1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng cây thuốc ở khu bảo tồn thiên nhiên sốp cộp, tỉnh sơn la

85 658 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

S húa bi Trung tõm Hc liu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Viện HàN LÂM Khoa học và Công nghệ Việt Nam Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật TRN TH THU HUYN NGHIấN CU A DNG CY THUC KHU BO TN THIấN NHIấN SP CP, TNH SN LA Luận văn thạc sĩ Sinh học S húa bi Trung tõm Hc liu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Viện HàN LÂM Khoa học và Công nghệ Việt Nam Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật TRN TH THU HUYN NGHIấN CU A DNG CY THUC KHU BO TN THIấN NHIấN SP CP, TNH SN LA Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60. 42. 01.11 Luận văn thạc sĩ Sinh học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần huy thái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lêi c¶m ¬n Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy hƣớng dẫn PGS.TS. Trần Huy Thái. Tôi xin cảm ơn Ban quản lý, tập thê cán bộ Khu Bảo tổn thiên nhiên Sốp Cộp, nhân dân huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành đề tài. Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, phòng Đào tạo Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, lãnh đạo trƣờng PTTH Chiềng Khƣơng, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi có thể học tập, nghiên cứu. Sau cùng, không thể không nhắc đến, đó là sự động viên, khích lệ cũng nhƣ sự giúp đỡ của gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã giúp tôi có thêm nghị lực để hoàn thành đề tài luận văn này. Một lần nữa, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả sự giúp đỡ trên. Hà Nội, ngày 1 tháng 12 năm 2013 Học viên Trần Thị Thu Huyền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố ở bất kỳ công trình nào. Hà Nội, ngày 1 tháng 12 năm 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, ảnh Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt MỞ ĐẦU………………………………………………….……….… 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………….3 1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở trên thế giới ……………… 3 1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam ………… ….…….8 1.3. Tình hình nghiên cứu đa dạng cây thuốc ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp…….…………….…………………………………………………12 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 14 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………….….….…… 14 2.1.1. Mục tiêu tổng quát ……………… …………………….…………… 14 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ……………………… …………….…… ………… 14 2.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn………………………………………… 14 2.2.1.Ỹ nghĩa khoa học……………………………………………… …… 14 2.2.2.Ỹ nghĩa thực tiễn ……………………………………………… … 14 2.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiêu cứu ………………………………………….14 2.4. Nội dung nghiên cứu ……….………………………………………………14 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu……………… ……………………… … …15 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ VÀ XẪ HỘI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SỐP CỘP… ………………………….…19 3.1. Điều kiện tự nhiên Khu Bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp …………………… 19 3.1.1. Vị trí địa lý…………………………… …………………… …… 19 3.1.2. Đặc điểm địa chất, địa hình và địa mạo……….………………………21 3.1.3. Đặc điểm khí hậu ……….……………………………………………. 21 3.2. Điều kiện kinh tế xã hội Khu Bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp ….…….………2 3.2.1. Dân số, lao động……………………………… 22 3.2.2. Tình hình phát triển kinh tế………. 23 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………… 25 4.1. Danh lục các loài thực vật làm thuốc tại Khu BTTN Sốp Cộp…………… 25 4.2. Đa dạng cây thuốc tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp …………………25 4.2.1. Đa dạng các taxon 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.3. Đánh giá tiềm năng của các loài thực vật với một số nhóm bệnh tại Khu BTTN Sốp Cộp………………………………… ………………………32 4.4. Một số bài thuốc đƣợc đồng bào dân tộc sử dụng ……………………….36 4.5. Một số giải pháp bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp.38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: 40 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… ……… 42 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Dân số tại Khu BTTN Sốp Cộp ……………………………….… 23 Bảng 4.1. Sự phân bố các bậc taxon của các loài thực vật đƣợc sử dụng làm thuốc tại Khu BTTN Sốp Cộp……………………………………………… 25 Bảng 4.2. Sự phân bố các bậc taxon của các loài thực vật trong ngành Ngọc lan đƣợc sử dụng làm thuốc tại Khu BTTN Sốp Cộp…………. 26 Bảng 4.3. Thống kê 10 họ có nhiều loài nhất………………………… …………27 Bảng 4.4 Thông kê 10 chi có nhiều loài nhất… …28 Bảng 4.5. Các loài đƣợc sử dụng làm thuốc tại Khu BTTN Sốp Cộp có tên trong Sách đỏ Việt Nam và Nghị định 32CP………………. …………… ………… 29 Bảng 4.6. Dạng thân của các loài cây thuốc đƣợc đồng bào dân tộc ở Khu BTTN Sốp Cộp sử dụng……………………………………………………… 30 Bảng 4.7. Các nhóm bệnh đƣợc ngƣời dân chữa trị bằng cây thuốc tại Khu BTTN Sốp Cộp………………………………………………… …………… …… … 31 Bảng 4.8. Các loài có tiềm năng chữa đau mắt tại Khu BTTN Sốp Cộp 32 Bảng 4.9. Các loài có tiềm năng chữa bệnh tê thấp tại Khu BTTN Sốp Cộp… 33 Bảng 4.10. Các loài có tiềm năng giải độc tại Khu BTTN Sốp Cộp….….……… 34 Bảng 4.11. Các loài có tiềm năng chữa cảm cúm tại Khu BTTN Sốp Cộp … 34 Bảng 4.12. Các loài có tiềm năng chữa bệnh phụ nữ tại Khu BTTN Sốp Cộp… 35 Bảng 4.13. Các loài có tiềm năng làm lợi sữa tại Khu BTTN Sốp Cộp…… 35 Bảng 4.14. Các loài có tiềm năng giúp an thần tạ Khu BTTN Sốp Cộp… …… 35 Bảng 4.15. Các loài có tiềm năng trị rắn rết cắn tại Khu BTTN Sốp Cộp… ……36 Bảng 4.16. Các loài có tiềm năng chữa bệnh bại liệt tại Khu BTTN Sốp Cộp… 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1. Sơ đồ vị trí Khu BTTN Sốp Cộp ……………………………….… 20 Hình 4.1.Tỷ lệ phân bố các loài đƣợc sử dụng làm thuốc ở Khu BTTN Sốp Cộp 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 1: Thu hái mẫu tại Khu BTTN Sốp Cộp Ảnh 2: Xử lý và ép mẫu ngoài thực địa Ảnh 2: Mã đề trồng (Plantago major) Ảnh 3: Lá khôi (Ardisia silvestris) Ảnh 4: Hoa dẻ lông đen (Desmos cochinchinensis) Ảnh 5: Sữa (Alstonia cholaris) Ảnh 6: Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas) Ảnh 7: Bời lời nhớt (Litsea glutinosa) Ảnh 8: Lá ngón (Gelsemium elegans) Ảnh 9: Dƣớng (Broussonetia papyrifera) Ảnh 10 : Bông ổi (Lantana camara) Ảnh 11: Cỏ roi ngựa (Verbena officinalis) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTN Bảo tồn thiên nhiên FAO Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế NĐ 32/2006 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP 30/3/2006 của Chính phủ SĐVN Sách đỏ Việt Nam TCN Trƣớc công nguyên WB Ngân hàng thế giới WHO Tổ chức Y tế thế giới WWF Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên [...]... tại Khu BTTN Sốp Cộp, tỉnh Sơn La - Đề xuất các giải pháp bảo tồn, khai thác và sử dụng bền vững 2.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2.2.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp dữ liệu khoa học về đa dạng cây thuốc tại Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Làm cơ sở khoa học để bảo tồn, phát triển các loài cây thuốc tại Khu BTTN Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. .. nhiên, chƣa có công trình nào nghiên cứu về Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đa dạng cây thuốc KBT TN Sốp Cộp Dƣới sự hƣớng dẫn của các thầy cô tại Viện Sinh thái Tài nguyên và Sinh vật tôi đã thực hiện đề tài “ Nghiên cứu đa dạng cây thuốc ở khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp, tỉnh Sơn La ’ hy vọng kết quả nghiên cứu này sẽ tổng hợp và có dẫn liệu mới về nguồn tài nguyên cây thuốc. .. tại Khu BTTN Sốp Cộp, chúng tôi đã thực hiện đề tài “ Nghiên cứu đa dạng cây thuốc ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp, tỉnh Sơn La ’ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới Trên thế giới từ thời thƣợng cổ đến nay con ngƣời vẫn luôn coi trọng cây cỏ nhƣ là một nguồn thuốc chính để chữa bệnh và bảo. .. các bài thuốc sƣu tầm ở đây Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá sự đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của... Sốp Cộp, tỉnh Sơn La - Làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lƣợc trong các chƣơng trình qui hoạch, quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên thực vật của Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 2.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là các loài thực vật bậc cao có mạch đƣợc sử dụng làm thuốc tại Khu BTTN Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Thời gian thực hiện: Từ tháng... loài đó tại khu vực nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CHƢƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SỐP CỘP 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SỐP CỘP 3.1.1 Vị trí địa lý Khu BTTN Sốp Cộp nằm trên địa giới hành chính 6 xã: Sốp Cộp, Dồm Cang, Púng Bánh, Nậm Mằn, Huổi Một và Mƣờng Cai thuộc huyện Sông Mã, Tỉnh Sơn La, có toạ... nguyên sinh vật Kết quả điều tra, nghiên cứu, chúng tôi đã ghi nhận đƣợc có 302 loài đƣợc sử dụng làm thuốc thuộc 230 chi, 97 họ trong 4 ngành thực vật bậc cao có mạch (xem phụ lục) 4.2 Đa dạng cây thuốc tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Sốp cộp 4.2.1 Đa dạng các taxon 4.2.1.1 Đa dạng mức độ ngành - Đa dạng bậc ngành: Các loài đƣợc sử dụng làm thuốc tại Khu BTTN Sốp Cộp đã thống kê đƣợc 302 loài, thuộc 230... bậc cao và bậc thấp, bao gồm cả nấm 1.3 Tình hình nghiên cứu đa dạng cây thuốc ở Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp Vấn đề nghiên cứu về tài nguyên thực vật nói chung và tài nguyên cây thuốc nói riêng vẫn chƣa đƣợc chú trọng Theo thống kê sơ bộ ban đầu khu BTTN Sốp Cộp có khoảng 640 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 429 chi và 138 họ Trong đó ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) chiếm tỷ lệ cao nhất tiếp đến... địa về khai thác và sử dụng cây thuốc và bài thuốc của đồng bào dân tộc tại khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển một số loài có ý nghĩa và triển vọng 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa Dựa trên các công trình nghiên cứu đã đƣợc thực hiện và công bố trƣớc đây về thành phần thực vật, tài nguyên thực vật tại Khu BTTN Sốp Cộp, tỉnh Sơn La cũng nhƣ một số tài liệu... 2013 2.4 Nội dung nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Thu thập tài liệu, xử lý và hệ thống các thông tin đã có về nguồn tài nguyên cây thuốc ở Khu BTTN Sốp Cộp - Điều tra, khảo sát thực địa tại Khu BTTN Sốp Cộp cho việc nghiên cứu phân bố, đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài có ý nghĩa - Xây dựng danh lục các loài cây thuốc tại khu vực nghiên cứu - Điều tra tri . nguyên về dƣợc liệu quý tại Khu BTTN Sốp Cộp, chúng tôi đã thực hiện đề tài “ Nghiên cứu đa dạng cây thuốc ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp, tỉnh Sơn La ’. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/. các loài thực vật làm thuốc tại Khu BTTN Sốp Cộp…………… 25 4.2. Đa dạng cây thuốc tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp …………………25 4.2.1. Đa dạng các taxon 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu. ……………… 3 1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam ………… ….…….8 1.3. Tình hình nghiên cứu đa dạng cây thuốc ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp…….…………….…………………………………………………12 Chƣơng

Ngày đăng: 10/08/2015, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w