đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp khắc phục tình trạng sạt lở đất tại huyện kế sách, tỉnh sóc trăng

65 684 3
đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp khắc phục tình trạng sạt lở đất tại huyện kế sách, tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TNTN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG SẠT LỞ ĐẤT TẠI HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG Sinh viên thực NGUYỂN ĐẶNG NGỌC QUYÊN MSSV 3113833 Cán hướng dẫn ThS BÙI THỊ BÍCH LIÊN Cần Thơ, tháng 12 - 2014 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đầu tiên, xin gửi lời tri ân đến Ba Mẹ gia đình, người sinh thành, nuôi nấng, dạy bảo tạo điều kiện cho có ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô khoa Môi trường & Tài nguyên thiên nhiên nói chung, quý Thầy, Cô Bộ môn Quản lý Môi trường Tài nguyên thiên nhiên nói riêng truyền dạy cho nhiều kiến thức kinh nghiệm học tập lẫn sống Những tài sản hành trang quý báu cho đường sau Cám ơn giúp đỡ dìu dắt tận tình cô Bùi Thị Bích Liên hướng dẫn, bảo, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cám ơn thầy Vũ Nam tận tình hướng dẫn chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức hỗ trợ trình thực đề tài Xin cảm ơn Cô Chú, Anh Chị công tác Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Kế Sách giúp đỡ, cung cấp thông tin, tài liệu cho nghiên cứu Cuối cùng, cho gửi lời cám ơn đến bạn bè tôi, người giúp đỡ mặt tinh thần để hoàn thành luận văn Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lời chúc sức khỏe đến người Chân thành cảm ơn! Cần thơ, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Tác giả (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) i Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan sạt lở bờ sông 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Nguyên nhân 2.1.3 Tác hại sạt lở bờ sông 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 2.3.1 Giới thiệu tỉnh Sóc Trăng 2.3.2 Giới thiệu huyện Kế Sách 10 2.3.3 Các vụ sạt lở địa bàn tỉnh Sóc Trăng 17 2.3.4 Các vụ sạt lở địa bàn huyện Kế Sách 18 CHƯƠNG 20 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 3.2 Phương tiện nghiên cứu 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Tiến trình nghiên cứu 20 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 CHƯƠNG 23 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Hiện trạng sạt lở đất huyện Kế Sách, Sóc Trăng 23 4.1.1 Xã An Mỹ 23 4.1.2 Xã Nhơn Mỹ 25 4.1.3 Xã Trinh Phú 27 Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) ii Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường 4.1.4 Xã Kế Thành 28 4.2 Nguyên nhân gây sạt lở 30 4.3 Mức ảnh hưởng đến đời sống người dân khu vực sạt lở 34 4.3.1 Xã An Mỹ 34 4.3.2 Xã Nhơn Mỹ 34 4.3.3 Xã Trinh Phú 35 4.3.4 Xã Kế Thành 35 4.3.5 Kết vấn 36 4.4 Các biện pháp, sách hỗ trợ quyền địa phương 38 4.4.1 Xã An Mỹ 38 4.4.2 Xã Nhơn Mỹ 39 4.4.3 Xã Trinh Phú 40 4.4.4 Xã Kế Thành 41 4.5 Những thuận lợi, khó khăn công tác khắc phục hậu địa phương 41 4.6 Đề xuất số giải pháp ngăn ngừa khắc phục phù hợp với tình hình địa phương 42 CHƯƠNG 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 49 Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) iii Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1 4.2 4.3 4.4 Tên bảng Hiện trạng nghiên cứu vùng sạt lở Số hộ vấn Mức ảnh hưởng đến đời sống Trình độ học vấn người dân Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) Trang 23 36 36 37 iv Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 Tên hình Cỏ Vetiver Bản đồ hành tỉnh Sóc Trăng Bản đồ hành huyện Kế Sách Khắc phục đoạn đê bao bị vỡ Hình sạt lở nhà bà Nguyễn Thị Lành Tiến trình thực nghiên cứu Tiến trình vấn Nơi sạt lở xã An Mỹ Hình ảnh sạt lở bờ kè vào tháng 9/2010 Hình ảnh sạt lở nhà bà Lành Hình ảnh sạt lở trước trường THCS Trinh Phú Sạt lở đoạn đường đan ấp Ba Lăng Khai thác cát sông Bản đồ thể vị trí sạt lở Ý kiến người dân nguyên nhân sạt lở Biểu đồ thể nguyện vọng người dân vùng sạt lở Biển báo khu vực sạt lở Trồng cỏ Vetiver chống sạt lở Kè lát mái thảm bêtông Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) Trang 11 18 19 21 22 24 26 27 28 29 32 33 37 38 39 43 45 v Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CP: Chính Phủ GTTL: Giao thông thủy lợi KS: Kế Sách ST: Sóc Trăng QĐ: Quyết Định UBND: Ủy Ban Nhân Dân VP: Văn phòng Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) vi Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường CHƯƠNG GIỚI THIỆU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những năm gần đây, tượng sạt lở đất xảy liên tục nhiều xã huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng Nó gây nên tổn thất nặng nề cho tài sản nhân dân, Nhà nước; đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng người dân sống ven sông, kênh, rạch; phá hủy công trình công cộng; gây cản trở công phát triển bền vững cho cộng đồng địa phương Con số thiệt hại ngày cao không kịp thời khắc phục Sạt lở đất làm cho tài nguyên môi trường bị tác động xấu đáng kể Trước hết, dân đất ở, nhà cửa bị sập, có gia đình đất canh tác… trở thành vô sản, sống khó khăn Tiếp đến, giao thông bộ, đường thủy bị cản trở, tắc nghẽn, lưu thông hàng hóa gián đoạn làm cho kinh doanh trở nên ảm đạm… sống dân khó khăn Hậu sạt lở đất gây thật nặng nề Nó gây bất ổn khu dân cư Người dân bộc lộ hoang mang, lo lắng sống Các cấp quyền tỏ lúng túng, chưa đưa sách phù hợp với hoàn cảnh mong muốn cộng đồng vùng bị ảnh hưởng Với thực trạng trên, đề tài “Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp khắc phục tình trạng sạt lở đất huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng” thực nhằm tìm hiểu rõ nguyên nhân từ đề xuất biện pháp ngăn chặn, khắc phục sách hợp lý công tác quản lý, quy hoạch sử dụng đất địa phương MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá tình trạng sạt lở đất đưa số giải pháp khắc phục huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định trạng thiệt hại sạt lở đất huyện Kế Sách, Sóc Trăng - Xác định nguyên nhân gây nên sạt lở - Đề xuất số giải pháp ngăn ngừa khắc phục hậu sạt lở đất NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.3 - Khảo sát trạng sạt lở đất huyện Kế Sách, Sóc Trăng + Vị trí, khu vực bị sạt lở + Tình trạng sạt lở Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường + Xác định khu vực có nguy tiềm ẩn - Tìm hiểu nguyên nhân gây sạt lở - Mức ảnh hưởng đến đời sống người dân khu vực bị sạt lở - Tìm hiểu biện pháp, sách hỗ trợ quyền địa phương - Tìm hiểu thuận lợi khó khăn công tác giải khắc phục hậu sau sạt lở địa phương - Tìm hiểu phân tích giải pháp ngăn ngừa khắc phục phù hợp Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ SẠT LỞ BỜ SÔNG 2.1.1 Các khái niệm Sạt lở bờ sông, bờ biển tượng ổn định chuyển dịch khối đất, đá tự nhiên bờ sông, suối, bờ biển, đảo tác động yếu tố chấn động địa chất, mưa lớn, dòng chảy, sóng, biến đổi mực nước tác động khác (sau gọi chung sạt lở) Xử lý sạt lở hoạt động nhằm khắc phục, ngăn chặn, hạn chế sạt lở giữ ổn định bờ sông, suối, bờ biển, đảo; trường hợp không ngăn chặn, hạn chế kịp thời sạt lở gây có nguy gây thiệt hại tính mạng, tài sản, công trình hạ tầng nhân dân Nhà nước 2.1.2 Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân gây nên sạt lở đất chia làm hai nhóm là: nguyên nhân tự nhiên người…  Tự nhiên + Do cấu tạo vùng bờ, hướng bờ Hầu toàn vùng bờ cấu tạo lớp phù sa cổ với thành phần chủ yếu bùn sét màu nâu, bùn sét màu nâu chứa cát có lẫn vụn vỏ xác thực vật (dạng lớp kép) Nhiều nơi vùng bờ cấu tạo lớp phù sa Các thành tạo trầm tích phù sa cổ lớp thảm thực vật phủ dày, điều kiện môi trường ẩm ướt cao độ dẻo độ kết dính tốt, nơi thảm thực vật thưa thớt thảm thực vật che phủ, bị phơi nắng thiếu nước thường xuyên, chúng nước dần, co rút lại, hậu bị nứt nẻ, trở nên khô xốp thấm nước trở lại chúng bị bở rời, tơi vụn Khi cần động lực nhỏ (sóng gió), chúng bị nước làm dịch chuyển mang Đây điều kiện thuận lợi để trình sạt lở bờ vùng diễn mạnh mẽ Cùng với cấu tạo vùng bờ, hướng đường bờ yếu tố quan trọng để trình bồi tụ xói lở bờ diễn Kết khảo sát, phân tích cho thấy, khu vực có đường bờ mở túy trình xói lở xảy với cường độ mạnh, nơi có đường bờ che kín phần diễn trình bồi tụ - xói lở xen kẽ diễn trình bồi tụ + Chế độ thủy văn Yếu tố thủy văn hệ thống sông có thay đổi lớn mùa năm Vào mùa lũ, lưu lượng tốc độ dòng chảy lớn, làm xói mòn đáy sông ven bờ, Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Biện pháp xây dựng kè phòng, chống sạt lở áp dụng trường hợp không thực biện pháp phi công trình, thực không đảm bảo hiệu quả, thực giải pháp phi công trình sạt lở xảy có khả gây ảnh hưởng nghiêm trọng Việc xây dựng công trình phòng, chống sạt lở phải tuân thủ quy định pháp luật xây dựng, quản lý đầu tư xây dựng công trình, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành quy định pháp luật khác có liên quan Công trình kè đơn giản dễ áp dụng địa phương với chi phí thấp đắp kè rọ đá (đá lưới kẽm), hay làm kè tạm thời tràm, dừa, tre, bao đất, bao cát Và kết hợp với việc trồng nhiều loại chống sạt lở bần, dừa nước, gừa, mù u,… Ngoài có kinh phí xây dựng loại bờ kè bê tông, cốt thép có khả chống sạt lở cao Nhưng cần phải tính toán hợp lý để tránh tình trạng xảy sạt lở trình xây dựng Có thể áp dụng số công nghệ, công trình dùng phổ biến: [8] - Công nghệ kè lát mái: Đây giải pháp công nghệ dùng loại vật liệu bền vững làm lớp áo phủ phía ngoài, giữ cho đất bờ không bị xói trôi, bảo vệ trực tiếp mái lở Giải pháp dùng phổ biến rộng rãi hầu hết công trình bảo vệ bờ nước ta - Kè lát mái gồm phận chính: chân kè, thân kè, đỉnh kè Chân kè phận nằm mực nước, dùng để bảo vệ, giữ cho chân mái bờ ổn định làm cho phần thân kè Gần đây, người ta dùng bêtông hình chữ nhật có kích thước phù hợp liên kết với khuy móc, tạo thành mảng lớn kết cấu bêtông có hình dạng đặc biệt xếp nối với theo kiểu khớp móc tạo thành mảng chắn, khó bị bật tung bị tác động Nhưng công nghệ áp dụng thử nghiệm Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) 44 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Hình 4.12 Kè lát mái thảm bêtông (Nguồn: Nguyễn Thành Trung, 2012) Đối với công nghệ áp dụng địa bàn xã An Mỹ, nhiên để thực công trình cần ưu tiên xây dựng khu tái định cư - Công trình giảm vận tốc ven bờ: Đây giải pháp quan trọng dùng phổ biến thời gian qua, trường hợp vận tốc ven bờ lớn, đáy sông sâu, mái bờ dốc lớn Giải pháp thường kết hợp với kè lát mái tạo nên hệ thống công trình liên hoàn có hiệu chống sạt lở bảo vệ bờ tốt, áp dụng nhiều nơi công trình kè Quang Lãng, Hàm Tử, Hà Xá Các công trình phát huy hiệu tỏ thích hợp với điều kiện Việt Nam Mặt khác, để công trình đạt hiệu cao giao thông đường cần kiểm tra thường xuyên để không bị tải Các tuyến đường thủy cần quản lý chặt chẽ không cho ghe, tàu lớn đậu nơi có nguy sạt lở cao xây dựng nơi đất bồi Tuy nhiên, giải pháp lâu dài, hiệu ý thức bảo vệ môi trường sống người dân Tôn trọng quy luật tự nhiên đồng nghĩa với việc tự bảo vệ sống Tuỳ theo điều kiện cụ thể địa phương mà áp dụng công nghệ cho phù hợp Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) 45 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thực tế cho thấy tình hình sạt lở địa bàn huyện diễn biến ngày nghiêm trọng Sạt lở phần gây ảnh hưởng lớn cho người dân khu vực, sống trở nên ổn định, phải sống tâm lý hoang mang, lo sợ; kinh tế trì trệ, đời sống khó khăn… gây bất an xã hội Những thiệt hại sạt lở gây vô to lớn, ảnh hưởng đến 188 hộ dân gây thiệt hại tỷ đồng Làm cho người dân nhà cửa, đất canh tác; phần lớn hộ dân bị sạt lở sống nghề buôn bán, sạt lở đồng nghĩa trôi chén cơm họ Nghiên cứu đưa số nguyên nhân gây sạt lở tính chất lý đất yếu, sóng, hoạt động khai thác cát, việc xây dựng công trình trọng tải… đồng thời đề xuất số biện pháp phù hợp với tình hình địa phương khoanh vùng sạt lở, lập điểm quan tắc, tuyên truyền người dân… Quan trọng lâu dài cần làm bờ kè kiên cố, bến cảng cho tàu, ghe Công tác xử lý khắc phục hậu địa phương gặp nhiều khó khăn, huyện chưa có nhiều kinh nghiệm công tác xử lý, chưa có nguồn kinh phí rõ ràng để hỗ trợ cho công tác khắc phục Phần lớn biện pháp tạm thời, chưa bảo đảm tương lai Còn nhiều địa điểm có khả sạt lở tiếp chưa có khu tái định cư cụ thể Kết cho thấy ý thức người dân kém, nên chưa chấp hành tốt sách địa phương, hộ nằm vùng có nguy họ không di dời nhu cầu công việc sách bồi thường hỗ trợ quyền chưa đáp ứng yêu cầu họ 5.2 KIẾN NGHỊ Do tình trạng sạt lở xảy nhiều khu vực với khoảng thời gian kinh phí hạn chế nên đề tài đưa nhận định khách quan nguyên nhân sạt lở Cần tiến hành khảo sát, quan trắc lại toàn khu vực để đưa nguyên nhân dẫn đến sạt lở làm cho công tác phòng chống khắc phục sạt lở Những tác động trình sạt lở đến đời sống lớn, đe dọa tới tính mạng, tài sản người dân sống khu vực có nguy sạt lở cao Do đó, quyền địa phương cần có giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phần tác động yếu tố tự nhiên, giảm đến mức thấp tình trạng sạt lở Bên cạnh kết hợp với việc động viên tham gia cộng đồng công tác phòng chống khắc phục hậu sạt lở gây Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) 46 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Lê Yến Nhi (2009) Vấn đề xói lở bờ sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Thanh Ngà (2010) Xây dựng mô hình chống sạt lở bờ sông Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Lê Mạnh Hùng, TS Nguyễn Duy Khang, ThS Lê Thanh Chương (2012) Xói lở, bồi tụ bờ biển Nam Bộ từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Kiên Giang - Nguyên nhân giải pháp bảo vệ, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Thủy lợi Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Kế Sách (2010) Quy hoạch huyện đến năm 2020 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Kế Sách (2011) Dự án đề xuất bảo vệ môi trường dự án khai thác cát công ty Như Anh Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Kế Sách (2013) Báo cáo tình hình sạt lở địa bàn huyện năm 2013, 2014 Thủ tướng phủ (2011) Quyết định Số 01/2011/QĐ-TTg Ban hành quy chế xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển ThS Nguyễn Thành Trung, ThS Nguyễn Ngọc Đ ng (2013) Giới thiệu số giải pháp công nghệ công trình bảo vệ bờ sông, Trung tâm Nghiên cứu Động lực Sông - Phòng TNTĐ Quốc gia ĐLH Sông Biển, Tạp chí KH&CN Thủy lợi Viện KHTLVN Trung tâm kỹ thuật môi trường (CEE) Giải pháp hạn chế tượng bồi tụ, sạt lở ven sông, ven biển tỉnh Sóc Trăng 10 Trương Thùy Trâm (2013) Đánh giá tình trạng sạt lở đất biện pháp khắc phục quyền địa phương đề xuất giải pháp ứng phó sạt lở đất huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ Đại học Cần thơ 11 UBND xã An Mỹ (2013) Báo cáo tình hình sạt lở địa bàn xã An Mỹ WEBSITE 12 Hoàng Hưng (2014) Lo sạt lở bờ sông Hậu mùng tết, hàng ngàn người dân hoảng loạn, http://laodong.com.vn/xa-hoi/lo-sat-lo-bo-song-hau-giuamung-2-tet-hang-ngan-nguoi-dan-hoang-loan-178030.bld 13 Nhân Dân (2001) Biện pháp hạn chế sạt lở bờ sông Tiền sông Hậu, http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Bien-phap-han-che-sat-lo-bo-song-Tien-va-songHau/10739334/188/ 14 Thanh Chương (2013) Sạt lở nghiêm trọng Sóc Trăng, http://vtv.vn/trongnuoc/sat-lo-nghiem-trong-o-soc-trang-83968.htm Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) 47 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường 15 Thanh Khiết ( 2014) Sóc Trăng –tình trạng sạt lở bờ sông bờ biển nhiều phức tạp, http://thst.vn/Chi_tiet_tin.aspx?key=2038&keycon=31&lsk=&keyntc=8 16 Thanh Tùng (2014) Sạt lở bờ sông, đê biển ĐBSCL: Cần giải pháp cơ, http://vov.vn/xa-hoi/sat-lo-bo-song-de-bien-dbscl-can-nhung-giai-phap-canco-345402.vov 17 Thiên Phước (2010) Sông 'ngoạm' đất liền, nhiều người nhà, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/song-ngoam-dat-lien-nhieu-nguoi-mat-nha2174951.html 18 Trung Đức (2013) Sóc Trăng: Làm đường xong, nhà dân sụp xuống sông, http://www.baomoi.com/Soc-Trang-Lam-duong-xong-nha-dan-sup-xuongsong/141/10911834.epi 19 Xuân Lương (2013) Sạt lở, ba nhà bị nhấn chìm xuống sông, http://www.tienphong.vn/xa-hoi/sat-lo-ba-can-nha-bi-nhan-chim-xuong-song624846.tpo Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) 48 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu vấn Phụ lục 1.1 Phiếu vấn cán quyền địa phương PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán quyền địa phương) I.THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn:………………………………………………………… Tuổi:………………………… Chức vụ:…………………………… Chuyên môn:……………………… Trình độ học vấn: THPT: Trung cấp: Cao đ ng: Đại học: Trên ĐH: Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Số điện thoại (nếu có):…………… II.THÔNG TIN PHỎNG VẤN Theo anh/chị có biết sạt lở nào? ………………………………………………………………………………… Thường xảy vào tháng nào? ……………………………………………………………………………… Tình trạng sạt lở địa phương nằm mức độ nào?  Rất nghiêm trọng  Nghiêm trọng  Không nghiêm trọng Sạt lở diện tích bao nhiêu:………………………… …………… m Tổng thiệt hại:…………………………………đ Có gây thiệt hại người?  Có  Không Anh/chị có biết nguyên nhân sạt lở không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Các sách khắc phục tạm thời địa phương gì?  Đóng cừ, tràm  Di dời tạm thời  Hình thức khác………………………………………………………… Chính quyền có sách khắc phục lâu dài gì? Xây dựng bờ kè Quy hoạch khu tái định cư Tuyên truyền, giáo dục  Nghiên cứu, quan trắc, thông báo diễn biến sạt lở Ý kiến khác:………………………………………………………………… Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) 49 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường 10 Chính quyền có cảnh báo trước cho người dân?  Có  Không 11 Chính quyền có thường xuyên quan tâm từ sau xảy sạt lở?  Không  Có :  Tiến hành di dời  Lập biển cảnh báo  Tuyên truyền  Quan trắc thường xuyên  Hình thức khác………………………… 12 Đối với khu vực có nguy sạt lở địa phương có biện pháp để phòng tránh?  Vận dộng di dời  Xây dựng bờ kè  Hình thức khác…………………………………………………………… 13 Những thuận lợi khó khăn công tác phòng chống khắc phục? ………………………………………………………………………………… 14 Hình thức hỗ trợ địa phương gì?  Vật chất  Tiền bạc  Dời đến tạm (Nếu tiền bao nhiêu:………………………………………………… đ) 15 Chính sách hỗ trợ địa phương theo anh/chị có hợp lý chưa?  Hợp lý  Chưa hợp lý (Nếu chưa hợp lý anh/chị có kiến nghị gì:………………………………….…) 16 Địa điểm di dời có đáp ứng yêu cầu ngưởi dân?  Về điều kiện sinh hoạt: điện, nước… Nhu cầu làm việc Giao thông thuận lợi 17 Anh/chị đơn vị có đề xuất việc phòng chống khắc phục sạt lở đất? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm n! Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) 50 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Phụ lục 1.2 Phiếu vấn người dân PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho người dân khu vực sạt lở) I.THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn:……………………………………………………… Tuổi:………………………… Nghề nghiệp:……………………………………… Trình độ học vấn: Tiểu học: THCS: THPT: TC,CĐ: ĐH: Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Số điện thoại (nếu có):…………… II.THÔNG TIN PHỎNG VẤN Theo anh/chị biết tình trạng sạt lở nào? ………………………………………………………………………………… Thường xảy vào tháng nào? ……………………………………………………………………………… Kiểu sạt lở?  Bất ngờ  Biết từ trước Sạt lở diện tích nào?  Rất lớn  Lớn  Vừa  Ít  Không đáng kể Tổng tài sản thiệt hại:……………………………… đ Có gây thiệt hại người hay không?  Có  Không Sạt lở đất ảnh hưởng tới sống anh/chị nào?  Ảnh hưởng nhiều  Ảnh hưởng nhiều  Ảnh hưởng  không ảnh hưởng  Ý kiến khác……………………………………………………………… Đời sống gia đình có thay đổi sau sạt lở xảy ra?  Không  Có: Mất nhà cửa  Mất đất canh tác Anh/chị có biết nguyên nhân sạt lở không? Chế độ thủy văn Khai thác cát, đất bãi trái phép Hoạt động giao thông thủy Đặc điểm thủy triều  Chế độ mưa Nguyên nhân khác:…………………………………………………………… 10 Anh/chị có nhận hỗ trợ địa phương? Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) 51 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường  Có  Không 11 Hình thức hỗ trợ?  Trợ cấp tiền Di dời Hình thức khác…………………………… 12 Được trợ cấp tiền với chi phí bao nhiêu:………………………… đ 13 Chính sách hỗ trợ địa phương theo anh/chị có hợp lý chưa?  Hợp lý  Chưa hợp lý (Nếu chưa hợp lý anh/chị có kiến nghị gì:……………………………………) 14 Chính quyền có công tác sau xảy sạt lở?  Tiến hành di dời Lập biển cảnh báo  Tuyên truyền  Quan trắc thường xuyên 15 Qua công tác khắc phục địa phương tình hình sạt lở diễn biến nào?  Tăng  Không đổi  Giảm  Giảm mạnh 16 Nếu hỗ trợ di dời anh/chị có muốn hay không?  Có  Không (Nếu không muốn di dời sao:…………………………………………… ) 17 Anh/chị có yêu cầu địa điểm di dời? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 18 Anh/chị có đề xuất việc phòng chống khắc phục sạt lở đất?  Xây dựng bờ kè Trồng chắn sóng  Quan trắc thường xuyên Quy hoạch khu tái định cư  Kiểm tra, ngăn chặn khai thác cát  Tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng Ý kiến khác………………………………………………………………… Xin chân thành cảm n! Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) 52 Luận Văn Tốt Nghiệp Phụ lục Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Danh sách người vấn Bảng 2.1 Danh sách quyền vấn STT Họ tên Phạm Ngọc Đổi Năm sinh 1981 Giới tính Chức vụ Nam Cán Bộ Lê Hoàng Đạt 1992 Nam Cán Bộ Nguyễn Thanh Tuấn Nguyễn Văn Trí Trần Phương Thanh Dương Văn Nhu 1980 1976 1990 1969 Nam Nam Nam Nam Cán Bộ GTTL Cán Bộ GTTL Cán Bộ GTTL Cán Bộ GTTL Nơi làm việc Phòng NN&PTNT huyện KS VP đăng kí sử dụng đất huyện KS VP Đảng ủy xã An Mỹ UBND xã Nhơn Mỹ UBND xã Kế Thành UBND xã Trinh Phú Bảng 2.2 Danh sách hộ vấn xã An Mỹ STT Họ tên Nguyễn Ngọc Ánh Nguyễn Văn Bí Nguyễn Kim Định Huỳnh Văn Mến Lê Thị Minh Kiều Kha Nam Nguyễn Văn Phát Trần Thị Tám Năm sinh 1965 1961 1959 1952 1974 1965 Giới tính Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Địa ấp Phú Tây ấp Phú Tây ấp Phú Tây ấp Phú Tây ấp Phú Tây ấp Phú Tây ấp Phụng An ấp Phú Tây Giới tính Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Địa ấp Mỹ Huề ấp Mỹ Yên ấp Mỹ Huề ấp Mỹ Huề ấp Mỹ Yên ấp Mỹ Huề ấp Mỹ Huề ấp Mỹ Huề ấp Mỹ Yên ấp Mỹ Huề ấp Mỹ Yên ấp Mỹ Huề ấp Mỹ Huề ấp Mỹ Huề ấp Mỹ Huề Bảng 2.3 Danh sách hộ vấn xã Nhơn Mỹ STT 10 11 12 13 14 15 Họ tên Hàn Văn Tiến Nguyễn Thị Lành Bùi Thị Chín Nguyễn Thị Tím Nguyễn Ngọc Luyện Nguyễn Thanh Tùng Hàn Văn Dũng Nguyễn Văn Ánh Trần Thị Kiều Loan Huỳnh Hoàng Hải Lê Văn Tám Đặng Thị Trâm Nguyễn Minh Luân Nguyễn Ngọc Ẩn Nguyễn Văn Ngọt Năm sinh 1972 1953 1959 1966 1968 1965 1975 1974 1982 1984 1975 1964 Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) 53 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Bảng 2.4 Danh sách hộ vấn xã Trinh Phú STT Họ tên Nguyễn Thu Ba Quách Văn Tí Nguyễn Văn Hận Quách Thị Loan Nguyễn Văn Mười Năm sinh 1955 1968 1970 1981 1964 Giới tính Nữ Nam Nam Nữ Nam ấp ấp ấp ấp ấp Địa Giới tính Nam Địa ấp Ba Lăng Bảng 2.5 Danh sách hộ vấn xã Kế Thành STT Họ tên Nguyễn Văn Sáu Năm sinh 1954 Bảng 2.6 Danh sách hộ dân có khả di dời xã An Mỹ Năm sinh S T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Hộ tên chủ hộ Nam Số Người già Phụ nữ trẻ em 6 4 4 5 4 78 1 0 0 0 0 0 12 0 2 2 1 0 14 Nữ Nguyễn Thị Ba 1936 Châu Quốc Thanh 1949 Nguyễn Văn Bí 1963 Trần Công Dữ 1963 Trần Hiền Khánh 1966 Trần Thị Tám 1965 Trần Văn Tự 1962 Tôn Thị Gấm 1941 Ngô Thị Phấn 1956 Mã Trọng Vinh 1971 Trần Thị Kiều Loan 1969 Lê Quốc Nam 1983 Lý Phước Hùng 1958 Trương Tấn Kiệt 1947 Từ Công Dân 1952 Huỳnh Văn Mến 1962 Nguyễn Ngọc Ánh 1965 Kha Nam 19 Huỳnh Thị Quyên 1935 Huỳnh Hoàng Hải 1953 Tổng cộng: (Nguồn: UBND xã An Mỹ) Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) Hộ có đất có nhà di dời Hộ có chưa có nhà Hộ có đất ruộng, vườn (ở xa) Hộ nhà tháo dở Hộ nhà đất X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 10 54 Luận Văn Tốt Nghiệp Phụ lục 2.1 Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Quyết định số 01/2011/QĐ-TTg Phân loại mức độ sạt lở  Sạt lở đặc biệt nguy hiểm, gây nguy hiểm trực tiếp đến đối tượng cần bảo vệ thời gian ngắn, gồm: - Sát chân đê phạm vi bảo vệ đê từ cấp đặc biệt đến cấp III, đe dọa trực tiếp đến an toàn đê - Gây nguy hiểm trực tiếp đến khu đô thị, khu dân cư sinh sống tập trung, trụ sở quan từ cấp huyện trở lên - Đã ảnh hưởng trực tiếp đến công trình hạ tầng quan trọng sử dụng gồm; sân bay, đường sắt, đường cao tốc, quốc lộ; bến cảng quốc gia; hệ thống điện cao từ 66KV trở lên; trường học, bệnh viện từ tuyến huyện trở lên  Sạt lở nguy hiểm, gồm: - Có nguy ảnh hưởng đến đê phạm vi bảo vệ đê từ cấp đặc biệt đến cấp III ảnh hưởng trực tiếp đến đê cấp III - Ảnh hưởng đến khu đô thị, khu dân cư sinh sống tập trung, trụ sở quan - Có nguy ảnh hưởng đến công trình hạ tầng quan trọng sử dụng gồm: sân bay, đường sắt, đường cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ; bến cảng; hệ thống điện cao trung thế; di tích lịch sử, văn hóa; trường học, bệnh viện, trạm y tế  Sạt lở bình thường: sạt lở khác, không thuộc quy định khoản Điều 2.2 Thứ tự ưu tiên xử lý sạt lở  Theo mức độ sạt lở, thứ tự ưu tiên xử lý sạt lở quy định sau: - Sạt lở đặc biệt nguy hiểm; - Sạt lở nguy hiểm; - Sạt lở bình thường  Theo đối tượng cần bảo vệ, thứ tự ưu tiên xử lý sạt lở quy định sau: - Sạt lở ảnh hưởng đến an toàn đê, hệ thống đê từ cấp đặc biệt đến cấp III - Sạt lở trực tiếp đe dọa an toàn khu đô thị, khu dân cư sinh sống tập trung, trụ sở quan; - Sạt lở ảnh hưởng đến công trình hạ tầng quan trọng sử dụng - Sạt lở ảnh hưởng đến công trình, đối tượng khác Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) 55 Luận Văn Tốt Nghiệp 2.3 Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Trình tự xử lý sạt lở Khi xảy sạt lở, ảnh hưởng đến phạm vi, trách nhiệm quản lý quan, đơn vị, địa phương nào, Thủ trưởng quan, đơn vị, địa phương phải chủ động đạo xử lý theo trình tự bước sau:  Xử lý sạt lở đặc biệt nguy hiểm: - Sơ tán khẩn cấp người, tài sản khỏi khu vực sạt lở nguy hiểm khu vực có nguy xảy sạt lở nguy hiểm; - Thông báo, cắm biển cảnh báo, khoanh vùng ngăn không cho người, phương tiện vào khu vực sạt lở, bố trí cán trực canh theo dõi chặt chẽ diễn biến sạt lở; - Chỉ đạo quan chức năng, đơn vị thuộc thẩm quyền xử lý bước đầu để hạn chế sạt lở; - Tổ chức lập phương án xử lý cấp bách, phê duyệt phương án huy động lực lượng, vật tư xử lý cấp bách theo quy định pháp luật để đảm bảo an toàn đê, tính mạng, tài sản nhân dân nhà nước  Xử lý sạt lở nguy hiểm: - Tổ chức việc di dời để đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản nhân dân nhà nước; - Thông báo, cắm biển cảnh báo, khoanh vùng ngăn không cho người, phương tiện vào khu vực sạt lở, theo dõi diễn biến sạt lở; - Chỉ đạo việc xử lý bước đầu để hạn chế sạt lở; - Chỉ đạo quan liên quan tổ chức khảo sát, đánh giá để lập dự án đầu tư xử lý sạt lở trường hợp cần thiết; - Tổ chức lập, phê duyệt dự án đầu tư (nếu có) triển khai xử lý theo quy định pháp luật hành  Xử lý sạt lở bình thường: - Tổ chức theo dõi chặt chẽ diễn biến sạt lở, chủ động di dời dân cư đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản cần thiết; - Cắm biển cảnh báo, khoanh vùng khu vực có diễn biến sạt lở; thực biện pháp xử lý để hạn chế sạt lở trường hợp cần thiết; - Tổ chức lập, phê duyệt dự án đầu tư theo quy định pháp luật 2.4 Biện pháp xử lý sạt lở  Biện pháp phi công trình - Tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng dân cư nâng cao ý thức trách nhiệm việc phòng ngừa xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) 56 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường - Nghiên cứu, quan trắc, thông báo diễn biến sạt lở; cảnh báo vùng có nguy xảy sạt lở cao để có biện pháp thích hợp phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại - Di dời dự án, nhà cửa, công trình khỏi khu vực xảy sạt lở nguy hiểm có nguy sạt lở nguy hiểm; lập quy hoạch, kế hoạch phương án di dời dân cư, công trình vùng sạt lở có nguy sạt lở; không quy hoạch, xây dựng công trình dân dụng bố trí dân cư vùng có nguy sạt lở - Kiểm tra, ngăn chặn khai thác cát, sỏi, khoáng sản, xây dựng công trình, nhà cửa thực hoạt động sản xuất, kinh doanh trái phép, sai phép làm ảnh hưởng gây sạt lở bờ sông, bờ biển - Trồng chắn sóng, trồng cỏ mái bờ sông, bờ biển để hạn chế sạt lở - Nghiên cứu, áp dụng công nghệ xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển  Biện pháp công trình Biện pháp xây dựng kè phòng, chống sạt lở Việc xây dựng công trình phòng, chống sạt lở phải tuân thủ quy định pháp luật xây dựng, quản lý đầu tư xây dựng công trình, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành quy định pháp luật khác có liên quan Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) 57 Luận Văn Tốt Nghiệp Phụ lục Ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường Hình ảnh trình vấn Hình 4.1 Phỏng vấn người dân vùng sạt lở Hình 4.2 Bờ kè sau trình khắc phục Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) 58 [...]... quyết chia tỉnh Hậu Giang thành tỉnh Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng Huyện Kế Sách thuộc tỉnh Sóc Trăng cho đến ngày nay Ngày 19 tháng 7 năm 2013, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị quyết số 87/NQ-CP về việc thành lập thị trấn An Lạc Thôn thuộc huyện Kế Sách b) Điều kiện tự nhiên + Vị trí địa lý Huyện Kế Sách là huyện ở phía Bắc tỉnh Sóc Trăng Diện tích 342,87 km2, chiếm 10,66% Gồm 2 thị trấn (Kế Sách, An Lạc... GPS) thể hiện thông tin và vị trí sạt lở lên bản đồ - Tiến hành xử lý, đánh giá, phân tích các số liệu thu thập được bằng phần mềm: thống kê vẽ biểu đồ bằng MS Excel, MS Word để soạn thảo văn bản Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) 22 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 HIỆN TRẠNG SẠT LỞ ĐẤT Ở HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG Trong vài năm gần... thể Ngày 01 tháng 01 năm 1930, quận Kế Sách thuộc tỉnh Sóc Trăng lại được tái lập Năm 1949 giao huyện Kế Sách về cho tỉnh Cần Thơ quản lý Năm 1954, trả huyện Kế Sách về cho tỉnh Sóc Trăng Từ năm 1958, lại giao huyện Kế Sách về cho tỉnh Cần Thơ lần nữa Huyện Kế Sách thuộc tỉnh Cần Thơ cho đến năm 1975 Theo Nghị định số 03/NĐ-76 ngày 24 tháng 2 năm 1976 và Quyết định số 17/QĐ-76 ngày 24 tháng 3 năm 1976,... Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường  Phía Tây Nam giáp tỉnh Bạc Liêu;  Phía Đông Bắc giáp tỉnh Trà Vinh;  Phía Đông và Đông Nam giáp Biển Đông Tính đến năm 2011, dân số toàn tỉnh Sóc Trăng đạt gần 1.303.700 người, mật độ dân số đạt 394 người/km² Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 339.300 người, dân số sống tại nông thôn đạt 964.400 người Dân số nam đạt 647.900 người, trong khi... Hội, Kế An, Kế Thành, Đại Hải, Phong Nẫm, Xuân Hoà, An Lạc Tây, Ba Trinh, Trinh Phú)  Phía Đông giáp với tỉnh Trà Vinh  Phía Nam giáp với huyện Long Phú và huyện Châu Thành  Phía Tây giáp với tỉnh Hậu Giang Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) 10 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường  Phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang và tỉnh Vĩnh Long Huyện có vị trí nằm cách thành phố Sóc Trăng. .. xuất hoa màu như hiện nay 2.3.4 Các vụ sạt lở trên địa bàn huyện Kế Sách a) Tình hình sạt lở huyện lộ 5 xã An Mỹ Ngày 28, 29 tháng 4 năm 2013, tại khu vực huyện lộ 5 đã xảy ra sạt lở làm ảnh hưởng trực tiếp đến 3 hộ dân và hàng chục hộ dân khác Không gây thiệt hại về người, với tổng thiệt hại về tài sản là khoảng 2,5 tỷ đồng Bên cạnh đó, giao thông đường bộ bị tắc nghẽn hoàn toàn b) Tình hình sạt lở. .. Nam quyết định thành lập một tỉnh mới có tên là tỉnh Hậu Giang Lúc này, huyện Kế Sách trực thuộc tỉnh Hậu Giang Ngày 21 tháng 4 năm 1979, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 174CP về việc chia một số xã thuộc huyện Kế Sách, tỉnh Hậu Giang như sau: + Chia xã Ba Trinh thành hai xã lấy tên là xã Ba Trinh và xã Trinh Phú + Chia xã Kế An thành hai xã lấy tên là xã Kế An và xã Kế Thành Ngày 26 tháng... nguyên và Môi trường CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian thực hiện từ tháng 8/2014 đến 12/2014 Địa điểm: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng Cụ thể là tại 4 xã: - Xã An Mỹ - Xã Nhơn Mỹ - Xã Trinh Phú - Xã Kế Thành PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 3.2 3.3 - Phương tiện đi lại: xe máy - Máy định vị GPS - Máy ảnh: chụp hiện trạng. .. nhà cửa để khắc phục những khó khăn ban đầu… b) Sạt lở tại huyện Cù Lao Dung Ðợt triều cường đợt mấy ngày qua đã làm 43 đoạn đê bao ở huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) bị vỡ, với tổng chiều dài hơn 150 m Đoạn sạt lở trên địa bàn huyện xảy ra chủ yếu tại khu vực xã An Thạnh III, tổng chiều dài đo được khoảng 5 km Sạt lở phía đầu cồn với tốc độ trung bình 4 - 5 m, dọc tuyến đê Tả - Hữu tốc độ sạt lở bình quân... cảng cá, dịch vụ cảng biển, xuất nhập khẩu, du lịch và vận tải biển Hình 2.2 Bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng ( Nguồn: Phòng tài nguyên và môi trường huyện Kế Sách, 2012 ) Nguyễn Đặng Ngọc Quyên (MSSV: 3113833) 9 Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường 2.3.2 Giới thiệu về huyện Kế Sách [4] a) Lịch sử huyện Kế Sách Theo người dân địa phương: tên Kế Sách xuất phát từ cách gọi của người

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan