Hiện trạng phát sinh CTNH trên địa bàn tỉnh Hà Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh hà nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý (Trang 46 - 61)

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Hiện trạng phát sinh CTNH trên địa bàn tỉnh Hà Nam

Chất thải nguy hại phát sinh phát sinh từ các hoạt động nhƣ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, y tế, sinh hoạt... tuy nhiên theo đánh giá chung khối lƣợng chất thải nguy hại phát sinh trên địa tỉnh Hà Nam chủ yếu tập trung từ hoạt động sản xuất công nghiệp và lĩnh vực y tế.

Bảng 3.1: Tổng hợp khối lƣợng một số loại CTNH phát sinh chủ yếu trên địa bàn tỉnh Hà Nam

(Đơn vị: kg/năm)

TT Tên CTNH Khối lƣợng Tỷ lệ

1 Bùn thải nghiền, mài có dầu 235.200 2,37%

2 Bùn thải và bã lọc có các thành phần nguy hại 765.023 7,70%

3 Bùn thải lẫn sơn hoặc véc ni có dung môi hữu cơ hoặc các thành

phần nguy hại khác 631.914

6,36%

4 Phoi từ quá trình gia công tạo hình hoặc vật liệu lẫn dầu, nhũ tương

hay dung dịch thải có dầu hoặc các thành phần nguy hại khác 2.100.024

21,15%

5 Cặn sơn, sơn và véc ni thải có dung môi hữu cơ hoặc các thành

phần nguy hại khác 2.2124,4

0,22%

6 Huyền phù nước thải lẫn sơn hoặc véc ni có dung môi hữu cơ

hoặc các thành phần nguy hại khác 600.300

6,04%

7 Mực in thải có các thành phần nguy hại 27.134,75 0,27%

8 Hộp mực in thải có các thành phần nguy hại 25.129,24 0,25%

9 Phẩm màu và chất nhuộm thải có các thành phần nguy hại 1.800.000 18,13%

10 Nước thải từ quá trình xử lý khí và các loại nước thải khác 805.000 8,11%

11 Chất thải lây nhiễm từ hoạt động y tế 27.9446,9 2,81%

12 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thuỷ tinh hoạt tính thải 11.667,06 0,12%

13 Các thiết bị, linh kiện điện tử thải hoặc các thiết bị điện (khác 12.022,6 0,12%

38

với các loại nêu tại mã 16 01 06, 16 01 07, 16 01 12) có các linh kiện điện tử

14 Các loại dầu thuỷ lực tổng hợp thải 138.156,2 1,39%

15 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải 168.509,38 1,70%

16 Dầu truyền nhiệt và cách điện tổng hợp thải 122.104,28 1,23%

17 Các loại xăng dầu thải khác 206.635,8 2,08%

18 Bao bì mềm thải 636.014,2 6,40%

19 Bao bì cứng thải bằng kim loại bao gồm cả bình chứa áp suất

bảo đảm rỗng hoàn toàn 530.623

5,34%

20 Chất hấp thụ, vật liệu lọc, giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các

thành phần nguy hại 315.801,7

3,18%

21 Dung dịch thải thuốc hiện ảnh gốc dung môi 360.988,4 3,64%

22 Pin, ắc quy chì thải 21.025,34 0,21%

23 Các loại chất thải khác có các thành phần nguy hại 115.995,75 1,17%

Tổng cộng 9.930.840 100%

Nguồn: TLTK [7] và học viên tổng hợp thống kê Theo tính toán, thống kê, tổng khối lƣợng CTNH phát sinh trên địa bàn tỉnh Hà Nam ƣớc tính khoảng hơn 9.930 tấn/năm, trong đó “Phẩm màu và chất nhuộm thải có các thành phần nguy hại”chiếm 18,13%, “Nước thải từ quá trình xử lý khí và các loại nước thải khác” chiếm 8,11%, “Huyền phù nước thải lẫn sơn hoặc véc ni có dung môi hữu cơ hoặc các thành phần nguy hại khác” chiếm 6,04% chủ yếu phát sinh từ ngành công nghiệp dệt nhuộm, trang sức mỹ ký; CTNH phát sinh tù hoạt động y tế chủ yếu nhƣ “Chất thải lây nhiễm từ hoạt động y tế” chiếm 2,81%,

“Dung dịch thải thuốc hiện ảnh gốc dung môi” chiếm 3,64%.

3.1.1. Thực trạng CTNH phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp

Tại Hà Nam, các cơ sở sản xuất công nghiệp chủ yếu tập trung trong các KCN và CCN, TTCN và nằm dải rác theo các khu vực khai thác đá và sản xuất VLXD của

39

địa phương. Bên cạnh đó còn một số ít các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ nằm gần các khu dân cƣ tập trung. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Hà Nam có 04 KCN; 02 CCN; 15 CCN-TTCN đã đi vào hoạt động trên diện tích khoảng 575 ha với hơn 550 doanh nghiệp đang hoạt động tại các KCN, CCN. Đây là nguồn phát sinh CTNH chính của tỉnh đồng thời là nguồn ô nhiễm tiềm tàng rất đáng lo ngại cho môi trường và sức khỏe của cộng đồng [7]. Thống kê tổng khối lƣợng CTNH nhƣ sau:

Bảng 3.2: Tổng hợp khối lƣợng CTNH phát sinh trong hoạt động sản xuất của một số ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam [7]

(Đơn vị: tấn/năm)

TT Ngành nghề Năm

2011 2012 2013 2014 2015 1 Quần áo may sẵn 1,81 2,345 2,826 3,424 4,06

2 Sợi các loại 0,99 1,127 1,13 1,191 1,67

3 Dệt nhuộm 1,67 2,011 2,184 2,45 2,7

4 Gạch nung các loại 22,51 23,29 26,11 26,15 27,61

5 Gỗ xẽ các loại 2,76 3,39 3,61 3,61 3,97

6 Hàng mộc các loại 7,49 8,06 8,19 8,74 10,57

7 Nông cụ cầm tay 0,49 0,51 0,55 0,53 0,56

8 Thức ăn gia súc 0,28 0,27 0,29 0,31 0,38

10 Mì ăn liền, miến, bún 119,87 116 110,8 117,96 117,96

11 Đá các loại 37,43 42,689 44,36 44,22 44,89

12 Mây tre đan các loại 1.643,65 1.538,13 1.719,85 1.839,26 2.118,83

13 Nước mắm 0,45 0,463 0,624 0,66 0,86

14 Bia các loại 916,99 1108,55 1221,18 1293,73 1586,12 15 Sữa tươi tiệt trùng 959,56 1028,03 1283,63 1295,6 1588,41 16 Sữa chua – Yoghurt 209,46 255,1 256,41 258,31 316,67 17 Bánh kẹo các loại 9,3 10,22 14,36 14,5 17,78

18 Rƣợu trắng 19,45 20,207 26,4 27,977 37,5

Tổng cộng 3916,73 4142,21 4722,5 4938,62 5880,54

40

Bảng 3.3: Tổng khối lƣợng CTNH phát sinh trên địa bàn tỉnh Hà Nam tính theo Sổ Đăng ký chủ nguồn thải CTNH tính đến tháng 12/2015 [7]

TT Năm Khối lƣợng CTNH phát sinh (tấn/năm)

Tổng cộng

CTR Lỏng Bùn

1 2009 16,22 15,35 - 31,57

2 2010 34,76 214,24 110,13 359,13

3 2011 537,31 387,63 531,39 1456,33

4 2012 583,68 1135,82 540,37 2259,87

5 2013 805,83 1419,78 637,64 2863,25

6 2014 926,70 1590,15 741,50 3258,35

7 2015 5276,7 3012,15 1641,99 9930,84

Qua bảng tổng hợp trên có thể nhận thấy phát sinh CTNH tăng nhanh trong những năm gần đây, năm 2009 toàn tỉnh đã có 103 cơ sở đăng ký chủ nguồn thải CTNH với tổng lƣợng CTNH đăng ký 31,57 tấn/năm, năm 2012 có 282 cơ sở đăng ký chủ nguồn thải CTNH với tổng lƣợng CTNH phát sinh khoảng 2259,87tấn và đến hết năm 2015 đã có 500 cơ sở đƣợc cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH với tổng lƣợng CTNH khoảng 9930,84 tấn.

Tuy nhiên, tổng số lƣợng CTNH phát sinh ở trên chỉ tổng hợp, tính toán dựa trên các cơ sở đã đăng ký chủ nguồn thải CTNH. Trên thực tế còn một lƣợng khá lớn các cơ sơ sản xuất nhỏ lẻ, đặc biệt là đối với các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ và hộ gia đình, nhất là tại các làng nghề vẫn đang hoạt động và phát sinh một lƣợng lớn CTNH vẫn chƣa thực hiện đăng ký chủ nguồn thải CTNH theo quy định và chƣa đƣợc điều tra tổng hợp, tính toán. Đây cũng là nguyên nhân gây khó khăn trong quá trình quản lý các doanh nghiệp nói chung và công tác QLBVMT nói riêng, đặc biệt là đối với công tác QLCTNH.

Kết quả nghiên cứu năm 2015 tại Hà Nam cho thấy nhóm ngành cơ khí tạo hình từ kim loại, sản xuất phương tiện giao, dịch vụ sửa chữa và tráng phủ bề mặt kim loại phát sinh lƣợng CTNH lớn nhất chiếm khoảng 71,93%, các ngành nghề khác đƣợc phân bổ nhƣ sau: ngành sản xuất VLXD nhƣ khai thác chế biến đá, sản

41

xuất xi măng (8,23%), nhóm ngành điện, điện tử (6,41%), nhóm ngành y tế, dƣợc, mỹ phẩm (5,29%), nhóm ngành dệt nhuộm, may mặc (2,50%),…

Bảng 3.4: Khối lƣợng CTNH từ một số ngành nghề chính tại Hà Nam

Stt Ngành nghề phát sinh Tải lƣợng

(tấn/năm)

Tỷ lệ (%) 1 Cơ khí tạo hình từ kim loại, sản xuất phương

tiện giao, sửa chữa và tráng phủ bề mặt kim loại 7143,25 71,93

2 Sản xuất VLXD 817,31 8,23

3 Điện, điện tử 636,57 6,41

4 Y tế, dƣợc, mỹ phẩm 525,34 5,29

5 Dệt nhuộm, may mặc 248,27 2,50

6 Thực phẩm, đồ uống 138,04 1,35

7 Các ngành khác 422,06 4,25

Tổng cộng 9930,84 100

Nguồn: TLTK [7] và số liệu học viên tổng hợp tính toán Bảng 3.5: Khối lƣợng CTNH phân theo khu vực sản xuất trên địa bàn tỉnh Hà

Nam năm 2015

Stt Khu vực sản xuất Tải lƣợng

(tấn/năm)

Tỷ lệ (%)

1 KCN Đồng Văn I 576,11 5,80

2 KCN Đồng Văn II 6685,12 67,32

3 KCN Châu Sơn 103,30 1,04

4 KCN Hòa Mạc 12,51 0,13

5 CCN Tây Nam 213,2 2,15

6 Các Cụm TTCN khác 376,2 3,79

7 Ngoài KCN, CCN 1964,4 19,78

Tổng cộng 9930,84 100

Nguồn: TLTK [7] và số liệu học viên tổng hợp tính toán Theo số liệu tổng hợp tính toán, khối lƣợng CTNH phát sinh tại các KCN, CCN chiếm khoảng hơn 80% tổng lƣợng CTNH phát sinh trên địa bàn tỉnh Hà Nam, trong đó tập trung chủ yếu tại KCN Đồng Văn II chiếm 67,32%, tập trung tại

42

KCN này chủ yếu là các ngành công nghiệp trang sức mỹ ký, sản xuất đất hiếm và các ngành công nghiệp cơ khí.

3.1.1.1. Dự báo lượng phát sinh CTRCNNH của một số ngành công nghiệp chủ yếu trên địa bàn tỉnh Hà Nam từ 2017 – 2020

Để dự báo khối lƣợng CTNH phát sinh trên địa bàn tỉnh Hà Nam, học viên đã tiến hành nghiên cứu, tham khảo định mức phát sinh CTNH của các tài liệu liên quan, kết hợp với việc dựa trên số liệu thống kê của tỉnh để tính toán đƣa ra các dự báo phát sinh CTNH.

Hiện nay, việc kiểm kê và dự báo mức độ phát sinh CTRCNNH rất khó triển khai tại các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. Nguyên nhân của hiện trạng này là do:

- Hầu hết các cơ sở sản xuất không phân biệt đƣợc giữa CTNH và chất thải thông thường. Việc tồn trữ không phân loại là một trong những nguyên nhân gây khó khăn cho việc kiểm kê lượng chất thải phát sinh, ảnh hưởng lơn đến tính sát thực của số liệu thống kê;

- Các cơ sở sản xuất chƣa quan tâm hoặc quan tâm không đúng mực đến các chất thải phát sinh cũng nhƣ không hiểu rõ về cân bằng vật chất trong quá trình đang vận hành, do vậy gây nhiều cản trở trong quá trình điều tra, thu thập thông tin;

- Thông thường, khó thu thập được những dữ liệu hữu ích và đáng tin cậy từ các cơ sở sản xuất về sản xuất công nghiệp nhƣ: nguyên liệu đầu vào, sản lƣợng, chất thải... để ngoại suy;

Do vậy để dự báo chính xác số lƣợng các cơ sở sản xuất phân theo từng loại hình sản xuất công nghiệp trong các giai đoạn khác nhau là rất khó khăn. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến độ tin cậy của kết quả dự báo.

Để dự báo khối lƣợng CTNH phát sinh trên địa bàn tỉnh Hà Nam, tác giả đã nghiên cứu tham khảo các đề tài khoa học như: Nguyễn Văn Phước với đề tài:

“Nghiên cứu, đánh giá thực trạng CTR Đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp với quy hoạch phát triển KT - XH tỉnh Bình Dương đến năm 2020”; Nguyễn Thị Thu Hằng với đề tài “Nghiên cứu, xây dựng mô hình dịch vụ nhằm thu gom và xử lý CTR công nghiệp, CTNH tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương và

43

Bà Rịa – Vũng Tàu”; Năm 2007, Lê Thùy Trang với nghiên cứu “Xây dựng hệ số phát thải CTRCNNH phục vụ QLMT tại các KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Bình Dương”. Trong những nghiên cứu này, các tác giả đã xây dựng đƣợc hệ số phát thải, hàm phát sinh của các ngành công nghiệp điển hình ở tỉnh Bình Dương, đông thời dự báo đƣợc thành phần khối lƣợng CTRCNNH và đề ra các biện pháp quản lý CTRCNNH … Đặc biệt, đầu năm 2014 UBND tỉnh Bình Dương đã ban hành Quyết định số 88/2014/QĐ-UBND ngày 13/01/2014 về việc ban hành hướng dẫn thu thập tính toán chỉ thị môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2013- 2020, trong đó có xây dựng hệ số phát thải CTRCNNH dựa trên cơ sở sản lƣợng công nghiệp.

Khối lƣợng CTRCNNH của một loại hình sản xuất đƣợc ƣớc tính nhƣ sau:

Trong đó:

- Mi: Khối lƣợng CTRCNNH phát sinh của loại hình i trong năm đƣợc xét (tấn)

- Si: Sản lƣợng công nghiệp của loại hình i trong năm đƣợc xét - hi: Hệ số phát thải của loại hình sản xuất i (kg/đơn vị sản phẩm).

Bảng 3.6: Hệ số phát thải CTRCNNH [12]

Ngành nghề Đơn vị Hệ số

phát thải Hóa chất

Thuốc trừ sâu kg/tấn 3,14

Thuốc viên các loại kg/1000 viên 1,21

Xà phòng các loại kg/tấn 5,57

Xà phòng thơm kg/tấn 5,57

Kem đánh răng các loại kg/tấn (1000 ống = 0,22 tấn) 5,57 May mặc

Quần áo may sẵn kg/1000 sp 0,07

Giấy - bột giấy

Sản phẩm giấy các loại kg/tấn 2,07

Mi = Si x hi

44

Ngành nghề Đơn vị Hệ số

phát thải Thuộc da và gia công giày da

Giầy dép da các loại kg/1000 đôi 10,01

Sơn + verneer + mực in

Sơn hóa học các loại kg/ tấn 0,75

Trang in typo kg/tấn (4,365 tấn/ triệu trang) 0,75 Cao su + keo + băng keo+nhựa

Sản phẩm keo các loại kg/Tấn 2,04

PVC kg / tấn 15,5

Kính, thủy tinh, gốm sứ

Sứ dân dụng kg/1000 cái 0,82

Gạch nung các loại kg/1000 viên 0,06

Ngói nung các loại kg/1000 viên 0,06

Hàng thủ công mỹ nghệ

Mây, tre đan thủ công mỹ nghệ kg/1000 sản phẩm 129,8 Cơ khí

Nông cụ cầm tay kg/1000 cái 3,39

Lắp ráp ô tô kg/cái 3,39

Chế biến thực phẩm, đồ uống, thuốc lá

Thức ăn gia súc kg/tấn 0,0007

Sữa đặc có đường kg/tấn (1 hộp sữa = 0,5 kg) 0,0007 Nước khoáng kg/tấn (1000 lít = 1 tấn) 0,0007

Mì ăn liền kg/tấn 0,0007

Điện - điện tử (kể cả acquy)

Bóng đèn huỳnh quang kg/1000 cái 3,06

Dây dẫn điện xe ô tô kg/1000 bộ 3,06

Tụ điện tử kg/ 1000 cái 3,06

Accuy kg/1000 kwh 10,3

Công nghiệp khai thác đá và mỏ

Đá các loại kg/tấn (1 m3 = 1,2 tấn) 3,5

45

Ngành nghề Đơn vị Hệ số

phát thải

Đất cao lanh kg/tấn 2

Bảng 3.7: Dự báo giá trị sản lƣợng một số ngành công nghiệp chủ yếu trên địa bàn tỉnh Hà Nam từ 2017 – 2020 [10]

Stt Ngành nghề Đơn vị Năm

2017 2018 2019 2020

1 Xà phòng các loại 1.000 tấn 11,134 14,919 19,992 26,789 2 Dƣợc phẩm các loại 1.000 tấn 8,237 12,256 16,484 22,171 3 Sơn hóa học các loại Tấn 7.104,3 8.468,3 2.9512,1 10.942,2

4 Nước khoáng 1.000 lít 18428 22592 27698 33958

5 Miến, bún, mì ăn liền Tấn 12,199 14,956 18,336 22,480 6 Bia các loại 1.000 lít 164,020 201,089 246,535 302,252 7 Sữa tiệt trùng 1.000 lít 164,257 201,380 246,892 302,689 8 Sữa chua – Yughurt 1.000 lít 32,749 40,149 49,222 60,347

9 Rƣợu trắng 1.000 lít 3,879 4,755 5,830 7,175

10 Bánh kẹo các loại Tấn 1.839 2.255 2.764 3.389

11 Nước mắm 1.000 lít 84,3 103,4 126,8 155,4

12 Quần áo may sẵn 1.000 sp 86,453 96,913 108,639 121,785

13 Sợi các loại Tấn 30.056 33.693 37.770 42.340

14 Dệt nhuộm 1.000 m2 141,673 158,816 178,068 199,615 15 Mây tre đan, thủ công

mỹ nghệ 1.000 sp 24,956 28,749 33,119 38,154

16 Nông cụ cầm tay 1.000 sp 383 547 782 119

17 Sản xuất phụ tùng xe

máy 1.000 sp 270 352 457 594

18 Lắp ráp xe vận tải 1.000 xe 14,019 16,598 19,652 23,268 19 Gạch nung các loại 1.000 viên 545,120 576,737 610,187 645,578

46

Stt Ngành nghề Đơn vị Năm

2017 2018 2019 2020

20 Đá các loại 1.000 tấn 16,790 17,764 18,795 19,885 21 Dây dẫn điện xe ô tô 1.000 sp 556 700 883 1.130 22 Thức ăn gia súc 1.000 tấn 1,102 1,236 1,516 2,100

Dựa vào hệ số phát thải CTRCNNH của một số ngành ở trên ta ƣớc tính đƣợc lƣợng phát sinh CTRCNNH của một số ngành từ năm 2016 – 2020 nhƣ sau:

Bảng 3.8: Dự báo lƣợng phát sinh CTRCNNH của một số ngành công nghiệp chủ yếu trên địa bàn tỉnh Hà Nam từ 2017 – 2020

(đơn vị: tấn/năm)

Stt Ngành nghề

Năm

2017 2018 2019 2020

1 Xà phòng các loại 60,009 80,189 107,454 143,988 2 Dƣợc phẩm các loại 6836,391 10172,55 13682,08 18402,397 3 Sơn hóa học các loại 2,104 2,358 2,644 2,964

4 Nước khoáng 5328 6351 22134 8207

5 Miến, bún, mì ăn liền 217,390 266,519 326,749 400,595 6 Bia các loại 2922,847 3583,411 4393,261 5386,134 7 Sữa tiệt trùng 2927,074 3588,593 4399,615 5393,929 8 Sữa chua – Yughurt 583,566 715,452 877,143 1075,378

9 Rƣợu trắng 69,118 84,739 103,889 127,850

10 Bánh kẹo các loại 32,769 40,175 49,254 60,387

11 Nước mắm 1,502 1,843 2,260 2,769

12 Quần áo may sẵn 6,052 6,784 7,605 8,525

13 Sợi các loại 2,104 2,358 2,644 2,964

47

3.1.2. Lượng CTNH phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp [6, 7]

Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngày càng gia tăng, theo số liệu điều tra, khối lƣợng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trên lúa tính trung bình/năm trong 03 năm gần đây là 102075,5 kg/năm, khối lƣợng thuốc sử dụng trên rau, mầu, cây ăn quả là 6126 kg/năm, khối lƣợng thuốc diệt chuột là 1677,6 kg/năm.

Bảng 3.9: Khối lƣợng thuốc bảo vệ thực vật dùng trong hoạt động nông nghiệp những năm gần đây

TT Tên CTNH Khối lƣợng (Tấn) Tỷ lệ

2013 2014 2015 Tổng (%) 1 Thuốc bảo vệ thực vật

sử dụng trên lúa 30,062 35,426 36,588 102,076 92,89

2

Thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trên rau, mầu, cây ăn quả

1,530 2,163 2,433 6,126 5,57

3 Thuốc diệt chuột 0,501 0,562 0,615 1,678 1,54 Tổng cộng 109,88 100

14 Dệt nhuộm 25,501 28,587 32,052 35,931

15 Mây tre đan, thủ công

mỹ nghệ 3239,315 3731,685 4298,898 4952,337

16 Nông cụ cầm tay 1,297 1,854 2,652 0,402

17 Sản xuất phụ tùng xe

máy 0,917 1,192 1,549 2,014

18 Lắp ráp xe vận tải 47,523 56,268 66,621 78,879 19 Gạch nung các loại 32,707 34,604 36,611 38,735

20 Đá các loại 58,767 62,173 65,781 69,597

21 Dây dẫn điện xe ô tô 1,702 2,45 2,702 3,458

22 Thức ăn gia súc 0,707 0,865 1,061 1,470

Tổng cộng 16809,479 22164,22 28108,786 35738,037

48

Nguồn: TLTK [6, 7] và số liệu học viên tổng hợp tính toán

CTNH phát sinh từ các hoạt động nông nghiệp chủ yếu là: chai lọ đựng hoá chất BVTV và thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng; hoạt động chăm sóc thú y (chai lọ đựng thuốc thú y, dụng cụ tiêm, mổ). Hiện nay chƣa có công trình nghiên cứu, hoặc số liệu thống kê nguồn thải cụ thể nào về khối lượng CTNH tồn lưu từ hoạt động nông nghiệp. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam ƣớc tính việc sử dụng các hóa chất BVTV để lại khoảng 21966 kg/năm vỏ hoá chất bao bì thuốc BVTV. Quản lý CTNH phát sinh từ hoạt động nông nghiệp cũng đang là thách thức lớn đặt ra đối với tỉnh Hà Nam. Tại các vùng nông thôn, đã đƣợc đầu tƣ xây dựng bể chứa vỏ bao bì thuốc BVTV, tuy nhiên việc vận chuyển xử lý lại bế tắc do không có kinh phí để thực hiện, dẫn đến tồn lưu, ứ đọng, phát tán CTNH.

3.1.3. Lượng CTNH phát sinh từ hoạt động sinh hoạt

Theo các điều tra, thống kê, CTNH còn bị thải lẫn vào chất thải sinh hoạt mang đến bãi chôn lấp là 0,02% [13]. CTNH trong sinh hoạt thường là: pin, ắc- quy, đèn tuýp, nhiệt kế thủy ngân vỡ, bao bì chất tẩy rửa, vỏ hộp sơn, vec-ny, vỏ hộp thuốc nhuộm tóc, lọ sơn móng tay, vỏ bao thuốc trừ sâu, chất thải y tế lây nhiễm của các cơ sở khám chữa bệnh nhỏ lẻ, các bơm kim tiêm của các đối tƣợng nghiện chích ma túy,... Ngoài ra phải kể đến một lƣợng lớn chất thải điện tử và điện dân dụng thải ra nhƣ tivi, tủ lạnh, quạt điện, máy tính, đồ dân dụng...

Bảng 3.10: Lƣợng CTNH sinh hoạt phát sinh qua các năm [6]

ST T

Loại chất thải nguy

hại ĐVT 2009 2010 2011 2012 2013

1 CTNH trong rác thải

sinh hoạt đô thị tấn/năm 4,922 5,398 5,413 5,471 8,058

2

CTNH trong rác thải sinh hoạt nông thôn,

làng nghề

tấn/năm 20,768 20,561 20,571 20,677 19,653

Tổng cộng tấn/năm 25,69 25,959 25,984 26,148 27,711 Hiện tại, CTNH trong sinh hoạt vẫn chƣa đƣợc thu gom, phân loại để xử lý riêng và bị thải lẫn với CTR sinh hoạt để đƣa đến bãi chôn lấp. Việc chôn lấp và

49

xử lý chung sẽ gây ra nhiều tác hại cho những người tiếp xúc trực tiếp với rác, ảnh hưởng tới quá trình phân hủy rác và hòa tan các chất nguy hại vào nước rỉ rác.

3.1.4. Lượng CTNH phát sinh từ hoạt động y tế

Theo nghiên cứu điều tra mới nhất của Cục Khám chữa bệnh - Bộ Y tế và Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn - Bộ Xây dựng thực hiện năm 2009 - 2010, cũng nhƣ số liệu tổng kết của WHO về thành phần CTR y tế tại các nước đang phát triển có thể thấy lượng CTR y tế nguy hại tính trung bình là 0,21 - 0,35 kg/giường/ngày [1], trong đó phần lớn là CTR lây nhiễm, chất thải y tế nguy hại phát sinh tại các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Hà Nam trong năm qua nhƣ sau:

Bảng 3.11: Tải lƣợng chất thải y tế nguy hại phát sinh trong năm 2015

STT Bệnh viện

Số giường

bệnh (giường)

Định mức phát sinh CTR y tế

nguy hại (kg/giường/ngày)

Lƣợng CTR y tế nguy hại

phát sinh (kg/ngày)

Tỷ lệ (%)

A Bệnh viện tuyến tỉnh 1.190

1 Bệnh viện đa khoa tỉnh 700 0,35 245 33,26

2 Bệnh viện Lao và bệnh Phổi 100 0,28 28 3,80

3 Bệnh viện Tâm thần 100 0,28 28 3,80

4 Bệnh viện Phong và Da liễu 100 0,28 28 3,80

5 Bệnh viện Y học Cổ truyền 70 0,28 19,6 2,67

6 Bệnh viện Mắt 70 0,28 19,6 2,67

B Bệnh viện tuyến huyện 590 1 Trung tâm Y tế huyện Thanh

Liêm 100 0,25 25 3,39

2 Trung tâm Y tế huyện Kim

Bảng 100 0,25 25 3,39

3 Trung tâm Y tế huyện Bình

Lục 100 0,25 25 3,39

4 Trung tâm Y tế huyện Duy

Tiên 100 0,25 25 3,39

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh hà nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý (Trang 46 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)