1 Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài thiên nhiên

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA SÚC Ở XÃ MINH ĐỨC HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM HAI LOÀI CỎ: CỎ VOI (PENISETUM PURPUREUM) VÀ CỎ LAU (SACCHARUM ARUNDINACEUM) (Trang 56 - 59)

3.2.1.1. Phương pháp điều tra trong dân

- Xây dựng phiếu điều tra gồm các mục: tên khoa học, tên Việt Nam, dạng sống, môi trƣờng, độ nhiều, bộ phận sử dụng, hình thức khi sử dụng, năng suất/ha.

Số…….

PHIẾU MÔ TẢ CÁC QUẦN XÃ CỎ

Ngày…tháng…năm…

Tên thực vật quần………...………. Vùng:……….Miền……….. Kinh, vĩ tuyến………Tên địa điểm……….. Thực trạng xung quanh:………... Độ cao so với mặt nƣớc biển……….Hƣớng phơi………... Độ dốc (độ)………Đặc điểm chung của địa hình…… Tiểu địa hình và nguồn gốc………... Đặc điểm đất……… Độ ẩm và mực nƣớc ngầm……… Diện tích ô tiêu chuẩn……….. Danh mục các loài trong ô tiểu chuẩn

TT Tên cây Độ nhiều Độ phủ (% hình chiếu) Chiều cao (cm) Vật hậu Ghi chú Tên latinh Tên Việt Nam

Độ phủ của rêu………..Địa y………. Độ phủ của hòa thảo……….Sa thảo……… Chiều cao của cỏ tối đa………..Khối lƣợng ……… Đặc điểm phân tầng……….. Trạng thái ngoại mạo……… Các vi thực vật quần và quan hệ của nó với điều kiện……… Lớp cỏ chết………... Ảnh hƣởng của con ngƣời………... Ảnh hƣởng của động vật (hoang………nuôi………) Gía trị kinh tế của thảm cỏ………

Năng suất tƣơi (kg/m2)………...

Các đặc điểm khác………

3.2.1.2. Lập tuyến điều tra

Sau khi đã xác định vùng chăn thả của từng gia đình, chúng tôi phân chia vùng nghiên cứu ra làm nhiều điểm căn cứ vào địa hình, thủy văn, thảm thực vật, mức độ sử dụng khác nhau, để xác định các sinh cảnh chính cần giám sát, đánh giá và thu mẫu. Chúng tôi đã lập các tuyến đi chúng tôi đã lập một số ô tiêu chuẩn trong từng sinh cảnh.

3.2.1.3. Điều tra nghiên cứu theo ô tiêu chuẩn

Để thống kê thành phần loài, từ đó đánh giá về độ đầy của loài trong quần xã, đánh giá vai trò của từng loài trong quần xã, nghiên cứu về năng suất, chất lƣợng các loài cỏ chúng tôi đã lập một số ô tiêu chuẩn trong từng kiểu thảm, diện

quần xã cỏ (Hoàng Chung – 2008). Sau đó lấy mẫu xác định năng suất cũng theo phƣơng pháp Hoàng Chung (2008).

- Lấy mẫu đất: Trên các tuyến nghiên cứu chúng tôi lấy mẫu đất tại ô tiêu chuẩn. Mẫu đất lấy từ độ sâu 0 – 30 cm và đem phân tích tại viện khoa học và sự sống – Đại học Thái Nguyên.

- Lấy mẫu cỏ phân tích: Chúng tôi lấy lá bảnh tẻ của cỏ Voi và cỏ Lau và một số loài cỏ tự nhiên, sau đó tiến hành phân tích các chỉ tiêu chất khô, protein, lipit, đƣờng, và chất xơ.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA SÚC Ở XÃ MINH ĐỨC HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM HAI LOÀI CỎ: CỎ VOI (PENISETUM PURPUREUM) VÀ CỎ LAU (SACCHARUM ARUNDINACEUM) (Trang 56 - 59)