Khai thác gỗ bất hợp pháp ghi nhận thường xuyên khu vực rừng BHH Các loại gỗ quý, có giá trị thương mại cao bị khai thác để bán Việc khai thác gỗ vi phạm quy định bảo vệ rừng đặc dụng mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng tính nguyên vẹn KBT làm xáo trộn yên tĩnh tự nhiên khu vực 20 Săn bắt động vật bất hợp pháp: Hoạt động săn bắn, bẫy bắt ghi nhận phổ biến KBT, đặc biệt bẫy thắt chân Các đường bẫy cũ ghi nhận nhiều khu vực khác nhau, tập trung giông núi, thung lũng vùng động vật thường di chuyển đến kiếm ăn uống nước Tác động hậu chiến tranh: Các khu vực rộng lớn bị phá hủy chất làm rụng nhiều khu vực Hướng Hóa Đakrơng Dấu vết chất độc rõ ràng khu vực rừng BHH, nhiều nơi chưa mọc trở lại sau 40 năm, điển hình điểm cao nơi thuộc đường mịn Hồ Chí Minh cũ 3.5 Đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn ĐDSH 3.5.1 Các giải pháp giảm thiểu các đe dọa - Hoàn thiện cấu tổ chức BQL KBT phòng ban lực lượng kiểm lâm/bảo vệ rừng theo NĐ 117/2010/NĐ-CP Thông tư 78/2011/TT-NNPTNT - Xây dựng kế hoạch quản lý kế hoạch tài từ 2014- 2020 định hướng đến năm 2030 cho KBT - Nâng cao lực quản lý bảo tồn cho CBCC BQL KBT, quan liên quan nhân dân vùng đệm Thực biện pháp tuyên truyền nhằm tạo chuyển biến ý thức trách nhiệm quan quản lý cộng đồng - Xác định xây dựng loại mốc giới theo quy định Qui hoạch khu vực, HST quan trọng cần bảo tồn để tập trung bảo vệ, hoàn thiện sở hạ tầng - Tăng cường lực thực thi pháp luật; đẩy mạnh cơng tác tuần tra, kiểm sốt nhằm ngăn chặn tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, săn bắt - Xây dựng kế hoạch kiểm kê, cập nhật diễn biến rừng, đánh giá tài nguyên thiên nhiên giám sát ĐDSH KBT; Thúc đẩy nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ tiên tiến bảo tồn; Tăng cường hợp tác đa phương, đa quan bảo tồn sử dụng bền vững ĐDSH - Xác định ảnh hưởng biến đổi khí hậu ĐDSH; Đánh giá khả phòng hộ, hấp thụ bon… giảm nhẹ thiên tai khu vực liên quan để triển khai thực hiện chính sách chi trả DVMT rừng của Nhà nước - Phối hợp tốt với nhân dân quyền địa phương, thực sách vùng đệm, phối hợp với quan liên quan địa bàn để việc bảo vệ rừng - Tăng cường hoạt động bảo tồn HST tự nhiên có tầm quan trọng quốc gia quốc tế có KBT; Từng bước thực kết nối cảnh quan rừng, triển khai chương trình phục hồi rừng 21 3.5.2 Phân vùng ưu tiên bảo tồn một số loài HST có giá trị bảo tồn cao Khu vực ưu tiên bảo tồn Bị tót: Khu vực được xác định ưu tiên bảo tồn Bò tót là khu vực Voi Mẹp thuộc địa giới hành xã Hướng Sơn, Hướng Linh Tổng diện tích là: 3.478 ha, bao gồm tiểu khu: 657, 658, 666, 667, 670A Khu vực ưu tiên bảo tồn Mang lớn Thỏ vằn: Khu vực giáp ranh huyện Vĩnh Linh Tỉnh Quảng Bình (phía đơng) Khu vực thơn Ci xã Hướng Lập, thơn Trỉa xã Hướng Sơn Tổng diện tích là: 3.377 ha, bao gồm tiểu khu: 618, 619, 622, 623, 629 Khu vực ưu tiên bảo tồn Vượn má trắng siki: Khu vực giáp ranh Lào tỉnh Quảng Bình (Phía Tây) thuộc địa giới hành xã Hướng Lập Tổng diện tích là: 2.887 ha, bao gồm tiểu khu: 611, 612 614A Khu vực ưu tiên bảo tồn Chà vá chân nâu: Khu vực đèo Sa Mù khu vực phía Đơng Bắc Cợp thuộc địa giới hành xã Hướng Lập Tổng diện tích là: 3.908 ha, bao gồm tiểu khu: 613, 617A xã Hướng Lập, diện tích 1.016 tiểu khu 638, 641A, 643A,652, 655A, diện tích 2.892 thuộc xã Hướng Việt? Khu vực ưu tiên bảo tồn Vọoc hà tĩnh: Hệ thống rừng núi đá vôi thuộc địa giới hành xã Hướng Việt Hướng Lập Tổng diện tích là: 1.574 ha, bao gồm tiểu khu: 627, 636, 637 Các hệ sinh thái ưu tiên bảo tồn: HSTR kim hổn giao với rộng khu vực núi Voi Mẹp, với loài thực vật điển hình Đỉnh tùng, Thơng tre dài, Thông tre ngắn, Kim giao, Lan hài đài cuộn…ở độ cao từ 900 m đến 1400 m HSTR rộng thường xanh khu vực núi Sa Mù, với lồi điễn Kim giao, Lan kim tuyến, Lan hài đốm nâu…ở độ cao từ 600 m đến 1200 m 22 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1) Hệ sinh thái rừng ở KBTTN BHH rất đa dạng với 16 kiểu quần xã thực vật rừng khác nhau, gồm kiểu ở đai dưới 500 m và 10 kiểu ở đai từ 500 - 1600 m 2) Hệ thực vật và động vật rất đa dạng, đã ghi nhận được: 1008 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 548 chi 138 họ; 89 loài thú thuộc 29 họ 10 bộ; 206 loài chim thuộc 48 họ, 14 bộ; 33 lồi bị sát thuộc họ, 30 loài ếch nhái thuộc họ 3) KBTTN BHH có HSTR 50 loài thực vật, 77 loài động vật có xương sống thuộc diện ưu tiên bảo tồn nước và thế giới Trong đó có loài động vật cần đặc biệt ưu tiên bảo tồn 4) Giá trị cảnh quan KBT ước tính khoảng 1.660.000.000 đồng/năm Mức sẵn lịng chi trả du khách để bảo vệ KBT BHH 7.125 đồng/ha/năm, tương đương 167.124.000 đồng/ha/năm 5) Giá trị chống xói mòn đất khoảng 337,9 tỷ đồng/năm Tính một đơn vị rừng, rừng giàu có khả chống xói mòn đất tốt nhất, tiếp đến rừng núi đá, rừng trung bình, rừng nghèo, rừng hỗn giao gỗ nứa, Rừng hỗn giao lá rộng - lá kim 6) Các đe dọa chính đến hệ sinh thái rừng gồm: khai thác gỗ trái phép, thu hái lâm sản gỗ, bẫy bắt động vật, đánh bắt cá, thả gia súc khu bảo tồn 7) Đề xuất tăng cường quản lý rừng và bảo tồn ĐDSH KBT bao gồm: tăng cường thể chế quản lý bảo tồn, hoàn thiện cấu tổ chức, xây dựng sở hạ tầng và trang thiết bị bảo vệ rừng, triển khai chính sách chi trả DVMT rừng quy hoạch phân vùng ưu tiên bảo tồn một số loài, HST có giá trị bảo tồn cao Tồn Do hạn chế điều kiện thời gian kinh phí, phương pháp áp dụng chủ yếu cho việc xác định giá trị môi trường rừng KBTTN BHH kế thừa từ tài liệu thứ cấp, bao gồm kết nghiên cứu nước quốc tế, nên chưa phản ánh cách xác tổng giá trị môi trường rừng KBT Kiến nghị Cần đầu tư thêm thời gian kinh phí cho việc mở rộng nghiên cứu giá trị môi trường rừng KBTTN BHH để kết nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn Qua kết nghiên cứu luận án, việc qui hoạch phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái cần phải kiểm tra, đánh giá lại qui hoạch hoạt động bảo tồn 23 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Khổng Trung, Hà Văn Hoan, Trương Quang Trung, Đỗ Thị Xuyến (2013) Thực vật đai cao khu vực núi Sa Mù Khu bảo tồn Thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ V Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khổng Trung, Ngô Kim Thái, Ngô Viết Huy, Đặng Huy Phương, Nguyễn Trường Sơn (2013) Thành phần loài giá trị bảo tồn khu hệ thú Khu bảo tồn Thiên nhiênBắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ V Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội ... luận án '' ''Nghiên cứu đa dạng sinh học các giá trị dịch vụ của hệ sinh thái rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị” Mục tiêu của đề tài luận án - Nghiên cứu tính... lồi hệ sinh thái rừng nhằm xác định giá trị bảo tồn quan trọng Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa - Bước đầu nghiên cứu lượng hóa giá trị cảnh quan giá trị chống xói mịn đất Khu bảo tồn thiên. .. pháp bảo tồn ĐDSH khác ban hành văn pháp luật, thành lập hệ thống KBTTN, xây dựng sở bảo tồn chuyễn chỗ, 1.3 Tình hình nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học Quảng Trị Một cơng trình nghiên cứu

Ngày đăng: 04/10/2014, 12:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1.2 Đa dạng thành phần loài động vật

  • 3.1.3. Đa dạng các kiểu thảm rừng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan