Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ MINH HỒNG ANH ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở XÃ QUẢN BẠ, HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ MINH HỒNG ANH ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở XÃ QUẢN BẠ, HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: 1. ThS. Nghiêm Đức Trọng Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Thực Vật 2. Xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: ThS. Nghiêm Đức Trọng, ngƣời đã theo sát giúp đỡ tôi suốt khoảng thời gian dài tại bộ môn Thực Vật, truyền cho tôi nhiệt huyết và hƣớng dẫn tôi thực hiện khóa luận này. PGS.TS Trần Văn Ơn, ngƣời đã cho tôi tình yêu, truyền cho tôi cảm hứng ngay từ những ngày đầu tiên tiếp xúc với Thực Vật. ThS. Phạm Hà Thanh Tùng, ngƣời đã không quản thời gian tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong những thời điểm khó khăn. Các thầy cô cùng các chị KTV đã cho tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện khóa luận ở bộ môn và luôn cho tôi cảm thấy bộ môn nhƣ một gia đình. Bạn Phạm Lý Hà, sinh viên lớp N2K65, là ngƣời bạn đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình điều tra, đồng thời giúp cho những chuyến đi thực địa của tôi trở nên thú vị hơn. Cảm ơn ngƣời dân xã Quản Bạ đã nhiệt tình giúp đỡ và chia sẻ những kinh nghiệm sử dụng cây thuốc rất quý báu cho tôi. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình của tôi, nơi tôi tìm đến vào những lúc cảm thấy áp lực, nơi cho tôi động lực, tạo cho tôi điều kiện tốt nhất để hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Lê Minh Hồng Anh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Tài nguyên cây thuốc trên thế giới 3 1.1.1. Số loài cây thuốc trên thế giới 3 1.1.2. Tình hình sử dụng sản phẩm thảo dƣợc trên thế giới 3 1.2. Tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam 5 1.2.1. Số loài cây thuốc ở Việt Nam 5 1.2.2. Tình hình sử dụng thảo dƣợc ở Việt Nam 5 1.2.3. Tình hình điều tra tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam 6 1.3. Tỉnh Hà Giang 6 1.3.1. Tài nguyên cây thuốc ở Hà Giang 6 1.4. Xã Quản Bạ – huyện Quản Bạ - tỉnh Hà Giang 7 1.4.1. Tình hình chung 7 1.4.2. Điều kiện tự nhiên. 8 1.4.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 9 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2. Nguyên vật liệu và phƣơng pháp 11 2.2.1. Nguyên vật liệu và thiết bị nghiên cứu 11 2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 11 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1. Tính đa dạng sinh học, điều kiện sinh thái, tri thức sử dụng cây thuốc 16 3.1.1. Tính đa dạng sinh học cây thuốc xã Quản Bạ 16 3.1.2. Đa dạng trong điều tra ô tiêu chuẩn 25 3.1.3. Tri thức sử dụng cây thuốc của ngƣời dân xã Quản Bạ 27 3.2. Hoạt động buôn bán dƣợc liệu 34 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 36 4.1. Về phƣơng pháp nghiên cứu 36 4.2. Về kết quả nghiên cứu 37 4.2.1. Về đƣờng cong số lƣợng loài 37 4.2.2. Về tính đa dạng sinh học cây thuốc 37 4.2.3. Về sự đa dạng theo thảm thực vật, đơn vị diện tích 39 4.2.4. Về tri thức sử dụng 39 4.3. Về thị trƣờng dƣợc liệu 44 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ẢNH MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC TRONG KHU VỰC XÃ QUẢN BẠ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Từ viết tắt Viết đầy đủ CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CVĐCTC Công viện địa chất toàn cầu HTX Hợp tác xã NCCT Ngƣời cung cấp tin Tiếng Anh Từ viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa IUCN The International Union for Conservation of Nature Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế KIP Key Information Person Ngƣời cung cấp tin quan trọng WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới WWF World Wide Fund For Nature Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Nguyên vật liệu và thiết bị nghiên cứu 11 3.1 Sự phân bố cây thuốc ở xã Quản Bạ trong các ngành thực vật 18 3.2 Danh mục các họ có từ 5 loài cây thuốc trở lên 19 3.3 Danh mục các chi có từ 3 loài cây thuốc trở lên 20 3.4 Cách đặt tên cây của ngƣời dân xã Quản Bạ 23 3.5 Số loài và số cá thể cây thuốc trong 12 ô tiêu chuẩn 25 3.6 Tỷ lệ số loài làm thuốc của 12 ô tiêu chuẩn 26 3.7 Tính đa dạng sinh học cây thuốc theo thảm thực vật 26 3.8 Danh mục các nhóm bệnh, chứng bệnh, nhóm thuốc sử dụng cây thuốc ở xã Quản Bạ 28 3.9 Danh mục các bộ phận dùng của cây thuốc ở xã Quản Bạ 30 3.10 Danh mục các cách dùng thuốc ở xã Quản Bạ 30 4.1 Danh mục cây thuốc trong khu vực xã Quản Bạ đƣợc ghi trong Danh mục thuốc thiết yếu lần thứ 6 41 4.2 Danh mục các loài cây thuốc đƣợc sử dụng ở xã Quản Bạ nhƣng chƣa đƣợc nhắc đến trong tài liệu về cây thuốc ở Việt Nam 42 4.3 Danh mục cây thuốc trong khu vực xã Quản Bạ đƣợc ghi trong Sách đỏ Việt Nam 2007 43 4.4 Danh mục cây thuốc trong khu vực xã Quản Bạ đƣợc ghi trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP 44 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Số hình Tên hình Trang 1.1 Tỷ lệ dân số sử dụng thuốc Y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe ban đầu tại một số nƣớc đang phát triển 4 1.2 Tỷ lệ dân số sử dụng các sản phẩm thảo dƣợc ít nhất một lần tại một số nƣớc phát triển 4 3.1 Đƣờng cong số lƣợng loài cây thuốc đƣợc ngƣời Dao xã Quản Bạ sử dụng 16 3.2 Phỏng vấn NCCT ở địa bàn thôn Nậm Đăm, xã Quản Bạ 17 3.3 Tỷ lệ số loài cây thuốc của 6 ngành 19 3.4 Phân bố số lƣợng chi cây thuốc ở khu vực xã Quản Bạ 21 3.5 Phân bố dạng sống của 247 loài cây thuốc 22 3.6 Sự lựa chọn chữa bệnh ban đầu của ngƣời dân xã Quản Bạ 33 3.7 Một cửa hàng bán tam thất ở chợ phiên chợ trung tâm thị trấn Tam Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 35 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nằm ở vùng Đông Nam châu Á với diện tích khoảng 330.541 km 2 , Việt Nam là một trong 16 nƣớc có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới [7]. Đặc điểm về vị trí địa lý, khí hậu, vv. của Việt Nam đã góp phần tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái và các loài sinh vật. Về mặt địa sinh học, Việt Nam là giao điểm của các hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Myanamar, Nam Trung Quốc và Indo- Malaysia. Các đặc điểm trên đã tạo cho nơi đây trở thành một trong những khu vực có tính đa dạng sinh học cao của thế giới, với khoảng 10% số loài sinh vật, trong khi chỉ chiếm 1% diện tích đất liền của thế giới [7]. Tài nguyên cây thuốc từ xƣa đến nay đều mang lại cho chúng ta những lợi ích vô giá, đóng góp cho công cuộc cải thiện sức khỏe nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, môi trƣờng sống của cây thuốc ngày càng bị thu hẹp phần lớn do ý thức của con ngƣời. Tri thức sử dụng tài nguyên cây thuốc lại ngày càng bị mai một do không đƣợc tƣ liệu hóa, thế hệ trẻ ngày nay ít quan tâm học hỏi, kế tục tri thức do tính khó sử dụng và có thuốc tân dƣợc dễ sử dụng, tác dụng nhanh, mạnh thay thế. Việt Nam là nƣớc có nhu cầu lớn trong việc chăm sóc sức khỏe ban đầu thông qua nền Y học cổ truyền. Vì vậy, để đảm bảo công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho ngƣời dân, cần phải duy trì đƣợc tài nguyên cây thuốc. Vấn đề lớn đƣợc đặt ra cho ngƣời làm công tác quản lý và bảo tồn là phải nắm đƣợc tình trạng nguồn tài nguyên này, cách khai thác và các yếu tố kinh tế - xã hội liên quan đến việc khai thác, sử dụng chúng, các chỉ tiêu bảo tồn và điều kiện bảo tồn, sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo tồn. Ở Việt Nam, trải qua nhiều đợt điều tra cây thuốc trong phạm vi toàn quốc, chúng ta đã có những dữ liệu ban đầu. Tuy nhiên trải qua nhiều thập kỷ, tài nguyên cây thuốc đã có nhiều thay đổi. Để xây dựng chiến lƣợc bảo tồn và phát triển bền 2 vững nguồn tài nguyên cây thuốc trong tình hình mới, chúng ta cần tiến hành đánh giá lại tài nguyên cây thuốc một cách hệ thống, đầy đủ hơn. Chính vì thế, điều tra tài nguyên cây thuốc, tƣ liệu hóa tri thức sử dụng là vấn đề cấp thiết hiện nay. Hà Giang là một tỉnh biên giới phía Bắc nƣớc ta, nơi có nhiều yếu tố phù hợp về địa lý, địa hình, khí hậu, thổ nhƣỡng với các loài cây thuốc. Xã Quản Bạ thuộc huyện Quản Bạ và nằm trong Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, là khu vực có hệ thực vật phong phú với nhiều loài thực vật có giá trị làm thuốc, tuy nhiên vẫn chƣa đƣợc điều tra đầy đủ. Từ những lý do trên và góp phần cho việc điều tra toàn diện cây thuốc ở Việt Nam tôi lựa chọn đề tài “Điều tra tài nguyên cây thuốc ở xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang” với các mục tiêu: - Xác định tính đa dạng sinh học, điều kiện sinh thái, tri thức sử dụng cây thuốc ở khu vực xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang. - Bƣớc đầu xác định tình hình buôn bán dƣợc liệu trong khu vực huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang. [...]... xây dựng đƣợc danh mục 3.948 loài cây nấm và nấm làm thuốc tại Việt Nam [21] 1.3 Tỉnh Hà Giang 1.3.1 Tài nguyên cây thuốc ở Hà Giang Hệ thực vật của tỉnh Hà Giang gồm 2.890 loài, thuộc 1.117 chi, 190 họ Trong đó, Hạt kín (Ngọc Lan) là ngành đa dạng nhất với tổng số 155 họ, 1.030 chi và 2.685 loài, chiếm 92 đến 93% tổng số chi và loài của hệ thực vật Hệ thực vật Hà Giang chiếm 27% tổng số loài của Việt... nƣớc [18] 7 Hà Giang là tỉnh có truyền thống trồng cây dƣợc liệu, có nhiều yếu tố phù hợp về khí hậu, thổ nhƣỡng với các loài cây thuốc có giá trị kinh tế cao tuy nhiên việc trồng vẫn nhỏ lẻ và rải rác mang tính tự phát Từ năm 2011 đến nay, tỉnh đã có cơ chế chính sách riêng để hỗ trợ ngƣời dân, doanh nghiệp đầu tƣ và chăm sóc cây dƣợc liệu [35] 1.4 Xã Quản Bạ – huyện Quản Bạ - tỉnh Hà Giang Hình 1.3... Bạ 3.1.1.1 Số loài cây thuốc được người dân xã Quản Bạ nhắc đến Đã tiến hành phỏng vấn 40 NCCT (Phụ lục 3.1) và thu đƣợc 185 tên cây thuốc khác nhau đƣợc ngƣời Dao ở xã Quản Bạ sử dụng (đã tiến hành loại tên đồng nghĩa nhờ phỏng vấn sâu một ngƣời hiểu biết về cây cỏ và thông thạo tiếng địa phƣơng), từ đó lập đƣợc đƣờng cong loài cây thuốc đƣợc ngƣời Dao ở xã Quản Bạ sử dụng 200 180 160 Số loài 140 120... Số chi 100 80 60 40 20 9 11 3 1 1 4 5 8 0 1 2 3 Số loài Hình 3.4: Phân bố số lượng chi cây thuốc ở khu vực xã Quản Bạ 22 d) Tính đa dạng về dạng sống Các loài cây thuốc ở xã Quản Bạ thuộc 8 dạng sống khác nhau: bán ký sinh, cây bụi, cây cỏ, cây gỗ, dây leo, bụi leo, ký sinh, phụ sinh Trong đó dạng sống cây cỏ và cây gỗ là chủ yếu với 173 loài, chiếm 70,04% Dạng sống bán ký sinh, phụ sinh, ký sinh có... 0,40% (Hình 3.5) 1% 1% 1% 1% 17% 8% 30% 41% Bán ký sinh Cây bụi Cây cỏ Cây gỗ Dây leo Ký sinh Phụ sinh Bụi leo Hình 3.5 Phân bố dạng sống của 247 loài cây thuốc e) Về tên địa phƣơng của cây thuốc (i) Cách gọi tên cây của người Dao ở xã Quản Bạ Hầu hết những tên cây thuốc theo tiếng địa phƣơng đều có ý nghĩa riêng Trong số 147 cây ngƣời dân dùng làm thuốc, các tên gọi thƣờng dựa vào hoặc liên quan đến... dƣợc liệu của huyện Quản Bạ, bằng việc phỏng vấn theo mẫu ngƣời (phụ lục 2.4) buôn bán cây cỏ làm thuốc nhằm thu thập các thông tin về: tên địa phƣơng, nguồn gốc, chủng loại, giá cả, sản lƣợng, hình thức buôn bán, vv 16 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tính đa dạng sinh học, điều kiện sinh thái, tri thức sử dụng cây thuốc 3.1.1 Tính đa dạng sinh học cây thuốc xã Quản Bạ 3.1.1.1 Số loài cây thuốc được... QUAN 1.1 Tài nguyên cây thuốc trên thế giới 1.1.1 Số loài cây thuốc trên thế giới Số loài cây thuốc đã biết trên thế giới tăng dần theo thời gian, điều này có đƣợc là do công tác điều tra tƣ liệu hóa cây thuốc đã đƣợc thực hiện rộng khắp trên thế giới trong thời gian qua [21] Năm 2004, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ƣớc tính tối thiểu khoảng 20.000 loài thực vật đã ghi nhận trong việc sử dụng làm thuốc Trong... Ficus có nhiều loài đƣợc dùng làm thuốc nhất với 8 loài (chiếm 3,24% số loài), có 16 chi có từ 3 loài làm thuốc trở lên, chiếm 9,09% tổng số chi, số loài của 16 chi này là 58 loài, chiếm 23,48% số loài cây thuốc điều tra đƣợc ở khu vực xã Quản Bạ (Bảng 3.3), có 151 chi chỉ có một loài làm thuốc, chiếm tới 85,80% số chi Bảng 3.3 Danh mục các chi có từ 3 loài cây thuốc trở lên (xếp theo thứ tự tên khoa... hình điều tra tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam Cho dù hoạt động này đƣợc tiến hành rộng rãi nhƣng cho đến nay vẫn chƣa điều tra một cách đầy đủ do các nhà nghiên cứu thƣờng bận rộn với những công việc khác và nếu đƣợc thực hiện cũng không hề đơn giản [17] Hoạt động này thƣờng đƣợc thực hiện trong phạm vi cụ thể (thƣờng là xã, vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, vv.) Các hoạt động chính là điều tra. .. định thành phần loài, cách sử dụng cây thuốc trong khu vực Các bƣớc thực hiện bao gồm: 13 (i) Xác định tuyến điều tra: Xác định dựa trên thảm thực vật, địa hình và phân bố cây thuốc trong khu vực Nhằm đảm bảo tính khách quan trong quá trình điều tra, tuyến điều tra đi qua các địa hình và thảm thực vật khác nhau (nƣơng rẫy, rừng nguyên sinh bị tác động, suối, đồi, vv.) Tổng cộng có 5 tuyến điều tra đã . đƣợc điều tra đầy đủ. Từ những lý do trên và góp phần cho việc điều tra toàn diện cây thuốc ở Việt Nam tôi lựa chọn đề tài Điều tra tài nguyên cây thuốc ở xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang . loài cây thuốc ở Việt Nam 5 1.2.2. Tình hình sử dụng thảo dƣợc ở Việt Nam 5 1.2.3. Tình hình điều tra tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam 6 1.3. Tỉnh Hà Giang 6 1.3.1. Tài nguyên cây thuốc ở Hà Giang. điều kiện sinh thái, tri thức sử dụng cây thuốc ở khu vực xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang. - Bƣớc đầu xác định tình hình buôn bán dƣợc liệu trong khu vực huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.