Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ NGỌC THẮM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG TỪ CHĂN NI GIA ĐÌNH QUY MƠ VỪA VÀ NHỎ TẠI HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 09260546 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 10 tháng 08 năm 2011 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGS TS ĐINH XUÂN THẮNG – CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS TRƯƠNG THANH CẢNH – GV HƯỚNG DẪN PGS TS BÙI XUÂN AN – GV PHẢN BIỆN PGS TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ – GV PHẢN BIỆN TS NGUYỄN TẤN PHONG – THƯ KÝ HỘI ĐỒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Độc lâp – Tự – Hạnh phúc Tp.HCM, ngày….tháng……năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Ngọc Thắm Phái : Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 09/10/1984 Nơi sinh : Tp HCM Chuyên ngành: Quản lý môi trường MSHV : 09260546 I-TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ CHĂN NI GIA ĐÌNH QUY MƠ VỪA VÀ NHỎ TẠI HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI II-NHIỆM VỤ LUẬN VĂN III-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : Tháng …07 năm…2010 IV-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : Tháng …07 năm…2011 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : CBHD 1: PGS TS TRƯƠNG THANH CẢNH CBHD 2: TS VÕ LÊ PHÚ Tp HCM, ngày CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS TS TRƯƠNG THANH CẢNH tháng năm CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH CHUYÊN NGÀNH TS VÕ LÊ PHÚ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy Trương Thanh Cảnh Thầy Võ Lê Phú tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cung cấp nhiều tài liệu quý báu cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Quý Thầy Cô Khoa Quản lý Môi Trường - Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM tận tình truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm q giá cho tơi suốt q trình học tập Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến tất anh chị bạn học lớp Cao học khóa 2009 Các cán khoa học tham gia đề tài “Đánh giá trạng môi trường đề xuất giải pháp sử dụng kinh tế từ nguồn chất thải chăn ni xã Thanh Bình, Cây Gáo Sông Trầu, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ hỗ trợ tơi nhiều q trình thực luận văn Quý chuyên gia ngành nhiệt tình cung cấp nhận xét ý kiến thiết thực góp phần giúp tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Sau tơi xin bày tị lịng biết ơn chân thành đến gia đình, người thân, tất anh chị bạn bè động viên ủng hộ tơi suốt q trình học tập trình thực luận văn Tp.HCM, ngày 10 tháng năm 2011 Nguyễn Thị Ngọc Thắm TÓM TẮT Khi dân số mức thu nhập ngày tăng nhu cầu protein động vật người ngày cao, nước phát triển phát triển Vì vậy, ngành chăn ni ngày phát triển đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng nguồn thực phẩm ngày tăng người Ngoài việc cung cấp nguồn protein động vật trứng, thịt sữa, chăn ni cịn có ý nghĩa việc cung cấp sức kéo quốc gia có kinh tế dựa vào nơng nghiệp Quan trọng hơn, thu nhập từ hoạt động chăn nuôi giúp cải thiện mức sống giải công ăn việc làm cho người dân vùng nông thơn Trong bối cảnh tồn cầu hóa, xu hướng chăn nuôi phát triển mạnh nước phát triển, có Việt Nam Song song với lợi ích nêu ngành chăn ni Việt Nam tạo vấn đề môi trường, bao gồm: nước thải, chất thải rắn, khí thải mùi hôi Bảo vệ môi trường ngăn ngừa ô nhiễm từ nguồn thải chăn nuôi thách thức lớn cho quan quản lý Nhà nước Huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai địa phương có ngành nghề chăn nuôi phát triển nhanh từ năm 2005 đến Tuy nhiên, hoạt động chăn nuôi huyện Trảng Bom tránh khỏi vấn đề môi trường đề cập Việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường xây dựng chăn nuôi theo hướng đại, gắn với thị trường phát triển bền vững chiến lược tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 Mục đích đề tài luận văn nhằm thực khảo sát, điều tra đánh giá tổng qt trạng chăn ni phân tích ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên chất thải chăn ni xã Thanh Bình, Cây Gáo Sông Trầu thuộc huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Trên sở đánh phân tích đó, luận văn xây dựng đề xuất biện pháp quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi huyện Trảng Bom nhằm hướng đến chăn nuôi bền vững địa phương Kết đề tài nghiên cứu cho thấy hoạt động chăn nuôi gia cầm gia súc xã có nhiều qui mơ khác nhau, từ nhỏ (ít 10 con) - vừa (50 – 200 con) đến lớn (hơn 200 con) Đối với chăn nuôi gia súc, nuôi heo chủ yếu hình thức ni theo hộ gia đình chiếm tỷ lệ cao Hầu hết hộ gia đình chăn ni chưa có nhận thức cao bảo vệ môi trường; chưa đầu tư hợp lý cho hoạt động chăn nuôi Đặc biệt, đa số hộ chăn nuôi thiếu hiểu biết biện pháp quản lý xử lý chất thải chăn nuôi Rất hộ chăn nuôi áp dụng hầm biogas để xử lý chất thải tận thu khí sinh học cho mục đích sử dụng gia đình Luận văn đề xuất biện pháp quản lý kỹ thuật nhằm hạn chế giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động chăn nuôi đến môi trường không khí, đất, nước mặt nước ngầm Các biện pháp kỹ thuật đề xuất bao gồm: việc lựa chọn vị trí bố trí chuồng ni, thiết kế hệ thống quản lý, lưu trữ xử lý chất thải Các biện pháp quản lý kinh tế cần thiết có giải pháp tuyên truyền hỗ trợ Nhà nước cho hộ chăn nuôi kỹ thuật vốn đầu tư cho cơng trình xử lý chất thải đóng vai trị quan trọng để đảm bảo phát triển hoạt động chăn ni bền vững địa phương Từ khóa: chăn ni, huyện Trảng Bom, chất thải chăn nuôi, chăn nuôi gia đình ABSTRACT Parallel with the rapid growth of population and increase in income, the demand of animal protein is also increasingly growing, both in developed and developing countries Therefore, the breeding and livestock sector has increasingly developed and played an important role in providing food products for humans Apart from the provision of animal protein sources, including eggs, meat, and milk, this sector is a crucial factor for agricultural activities in countries which are agriculture-based economies More importantly, animal husbandry activities play a crucial aspect to improve livelihoods and employment demands for rural areas Given the context of globalization, the expanding trend of breeding and livestock farms have significantly developed in the developing world in which Vietnam is not a stake Nevertheless, the Vietnam’s breeding sector has recently faced with environmental problems, including: wastewater, solid wastes, air pollution and nuisance odors The prevention of the environment from pollution sources created by livestock activities is one of the most challenges for government environmental agencies Trang Bom district, Dong Nai province, is among local areas which has witnessed the rapid development of livestock farms since 2005 However, breeding and livestock farms in Trang Bom are also creating environmental pollution issues Thus, the Provincial Strategy 2020 is to build up measures for pollution mitigation and towards a sustainable, modern and market-based breeding and livestock farming sector The purpose of this thesis is to carry out surveys, investigations on the status of livestock farms and to assess, analyze impacts on natural environment caused by wastes from animal husbandry activities at communes: Thanh Binh, Cay Gao and Song Trau in Trang Bom, Dong Nai Furthermore, measures for mitigation and management practices were proposed to minimize and protect the environment from livestock wastes in Trang Bom district towards a sustainable local breeding farming The research findings showed that breeding and livestock farms at selected communes have developed in different scales: small scale (less than 10 animals) – medium scale (50200 animals) – large scale (more than 200 animals) For livestock farms, pig is a major breeding animal and is operated at household scale with a high proportion Most of households are not awareness of environmental protection; not invest in breeding farms properly Particularly, a vast majority of farmers not understand the practices of waste management and treatment Very few households construct biogas facility for livestock manure management and utilizing biogas for domestic purposes The thesis proposed management and engineering measures for minimizing and mitigating negative impacts of breeding and livestock farms on the environment: air quality, surface water and groundwater sources Engineering measures include planning of breeding facilities (hen-house and piggery), waste handle, management and treatment systems Policy and economic instruments are also needed in which public raising awareness and assistance of government for financial package and technology in designing waste management and treatment systems These measures will play crucial role in underpinning a sustainable development of breeding and livestock farming activities in Trang Bom District, Dong Nai Province Key words: livestock, Trang Bom District, household MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH .vi MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG NGÀNH CHĂN NUÔI VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI 1.1 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI 1.2.1 Nguồn gốc 1.2.2 Khối lượng 1.2.3 Thành phần 1.3 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI 13 1.3.1 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí 14 1.3.2 Ơ nhiễm mơi trường nước 21 1.3.3 Ơ nhiễm mơi trường đất 23 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 26 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Phương pháp luận 29 i 2.3.2 Phương pháp thực 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI 35 3.1.1 Tình hình chăn ni huyện Trảng Bom 36 3.1.2 Hiện trạng hệ thống chuồng trại chăn nuôi 37 3.1.3 Hiện trạng quản lý chất thải 38 3.1.4 Những vấn đề xã hội ảnh hưởng ô nhiễm môi trường chăn nuôi 61 3.1.5 Đánh giá chung tình hình chăn ni huyện Trảng Bom 62 3.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHĂN NUÔI 63 3.2.1 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến môi trường nước 63 3.2.2 Ảnh hưởng chất thải chăn ni đến mơi trường khơng khí 77 3.2.3 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến môi trường đất 79 CHƯƠNG XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 83 4.1 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT 83 4.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 97 T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 KẾT LUẬN 101 KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Biogas : Hỗn hợp khí học sinh q trình phân hủy kỵ khí Bộ NN&PTNT : Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn BTNMT : Bộ Tài nguyên & Môi trường BOD5 : Nhu cầu oxy sinh học COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Lượng oxy hòa tan FAO : Food Agricultural Organization (Tổ chức Lương Nông Quốc tế) NH4-N : Nitơ dạng ammonia Ntổng : Nitơ tổng cộng có nước thải Ptổng : Phospho tổng cộng có nước thải QCVN : Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia TCVN : Tiêu chẩun Việt Nam TOC : Tổng cacbon hữu Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TSS : Tổng chất rắn lơ lửng UASB : Bể phân hủy kỵ khí dịng bùn ngược UBND : Ủy ban nhân dân VAC : Vườn – Ao – Chuồng, mô hình kinh tế trang trại hữu VACB : Vườn – Ao – Chuồng – Biogas VSV : Vi sinh vật iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các tiêu ô nhiễm chất thải cho 1000 kg trọng lượng heo Bảng 1.2 Thành phần hoá học phân heo từ 70 –100 kg Bảng 1.3 Thành phần hoá học phân gia súc, gia cầm .9 Bảng 1.4 Thành phần hoá học nước tiểu heo có trọng lượng 70 – 100 kg 11 Bảng 1.5 Tính chất hỗn hợp nước thải chăn nuôi heo .12 Bảng 1.6 Ảnh hưởng NH3 lên người heo .18 Bảng 1.7 Ảnh hưởng H2S lên người heo 19 Bảng 2.1 Các tiêu phân tích khí thải chăn ni 32 Bảng 2.2 Các tiêu phân tích mẫu nước thải chăn ni .32 Bảng 2.3 Các tiêu phân tích mẫu nước mặt 33 Bảng 2.4 Các tiêu phân tích mẫu nước giếng khoan 34 Bảng 2.5 Các tiêu phân tích mẫu đất 34 Bảng 3.1 Tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp 35 Bảng 3.2 Số lượng gia súc, gia cầm huyện qua năm 2005 – 2010 .36 Bảng 3.3 Các loại hình chăn nuôi xã 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ quy mô chăn nuôi 39 Bảng 3.5 Hiện trạng sử dụng đất chăn nuôi 42 Bảng 3.6 Tiêu chuẩn diện tích chuồng ni sân vận động cho loại heo .43 Bảng 3.7 Tỷ lệ hộ theo khoảng cách từ chuồng nuôi đến vách nhà vách nhà hàng xóm gần 45 Bảng 3.8 Tỷ lệ hộ theo khoảng cách từ hố chứa chất thải đến nhà 46 Bảng 3.9 Tỷ lệ hộ theo khoảng cách từ chuồng nuôi hố chứa chất thải đến nguồn nước 47 Bảng 3.10 Cấu trúc mái chuồng .48 Bảng 3.11 Phương thức vệ sinh chuồng nuôi (cơ sở chăn nuôi heo) .51 ... ngành: Quản lý môi trường MSHV : 09260546 I-TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ CHĂN NI GIA ĐÌNH QUY MƠ VỪA VÀ NHỎ TẠI HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI. .. chăn nuôi bền vững hiệu vấn đề cần thiết cho tỉnh Đồng Nai Chính mà đề tài ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi gia đình quy mơ vừa nhỏ huyện Trảng Bom, tỉnh. .. Ngành chăn nuôi tác động môi trường họat động chăn nuôi CHƯƠNG 1: NGÀNH CHĂN NUÔI VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI 1.1 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG