Nguồn phát sinh, đặc điểm, thành phần và tính chất của CTNH

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh hà nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý (Trang 30 - 37)

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về tỉnh Hà Nam

1.2. Tổng quan về chất thải nguy hại

1.2.2. Nguồn phát sinh, đặc điểm, thành phần và tính chất của CTNH

Do tính đa dạng của các loại hình công nghiệp, các hoạt động thương mại tiêu dùng, các hoạt động trong cuộc sống hay các hoạt động nông nghiệp mà CTNH có thể phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau. Việc phát thải có thể do bản chất công nghệ, hay do trình độ dân trí dẫn đến việc thải chất thải có thể vô tình hay cố ý. Có thể chia các nguồn phát sinh CTNH thành 5 nguồn chính nhƣ sau:

- Từ hoạt động công nghiệp (ví dụ khi sản xuất thuốc kháng sinh, sản xuất thuốc BVTV, hóa chất....);

- Từ dịch vụ y tế, khám chữa bệnh (chất thải lây nhiễm, các vật sắc nhọn, chất thải từ phòng thí nghiệm, từ dƣợc phẩm; bệnh phẩm);

- Từ hoạt động nông nghiệp (sử dụng các loại thuốc BVTV);

- Từ thương mại (nhập khẩu hay xuất khẩu hàng hóa độc hại không đạt yêu cầu cho sản xuất hay hàng quá hạn sử dụng,.v.v.);

- Từ việc tiêu dùng trong dân dụng (việc sử dụng pin, sử dụng acquy, dầu nhớt bôi trơn,.v.v.).

Trong các nguồn phát sinh này thì hoạt động sản xuất công nghiệp tạo ra nhiều CTNH nhất và đang là mối quan tâm lớn hiện nay. So với các nguồn phát sinh khác, nguồn công nghiệp mang tính thường xuyên và ổn định nhất, các nguồn từ dân dụng hay sinh hoạt không nhiều, tương đối nhỏ, còn CTNH trong nông nghiệp thì mang tính phát tán nên rất khó kiểm soát.

Theo Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 cho thấy lượngCTRNH chiếm khoảng 15%-20% lƣợng CTR công nghiệp. Đây là nguồn ô nhiễm tiềm tàng rất đáng lo ngại cho môi trường và sức khỏe của cộng đồng. CTNH phát sinh từ các KCN của khu vực phía Nam khoảng 82.000 - 134.000 tấn/năm, cao hơn các khu vực

22

khác (gấp 3 lần miền Bắc và khoảng 20 lần miền Trung). Thực tế lƣợng phát sinh CTNH này có thể lớn hơn, do chƣa đƣợc quản lý đúng cách và thống kê đầy đủ. Các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ nằm ngoài KCN cũng là nguồn phát sinh CTNH không nhỏ đã tạo ra một lƣợng CTR công nghiệp nói chung và CTNH nói riêng khá lớn.

Bảng 1.11: Khối lƣợng CTR công nghiệp nguy hại tại một số ngành công nghiệp điển hình tại các KCN thuộc vùng KTTĐ phía Nam [1]

STT Ngành nghề phát sinh Tải lƣợng (tấn/năm)

1 Ngành chế biến dầu mỏ 16.400

2 Ngành luyện kim (sản xuất thép) 5.400 – 11.840 3 Ngành sản xuất phương tiện giao thông và dịch

vụ sửa chữa 21.972

4 Ngành xi mạ 895 – 14.499

5 Ngành sản xuất VLXD 8.130 – 12.770

6 Ngành hóa chất và thuốc BVTV 8.855 – 14.941

7 Ngành điện tử và ắc quy 2.481 – 3.191

8 Ngành sản xuất giày da 12.445 – 15.160

9 Ngành sản xuất dệt nhuộm 8.470 – 10.137

10 Ngành thuộc da và sản phẩm 7.848 – 9.936

11 Ngành sản xuất giấy 5.330 – 6.812

12 Ngành sản xuất điện 123 – 200

Tổng 81.959 – 112.886

1.2.2.2. Đặc điểm thành phần và tính chất của CTNH CTNH có các đặc tính sau:

- Dễ nổ (N): Các chất thải ở thể rắn hoặc lỏng mà bản thân chúng có thể nổ do kết quả của phản ứng hoá học (khi tiếp xúc với ngọn lửa, bị va đập hoặc ma sát), tạo ra các loại khí ở nhiệt độ, áp suất và tốc độ gây thiệt hại cho môi trường xung quanh.

- Dễ cháy(C): Chất thải lỏng có nhiệt độ bắt cháy thấp hơn 60 độ C,chất rắn có khả năng tự bốc cháy hoặc phát lửa do bị ma sát, hấp thu độ ẩm, do thay đổi hóa học tự phát trong các điều kiện bình thường, khí nén có thể cháy.

23

- Oxy hoá (OH): Các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng oxy hoá toả nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có thể gây ra hoặc góp phần đốt cháy các chất đó.

- Ăn mòn (AM): là các chất hoặc hỗn hợp các chất có tính axit mạnh (pH nhỏ hơn hoặc bằng 2), hoặc kiềm mạnh (pH lớn hơn hoặc bằng 12,5).

- Có độc tính ( Đ):

+ Độc tính cấp: Các chất thải có thể gây tử vong, tổn thương nghiêm trọng hoặc có hại cho sức khoẻ qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da;

+ Độc tính từ từ hoặc mãn tính: Các chất thải có thể gây ra các ảnh hưởng từ từ hoặc mãn tính, kể cả gây ung thƣ, do ăn phải, hít thở phải hoặc ngấm qua da;

+ Sinh khí độc: Các chất thải chứa các thành phần mà khi tiếp xúc với không khí hoặc với nước sẽ giải phóng ra khí độc, gây nguy hiểm đối với người và sinh vật;

+ Có độc tính sinh thái (ĐS): Các chất thải có thể gây ra các tác hại nhanh chóng hoặc từ từ đối với môi trường thông qua tích luỹ sinh học và/hoặc gây tác hại đến các hệ sinh vật.

- Dễ lây nhiễm (LN): Các chất thải có chứa vi sinh vật hoặc độc tố gây bệnh cho người và động vật.

Bảng 1.12: Phân loại CTNH theo TCVN 6706: 2009 Stt Loại chất thải Mã số

TCVN 6706 Mô tả tính nguy hại

1.Chất thải dễ bắt lửa dễ

cháy

Chất thải lỏngdễ cháy

1.1

Chấtthảilỏngcónhiệtđộbắtcháydướ i 60 độ.

Chất thải dễ cháy 1.2

Chấtthảikhônglàchấtlỏng,bốc cháykhibịmasáthoặcởđiềukiện

p,tkhíquyển.

Chất thải có thể tự

cháy 1.3

Chất thải có khả năng tự bốc cháy do tự nóng lên trong điều kiện vận chuyển bình thường, hoặc tự nóng lên do tiếp xúc với không khí và có

khả năng bốc cháy.

24 Chấtthảitạorakhí dễ

cháy 1.4

Chấtthảikhigặpnước,tạoraphản ứnggiảiphóngkhídễcháyhoặctự

cháy.

2. Chất thải gây

ăn mòn

Chất thải có tính axit 2.1 Chất thải lỏng có Ph2 Chất thải có tính ăn

mòn 2.2 Chấtthảilỏngcóthểănmònthép

vớitốcđộ>6,35mm/nămở55độ C 3. Chất

thải dễ nổ

Chất thải dễ nổ 3

LàCTRhoặclỏnghoặchỗn hợprắn lỏngtựphảnứnghoáhọc tạoranhiềukhí, ởnhiệtđộvàáp suất

thích hợp có thể gây nổ.

4.

Chấtthải dễ bị ôxi

hoá

Chấtthải chứa các

tácnhânoxyhoávô vơ 4.1 Chất thải có chứa clorat, pecmanganat, peoxit vô cơ…

Chất thải chứa

peoxyt hữucơ 4.2

Chất thải hữu cơ chứa cấu trúc phân tử -0-0-

khôngbềnvớinhiệtnêncó thể bịphânhuỷ vàtạo nhiệt nhanh,

5.

Chấtthải gây độc

cho ngườivàs

inh vật

Chất thải gây độc cấp

tính 5.1

Chấtthảicóchứachấtđộccóthể gâytử vonghoặctổnthươngtrầm

trọng khi tiếp xúc.

Chất thải gây độc

mãn tính 5.2

Chất thải sinh ra khí

độc 5.3

Chấtthảichứacácthànhphầnmà khi tiếp xúcvớikhông khí hoặc nước

thì giải phóng ra khí độc.

6. Chất đôc choHST

Chất độc cho hệ sinh

thái 6

Chấtthảicóchứacácthànhphàn cóthể gây racáctácđộngcóhại đốivớimôitrườngthôngquatích

luỹsinhhọchoặcgâyảnhhưởng chohệ sinh thái.

7.Chấtthả Chất thải lâynhiễm 7 Chấtthảicóchứacácvisinhvật sống

25 i lây

nhiễm

bệnh hoăc độc t ố của chúngcó chứa các

mầmbệnh

1.2.2.3. Tác động của CTNH đối với sức khỏe cộng đồng và môi trường sinh thái Gây mùi khó chịu từ quá trình bay hơi, phân huỷ rác thải.

Nước thải rỉ rác phát sinh do việc buông lỏng quản lý CTNH gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí ảnh hưởng đến đời sống người dân.

Rác thải làm mất mỹ quan đô thị

Rác thải là nơi tập trung của nhiều côn trùng, động vật có nguy cơ dẫn đến lan truyền dịch bệnh, đặc biệt là chất thải y tế nguy hại.

Rác thải nguy hại có thể chứa các chất độc, các mầm bệnh rất nguy hiểm đối với những người tiếp xúc

Hình 1.2: Sơ đồ ảnh hưởng của CTNH đối với con người và môi trường

- CTNH - Thu gom

- Tái chế, xử lý, phân hủy

MT KK

Kim loại độc thăng hoa

Cr, As, Pb, Dioxin Hơi dung môi, hơi các chất hữu cơ, bụi, CO2, NOx, SO2, CO,..

Nước rỉ rác: Kim loại nặng, Pb, Cu, Cr, Hg,...

Chất HC, TBVTV, Dầu mỡ,..

ÔN nước mặt ÔN nước ngầm ÔN đất Mỹ quan

Người

Thở

Ăn uống

26 1.2.3. Các nguyên tắc trong quản lý CTNH

Theo thứ tựưu tiên, một hệ thống QLCTNH đượcthực hiện như sau:

- Giảm thiểu chất thải tại nguồn;

- Thu gomlưu giữ và vận chuyển chất thải nguy hại;

- Tái sinh, tái sử dụng;

- Xử lý;

- Chôn lấp;

1.2.3.1. Giảm thiểu chất thải tại nguồn

Giảmthiểuchấtthảitạinguồnlàcácbiệnphápquảnlývàvậnhànhsảnxuất,thayđổi quytrìnhcôngnghệsảnxuấtnhằmgiảmlƣợngchấtthảihayđộctínhcủaCTNH (Sản xuất sạch hơn).

* Cải tiếntrongquản lý và vận hành sản xuất:

Côngtácnàynhằmgiảmthiểutốiđaviệchìnhthànhcácsảnphẩmlỗivàcóthểgiảm đángkểcácnguyênphụliệudƣthừakhôngcầnthiết.

* Thayđổi quá trình sản xuất Đâylàhìnhthức

giảmthiểuchấtthảiđƣợcxemlàíttốnkémnhất.Cáchìnhthứcthayđổiquátrìnhsảnxuất baogồm:

- Thay đổi nguyên liệu đầuvào;

- Thay đổi về kỹ thuật/ công nghệ;

- Cải tiến quy trình sảnxuất;

- Điều chỉnh các thông số vận hành;

27

Hình 1.3: Sơ đồ kỹ thuật giảm thiểu CTNH [8]

1.2.3.2. Thu gom, lưu giữ và vận chuyển xử lý CTNH

Hình 1.4: Quy trình thu gom, lưu giữ, vận chuyển xử lý CTNH Kỹ thuật giảm thiểu chất thải

Giảm thiểu tại nguồn

Tái sử dụng (Sử dụng lại/Thu hồi) Quá trình mới (Sản

xuất sạch hơn/Công nghệ sạch hơn)

Tái sử dụng tại chỗ

Tái sử dụng tại cơ sở

Thay đổi sản phẩm Thay đổi nguyên

liệu đầu vào Thay đổi

công nghệ Vận hành tốt, vệ

sinh công nghiệp tốt, kỹ thuật và

bảo dƣỡng tốt

Nguồn phát sinh CRT, CTNH

- Nguồn - Lƣợng - Thành phần

Thu gom xử lý tại nguồn Thu gom sơ cấp

Vận chuyển

Tiêu hủy, chôn lấp CTR, CTNH

Tái chế Xử lý trung gian Thu gom thứ cấp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh hà nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)