ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA SÚC Ở XÃ MINH ĐỨC HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM HAI LOÀI CỎ: CỎ VOI (PENISETUM PURPUREUM) VÀ CỎ LAU (SACCHARUM ARUNDINACEUM)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -o0o - TRẦN MINH KHƢƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA SÚC Ở XÃ MINH ĐỨC HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM HAI LOÀI CỎ: CỎ VOI (PENISETUM PURPUREUM) VÀ CỎ LAU (SACCHARUM ARUNDINACEUM) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái nguyên - Năm 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN MINH KHƢƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA SÚC Ở XÃ MINH ĐỨC, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM HAI LOÀI CỎ: CỎ VOI (PENISETUM PURPUREUM) VÀ CỎ LAU (SACCHARUM ARUNDINACEUM) Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG CHUNG Thái nguyên - Năm 2011 Lời cám ơn Bằng lòng thành kính, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân thành tới nhà giáo ƣu tú PGS.TS Hoàng Chung tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học: Tôi xin cảm ơn tiến sĩ Lê Ngọc Cơng tồn thể cán bộ, thầy giáo khoa Sinh - KTNN trƣờng đại học sƣ pham Thái Nguyên, xin cảm ơn khoa trồng trọt trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin cảm ơn giúp đỡ vị lãnh đạo cán Uỷ ban nhân dân xã Minh Đức, Uỷ ban nhân dân huyện Việt Yên – Bắc Giang giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Nhân xin cảm ơn sở giáo dục đào tạo tỉnh Phú Thọ, Trƣờng THPT Yển Khê giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Cuối tơi xin cảm ơn giúp đỡ, kích lệ, động viên, tạo điều kiện gia đình bạn bè suối thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Trần Minh Khƣơng LỜI CAM ĐOAN năm Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa tƣng công bố cơng trình khác Tác giả Trần Minh Khƣơng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DS : Dạng sống ĐVTA: Đơn vị thức ăn NC : Nghiên cứu TS : Tổng số TT : Thứ tự UBND: Uỷ ban nhân dân VCK : Vật chất khô MỤC LỤC Trang MỞ ĐÂÙ .1 CHƢƠNG1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình chăn ni trâu bị giới Việt Nam .4 1.1.1 Tình hình chăn ni trâu bò giới 1.1.2 Tình hìnhchăn ni trâu bị nƣớc ta .7 1.2 Tình hình nghiên cứu thức ăn gia súc giới Việt Nam 10 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thức ăn gia súc tồn giới 11 1.2.2 Tình hình nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam 14 1.3 Nhƣng nghiên cứu đồng cỏ tự nhiên 16 1.3.1 Vấn đề nguồn gốc đồng cỏ đai nhiệt đới 16 1.3.2 Những nghiên cứu thành phần loài, dạng sống chất lƣợng cỏ 17 1.3.3 Năng suất đồng cỏ 22 1.3.4 Những nghiên cứu động thái đồng cỏ 22 1.4 Những nghiên cứu thối hóa đồng cỏ chăn thả vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ Bắc Việt Nam .24 1.4.1 Những nghiên cứu thối hóa đồng cỏ chăn thả 24 1.4.2 Vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam 26 1.5 Các loại thức ăn đặc điểm thành phần dinh dƣỡng cỏ, trồng làm thức ăn cho bò 27 1.5.1 Các loại thức ăn 27 1.5.2 Đặc điểm,thành phần dinh dƣỡng cỏ, trồng làm thức ăn 28 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN–XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm tự nhiên – xã hội huyện Việt Yên 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .32 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 38 2.2 Đặc điểm tự nhiên - xã hội xã Minh Đức 39 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 39 2.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 42 CHƢƠNG 3: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đối tƣợng, địa điểm nội dung nghiên cứu 46 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 47 3.2.1 - Phƣơng pháp nghiên cứu thiên nhiên 47 3.2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 50 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 4.1 Tình hình khai thác sử dụng đất xã Minh Đức, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang .60 4.2 Các thảm cỏ tự nhiên vùng ngiên cứu .64 4.2.1 Thành phần loài 64 4.2.2 Thành phần dạng sống 75 4.2.3 Năng suất cỏ điểm nghiên cứu thiên nhiên 81 4.2.4 Chất lƣợng cỏ điểm nghiên cứu thiên nhiên 84 4.2.5 Đánh giá hiệu khai thác thức ăn 86 4.3 Các thảm cỏ trồng vùng nghiên cứu 87 4.3.1 Kĩ thuật trồng chăm sóc cỏ voi cỏ lau 87 4.3.2 Năng suất chất lƣợng cỏ trồng tai hộ gia đình .91 4.3.3 Năng suất chất lƣợng hai loài cỏ trồng thử nghiệm: cỏ voi cỏ lau 95 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM .100 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Số lƣợng phân bố đàn trâu giới .4 Bảng 1.2: Số lƣợng phân bố đàn bò giới .5 Bảng 1.3: Lƣợng thịt bò sản xuất giới Bảng 1.4: Lƣợng sữa sản xuất giới Bảng 1.5: Số lƣợng đàn trâu bò nƣớc năm qua .8 Bảng 1.6: Số lƣợng bò sữa sản lƣợng sữa Việt Nam kể từ năm 1990 Bảng 1.7: Số lƣợng trâu bò cày kéo nƣớc năm qua Bảng 1.8: Sản lƣợng vật chất khô chất lƣợng loài cỏ vùng đất thấp vào 45 ngày cắt 12 Bảng 1.9: Sản lƣợng VCK cỏ Ghine tía sau 30 ngày .13 Bảng 1.10: Thành phần hóa học giá trị dinh dƣỡng số loài cỏ 21 Bảng 2.1: Một số tiêu chế độ nhiệt năm 34 Bảng 2.2: Diện tích cấu loại đất 36 Bảng 2.3: Số lƣợng cấu lao động 39 Bảng 4.1: Diện tích , cấu loại đất năm 2006 60 Bảng 4.2: Diện tích cấu đất nông nghiệp năm 2008 61 Bảng 4.3: thành phần loài điểm nghiên cứu 65 Bảng 4.4: Sự biến động tổ hợp thành phần loài điểm nghiên cứu 75 Bảng 4.5: Nhƣng dạng sống thực vật thảm cỏ tự nhiên điểm nghiên cứu 76 Bảng 4.6: Năng suất cỏ tƣơi điểm nghiên cứu (g/m2) 81 Bảng 4.7: chất lƣợng cỏ điểm nghiên cứu thiên nhiên 84 Bảng 4.8 Thành phần hòa học giá trị dinh dƣỡng số loài cỏ 85 Bảng 4.9: Năng suất cỏ trồng tai điểm nghiên cứu 92 Bảng 4.10: Kết phân tích mẫu đất khu vực trồng cỏ 93 Bảng 4.11: Thành phần hóa học cỏ Voi điểm nghiên cứu 94 Bảng 4.12 tỷ lệ sống xót cỏ voi cỏ lau .95 Bảng 4.13: Năng suất cỏ voi cỏ lau 96 Bảng 4.14: So sánh suất cỏ Voi cỏ Lau 97 Bảng 4.15: Chất lƣợng cỏ Voi Cỏ Lau .97 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Đồng cỏ sở thiếu đƣợc ngành chăn nuôi, đặc điểm chăn nuôi đại gia súc Hiện nhu cầu phát triển chăn nuôi ngày lớn, hình thức chăn thả tự nhiên nhƣ trƣớc khơng thể đáp ứng đƣợc, phải có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng cho loại thảm thực vật nhằm đạt hiệu cao chăn nuôi, giữ cân sinh thái, bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững Việt Nam đồng cỏ phân bố rải rác khắp nơi, nhƣng tập trung nhiều vùng trung du miền núi Đồng cỏ Việt Nam loại hình thứ sinh, ngƣời tàn phá tạo thành (theo Hồng Chung ) [8] Ở nƣớc ta cơng trình nghiên cứu đồng cỏ cịn ít, đƣợc đề cập đến từ năm 1950 trở lại Phần lớn Nghiên cứu tản mạn vùng Tác giả Võ Văn Chi, Nguyễn Đình Ngỗi (1964) qua nghiên cứu thành phần loài thảm cỏ vùng Hữu Lũng (Lạng Sơn) gọi loại hình Savan cỏ [13] Dƣơng Hữu Thời tác giả (1969) nghiên cứu thành phần loài thảm cỏ Ngân Sơn ( Bắc Kạn) gọi đồng cỏ [22] Thái Văn Trừng (1970) nghiên cứu loại hình thực vật bắc Việt Nam, gọi loại hình khơng phải rừng trảng [25] Hoàng Chung (1980) nghiên cứu thành phần loài dạng sống đồng cỏ Bắc Việt Nam, đƣa bảng phân loại kiểu đồng cỏ, savan, thảo nguyên, [8] Đặc biệt Dƣơng Hữu Thời (1981) có cơng bố cơng trình „Đồng cỏ Bắc Việt Nam‟ đề cập đầy đủ loại hình đồng cỏ Bắc Việt Nam [24] Ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu thành phần thức ăn gia súc, vấn đề đồng cỏ tự nhiên, sử dụng hợp lý hay tạo đồng cỏ trồng, nhập nội số * Cỏ lau trồng từ hạt Chuẩn bị giống: Cỏ lau hoa hạt vào cuối năm Khi hoa chuyển sang màu nâu bắt đầu có tƣợng rụng ta thu hoa Khi qua tết khí hậu bắt đầu thuận lợi ta bắt đầu reo trồng Cách trồng: Trƣớc trồng cần cày vỡ đất độ sâu 20 cm, sau bừa cày đảo (cày lần) làm cỏ dại san phẳng đất Trên đất phẳng nên lên luống để tiện cho việc chăm sóc tƣới tiêu nƣớc Cuối reo hạt lên mặt luống với mật độ vừa phải Cánh trồng, chăm sóc, Thu hái giống nhƣ cỏ lau Chăm sóc: Sau trồng tƣới nƣớc giữ ẩm khuyết phải đánh bổ sung chỗ mọc dày Sau trồng tháng làm cỏ xới xáo bón gốc 10 gam đạm urê Làm cỏ lần sau trồng 2,5 tháng: bón gốc 25 gam đạm urê, đồng thời vun gốc để khỏi đổ thời kỳ cỏ phát triển nhanh Nếu gặp khơ hạn tuần phải tƣới nƣớc lần nhƣng không để đọng nƣớc.Vào mùa mƣa phải tiêu, thoát nƣớc kịp thời Thu hoạch: - Nếu cho gia súc ăn cắt lúc cao khoảng 130 – 170 cm, năm cắt - lứa Dùng dao sắc cắt nhẹ tay, cắt cánh mặt đất 15 cm; không cắt thấp để tránh ảnh hƣởng xáu đến tái sinh, tránh cắt vào ngày mƣa dễ gây sâu bệnh 4.3.2 Năng suất chất lƣợng cỏ trồng tai hộ gia đình 4.3.2.1 Năng suất đồng cỏ Tại xã Minh Đức ngƣời dân trồng cỏ Voi (Pennisetum purpurum) làm thức ăn cho trâu, bị Chúng tơi tiến hành đánh giá suất lồi cỏ Kết đƣợc trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9: Năng suất cỏ trồng tai điểm nghiên cứu Lần cắt Ngày cắt Năng suất tƣơi (kg/m2) Điểm NC số Điểm NC số 17/09/2010 4,6 4,1 02/11/2010 4,4 3,2 16/12/2010 4,0 3,6 30/01/2011 5,1 4,5 15/03/2011 5,3 4,7 Trung bình 4,68 4,02 Qua kết bảng 4.9 cho thấy điểm nghiên cứu số gia đình ơng Nguyễn Văn Bảo suất cỏ dao động từ 4,0 đến 5,3 kg/m2 cịn gia đình ơng Dƣơng Văn Giang điểm nghiên cứu số suất cỏ dao động từ 3,2 đến 4,7 kg/m2 Tính trung bình suất cỏ gia đình ơng Nguyễn Văn Bảo 4,68 kg/m2 cịn nhà ơng Dƣơng Văn Giang 4,02 kg/m2 Gia đình ơng Nguyễn Văn Bảo trồng cỏ đất ruộng đồng màu với diện tích sào (1440 m2) Trƣớc trồng nhà ông có bón lót phân chuồng với lƣợng 0,6 kg/m2 Sau lứa cắt gia đình ơng có bón thêm đạm với lƣợng kg/sào Do điều kiện không dồi lƣợng nƣớc nên việc tƣới nƣớc cho cỏ không thực đƣợc mà chịu chi phối thời tiết Năng suất cỏ có chênh lệch mùa mƣa mùa khô lớn Vào mùa đông suất thu đƣợc dao động từ 4,0 – 4,4 kg/m2, tới mùa xuân điều kiện khí hậu ấm lên có mƣa thuận lợi cho phát triển cỏ nên đạt suất từ 5,1 - 5,3 kg/m2 Trung bình năm thu hoạch đƣợc lứa Năng suất đạt 374,4 tấn/ha/năm Nhƣ vậy, năm gia đình ơng thu hoạch 149,7 cỏ tƣơi Gia đình ơng Nguyễn Văn Giang trồng cỏ vƣờn (ở chân đồi) với diện tích sào (2160 m2) Trƣớc trồng có bón lót phần chuồng với lƣợng kg/m2 Sau lần cắt gia đình ơng bón bổ sung phân đạm lân với lƣợng khoảng kg đạm với kg lân Việc tƣới nƣớc không thực đƣợc Mỗi năm gia đình ơng cắt khoảng – lứa Năng suất cỏ thu đƣợc 321,6 tấn/ha/năm, năm gia đình ơng thu đƣợc khoảng 193 cỏ Voi Năng suất cỏ gia đình ơng thấp đất trồng cỏ gia đình ơng khơ cằn Chúng tơi tiến hành phân tích mẫu đất khu vực trồng cỏ hai gia đình Kết đƣợc trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10: Kết phân tích mẫu đất khu vực trồng cỏ Điểm nghiên pHKCl N (%) P2O5 (%) K2O (%) OM (%) cứu 5,43 0,36 0,08 0,15 4,28 4,65 0,17 0,10 0,13 3,94 Độ chua đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố có độ che phủ quần xã Độ che phủ quần xã giảm làm cho đất bị xói mịn, rửa trơi, đặc biệt chất kiềm kiềm thổ, làm cho tầng đất mặt bị chua, đất có PH thất thƣờng Tại hai điểm ta nghiên cứu thuộc loại đất chua: Điểm thứ PH =5,43; điểm PH = 4,65 Điểm thứ có PH lớn điểm thứ hai địa điểm nghiên cứu có độ dốc lớn, tích lũy lƣợng mùn tro vụ cháy đồng cỏ, phần đồi nhờ nƣớc mƣa mang đến nên làm bớt độ chua Hàm lƣợng mùn: mùn sản phẩm hữu cao phân tử, phức tạp, đƣợc tạo kết q trình mùn hóa xác động vật, thực vật, vi sinh vật Đất điểm nghiên cứu hàm lƣợng mùn thuộc loại tƣơng đối cao Điểm có hàm lƣợng mùn 4,28 %, điểm 2: 3,94 % Lƣợng mùn điểm nghiên cứu cao hay thấp đƣợc giải thích độ che phủ thực vật, độ che phủ lớn tạo tầng thảm mục lớn phần mặt đất nhƣ khối lƣợng rễ chết cao phần dƣới mặt đất nên hàm lƣợng mùn cao Tại điểm có độ che phủ lớn nên hàm lƣợng mùn cao điểm Theo tầng sâu mùn giảm dần lƣợng rễ, thảm mục chết giảm 4.3.2.2 chất lƣợng cỏ Để đánh giá chất lƣợng cỏ trồng, lấy mẫu cỏ hai gia đình tiền hành phân tích Kết phân tích đƣợc trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11: Thành phần hóa học cỏ Voi điểm nghiên cứu Điểm NC VCK Protein Lipit Đƣờng Xơ Khoáng số (%) (%) (%) (%) (%) (%) 18,50 1,73 0,57 1,04 4,5 2,45 15,75 1,20 0,52 1,27 5,34 2,25 20,20 1,76 0,51 1,93 1,58 Số liệu viện chăn nuôi Qua kết nghiên cứu bảng 4.11 cho thấy cỏ voi gia đình ơng Ngun Văn Bảo có chất lƣợng tốt gia đình ơng Nguyễn Văn Giang Các tiêu vật chật khô, hàm lƣợng protein, lipit, hàm lƣợng khoáng cao gia đình ơng Nguyễn Văn Bảo Tuy nhiên, so với kết phân tích thành phần hóa học cỏ tự nhiên tai điểm nghiên cứu (Bảng 4.11) ta thấy hầu hết tiêu vật chất khô, hàm lƣợng protein, lipit, đƣờng tỷ lệ chất xơ cỏ tự nhiên cao So với cỏ voi loài cỏ tự nhiên có giá trị dinh dƣỡng cao gấp từ – lần So với số liệu phân tích thành phần hóa học cỏ voi viện chăn ni (1995) chúng tơi thấy khơng có chênh lệch nhiều, có hàm lƣợng chất xơ cao nhiều Qua kết ta thấy chất lƣợng cỏ trồng gia đình tốt, sử dụng làm thức ăn thƣờng xuyên cho trâu bò nhƣ gia súc ăn cỏ khác 4.3.3 Năng suất chất lƣợng hai loài cỏ trồng thử nghiệm: cỏ voi cỏ lau 4.3.3.1 tỷ lệ sống sót Tỷ lệ sống xót yếu tố quan trọng tạo suất cỏ Kết nghiên cứu đƣợc trình bày bày bảng 4.12 Bảng 4.12 tỷ lệ sống xót cỏ voi cỏ lau TT Lồi Bộ phận Thời gian Số hóm Tỉ lệ trồng trồng Số hóm sống sống (%) Cỏ Voi Gốc 17/8/2010 200 197 98,5 Cỏ Lau Gốc 17/8/2010 100 9 Ngọn 17/8/2010 200 0 Hạt 25/1/2011 200 152 76 Nhƣ vậy, từ số liệu bảng 4.12 ta thấy Cỏ Voi trồng 200 hom sống sót phát triển 197 hom, tỉ lệ sống đạt 98,5 % Cỏ lau có tỉ lệ sống thấp Cỏ Lau trồng hạt cỏ tỉ lệ sống xót cao sống 152 hom đạt 76 %, tiếp đến trồng gốc sống 9/100 hom đạt %, Cuối trồng tỉ lệ sống % Nhƣ cỏ voi có tỉ lệ sống cao cỏ lau cỏ voi có nguồn gốc từ Nam Phi mà thời gian trồng lại mùa khơ Cịn với cỏ Lau cần nghiên cứu thêm nhƣng có lẽ nên trồng hạt 4.3.3.1 Năng suất cỏ trồng thực nghiệm Cỏ voi sau trồng khoảng 60 ngày cắt đợt 1, đợt sau 45 ngày, đợt vào mùa đông 60 ngày, đợt 4,5 thời gian rút ngắn dần Cỏ lau đợt sau tháng, đợt sau tháng, đợt 3, có giảm dần nhƣng gần tháng Năng suất đợt cắt loài đƣợc trình bày bảng 4.13 Bảng 4.13: Năng suất cỏ voi cỏ lau Cỏ Voi Lần cắt Ngày cắt Cỏ Lau Năng suất Trồng gốc Ngày cắt Năng Trồng Hạt Ngày cắt suất Năng suất 13/10/2010 4,70 28/11/2010 4,92 25/3/2011 5,23 28/11/2010 4,55 27/01/2011 5,05 16/5/2011 5,31 27/01/2011 4,43 25/03/2011 5,18 25/03/2001 4,98 16/05/2011 5,26 16/05/2011 5,30 Trung 4,79 5,10 5,27 bình Từ kết nghiên cứu bảng 4.13 cho thấy, cỏ Voi suất trung bình 4,79, thấp đợt cắt 27 tháng đạt 4,43 kg/m2, cao 5,3 kg/m2 vào tháng Còn cỏ Lau trồng từ hạt hay gốc đạt suất cao Trung bình từ gốc 5,10 kg/m2 từ hạt 5,27 kg/m2 Nhƣ cỏ Lau thu hoạch cao cỏ Voi khoảng 35 Bảng 4.14: So sánh suất cỏ Voi cỏ Lau Tên cỏ Năng suất tƣơi Năng suất chất khô (Tấn/ha/năm) (Tấn/ha/năm) Cỏ Lau 368,9 73,37 Cỏ Voi 335,3 62,70 4.3.3.2 Chất lƣợng cỏ trồng thực nghiệm Để đánh giá chất lƣợng cỏ lấy loài cỏ voi cỏ lau 25 tháng phân tích viện khoa học sống trƣờng ĐH Thái Nguyên Bảng 4.15: Chất lƣợng cỏ Voi Cỏ Lau Tên mẫu VCK (%) % chất khô Protein (%) Đƣờng TS Lipit (%) Xơ TS (%) (%) Cỏ Lau 19,89 2,20 0,31 0,44 7,35 Cỏ Voi 18,70 1,85 0,67 0,98 4,40 Để so sánh chất lƣợng loài cỏ Voi cỏ Lau, chúng tơi tiến hành phân tích thành phần hóa học số tiêu, kết đƣợc trình bày bảng 4.14 Qua số liệu bảng ta thấy cỏ Lau có vật chất khơ, protein, xơ tổng số cao cỏ voi; đƣờng lipit thấp KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Xã Minh Đức có loại hình đồng cỏ đồng cỏ núi kênh Mƣơng, đề dạng đặc trƣng cho đồng cỏ bắc Việt Nam, thành phần lồi, suất loại hình đặc trƣng cho kiểu thảm trạng thái sử dụng Đồng cỏ Minh Đức bƣớc vào giai đoạn đầu thoái hoá, chiều cao thảm cỏ giảm tối đa, xuất nhiều dại đồng cỏ làm thành phần loài đồng cỏ phức tạp thêm Với loại hình đồng cỏ Minh Đức nên sử dụng mơ hình chăn ni gia đình ơng Nguyễn Văn Bảo, mơ hình có tác dụng làm chậm thoái hoá thu lại hiệu kinh tế cao Hai lồi cỏ voi cỏ lau thích hợp làm cỏ trồng phục vụ chăn nuôi gia súc Cỏ voi trồng hom, cỏ lau trồng hạt Trong điều kiện chăn nuôi nhƣ cỏ lau thu đƣợc suất chất lƣợng cao cỏ voi Đề nghị Cần tu bổ, cải tạo xây dựng quy trình khai thác thảm cỏ tự nhiên cho hợp lý, đảm bảo bền vững lâu dài Các hộ chăn nuôi cần áp dụng biện pháp ni dƣỡng, chăm sóc khai thác hợp lý, khoa học với đàn vật ni Chình quyền địa phƣơng cần tăng cƣờng biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ hộ chăn nuôi vốn đầu tƣ, đầu sản phẩm kinh nghiệm chăn nuôi ngƣời dân Đƣa cỏ Lau sản xuất thử nghiệm diện tích rộng nhiều địa điểm khác Tiếp tục nghiên cứu sâu loài cỏ Lau để tìm mơi trƣờng sống thích hợp chúng từ đƣa quy trình trồng, chăm sóc, thu cắt hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Văn An, Tôn Nữ Tiên Sa, Phát triển kỹ thuật thức ăn xanh với nông hộ, ACIAR CIAT xuất bản, ACIAR chuyên khảo số 93 [2] Đoàn Ân, Võ Văn Trị (1976), Gây trồng sử dụng số giống cỏ suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [3] Báo cáo thuyết minh kết tổng kiểm kê đất đai năm 2008, Uỷ ban nhân dân xã Minh Đức [4] Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2008, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2009, Uỷ ban nhân dân xã Minh Đức [5] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Việt Yên đến năm 2020, Uỷ ban nhân dân huyện Việt Yên [6] Nguyễn Tiến Bân cộng (2001, 2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập 1, 2, Nhà xuất Nong nghiệp, Hà Nội [7] Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tƣờng (1997), Thực hành hóa sinh học, NXB Giáo Dục, Hà Nội [8] Hoàng Chung (năm 2004), Đồng cỏ vùng núi phía bắc Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [9] Hồng Chung (2005), Quần xã học thực vật, Nhà xuất Giaos dục, Hà Nội [10] Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nhà xuất giáo dục [11] Hoàng Chung, Giàng Thị Hƣơng (năm 2006), Tập Đoàn cỏ trồng làm thức ăn gia súc tỉnh Sơn La, suất chất lượng khả khai thác Tạp chí Nơng nghiệp PTNT số 19 [12] Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (1997), Nghiên cứu cấu trúc số mơ hình phục hồi rừng savan bụi Bắc Thái, Tạp chí khoa học cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, số [13] Nguyễn Thế Hƣng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài dạng sống thực vật loại hình savan vùng đồi Quang Ninh, Thống báo khoa học trƣờng Đại học sƣ phạm Việt Bắc, số [14] Phạm Hoàng Hộ (1991, 1992, 1993), Cây cỏ Việt Nam, tập Anlllustrated Flora of Việt Nam – Montreal [15] Lê Khả Kế tác giả (1969, 1975), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tập [16] Nguyễn Đình Ngỗi, Võ Văn Chi (1964), Sơ điều tra thảm thực vật savan vùng đồi núi phía Nam Hữu Lũng (Lạng Sơn), Tập san sinh vật địa học – số [17] Nhiều tác giả (1969), Đồng cỏ nhiệt đới, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [18] Nhiều tác giả (2004), thức ăn gia súc giàu dinh dưỡng, NXB Thanh Hóa [19] Phan Thị Phần, Lê Hịa Bình cộng (1999), Tính sản xuất số biện pháp kỹ thuật tăng suất chất xanh hạt cỏ Ghine TD 58, Báo cáo khoa học, Bộ NN&PTNT, 28 – 30 tháng 6/1999 [20] Nguyễn Văn Quang (2002), Đánh giá khả sản xuất nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất số giống cỏ hòa thảo nhập nội thức ăn cho gia súc Bá Vân – Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ trƣờng Đại học Nông Lâm – Thái Nguyên [21] Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch, Thức ăn ni dưỡng bị sữa, NXB Nơng nghiệp [22] Trần Trọng Thêm, Vũ Chí Cƣờng, Vũ Văn Nội, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Hữu Lƣơng, Phạm Kim Cƣơng, Nguyễn Văn Niêm, Giáo trình kỹ thuật chăn ni trâu bị, nhà xuất Đại học sƣ phạm [23] Nguyễn Thiện (2005), Trồng cỏ ni bị Sữa, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội [24] Trịnh Văn Thịnh, Hoàng Phƣơng, Nguyễn An Tƣờng, Borget M., Boudet G., Cooper J.P,…(1974), Đồng cỏ thức ăn gia súc nhiệt đới, tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [25] Vũ Thị Kim Thoa, Khổng Văn Đĩnh (2001), khả sinh trưởng phát triển cỏ sả Panicum maximum CVTD 58 vùng đất xám Bình Dương, Báo cáo KH phần thức ăn dinh dƣỡng vật ni, trình bày hội đồng khoa học Bộ NN&PTNT, 10 – 12 tháng 4/2001 [26] Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1998), số năm thứ 29 [27] Dƣơng Hữu Thời, Nguyễn Ngọc Chất, Hồng Chung, Phạm Quang Anh (1969), Kết cơng tác điều tra đồng cỏ Ngân Sơn (Bắc Kạn) Thông báo khoa học trƣờng Đại học Tổng hợp – Khoa sinh vật [28] Dƣơng Hữu Thời (1981), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, “Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam”, Hà Nội [29] Nguyễn Văn Thƣởng (2000), Kỹ thuật ni bị sữa – bị thịt gia đình, nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [30] Nguyễn Văn Thƣởng (2006), kỹ thuật ni bị lấy thịt gia đình, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [31] Tiêu chuẩn Việt Nam 4326:2001 (ISO6496:1999); 4328:2001 (ISO4327:1993); 4331:2001 (ISO6492:1999) Tiếng Anh [32].Anon (2000), Yields and chemical composition of pasture species in lowland areas, Animal Nutrition Division, Department of livestock [33].Development, Ministry of Agriculture and Cooperatives, pp27 Animal Nutrition Division (2001), Intensive cultivation of Purple guinea for dairy cows in petchaburi province, Animal report in 2001, Department of livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperatives [34].CIAT (1978), Beef program, Rept cali, Colombia, Centro Internation de Agriculture tropical [35].R,J, Meilroy (1972), An introduction to tropical grassland Husbandry Oxford University Press Second edition, 1972 Pp – [36].Riveros, F & Wilson, G.L (1970), Responses of a Setaria aphacelata, Desmodium intortum mix – ture to height and frequency of cutting, Proc, 11thInt, Grass, Cỏng, Sufer, Paradise Australia, pp.666 – 668 PHỤ LỤC ẢNH CHỤP QUANG CẢNH CÁC ĐIỂM NGHIÊN CỨU 114 ... TRẦN MINH KHƢƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA SÚC Ở XÃ MINH ĐỨC, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM HAI LOÀI CỎ: CỎ VOI (PENISETUM PURPUREUM) VÀ CỎ LAU (SACCHARUM ARUNDINACEUM). .. hình chăn ni có, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá thực trạng chăn nuôi gia súc xã Minh Đức, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang trồng thử nghiệm hai loài cỏ: cỏ Voi (Penisetum purpureum). .. tâm huyện cách thành phố Bắc Giang 12 km Phía Bắc giáp huyện Tân Yên Phía Nam giáp thành phố Bắc Ninh huyện Quế Võ Phía Đơng giáp huyện n Dũng thành phố Bắc Giang Phía Tây giáp huyện Yên Phong huyện