Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh hà nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý

88 296 2
Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh hà nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Thanh Thủy ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LUậN VĂN THạC SĨ Hà Nội – Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Thanh Thủy ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60440301 LUậN VĂN THạC SĨ NGƢờI HƢớNG DẫN KHOA HọC: TS PHạM THị VIệT ANH Hà Nội – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam kết chắn rằng, giúp đỡ cho việc thực Luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc đƣợc phép công bố Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 HỌC VIÊN Lê Thanh Thủy LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên xin cảm ơn thầy, cô giáo, cán Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học viên nói chung cho thân nói riêng suốt trình học tập nghiên cứu; Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo, cán phụ trách môi trƣờng Sở, Ban Ngành Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đóng địa bàn tỉnh Hà Nam tạo điều kiện giúp đỡ trình khảo sát thực địa thu thập tài liệu xây dựng luận văn; Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Lãnh đạo tập thể cán công nhân viên chức đồng nghiệp công tác Chi Cục Bảo vệ Môi trƣờng Hà Nam, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Hà Nam tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ tôi, đồng thời có ý kiến đóng góp quý báu giúp xây dựng luận văn hoàn thành khóa học; Cuối xin bày tỏ lỏng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Thị Việt Anh, ngƣời tận tình giúp đỡ dẫn hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN Lê Thanh Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tỉnh Hà Nam 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 1.1.3 Tình hình phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam 16 1.1.4 Các nhóm ngành công nghiệp chủ yếu tỉnh Hà Nam 18 1.1.5 Các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng cộm tỉnh Hà Nam 19 1.2 Tổng quan chất thải nguy hại 20 1.2.1 Các khái niệm CTNH quản lý CTNH 20 1.2.2 Nguồn phát sinh, đặc điểm, thành phần tính chất CTNH 21 1.2.3 Các nguyên tắc quản lý CTNH 26 1.2.4 Tình hình QLCTNH 28 1.2.5 Một số phƣơng pháp xử lý CTNH 32 1.2.6 Tình hình nghiên cứu vấn đề quản lý CTNH Hà Nam năm gần 33 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 34 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.3 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phƣơng pháp luận 34 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Hiện trạng phát sinh CTNH địa bàn tỉnh Hà Nam 37 3.1.1 Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp 38 3.1.2 Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp 47 3.1.3 Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động sinh hoạt 48 3.1.4 Lƣợng CTNH phát sinh từ hoạt động y tế 49 3.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý CTNH địa bàn tỉnh Hà Nam 52 3.2.1 Hệ thống sách pháp luật có liên quan đến CTNH 52 3.2.2 Hiện trạng tổ chức, máy thực công tác quản lý nhà nƣớc 53 3.2.3 Công tác thẩm định cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH 56 3.2.4 Công tác phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH thực chế độ báo cáo QLCTNH định kỳ 57 3.2.5 Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giám sát, kiểm soát việc chấp hành quy định QLCTNH 60 3.2.6 Công tác kiểm kê nguồn thải, quan trắc môi trƣờng 61 3.2.7 Công tác đào tạo, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng 62 3.2.8 Đầu tƣ xã hội hóa kinh phí nghiệp môi trƣờng 63 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTNH địa bàn tỉnh Hà Nam 64 3.3.1 Quan điểm QLCTNH tỉnh Hà Nam 64 3.3.2 Giải pháp quy hoạch 64 3.3.3 Đề xuất biện pháp kinh tế hỗ trợ quản lý CTNH 65 3.3.4 Xây dựng Quy chế quản lý CTNH địa bàn tỉnh Hà Nam 67 3.3.5 Đào tạo, nâng cao nhận thức lực QLCTNH 68 3.3.6 Công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm 70 3.3.7 Hoàn thiện máy, tổ chức thực công tác quản lý môi trƣờng 71 3.3.8 Đề xuất quy trình QLCTNH 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lƣợng mƣa tháng năm (đơn vị mm) Bảng 1.2: Độ ẩm tháng năm (đơn vị %) .6 Bảng 1.3: Nhiệt độ tháng năm (đơn vị 0C) Bảng 1.4: Giờ nắng tháng năm (đơn vị : giờ) .7 Bảng 1.5: Dân số Hà Nam, giai đoạn 2011÷2014 12 Bảng 1.6: Các công trình giao thông đƣờng thực địa bàn Hà Nam, giai đoạn 2011÷2015 14 Bảng 1.7: Phát triển hệ thống giao thông đƣờng địa bàn tỉnh Hà Nam 2011÷2015 .14 Bảng 1.8: Các loại phƣơng tiện giao thông đăng ký địa bàn tỉnh Hà Nam, giai đoạn 2011÷2015 15 Bảng 1.9: Danh mục quy hoạch mạng lƣới CCN-TTCN tỉnh Hà Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 [12] 17 Bảng 1.10: Sản lƣợng sản phẩm công nghiệp năm gần [7] 19 Bảng 1.11: Khối lƣợng CTR công nghiệp nguy hại số ngành công nghiệp điển hình KCN thuộc vùng KTTĐ phía Nam [1] 22 Bảng 1.12: Phân loại CTNH theo TCVN 6706: 2009 23 Bảng 1.13: Lƣợng CTNH phát sinh theo ngành Việt Nam [1] 29 Bảng 1.14: Các loại CTNH Việt Nam cần đƣợc giám sát đặc biệt 30 Bảng 1.15: CTNH phát sinh số tỉnh, thành phố năm 2010 [1] 31 Bảng 3.1: Tổng hợp khối lƣợng số loại CTNH phát sinh chủ yếu địa bàn tỉnh Hà Nam 37 Bảng 3.2: Tổng hợp khối lƣợng CTNH phát sinh hoạt động sản xuất số ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam [9] 39 Bảng 3.3: Tổng khối lƣợng CTNH phát sinh địa bàn tỉnh Hà Nam theo nguồn Đăng ký chủ nguồn thải CTNH tính đến tháng 12/2015 [9] 40 Bảng 3.4: Khối lƣợng CTNH từ số ngành nghề Hà Nam 41 Bảng 3.5: Khối lƣợng CTNH phân theo khu vực sản xuất địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2015 41 Bảng 3.6: Hệ số phát thải CTRCNNH 43 Bảng 3.7: Dự báo giá trị sản lƣợng số ngành công nghiệp chủ yếu địa bàn tỉnh Hà Nam từ 2017 – 2020 [13] 45 Bảng 3.8: Dự báo lƣợng phát sinh CTRCNNH số ngành công nghiệp chủ yếu địa bàn tỉnh Hà Nam từ 2017 – 2020 46 Bảng 3.9: Khối lƣợng thuốc bảo vệ thực vật dùng hoạt động nông nghiệp năm gần 47 Bảng 3.10: Lƣợng CTNH sinh hoạt phát sinh qua năm [8] 48 Bảng 3.11: Tải lƣợng chất thải y tế nguy hại phát sinh năm 2015 49 Bảng 3.12: Dự báo lƣợng CTR y tế nguy hại phát sinh bệnh viện đóng địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2020 51 Bảng 3.13: Tình hình cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải địa bàn tỉnh 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ hành tỉnh Hà Nam Hình 1.2: Sơ đồ ảnh hƣởng CTNH ngƣời môi trƣờng .25 Hình 1.3: Sơ đồ kỹ thuật giảm thiểu CTNH [10] 27 Hình 1.4: Quy trình thu gom, lƣu giữ, vận chuyển xử lý CTNH 27 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức máy QLNN môi trƣờng tỉnh Hà Nam 54 Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức máy QLNN môi trƣờng Sở TNMT Hà Nam .55 Hình 3.3: Quy trình cấp Sổ chủ nguồn thải CTNH 56 Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống thu, nộp sử dụng phí CTNH [5] 66 Hình 3.5: Sơ đồ tổ chức chế phối hợp thực thu phí hành QLCTNH 67 Hình 3.6: Mô hình cộng đồng tham gia quản lý CTNH [5] 70 Hình 3.7: Quy trình quản lý kỹ thuật CTNH [5] .72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTR: Chất thải rắn CTNH: Chất thải nguy hại QLBVMT: Quản lý bảo vệ môi trƣờng CTRNH: Chất thải rắn nguy hại CTRCNNH: Chất thải rắn công nghiệp nguy hại QLCTNH: Quản lý chất thải nguy hại QLCTR: Quản lý chất thải rắn QLNN: Quản lý Nhà nƣớc QLMT: Quản lý môi trƣờng TN&MT: Tài nguyên Môi trƣờng KH&CN: Khoa học Công nghệ NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn BVTV: Bảo vệ thực vật QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam KCN: Khu công nghiệp CCN: Cụm công nghiệp HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân KT-XH: Kinh tế - xã hội ODA: Hỗ trợ phát triển thức GDP: Tổng sản phẩm nội địa WHO: Tổ chức y tế giới TTCN: Tiểu thủ công nghiệp VLXD: Vật liệu xây dựng PCB: Hợp chất hữu khó phân hủy MỞ ĐẦU Hà Nam với lợi tỉnh có nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, có hệ thống giao thông thuận lợi có nhiều chế thu hút đầu tƣ, lại trình phấn đấu đến năm 2020 đƣa thành phố Phủ ý trở thành đô thị loại đƣa tỉnh trở thành trung tâm dịch vụ chất lƣợng cao y tế, giáo dục - đào tạo du lịch cấp vùng nên có tốc độ tăng trƣởng kinh tế - xã hội mạnh mẽ Trong năm gần đây, kinh tế nƣớc có chiều hƣớng tăng trƣởng chậm ảnh hƣởng khủng khoảng, suy thoái kinh tế toàn cầu, nhƣng Hà Nam trì mức tăng trƣởng kinh tế hợp lý Theo đánh giá nêu Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XIX nhiệm kỳ 2015÷2020, kinh tế Hà Nam phát triển ổn định, đạt mức tăng trƣởng bình quân 13%/năm (giá so sánh 1994) Tái cấu kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trƣởng bƣớc đầu đạt kết tích cực Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng Năm 2015, GDP bình quân đầu ngƣời đạt 42,3 triệu đồng, vƣợt tiêu Đại hội Thu ngân sách đạt tốc độ tăng trƣởng cao (21,4%/năm), đích trƣớc năm so với tiêu Đại hội Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội năm đạt 70.575 tỷ đồng, tăng bình quân 14,2%/năm.Giá trị sản xuất công nghiệp (giá SS 2010) tăng bình quân 18,63%/năm; Tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng bình quân 20%/năm; Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hƣớng sản xuất hàng hóa, tăng hiệu quả… Ô nhiễm môi trƣờng môi trƣờng nói chung ô nhiễm môi trƣờng chất thải nguy hại gây vấn đề mới, đƣợc đề cập nhƣng thực tế cho thấy trình phát triển kinh tế - xã hội nay, phận không nhỏ sở sản xuất kinh doanh, ngành, cấp quyền thƣờng tập trung phát triển lợi ích kinh tế mà quên việc trọng bảo vệ môi trƣờng sống cộng động xã hội xung quanh Theo đánh giá, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng có liên quan đến chất thải nguy hại Hà Nam nói riêng nhiều địa phƣơng khác nói chung vấn đề nóng, chƣa nhận đƣợc quan tâm, hiểu biết tầm, tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá, đại hoá tỷ lệ thuận với nhu cầu nguyên vật liệu, loại hoá chất độc hại tải lƣợng cấp, khả ứng phó chỗ tình khẩn cấp nhằm đảm bảo không gây cố, ô nhiễm môi trƣờng Ban hành khung đơn giá thống cho việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu huỷ dạng CTNH khác để làm tăng tính cạnh tranh đơn vị cung ứng dịch vụ 3.3.3 Đề xuất biện pháp kinh tế hỗ trợ quản lý CTNH Hiện nay, giải pháp kinh phí hỗ trợ cho hoạt động quản lý địa bàn tỉnh Hà Nam nguồn kinh phí từ 1% ngân sách dành cho nghiệp BVMT Tuy nhiên, nguồn kinh phí không đủ cho hoạt động môi trƣờng điều kiện Theo kinh nghiê ̣m của các nƣớc phát triể n , để tăng cƣờng hiệu công tác QLMT đố i với CTNH, đề xuấ t thêm mô ̣t phƣơng án tham khảo về viê ̣c thu phí đố i với CTNH Xuất phát từ mục đích thu phí sử dụng phí khác thành phần phí CTNH nên chế thu phí hợp lý dựa nguyên tắc: thành phần phí CTNH nhằm mục đích sử dụng cho công tác QLNN CTNH quan nhà nƣớc trực tiếp thu phí, thành phần phí nhằm mục đích sử dụng cho việc vận hành hệ thống kỹ thuật QLCTNH đơn vị vận hành trực tiếp thu Theo nguyên tắc cấu thu sử dụng phí đƣợc phân chia nhƣ sau: 65 QUỸ KHẮC PHỤC SỰ CỐ, HẬU QUẢ CTNH Phí phát sinh CTNH + Lệ phí hành chánh quản lý CTNH CÁC ĐƠN VỊ CÓ CHỨC NĂNG XỬ LÝ, TIÊU HUỶ CTNH QUỸ KIỂM TRA, GIÁM SÁT SỰ TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH CƠ QUAN THU PHÍ VÀ QUẢN LÝ PHÍ CTNH Phí phát sinh CTNH + Lệ phí hành chánh quản lý CTNH Phí xử lý, tiêu huỷ CTNH CÁC ĐƠN VỊ CÓ CHỨC NĂNG THU GOM, VẬN CHUYỂN CTNH Phí thu gom, vận chuyển CTNH CÁC CHỦ NGUỒN THẢI CTNH Phí phát sinh CTNH + Lệ phí hành chánh quản lý CTNH QuỸ CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ GIẢM THIỂU CTNH Hỗ trợ tài kỹ thuật phòng ngừa, giảm thiểu CTNH Dòng phí thu vào Dòng phí chi Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống thu, nộp sử dụng phí CTNH [4] a Cơ quan quản lý phí nhà nƣớc trực tiếp thu loại phí: - Phí phát sinh CTNH; - Lệ phí hành QLCTNH b Đơn vị có chức thu gom, vận chuyển CTNH trực tiếp thu loại phí: - Phí thu gom, vận chuyển CTNH; - Phí xử lý, tiêu huỷ CTNH c Đơn vị có chức xử lý, tiêu huỷ CTNH trực tiếp thu lại phần phí xử lý, tiêu huỷ CTNH từ đơn vị thu gom, vận chuyển CTNH - Ngoài ta xây dựng, thành lập "thị trƣờng trao đổi chất thải"giúp giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải phát sinh từ công nghiệp nhằm: + Giảm chi phí quản lý chất thải cho công nghiệp; + Giảm chi phí mua nguyên liệu thô cho ngƣời sử dụng cuối cùng; + Cải thiện lợi nhuận nâng cao hiệu hoạt động đơn vị tái chế; + Ngăn ngừa ô nhiễm giảm thiểu chất thải tác động đến môi trƣờng… 66 HĐND, UBND TỈNH HÀ NAM SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Các đơn vị tƣ vấn dịch vụ chuyên ngành ĐƠN VỊ CHUYÊN TRÁCH (CHI CỤC BVMT) PHÒNG TÀI NGUYÊN & MÔI TRƢỜNG HUYỆN Các chủ nguồn thải CTNH Các đơn vị thu gom, vận chuyển CTNH Sở Tài (Kho bạc Nhà nƣớc) Các Quỹ hoạt động: - Quỹ hỗ trợ giảm thiểu CTNH - Quỹ khắc phục cố, hậu CTNH - Quỹ kiểm tra, giám sát tuân thủ quy dịnh CTNH Các đơn vị xử lý, tiêu hủy CTNH Hình 3.5: Sơ đồ tổ chức chế phối hợp thực thu phí hành QLCTNH 3.3.4 Xây dựng Quy chế quản lý CTNH địa bàn tỉnh Hà Nam Sở Tài nguyên Môi trƣờng chủ trì xây dựng Quy chế quản lý CTNH địa bàn tỉnh Hà Nam, cần làm bật trách nhiệm cấp, ngành QLCTNH cụ thể nhƣ sau: Sở Tài nguyên Môi trường: Nghiên cứu, tham mƣu cho UBND tỉnh chế đặc thù khuyến khích tổ chức cá nhân có công nghệ xử lý CTNH hợp lý đăng ký tự xử lý CTNH nhƣ nhà máy xi măng, bệnh viện; Thực công tác cấp sổ đăng ký CTNH, loại giấy phép thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH;Thẩm định dự án xử lý, chôn lấp CTNH; Kiểm tra, giám sát trình phát sinh xử lý CTNH; Kiểm kê nguồn phát thải CTNH, xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu CTNH để đánh giá, dự báo nguồn phát thải nguy hại lƣợng phát thải làm sở xây dựng, đạo thực chiến lƣợc, sách, chƣơng trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch BVMT liên quan đến CTNH; Tăng cƣờng sử dụng hệ thông tin thƣ điện tử để thông báo hƣớng dẫn, trao đổi với chủ nguồn 67 thải CTNH trình xem xét hồ sơ hoạt động liên quan khác chủ nguồn thải để rút ngắn thời gian giải hồ sơ, giảm thiểu văn giấy Ban Quản lý KCN:Là đơn vị quản lý trực tiếp doanh nghiệp hoạt động KCN, vai trò Ban quản lý KCN công tác QLCTNH vô quan trọng, chịu trách nhiệm trực tiếp công tác QLCTNH KCN; Kiểm tra việc thực quy định quản lý CTNH KCN; Có trách nhiệm báo cáo định hình thực công tác QLCTNH KCN Sở xây dựng: Chủ trì nghiên cứu tham mƣu cho UBND tỉnh quy hoạch khu xử lý chất thải tập trung, có khu xử lý CTNH, chịu trách nhiệm quản lý CTNH phát sinh lĩnh vực ngành Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Có giải pháp kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, xây dựng phƣơg án xử lý TBVTV tồn lƣu, thuốc thú ý hạn sử dụng Sở Y tế:Tăng cƣờng công tác quản lý, xử lý rác thải y tế, tránh phát tán mầm bệnh môi trƣờng Nghiên cứu đƣa giải pháp đốt chất thải y tế tập trung, không phân tán gây lãng phí vận hành quản lý Sở Công thương UBND huyện thành phố: Có kế hoạch, lộ trình xây dựng trạm xử lý nƣớc thải tập trung CCN, TTCN – Làng nghề, chịu trách nhiệm công tác quản lý CTNH CCN, CTTCN-LN Ngành Công an:Thực chức phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm vi phạm hành môi trƣờng, bao gồm QLCTNH Đồng thời chịu trách nhiệm quản lý trình vận chuyển CTNH từ nơi phát sinh đến nơi lƣu giữ, xử lý cuối 3.3.5 Đào tạo, nâng cao nhận thức lực QLCTNH Hiện nay, mức độ nhận thức kiến thức CTNH bên tham gia nói chung thấp Vì vâ ̣y, cần có nhƣ̃ng cải thiện nhận thức kiến thức về lĩnh vực Các chủ nguồn thải công ty QLCTNH thƣờng thi ếu nhận thức kiến thức về: - Quy chế QLCTNH; - Tác động tiềm CTNH; - Các định nghĩa phân loại CTNH; 68 - Nhu cầu tách riêng, lƣu giữ dán nhãn phù hợp; - Kế hoạch trƣờng hợp khẩn cấp Các chủ nguồn thải CTNH thiếu kiến thức tránh phát sinh, tái sử dụng thu hồi CTNH, bao gồm công nghệ Các công ty QLCTNH cần tăng kiến thức về: - Xử lý CTNH; - Thu gom vận chuyển; - Các kế hoạch trƣờng hợp khẩn cấp, đặc biệt trƣờng hợp đổ tràn tai nạn giao thông Cán Sở TN&MT, Ban quản lý KCN , Phòng TN&MT các huy ện, thành phố cần có lực để: - Đào tạo nâng cao nhận thức chủ nguồn thải CTNH, công ty QLCTNH cộng đồng; - Ngoài cần đào tạo kiểm soát, cƣỡng chế nhiệm vụ khác đƣợc giao cho Sở TN&MT, Ban quản lý KCN, Do đó, cần tổ chức lớp tập huấn, đào tạo nhằm nâng cao nhận thức kiến thức CTNH Xây dựng chƣơng trình nâng cao lực quản lý cho cán QLCTNH: Kiến thức QLNN; Các quy định nhà nƣớc BVMT, QLCTNH; Tác động khả giảm thiểu chất thải nguồn; Phân loại biện pháp xử lý, tiêu hủy CTRCN, CTNH… Mô hình cộng đồng tham gia QLCTNH đƣơ ̣c đề xuấ t nhƣ sau: 69 Các quan QLNN: + Sở TN&MT + Chi cục BVMT + BQL các KCN + UBND H-T + UBND P-X Xây dựng, - Xây dựng triển khai chế chƣơng trình, - kế Tác độngdự hoạch, liên tục, án quản lý có định hƣớng xử lý chất thải hình thức tổ chức Các cộng đồng tham gia giám sát: + Công đoàn KCN + Hiệp hội DN KCN + MTTQ Q-H, P-X + Các tổ chức hoạt động MT + Các báo, đài, … Tổ chức chuyển tải, Các thông tin liên quan thành tiếp nhận, phần, đối tƣợng, hoạt động hệ xử lý thông thống quản lý CTR-CTNH và tin KCN Giám sát toàn diện Hình 3.6: Mô hình cộng đồng tham gia quản lý CTNH [4] Ngoài phát huy vai trò cộng đồ ng tham gia QLCTNH m ột công việc thực tiễn giúp cho: cộng đồng có vai trò tầm ảnh hƣởng quan trọng công tác QLMT nói chung CTNH nói riêng Các mô hình QLCTNH thành công giới có tham gia tích cực từ phía cộng đồng 3.3.6.Công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm Giao chức tra chuyên ngành cho Chi cục BVMT địa phƣơng, xây dựng chế hoạt động đảm bảo hoạt động 24h/7ngày; Xây dựng ban hành Nghị định xử lý vi phạm hành lĩnh vực BVMT phù với quy định Thông tƣ 36/2015/TT-BTNMT Bộ TNMT QLCTNH Tăng cƣờng tổ chức đợt thanh, kiểm tra định kỳ đột xuất sở sản xuất, kinh doanh KCN, CCN cách thƣờng xuyên với tham gia bên có trách nhiệm công tác QLMT Các đợt thanh, kiểm tra phải đƣợc công bố công khai có kết luận thực đầy đủ chế tài xử lý vi phạm theo quy định hành Xử phạt nghiêm minh, đình hoạt động sản xuất sở không áp dụng biện pháp giảm thiểu ô nhiễm theo nội dung cam kết báo 70 cáo đánh giá tác động môi trƣờng cam kết BVMT Buộc sở sản xuất kinh doanh vi phạm pháp luật BVMT phải khắc phục hậu ô nhiễm môi trƣờng 3.3.7 Hoàn thiện máy, tổ chức thực công tác quản lý môi trường Kiện toàn hệ thống tổ chức quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã; xem xét bố trí tăng thêm biên chế; đầu tƣ phƣơng tiện, thiết bị, điều kiện làm việc nhằm nâng cao lực công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng nói chung, QL CTNH, quan trắc kiểm soát, tổ chức biện pháp xử lý cố khắc phục ô nhiễm môi trƣờng nói riêng Phấn đấu từ đến năm 2020: 100% cán quản lý môi trƣờng cấp tỉnh có trình độ đại học trở lên (trong 30% thạc sĩ); 100% cấp huyện, 50% cấp xã có cán chuyên ngành môi trƣờng Đầu tƣ nguồn lực điều tra, kiểm kê nguồn thải CTNH, nâng cao vai trò quan trắc môi trƣờng việc xác định CTNH 3.3.8 Đề xuất quy trình QLCTNH Toàn hệ thống thu gom vận chuyển CTNH từ sở sản xuất, kinh doanh đến khu xử lý trải qua nhiều giai đoạn: Chất thải từ nhà máy → thu gom → xe vận chuyển → khu xử lý Mỗi giai đoạn nhƣ cần có quản lý phù hợp cấp có thẩm quyền quan có chức đảm trách Quy trình QLCTNH địa bàn Hà Nam đƣợc đề xuất nhƣ sau: 71 Hình 3.7: Quy trình quản lý kỹ thuật CTNH [4] Chủ nguồn thải phải tiến hành lƣu trữ phân loại CTNH nguồn, đồng thời có trách nhiệm giao CTNH cho xe thu gom kèm theo đầy đủ chứng từ Đơn vị thu gom/vận chuyển công ty dịch vụ công ích công ty tƣ nhân đấu thầu để đảm trách thực công tác chịu quản lý Sở TN&MT Sau tiến hành thu gom CTNH từ nhà máy, phải thực lƣu kho, phân loại (đối với đơn vị chức vận chuyển phải hợp đồng với đơn vị vận chuyển), vận chuyển CTNH xử lý Đối với làng nghề sản xuất có phát sinh CTNH, cần hợp đồng với đơn vị thu gom để đƣợc thu gom xử lý theo quy định Khi đến khu xử lý, CTNH đƣợc giao lại cho khu xử lý với đầy đủ chứng từ có liên quan Ƣu điể m: Phƣơng án này thể hiê ̣n sƣ̣ phân công trách nhiê ̣m và chủ trƣơng xã hô ̣i hóa để thành phần kinh tế tham gia; Phù hợp với KCN hình thành; Các sở có nhiều đầu mối để chuyển giao CTNH nên có nhiều hội lựa chọn dịch vụ tốt nhất; 72 Góp phần làm gia tăng chấ t lƣơ ̣ng dich ̣ vu ̣ có sƣ̣ ca ̣nh tranh Nhƣơ ̣c điể m: Đòi hỏi quan QLNN phải tâ ̣p trung nhiề u nguồ n lƣ̣c để quản lý , kiể m tra, giám sát; Khó kiểm soát sở sản xuất nhỏ lẻ nằ m ngoài KCN; Sƣ̣ thiế u thố ng nhấ t và đồ ng bô ̣ quản lý kỹ thuâ ̣t CTNH dễ làm cho ̣ thố ng bi ̣xé vu ̣n, vƣơ ̣t khỏi tầ m kiể m soát của quan QLNN ; Phân công trách nhiệm: Chủ nguồn thải: Chịu trách nhiệm thu gom, lƣu trữ CTNH nguồn (có kho lƣu trữ sở); Tiến hành phân loại thành phần chất thải theo quy định, đồng thời phải có cán phụ trách vấn đề môi trƣờng quản lý trình phân loại chất thải; Có trách nhiệm ký hợp đồng với đơn vị dịch vụ thu gom, vận chuyển CTNH Đơn vị thu gom, vận chuyển: Phải có chứng từ đăng ký thu gom / xử lý CTNH; Đối với đơn vị thu gom nhƣng chức xử lý CTNH, phải có nhà kho lƣu giữ chất thải tạm thời hợp đồng với đơn vị có chức xử lý; Có nhiệm vụ vạch tuyến thu gom xếp thời gian vận chuyển CTNH; Xe thu gom phải đƣợc trang bị đầy đủ thiết bị dụng cụ phục vụ cho công tác thu gom CTNH, đồng thời phải có biện pháp ứng phó cố đƣờng vận chuyển (PCCC, chất hấp phụ …); Mỗi xe thu gom phải đảm bảo có ngƣời: tài xế nhân viên Nhân viên tham gia công tác thu gom vận chuyển CTNH phải đƣợc đào tạo quy định vận chuyển ứng phó cố liên quan đến CTNH; Phải có đầy đủ thiết bị thu gom, phù hợp với loại chất thải riêng biệt, CTNH phải đƣợc thu gom riêng, Các quy định an toàn thực công tác thu gom, vận chuyển CTNH: Khi vận chuyển CTNH, phƣơng tiện vận tải cần phải đƣợc gắn dấu hiệu cảnh báo có nội dung hình thức phù hợp với tính chất, đặc tính loại CTNH 73 để thông báo chuyên chở CTNH, Các dấu hiệu cảnh báo đƣợc quy định cụ thể quy chế quản lý CTNH,  Vận chuyển CTNH đóng gói: Các loại phƣơng tiện để vận tải: xe tải xe tải nhỏ có thùng, xe tải có thành, xe tải container tiêu chuẩn; Nếu sử dụng xe tải có thành đ ể vận chuyển CTNH đƣợc đóng gói sẵn xe phải đƣợc che phủ vải nhựa hay vải bạt không thấm nƣớc xe chất hàng, đổ, hay vận chuyển; Các thiết bị dụng cụ trợ giúp cho việc xếp dỡ, lên xuống phƣơng tiện, di chuyển thùng CTNH phải đƣợc trang bị phƣơng tiện vận tải, Các thiết bị phải phù hợp, không gây hƣ hỏng cho thùng chứa CTNH thao tác,  Vận chuyển CTNH rắn, để rời: Các loại phƣơng tiện để vận chuyển: xe tải container tiêu chuẩn, xe thu gom chất thải chuyên dụng; Xe container tiêu chuẩn đƣợc sử dụng để vận chuyển loại CTNH phải đƣợc thiết kế cho CTNH chứa đƣợc an toàn, không bị rơi vãi nâng hạ, chuyên chở dỡ container khỏi xe, Nếu container loại hở nắp phải đƣợc che phủ vải bạt hay vải nhựa, Xe thu gom chất thải chuyên dụng: xe phải đƣợc thiết kế tu bảo dƣỡng cho chất thải đƣợc chứa an toàn, không rơi vãi vận chuyển, Nếu xe loại hở nắp phải đƣợc che phủ vải bạt hay vải nhựa,  Vận chuyển CTNH lỏng, dễ cháy: Mọi phƣơng tiện vận tải thiết bị trợ giúp kèm theo dùng vận chuyển CTNH lỏng dễ cháy phải đƣợc thiết kế, cấu tạo bảo vệ cho điều kiện hoạt động bình thƣờng không gây nguồn phát sinh tia lửa hay nguồn nhiệt hạn chế đƣợc đến mức thấp việc phát sinh cố, Đơn vị xử lý: Phải có chứng từ đăng ký xử lý CTNH; Phải ký hợp đồng trực tiếp với chủ nguồn thải / đơn vị thu gom vận chuyển; Hợp đồng với đơn vị tiêu hủy để giải phần bùn tro xử lý/tái chế; Đầu tƣ công nghệ xử lý CTNH phù hợp; 74 Đào tạo công nhân vận hành theo quy mô công suất, loại chất thải tiếp nhận xử lý; Trang bị đầy đủ trang thiết bị đáp ứng nhu cầu xử lý CTNH, phải có tài liệu ghi chi tiết chất thải đƣợc lƣu giữ, lƣu giữ đâu,…Bộ tài liệu phải đƣợc bảo quản cập nhật số liệu, sẵn sàng để ngƣời có trách nhiệm xem đƣợc ngay, sẵn sàng có yêu cầu phục vụ cho giải cố khẩn cấp, Đơn vị tiêu hủy: Phải có chứng từ đăng ký tiêu hủy CTNH; Vị trí bố trí tiêu hủy chất thải phải nằm quy hoạch tỉnh (nếu thuộc phạm vi địa bàn tỉnh); Đầu tƣ máy móc, thiết bị để tiêu hủy chất thải CTNH theo quy định; Phải quy hoạch xây dựng kế hoạch chôn lấp chất thải; Kho lƣu trữ tạm thời chờ chôn lấp; Xử lý đóng rắn chất thải trƣớc chôn lấp; Đầu tƣ xây dựng ô chôn lấp chất thải; Thực chôn lấp chất thải theo quy định (Quyết định số 27/2004/QĐBXD ngày 9/11/2004 việc ban hành TCXDVN 320:2004 “Bãi chôn lấp chất thải nguy hại – Tiêu chuẩn thiết kế”) 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu nhận diện, đánh giá đƣợc trạng công tác quản lý nhà nƣớc CTNH đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu công tác BVMT QLCTNH.Thông qua nội dung trình bày luận văn tác giả đƣa đƣợc nhìn tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vấn đề ô nhiễm môi trƣờng cộm tỉnh Hà Nam, đánh giá chung tình hình QLCTNH Hà Nam nhƣ nƣớc nƣớc, từ sức ép công tác bảo vệ môi trƣờng CTNH Dựa trên sở số liệu từ đánh giá tác giá tác động môi trƣờng, Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH, báo cáo quản lý CTNH định kỳ hàng năm sở sản xuất kinh doanh quan quản lý nhà nƣớc, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn, tác giả nghiên cứu, phân tích đánh giá đƣợc trạng phát sinh CTNH, thống kê số lƣợng, loại, thành phần CTNH năm gần địa bàn tỉnh Hà Nam, đồng thời đƣợc thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng CTNH tỉnh Hà Nam Bên cạnh luận văn đề cập đến nhận xét mang tính khách quan tổng hợp từ báo cáo nhiều quan quản lý cấp nhƣ ý kiến phản ánh doanh nghiệp để thấy rõ trạng công tác quản lý địa bàn nghiên cứu, trạng chất lƣợng môi trƣờng sở, khó khăn vƣớng mắc doanh nghiệp gặp phải trình thực biện pháp bảo vệ môi trƣờng… Trên sở đó, tác giả luận văn đề xuất giải pháp quản lý công nghệ mang tính chất khả thi khoa học nhằm tăng cƣờng hiệu QLCTNH địa bàn tỉnh Hà Nam Đặc biệt có ý nghĩa hai giải pháp mang tính chất lâu dài bao gồm việc xây dựng Quy trình quản lý CTNH Quy chế quản lý CTNH địa bàn tỉnh Hà Nam Khi hai giải pháp đƣợc triển khai đồng thực tế, việc QLCTNH trở nên minh bạch hơn, cấp ngành, sở sản xuất kinh doanh nắm rõ đƣợc vai trò, trách nhiệm đơn vị khâu, công đoạn QLCTNH Theo quan điểm tác giả, giải pháp đề xuất hoàn toàn áp dụng không riêng địa bàn nghiên cứu mà áp dụng rộng rãi hơntại tỉnh thành khác 76 Kiến nghị Các sở sản xuất kinh doanh cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định QLCTNH nay, nâng cao ý thức, quan tâm đầu tƣ biện pháp bảo vệ môi trƣờng, ý tới sức khhỏe ngƣời lao động nhân dân sống xung quanh khu vực sản xuất, cải tiến công nghệ, áp dụng sản xuất Do tác động CTNH môi trƣờng sinh thái lớn nên QLCTNH cần phải thực nghiêm túc từ xây dựng đến dự án vào hoạt động Điều đòi hỏi ý thức tự giác thực pháp luật doanh nghiệp quản lý chặt chẽ, kịp thời cấp, ngành chức Các cấp ngành chức cần nắm rõ vai trò trách nhiệm đơn vị công tác bảo vệ môi trƣờng nói chung QLCTNH nói riêng, cần xóa bỏ tƣ tƣởng “bảo vệ môi trƣờng nhiệm vụ ngành tài nguyên môi trƣờng”“ƣu tiên tăng trƣởng kinh tế xã hội, xem nhẹ yêu cầu BVMT” vốn tồn lâu Luận văn nêu rõ đƣợc trạng công tác quản lý CTNH địa bàn tỉnh Hà Nam đề xuất đƣợc giải pháp khả thi mang tính lâu dài nhằm nâng cao hiệu quản lý Hy vọng đề tài khoa học sở, giúp cấp, ngành triển khai hiệu công tác BVMT CTNH 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2014), Niên giám thống kê năm 2013, 2014, 2015, Nhà xuất thống kê Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Nhà xuất trị quốc gia Lê Thùy Trang (2007) Xây dựng hệ số phát thải chất thải rắn công nghiệp nguy hại phục vụ quản lý môi trường khu công nghiệp tập trung địa bàn tỉnh Bình Dương, luận văn thạc sỹ, Viện Tài nguyên – Môi trƣờng,trƣờng đại học quốc gia Tp.HCM Sở Công thƣơng Hà Nam (2014), Báo cáo số 834/BC-SCT ngày 19/8/2016 tình hình quản lý cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam; Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Hà Nam, Báo cáo trạng môi trường năm 2013, 2014, 2015 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nam (2015), Báo cáo kết quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2014, 2015 Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2005), Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010),Đề án điều chỉnh bổ sung số khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà Nam vào danh mục quy hoạch khu công nghiệp Việt Nam giai đoạn đến 2015, định hướng đến 2020 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2012), Quyết định số 395/QĐ-UBND ngày 17/02/2012 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp – thương mại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến 2030 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2014), báo cáo số 147/BC- UBND ngày 06 tháng 11 năm 2015 kết kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất tỉnh Hà Nam năm 2014 78 12 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng (2014), Quyết định số 88/QĐ-UBND ngày 13/01/2014 việc ban hành hướng dẫn thu thập tính toán thị môi trường địa bàn tỉnh Bình dương giai đoạn 2013-2020 13 Viện Khoa học Thủy lợi (2009), Kết nghiên cứu chất thải nguy hại Trung tâm Tài nguyên nước Môi trường Tiếng anh 14 US.EPA (2009), Hazardous Waste Exclusions Guidance Document Website 15 http://quanlychatthai.vn/index.aspx?page=detail&ContentItemID=851915 &ContentCategoryID=93990 (10/9/2014) 16 http://quanlychatthai.vn/quanly/DSdonviCPCTNH.htm (15/3/2015) 79 ... GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Thanh Thủy ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ... quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Hà Nam, tác giả thiết nghĩ việc đánh giá trạng quản lý chất thải nguy hại, từ đƣa giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quản lý bảo vệ môi trƣờng chất. .. lý số liệu thực luận văn tốt nghiệp với đề tài khoa học Đánh giá trạng quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Hà Nam đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý với hy vọng góp phần tham gia vào

Ngày đăng: 27/08/2017, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan