Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
12,02 MB
Nội dung
^ a = B ộ GIÁO DỰC VÀ Đà O TẠO = B ộ Y TẾ TR NG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI • • • • KHAMSOUKTHAVONG PHONEPADITH ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN CÂY THUố C KHU BẢO TỒN THIê N NHIÊN HOUAI NHANG (HUYỆN SAYTHANY, VIÊNG CHĂN, CHDCND LÀO) LUẬN VĂN THẠC s ĩ DƯỢC HỌC • • • • TRƯỜNG ĐH D c HÀ NỒĨ1 TH Ư V ỈỆ N ^ "năm 2(j A 1' NgỀ ĩS tháng Số ĐKCB: } CHUYÊN NGÀNH Dược LIỆU - CM ÌVắ DƯ’ỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60.73.10 Người hướng dẫn khoa học: TS.Trần Văn n Ị r k d s ã ĐĨĨDĨẸcHANọr t h v ỉệ m I _ ?3y tháng n3m 20 Sỏ DKCB HÀ N Ộ I , NĂM 2011 — m LỊÌ CẢM ƠN Đe hồn thành luận văn thạc sĩ dược học này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới TS Trần Văn n (Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội) người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến DS Nghiêm Đức Trọng toàn cán Bộ môn Thực vật (Trường Đại học Dược Hà Nội) giúp đỡ tơi nhiều q trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: - Tồn thể Ban giám hiệu Phòng Đào tạo sau đại học - Trường ĐH Dược Hà Nội - Các thầy cô Trường ĐH Dược Hà Nội - Trường đại học khoa học Sức khỏe - Viện Y Dược học cô truyên Lào - Trung tâm Sinh thái - Khu BTTN Houai Nhang - Ban quản lý KBTTN Houai Nhang - Người dân sống KBTTN Houai Nhang - Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ CHDCND Lào giúp đỡ tận tình cho tơi suốt trình học tập làm luận văn Chúc cho mối tình hữu nghị anh em Việt - Lào ngày bền chặt Hà Nội, tháng 12 năm 2011 Học Viên Khamsoukthavong Phonepadith MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN Điều kiện tự nhiên xã hội CHDCND Lào, thủ đô Viêng Chăn Huyện Saythany ^ 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2.1 Điều kiện kinh tế 1.2.2 Dân cư Hệ thực vật tài nguyên thuốc CHDCND Lào Khu BTTN Houai Nhang CHƯƠNG ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨƯ 10 Địa điểm đối tưọìig nghiên cứu 10 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 10 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Nguyên vật liệu dụng cụ nghiên cứu 10 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 2.1 2.2 CHƯƠNG 3.1 Tính đa dạng sinh học thuốc KBTTN Houai Nhang 3.1.1 Danh mục thuốc KBTTN Houai Nhang 13 3.1.2 Tính đa dạng sinh học thuốc KBTTN Houai Nhang 3.2 Tri thức sử dụng thuốc cộng đồng KBTTN Houai Nhang 13 50 3.2.1 Các bệnh/chứng bệnh chữa thuốc KBTTN Houai Nhang 50 3.2.2 Bộ phận sử dụng thuốc 54 3.2.3 Cách sử dụng thuốc 54 BÀN LUẬN 56 4.1 Sự đa dạng thuốc phương pháp nghiên cứu 56 4.2 Tri thức sử dụng thuốc cộng đồng Khu bảo CHƯƠNG 61 tồn thiên nhiên Houai Nhang 4.3 Các giá trị tài nguyên thuốc Khu bảo tồn 62 thiên nhiên Houai Nhang PHỤ LỤC 1: KẾT LUẬN VÀ KHƯYÉN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Một số hình ảnh KBTTN Houai Nhang Trưòngo Đại Khoa học • học • • Sức khỏe PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh thuốc KBTTN Houai Nhang PHỤ LỤC 3: Phiếu điều tra tra tri thức sử dụng thuốc DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHŨ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Viết tắt Viết đầy đủ CHDCND Lào Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào KB Chưa xác định tên chi, họ KBTTN Khu bảo tồn Thiên nhiên TIÉNG ANH Viết tắt Viết đầy đủ HNIP Hanoi University of Pharmacy Herbarium (Phòng tiêu - Trường ĐH Dược Hà Nội) HNU Đại học Quốc gia Hà Nội WHO World Health Oganization (Tổ chức Y tế giới) WWF The World Wild Fund for Nature (Quĩ thiên nhiên toàn giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Danh mục thuốc cộng đồng sổng 14 KBTTN Houi Nhang (xếp theo thứ tự tên khoa học) Bảng 3.2 Bảng tổng kết đa dạng sinh học thuốc theo 13 ngành thực vật KBTTN Houai Nhang Bảng 3.3 Danh mục họ thuốc KBTTN Houai Nhang 30 (xếp theo thứ tự tên họ) Bảng 3.4 Danh mục chi thuốc KBTTN Houai Nhang 32 (xếp theo thứ tự tên chi) Bảng 3.5 Các dạng sống thuốc KBTTN Houai Nhang 38 (xếp theo số loài tăng dần) Bảng 3.6 Số lượng thuốc ô tiêu chuẩn 100m2 38 Bảng 3.7 Danh sách loài thuốc xuất ô tiêu 39 chuẩn Bảng 3.8 Tính đa dạng hệ thực vật thuốc đơn vị 43 diện tích lm khu bảo tồn thiên nhiên Houai Nhang Bảng 3.9 Tính đa dạng sinh học thuốc theo thảm thực vật 44 Bảng 3.10 Danh sách loài thuốc xuất thảm thực 44 vật rừng nguyên sinh bị tác động Bảng 3.11 Danh sách loài thuốc xuất thảm thực 47 vật rừng thứ sinh Bảng 3.12 Danh mục bệnh, chúng bệnh chữa trị 51 thuốc KBTTN Houai Nhang (xếp theo thứ tự bệnh) Bảng 3.13 Danh mục phận dùng thuốc KBTTN Houai Nhang (xếp theo số loài tăng dần) Bảng 3.14 Danh mục cách dùng thuốc KBTTN Houai Nhang Bảng 4.1 So sánh hệ thuốc KBTTN Houai Nhang hệ thuốc nước CHDCND Lào Bảng 4.2 Danh mục thuốc Lào phát KBTTN Houai Nhang (xếp theo thứ tự tên khoa học) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ CHDCND Lào vị trí KBTTN Houai Nhang Hình 1.2 Bản đồ KBTTN Houai Nhang Hình 2.1 Sơ đồ bố trí tiêu chuẩn ô nhỏ ĐẠT VẤN ĐẺ Theo ước tính tổ chức Quĩ thiên nhiên tồn giới (WWF), giới có khoảng 35.000 - 70.000 lồi sổ 250.000 - 270.000 loài cỏ sử dụng vào mục đích chữa bệnh [43] Kho tàng nguồn tài nguyên thuốc vô giá cộng đồng khác giới sử dụng cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO), giới có khoảng 80% số dân nước phát triển ngày có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu dựa vào Y học cổ truyền khoảng 85% thuốc Y học cổ truyền đòi hỏi phải sử dụng dược liệu chất chiết xuất từ dược liệu [38], [42] Nguồn tài ngun thuốc góp phần lớn cơng phát triền kinh tế quốc gia giới Có 119 chất tinh khiết chiết tách từ khoảng 90 loài thực vật bậc cao sử dụng làm thuốc tồn giới Dự đốn phát triển tối đa thuốc thảo mộc có nguồn gốc từ nước nhiệt đới, làm khoảng 900 tỉ USD năm cho kinh tế nước giới thứ [38] Chỉ riêng nước tây Âu, doanh số bán thuốc từ cỏ (năm 1989) 2,2 tỉ USD so với tổng doanh số buôn bán dược phẩm 65 tỉ USD [38], Nguồn tài nguyên cỏ tri thức sử dụng làm thuốc kho tàng khổng lồ để sàng lọc, tìm thuốc Đến năm 1985 có khoảng 3.500 cấu trúc hóa học có ngn gơc từ thiên nhiên phát hiện, 2.618 chất số từ thực vật bậc cao, 512 từ thực vật bậc thấp 372 từ nguồn khác [38] Tuy nhiên, nguồn tài nguyên thuốc bị đe dọa thảm thực vật bị tàn phá; thuốc bị khai thác mức bị sử dụng cách lãng phí; tri thức sử dụng cỏ làm thuốc bị mai không tư liệu hóa; hệ trẻ nhiều cộng đồng quan tâm đến học tập kinh nghiệm sử dụng cỏ làm thuốc hệ trước; tính khó sử dụng dược liệu; v v Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với diện tích 236.800 km2, khoảng 47% rừng núi Do đó, CHDCND Lào nước đa dạng phong phú tài nguyên thiên nhiên, rừng loại cỏ Nhiều số biết tên sử dụng để sản xuất thuốc để chữa bệnh Theo báo cáo Trung tâm nghiên cứu Dược liệu Lào, biết 1.113 lồi thc[30] tồn lãnh tho Lào Nguồn tài nguyên đóng góp phần quan trọng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe Nhân dân tộc Lào từ nhiều đời nay, Tuy nhiên có nhiều loại chưa biệt đến, người dân sử dụng làm thuốc với nhiều tên gọi khác Là quốc gia phát triển, CHDCND Lào có nhu cầu sử dụng thuốc để chàm sóc sức khoe ban đầu dựa tảng Y học truyền thống Nguồn tài nguyên thuổc quý giá tri thức sử dụng thuốc cần bảo tồn phát triến Trong nhiều cỏ làm thuốc chưa nghiên cứu đầy đủ, nhu cầu sống, nhiều thuốc vùng sinh sống chúng bị khai thác huỷ diệt Do việc khảo sát điều tra tài nguyên thuốc yêu cầu thiết quan trọng nhằm kiếm kê tài nguyên thuốc quốc gia, tìm hiểu thu thập, phân tích liệu đề xác định thuốc có khả sản xuất thuốc, đáp ứng nhu cầu xã hội bảo vệ thuốc quý có nguy bị đe doạ Với lý trên, đề tài “ Điều tra tài nguyên thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Houai Nhang (Huyện Saythany, Viêng Chăn, CHDCND Lào) ” thực với mục tiêu sau: Xác định tính đa dạng sinh học thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Houai Nhang Tư liệu hóa tri thức sử dụng thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Houai Nhang 61 rw~ĩ /\ Tên khoa học TT r • /\ lê n tiêng Họ thực vật Tên tiế n g Lào V iệt Nam sâm 78 Uvaria grandiflora 79 Vatica cinerea K ing 80 Xerospermum noronhianum Roxb (B l.)B l 81 Zizyphus jujuba M iller, var spinosa (B unge) Hu ex A nnonaceae Bô hoa to ẵkiou D ipterocarpaceae T áu m ật Ầ ậù) Sapindaceae Vải guốc ếlKíOU R ham naceae Táo tàu, đại táo F.H C hen 82 Zizyphus sp Rham naceae yLnjJÊi0ÊJ(c!i0) Tuy nhiên, có 50 loài số giám định tên khoa học đầy đủ (đến loài), đủ làm đế so sánh với danh mục thuốc sẵn có CHDCND Lào số lại (32 lồi) xác định đến chi, đối chiếu với thuốc chi danh mục sẵn có thấy chúng khơng tương ứng Tuy nhiên cần có thêm nghiên cứu giám định kỹ lưỡng để khăng định chắn điều Như vậy, số loài bổ sung vào hệ thuốc CHDCND Lào có the nằm khoảng từ 51-82 loài 4.2 Tri thức sử dụng thuốc cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Houai Nhang Tài nguyên thuốc hai yếu tố hợp thành: (i) tính đa dạng thành phần loài, (ii) cộng đồng dân cư khu vực có truyền thống tri thức sử dụng cỏ để làm thuốc chữa bệnh cho Nhân dân Việc tư liệu hoá tri thức sử dụng cỏ làm thuốc điều cần thiết [43] tri thức sử dụng thuốc chủ yếu truyền phương pháp truyền Tuy nhiên, việc tư liệu hoá tri thức sử dụng thuốc cộng đồng vấn đề tế nhị [17],[18], hầu hết người nắm giữ tri thức có sống thu nhập kinh tế phụ thuộc vào kinh nghiệm tín ngưỡng họ Vì vậy, việc tư liệu hố cách chi tiết tri thức kinh nghiệm không đơn giản, đặc biệt điều tra thừa kế, phát triển thuốc Ngoài mục tiêu để phát triển thuổc mới, cần mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương: 62 Việc tư liệu hoá tri thức sử dụng thuốc khu vực cung cấp thông tin cân thiết đế biên soạn tài liệu hay sách thuốc đe giáo dục hệ trẻ cộng đồng địa phương cách nhận biết sử dụng cỏ làm thuốc cha ơng [17] Đe tài có đủ thông tin cần thiết tên tiếng Lào, tên khoa học, phận dùng, công dụng, cách dùng, ảnh chụp thc đê có thê biên soạn tài liệu 4.3 Các giá trị tài nguyên cấy thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Houai Nhang Nhìn chung, tài nguyên thuốc khu vực định có giá trị cần xem xét, bao gồm: Giá trị sử dụng, giá trị kinh tế, giá trị tiềm giá trị văn hoá [18] - Giá trị sử dụng: Tài nguyên thuốc khu BTTN Houai Nhang góp vào cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng khu vực với 57 bệnh/chứng bệnh có the sử dụng cỏ khu bảo tồn, có 11 bệnh/chứng bệnh có nhiều thuốc chữa làm thuốc bô cho phụ nữ sau sinh (7 loài); đau bụng (7 loài); tiêu chảy (9 loài); sỏi thận, sỏi mật (9 loài); thần kinh (9 loài); viêm thận, phù (11 loài); bo gan (22 loài); đau dày (29 lồi); làm thuốc bơ (31 lồi); thấp khớp (31 loài); sốt (37 loài), với tổng số loài thuốc dùng để chừa 202 loài chiếm 83,47% Phần lớn số bệnh/chứng bệnh/chứng thường mắc nước phát triển Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, nước gặp nhiều khó khăn việc bảo đảm thuốc chữa bệnh [27],[34], - Giá trị kinh tế: Là đất nước nhiều khó khăn việc phát triển hệ thống điều trị cung ứng thuốc [27], lồi thuốc KBTTN Houai Nhang góp phần vào việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho cộng đồng dân tộc sống đây, giúp giảm đáng kế chi phí điều trị bệnh tật người dân Ngoài ra, hoạt động thu hái thuốc chữa bệnh thầy lang khu vực mang lại thu nhập đáng kê cho thầy lang 63 Sống KBTTN - Giá trị tiềm năng: Các loài thuốc tri thức sử dụng chúng cộng đồng sống KBTTN Houai Nhang có tiềm cho cơng tác phát triển dược phẩm sản phấm thiên nhiên Dựa tri thức truyền thống này, sàng lọc rút ngăn thời gian nghiên cứu tạo sản phẩm [38], đáp ứng nhu câu chăm sóc sức khoẻ chữa bệnh nước giới Các loại sản phâm sản phâm thiên nhiên quan tâm giới thuốc lợi tiểu, viêm gan, an thần, sỏi thận, tiểu đường, thuốc chừa bệnh mãn tính, v.v Có nhiều loài số thuốc KBTTN Houai Nhang cộng đồng dân cư sử dụng, có the tiếp tục nghiên cứu đê xác định sở khoa học việc sử dụng - Giá trị văn hoá: Tri thức thực tiễn sử dụng thuốc cộng đồng sống KBTTN Houai Nhang phần văn hoá vật thể phi vật thể, góp phần tạo nên sắc văn hóa cộng đồng người dân tộc Phuôn, Mông khu vực Do đó, việc khuyến khích cộng đồng tiếp tục gìn giữ sử dụng thuốc theo cách truyền thống cách an tồn hợp lý cần thiết Điều thực thông qua biên soạn tài liệu thuốc phổ biến cho hệ trẻ cộng đồng, tập huấn cộng đồng sử dụng hợp lý an toàn thuốc, v.v 64 KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ K ÉT LUẬN - v ề đa dạng sinh học thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Houai Nhang: Đã xác định so 242 loài người dân Khu bảo tồn thiên nhiên Houai Nhang sử dụng làm thuốc, thuộc 176 chi, 74 họ ngành thực vật dạng sống khác - tri thức sử dụng thuốc cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Houai Nhang : Các thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Houai Nhang sử dụng để chữa 57 chứng bệnh khác cộng đồng, với 12 phận dùng cách dùng khác nhau, sắc uống cách dùng phổ biến KHƯYÉNNGHỊ Tiếp tục điều tra thuốc mà cộng đồng dân tộc KBTTN Houai Nhang, tiến tới xây dựng sách thuốc mà người dân địa phương đê truyền bá cho hệ trẻ kiến thức ơng cha mình, nhằm giữ gìn sắc văn hoá Nghiên cứu yếu tố văn hoá xã hội, kinh tế liên quan đến thu hái, chế biến, sử dụng buôn bán thuốc Sau biên soạn tài liệu thực khoá giáo dục phương pháp thu hái, chế biến, sử dụng bền vững thuốc, giúp đỡ người dân nâng cao giá trị nguồn tài nguyên thuốc Nghiên cứu sâu số thuốc có tiềm năng, người dân sử dụng chữa tiêu đường, c a o huyết áp, giảm trí nhớ, v v 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Trần Thiện Ần (2002), “Một số kết nghiên cứu bước đầu kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Ka Tu, Vân Kiều, Mường vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã”, Tuyên tập Hội thảo quốc tê vê mạng lưới hoạt động nghiên cứu, bảo tồn, sư dụng phát triên bền vững tài nguyên thuốc Việt Nam Lào, Thác Đa (Ba Vì), 2729/3/2002, Hà Tay, tr 117-121 Lê Đình Bích - Trần Văn n (2007), Thực vật học, Nhà xuất Y học Bộ khoa học công nghệ môi trường, Sách đỏ Việt Nam - Phần thực vật, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Bộ Y tế (2000), Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn (1998), Phương pháp đánh giả nơng thơn có người dân tham gia (PRA) hoạt động khuyến nông khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam, NXB Giáo Dục Nguyễn Thị Hạnh (2001), Nghiên cứu câv thuốc đồng bào dân tộc Thái huyện Con Cuông - Nghệ An, Luận án tiến sỹ khoa học sinh học, Trường ĐH Sư phạm Vinh, Nghệ An Nguyễn Văn Hiệu (1997), Điều tra thuốc thuốc dân tộc Mường xã Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, Cơng trình tốt nghiệp Dược sỹ Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội 10.Đặng Thị Hoa (2002), “Nghiên cứu, bảo tồn phát triển bền vững thuốc: Nhìn từ khía cạnh xã hội”, Tun tập Hội thảo quốc tể mạng lưới hoạt động nghiên cứu, bảo tôn, sử dụng phát triên vững tài nguyên thuốc Việt Nam Lào, Thác Đa (Ba Vì), 27-29/3/2002, Hà Tây, ữ 36-39 11 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ 12.Trần Công Khánh - Trần Văn n (1999), Tài nguyên thuốc, Bài giảng dành cho học viên cao học ,Trường ĐH Dược Hà Nội 13.Trần Công Khánh, Trần Văn n (2005), Tài nguyên thuốc, Tài liệu giảng dạy cao học chuyên ngành Dược liệu- Dược học co truyền Trường ĐH Dược Hà Nội (tài liệu nội bộ) 66 14.ĐỒ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội 15.Nguyễn Khắc Khải (1995), Góp phần nghiên cứu hệ thuốc dân tộc Mường khu vực Chợ Ben, Kim Bơi - Hồ Bình, Cơng trình tốt nghiệp Dược sỹ Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội 16.Từ Thu Mai (2007), Vài nét dân tộc Lào, Khoa Xã hội - Trường Cao đăng sư phạm Quảng Trị 17.Trần Văn ơn, Đỗ Qun, Lê Đình Bích, Trần Công Khánh, Jeremy Russel-Smith (2001), “Kiếm kê thuốc người Dao Vườn quốc gia Ba Vì”, Tạp chí Dược học, sổ 12, Hà Nội, tr 9-12 18.Trần Văn ơn, Trần Cơng Khánh, Trần Khắc Bảo, Trần Đình Lý (2001), “Điều tra tài nguyên thuốc phục vụ công tác bảo tồn Việt Nam”, Thực vật dân tộc học (Tác giả: Gary j Martin, dịch biên soạn: Trần Văn n , Phan Bích Nga, Trần Cơng Khánh, Trần Khắc Bảo, Trần Đình Lý), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 306-352 19.Trần Văn n (2003), Góp phần bảo tồn thuốc Vườn quốc gia Ba Vì, Luận án Tiên sỹ dược học, Trường ĐH Dược Hà Nội 20.Trần Văn ơn, Hoàng Quỳnh Hoa, Thực tập Thực Vật nhận biết thuốc, Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Dược Hà Nội 21 Trần Văn n (2008), Phương pháp điều tra tài nguyên thuốc, tài liệu lưu hành nội 22.Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thuỷ, (2002), “Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc Dao, Tày, Hoa khu di tích lịch sử văn hoá Yên Tử (Quảng Ninh)”, Tuyển tập Hội thảo quôc tê vê mạng lưới hoạt động nghiên cứu, bảo tồn, sử dụng phát triền bền vững tài nguyên thuốc Việt Nam Lào, Thác Đa (Ba Vì), - / / 0 , Hà Nội, tr 56-61 23.Nguyễn Văn Tuân (1994), Điều tra nghiên cứu thuốc thuốc dân tộc xã tỉnh Bắc Thái, Cơng trình tốt nghiệp Dược sỹ Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội 24 Viện dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 25.Thực tập dược liệu {Phần nhận thức thuốc, vị thuốc), HàNội 2005 26 Sách tra cứu tên cỏ Viêt Namf Phần V: Bảng đối chiến tên ViệtNam với tên khoa học), 544-756 67 Tài liệu tiếng Anh: 27.Claudio o Delang (2007), “The role of medicinal plants in the provision of health care in Lao PDR”, Journal of Medicinal Plants Research Vol 1(3), pp 050-059 28.Checklist of the Vascular plants of Lao PDR 29.Duckworth, J w , Davidson, p., Evans, T D., Round, p D and Timmins, R J (2002) , Bird records from Laos, principally the Upper Lao/Thai Mekong and Xiangkhouangprovince, in 1998-2000 30.Duckworth, J w , Salter, R E and Khounboline, K eds (1999), Wildlife in Lao P.D.R.: 1999 status report ,Vientiane: IƯCN, w c s and CPAWM 31 Indigenous Flora o f Northeastern Thailand Volme I ( 2001 ) 32.Index Kewensis 33.Inga Hedberg, Frants Staugard (1989), Traditional Medicinal Plants in Botswana, Ipeleng Publisher 34.Hugo de Boer H, Lamxay V (2009), “Plants used during pregnancy, childbirth and postpartum healthcare in Lao PDR: a comparative study of the Brou, Saek and Kry ethnic groups”, JE thnobiol Ethnomed 35.Kang Tae Suk (1998), Trafic and its medicinal Plants Work, Proceeding o f the Workshop on Conservation of Medicinal Plants, Seoul, Republic of Korea, TRAFIC East Asia 36.Mark Newman, Sounthone Ketphanh, Bouakhaykhone Svengsuksa, Philip Thomas, Khamphone Sengdala, (2007), Checklist o f the Vascular plants o f Lao PDR, Royal Botanic Garden Edinburgh 37.Mark Newman, Sounthone Ketphanh, Bouakhaykhone Svengsuksa, Philip Thomas, Khamphone Sengdala, (2007), Checklist o f the Vascular plants o f Lao PDR, Royal Botanic Garden Edinburgh 38.Norman R Farnsworth (1988), Screening plants fo r new medicines, Biodiversity, National Academy Press, Washington D c, pp 83 - 97 39.Pei Sheng ji, Shen peiqiong, Hiang Ji (2002), Ethnomedicine and Medical Ethnobotany in China, International Workshop on Networking for Research, Conservation, Sustainable Use and Development of Medicinal Plants in Vietnam and Laos, Thac Da, Ba Vi, Vietnam, 2729/3/2002, pp 34-39 40.Tran Van On (2000), The use o f Medicinal plants in Tam Dao national Park and buffer zone, Report on the project of Reform of the Forestry 68 Administration System (REFAS), Ministry of Argiculture and Rural Development - GTZ, Hanoi 41.Russell Bernard H (1995), Research Methods in Anthropology, Altamira Press 42 WHO-IUCN-WWF Medicinal Plants (1993), Guidelines on The Conservation 43.WWF (1993), The Vital Wealth o f Plants 44.Medicinal Plants in Viet Nam (1990), 9, 39, 123, 261 ,269, 287, 367 Indigenous Flora o f Northeastern Thailand Volme I ( 2001 ) 45 Tài liệu tiếng Pháp: 46.H Lecomte (1907 - 1912), Flore general de I'lndochine Pari Masson et c ie, Editeurs 47.Noms vernaculaires de Plantes (Lao, Meo , Kha ) en usage au Laos par JULES VIDAL , Paris 1962 m r r • 1» Ạ A • Ặ I > liệu tieng Lao : u 2001, ưu*! 26 (Một sô thuốc quan trọng cộng đồng cần phai biết đê chăm sóc sức khỏe mình, 2001, tr 26) 49 Uul>í)u\jJbllêJsìê’0 £ n o , UBSlSUaiO^SJ^U 2010 (Danh sách thuốc Lào, Thủ Đô Viêng Chăn 2010) 50 n u s J 'i t u a o u s a j a n j j , yỉnm 17, 57, 51 Shubin (Các thuốc Vườn bạn) Volume Tài liêu từ Internet: 51 http://vi.wikipedia.org/wiki/Lào 52.http://www.botanyum.com 53.http://duoc lieu.net 54.http://www.Lrc-huenuni.edu.vn 55.http://caythuoc.chothuoc24h.com of 69 56.http://thuocdongduoc.vn 57.http://www.wangtakrai.com http://www.biotik.org 59.http://www.tuetinhlienhoa.com.vn PHỤ LỤC 1: MỘT SĨ HÌNH ẢNH VỀ BTTN HOUAI NHANG VÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC • • • KHOA HỌC SÚC KHỎE Di thăm làm viêc Trường đại học khoa học Sức khỏe > Lãnh đạo Trường đại học khoa học Sức khỏe r Điêu tra theo tuyên Thây lang học viên Phỏng văn thây lang Lập ô tiêu chuẩn