Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện kinh môn, tỉnh hải dương

100 725 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện kinh môn, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THÙY LIÊN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THÙY LIÊN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỖ NGUYÊN HẢI HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Toàn bộ số liệu là trung thực và chưa đựợc sử dụng trong bất cứ luận văn, luận án nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đều đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đựoc chỉ rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thùy Liên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Với tất cả tấm lòng chân thành, tôi xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Nguyên Hải là người đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn toàn thể thầy cô giáo trong Khoa Môi trường trong năm vừa qua đã truyền thụ cho chúng tôi những kiến thức quý báu. Nhân đây, tôi cũng gửi lời biết ơn sâu sắc tới các hộ dân, công nhân thu gom và cán bộ quản lý môi trường địa phương đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra và thu thập số liệu làm luận văn. Cuối cùng tôi xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những người luôn giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian thực tập vừa qua. Tôi xin trân trọng ghi nhớ sự chân tình giúp đỡ của thầy cô, gia đình, bạn bè đã dành cho tôi. Hà Nội, Ngày… tháng… năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thuỳ Liên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Yêu cầu của đề tài 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Cơ sở lý luận về chất thải rắn sinh hoạt và tác động chúng tới môi trường 3 1.1.1. Một số khái niệm 3 1.1.2. Nguồn gốc phát sinh của CTRSH 3 1.1.3. Thành phần của CTRSH 4 1.1.4. Tính chất CTRSH 5 1.1.5. Ảnh hưởng của chất thải rắn tới môi trường 8 1.2. Phân kỳ các giai đoạn quản lý chất thải rắn trên thế giới 10 1.3. Thực trạng và cơ chế quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam 13 1.3.1. Thực trạng và cơ chế quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới 13 1.3.2. Thực trạng và cơ chế quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam 18 1.4. Tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Hải Dương 23 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 25 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu 25 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.2. Phạm vi nghiên cứu 25 2.3. Nội dung nghiên cứu 25 2.4. Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 25 2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 26 2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 27 2.4.4. Phương pháp dự báo 27 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế- xã hội huyện Kinh Môn 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế 33 3.1.3. Tình hình xã hội 35 3.2. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 39 3.2.1. Nguồn phát sinh CTRSH 39 3.2.2. Khối lượng và thành phần CTRSH phát sinh 39 3.2.3. Thành phần chất thải rắn phát sinh 47 3.3. Hiện trạng quản lý chất CTRSH trên địa bàn huyện Kinh Môn 50 3.3.1. Quản lý về mặt hành chính 50 3.3.2. Quản lý kỹ thuật 53 3.4. Đánh giá hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt huyện Kinh Môn 61 3.4.1. Những kết quả đạt được 61 3.4.2. Những khó khăn, tồn tại 61 3.4.3. Những mong đợi của người dân và người quản lý với công tác quán lý chất thải rắn 63 3.5. Dự báo phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Kinh Môn 64 3.5.1. Cơ sở tính dự báo chất thải rắn sinh hoạt huyện Kinh Môn 64 3.5.2. Kết quả dự báo khối lượng rác thải phát sinh trên địa bàn huyện Kinh Môn 64 3.6. Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp rác thải sinh hoạt và nhân rộng mô hình trên địa bàn huyện Kinh Môn 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.6.1. Triển khai mô hình 3 R 65 3.6.2. Xây dựng mô hình xử lý rác thải sinh hoạt thành phân hữu cơ 68 3.6.3. Đào tạo nâng cao năng lực quản lý rác thải sinh hoạt 73 3.6.4. Cải tiến, hình thành hệ thống quản lý chất thải rắn tại địa phương 74 3.6.5. Tổ chức, củng cố các tổ đội thu gom 75 3.6.6. Tăng cường hiệu lực tổ chức giám sát, cưỡng chế của cơ quan nhà nước 77 3.6.7. Tăng cường và đa dạng hóa nguồn đầu tư tài chính 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 1. Kết luận 80 2. Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn sinh hoạt 4 Bảng 1.2. Khối lượng riêng và hàm lượng ẩm của các chất thải có trong chất thải rắn sinh hoạt 5 Bảng 1.3. Thành phần hóa học có trong chất thải rắn sinh hoạt 6 Bảng 1.4. Hàm lượng các chất trơ có trong chất thải rắn sinh hoạt 7 Bảng 1.5. Thành phần có khả năng phân hủy của một số chất thải 7 Bảng 1.6. Khối lượng chất thải rắn được xử lý tại các nước trên thế giới ( Đơn vị tính: triệu tấn) (Wordbank, 2012) 15 Bảng 1.7. CTR phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010 19 Bảng 1.8. Tỷ lệ thu gom CTR đô thị của TP. Đà Nẵng và TP. Huế 20 Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế huyện Kinh Môn 33 Bảng 3.2. Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại một số xã, thị trấn trên địa bàn huyện Kinh Môn 40 Bảng 3.3. Khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh tại các cơ sở y tế 43 Bảng 3.4. Khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh tại chợ 44 Bảng 3.5. Hệ số phát sinh rác thải tại một số cửa hàng ăn uống tại các xã, thị trấn 45 Bảng 3.6. Khối lượng phát sinh CTRSH tại một số công ty trên địa bàn huyện Kinh Môn 46 Bảng 3.7. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại hộ gia đình 48 Bảng 3.8. Hiện trạng các bãi chôn lấp trên địa bàn huyện Kinh Môn 58 Bảng 3.9. Dự báo khối lượng chất thải phát sinh 64 Bảng 3.10. Những điểm thuận lợi và không thuận lợi của mô hình 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt 4 Hình 1.2. Tác hại của CTR với sức khoẻ con người( Trần Thị Mỹ Diệu, 2010) 8 Hình 1.3. Các giai đoạn quản lý chất thải rắn của thế giới trước đây và ngày nay( Trần Quang Ninh, 2007) 10 Hình 1.4. Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn theo từng khu vực trên thế giới (Wordbank, 2012) 13 Hình 1.5. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn tại các nhóm nước trên thế giới (Wordbank, 2012) 14 Hình 3.1. Hệ số phát sinh CTR tại huyện Kinh Môn và toàn tỉnh Hải Dương 41 Hình 3.2. Hệ số phát sinh CTR tại huyện Kinh Môn và toàn tỉnh Hải Dương 42 Hình 3.3. Các nguồn phát sinh CTRSH 47 Hình 3.4. Thành phần trong chất thải rắn sinh hoạt 49 Hình 3.5. Tổ chức quản lý chất thải rắn huyện Kinh Môn 51 Hình 3.6. Mô hình thu gom rác tại các thị trấn 54 Hình 3.7. Một số xe thu gom rác được sử dụng trên địa bàn huyện Kinh Môn– Tỉnh Hải Dương 57 Hình 3.8. Mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng đồng tại quy mô cấp thôn/xã 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTRYT : Chất thải rắn y tế HGĐ : Hộ gia đình HTX : Hợp tác xã QLCTR : Quản lý chất thải rắn TB : Trung bình TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên UNEP : Chương trình môi trường Liên hợp quốc [...]... - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn phát sinh tại huyện Kinh Môn + Nguồn phát sinh và khối lượng thải rắn sinh hoạt + Phân loại chất thải rắn sinh hoạt - Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Kinh Môn + Quản lý về mặt hành chính + Quản lý về mặt kỹ thuật - Dự báo tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Kinh Môn - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản. .. nghiên cứu - Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Kinh Môn - Đề xuất một số giải pháp cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm cải thiện chất lượng môi trường tại địa bàn nghiên cứu 3 Yêu cầu của đề tài - Điều tra thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Kinh Môn - Xác định những vấn đề tồn tại trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa phương... toàn xã hội Tại huyện Kinh Môn chưa có công trình nghiên cứu nào một cách đồng bộ để đánh giá thực trạng quản lý, đề xuất hướng xử lý, tái sử dụng nguồn chất thải này Xuất phát từ thực tế đó, tôi quyết định tiến hành thực hiện đề tài: “ Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương nhằm giải quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn nói... nghiên cứu đề xuất được giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt mang tính khả thi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận về chất thải rắn sinh hoạt và tác động chúng tới môi trường 1.1.1 Một số khái niệm Chất thải rắn Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh,... dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác CTR bao gồm CTR thông thường và CTR nguy hại (Nghị định số 59/2007/NĐ-CP) Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt (Nghị định số 59/2007/NĐ-CP) Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Chất thải rắn sinh hoạt; vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Kinh Môn 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đề tài thực hiện tại địa bàn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương - Thời gian: Đề tài được thực hiện từ tháng 5/2013 đến tháng 10/2014 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Kinh. .. loại chất thải đặc trưng từ nguồn sinh hoạt Nguồn thải Thành phần chất thải Khu dân cư, chợ và trung tâm Chất thải thực phẩm, giấy carton, nhựa, vải, cao su, thương mại Chất thải đặc biệt rác vườn,gỗ, các loại khác,… Chất thải thể tích lớn, đồ điện gia dụng, pin, dầu, lốp xe, chất thải nguy hại,… Chất thải từ công sở, viện Chất thải thực phẩm, giấy carton, nhựa, vải, cao su, nghiên cứu Chất thải từ dịch... phát sinh và khả năng quản lý, xử lý CTRSH ở các nước trên thế giới rất khác nhau phụ thuộc vào trình độ phát triển, hệ thống quản lý nhà nước, Một số nước đã có hệ thống quản lý rác thải hiệu quả, nhưng một số nước vẫn đang loay hoay tìm giải pháp để hạn chế tối đa lượng chất thải phát sinh Sau đây là một số mô hình quản lý chất thải rắn đang tồn tại trên thế giới: Hoa Kỳ: là một nước có nền kinh. .. thải được thu gom chuyển về nhà máy, không cần phân loại được đưa vào máy cắt, nghiền nhỏ, sau đó đi qua băng tải chuyển đến các thiết bị trộn 1.3 Thực trạng và cơ chế quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam 1.3.1 Thực trạng và cơ chế quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới 1.3.1.1 Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới Sự phát triển mạnh mẽ, liên tục của các cuộc cách... Page 17 1.3.2 Thực trạng và cơ chế quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam 1.3.2.1 Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam Theo Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011: Mỗi năm, có hơn 28 triệu tấn chất thải phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau ở Việt Nam Khoảng hơn 67 % số này, tương ứng 19 triệu tấn/năm là chất thải phát sinh từ các hộ gia đình, các nhà hàng, các khu chợ và các khu kinh doanh . tiến hành thực hiện đề tài: “ Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương nhằm giải quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn. cứu - Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Kinh Môn. - Đề xuất một số giải pháp cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm cải thiện chất lượng môi trường tại. đoạn quản lý chất thải rắn trên thế giới 10 1.3. Thực trạng và cơ chế quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam 13 1.3.1. Thực trạng và cơ chế quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Ngày đăng: 05/07/2015, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • Chương 2. Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan