Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện chương mỹ thành phố hà nội

78 7 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện chương mỹ thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG VĂN THƯỜNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Khoa học mơi trường Khoa: Mơi trường Khóa học: 2015 - 2019 Thái Nguyên – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG VĂN THƯỜNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Khoa học mơi trường Lớp: K47 - KHMT Khoa: Mơi trường Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thanh Hải Thái Nguyên – 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nhằm thực tốt phương châm “Học đôi với hành, gắn lý thuyết với thực tiễn” trường đại học nước nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Đây giai đoạn quan trọng giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học ghế nhà trường, đồng thời nâng cao kỹ thực hành, vận dụng vào thực tế để giải vấn đề cụ thể Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tồn thể thầy cô giáo trường, đặc biệt thầy giáo khoa Mơi trường tận tình dạy dỗ truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cô giáo TS Nguyễn Thanh Hải tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt em suốt trình thực đề tài tạo điều kiện tốt để em hồn thành tốt khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân, người ln động viên, tạo điều kiện góp ý giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực khóa luận Em xin chúc tồn thể Thầy, Cơ giáo mạnh khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên năm 2019 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn .5 Bảng 2.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn .8 Bảng 2.3 Các thành phần chất thải rắn .8 Bảng 2.4 Khối lượng riêng thành phần chất thải rắn đô thị 10 Bảng 2.5 Thành phần nguyên tố chất thải rắn .11 Bảng 2.6 Tình hình quản lý chất thải số quốc gia 23 Bảng 2.7 Thu gom chất thải rắn thị tồn giới năm 2004 (triệu tấn) 23 Bảng 4.1 Biến động dân số tình hình phát sinh, thu gom CTR 39 Bảng 4.2 Thành phần chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình (%) 41 Bảng 4.3 Thành phần chất thải rắn phát sinh từ chợ (%) 42 Bảng 4.4 Thành phần CTR quan, trường học (%) 43 Bảng 4.5 Tổng hợp thực trạng phát thải CTRSH huyện Chương Mỹ (%) 45 Bảng 4.6 Thành phần chất thải rắn công nghiệp huyện Chương Mỹ 47 Bảng 4.7 Tình hình sản xuất lúa, ngô huyện Chương Mỹ 48 Bảng 4.8 Số lượng gia súc, gia cầm qua năm (Đơn vị tính: con) 49 Bảng 4.9.Khối lượng phụ phẩm nông nghiệp từ canh tác lúa, ngô (tấn) 50 Bảng 4.10 Số lượng phân phát sinh đàn gia súc, gia cầm 50 Bảng 4.11: Số lượng công nhân phụ trách công tác vệ sinh công ty Môi trường đô thị Xuân Mai .54 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ vị trí huyện Chương Mỹ 36 Hình 4.2 Nguồn phát sinh CTR địa bàn huyện Chương Mỹ 44 Hình 4.3: Sơ đồ thu gom tổ chức quản lý chất thải rắn địa bàn 52 Hình 4.4: Sơ đồ thu gom vận chuyển rác đô thị 53 Hình 4.5: Thu gom rác thị trấn Xuân Mai 54 Hình 4.6: Sơ đồ phân loại CTR nguồn 62 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CC Cơ cấu CN – TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRCN Chất thải rắn công nghiệp CTNNN Chất thải rắn nông nghiệp KCN Khu công nghiệp KT – XH Kinh tế - Xã hội TM Thương mại TDP Tổ dân phố TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVL Quy chuẩn Việt Nam TT Thông tư NĐ Nghị định v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 2.1 Tổng quan chất thải rắn 2.1.1 Khái niệm chất thải rắn 2.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn 2.1.3 Phân loại chất thải rắn .6 2.1.4 Thành phần chất thải rắn 2.1.5 Tính chất chất thải rắn 2.1.6 Tốc độ phát sinh chất thải rắn 13 2.2 Ảnh hưởng CTR đến môi trường 15 2.2.1 Ảnh hưởng CTR đến môi trường nước 15 2.2.2 Ảnh hưởng CTR đến môi trường đất 16 2.2.3 Ảnh hưởng CTR đến mơi trường khơng khí 16 2.2.4 Ảnh hưởng CTR đến sức khỏe người 17 2.2.5 Ảnh hưởng CTR đến kinh tế - xã hội .18 2.3 Tình hình quản lý chất thải rắn 19 2.3.1 Khái niệm quản lý chất thải rắn 19 vi 2.3.2 Quản lý chất thải rắn có tham gia cộng đồng 20 2.3.3 Tình hình quản lý CTR giới .23 2.3.4 Tình hình quản lý CTR Việt Nam 25 2.4 Các mơ hình quản lý chất thải rắn 28 2.4.1 Mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt thông thường 28 2.4.2 Mơ hình phân loại rác nguồn có tham gia .29 2.4.3 Mơ hình quản lý CTR có tham gia cộng đồng 29 2.4.4 Mơ hình đổ đống hay bãi hở 30 2.4.5 Mơ hình chơn lấp hợp vệ sinh 31 2.4.6 Mơ hình chế biến phân bón hữu 33 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Nội dung nghiên cứu 34 3.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội .34 3.2.2 Thực trạng phát sinh CTR địa bàn huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội 34 3.2.3 Hiện trạng quản lý CTR địa bàn huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội 34 3.2.4 Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý CTR .34 3.3 Phương pháp nghiên cứu 34 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .34 3.3.2 Phương pháp xác định thành phần chất thải rắn sinh hoạt 35 3.3.3 Phương pháp liệt kê, tổng hợp, so sánh xử lý số liệu 35 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .36 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội 36 4.1.1 Vị trí địa lý 36 4.1.2 Đặc điểm khí hậu 37 4.1.3 Đặc điểm thuỷ văn, nguồn nước .38 vii 4.1.4 Tình hình phát triển kinh tế .38 4.1.5 Vấn đề dân số, môi trường rác thải 39 4.2 Thực trạng phát sinh chất thải rắn địa bàn huyện chương mỹ 39 4.2.1 Chất thải rắn từ hộ gia đình 40 4.2.2 CTR phát sinh từ chợ siêu thị .42 4.2.3 Chất thải rắn sinh hoạt khác 43 4.2.4 Thực trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp 45 4.2.5 Hiện trạng CTR nông nghiệp địa bàn huyện Chương Mỹ .48 4.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Chương Mỹ 51 4.3.1 Hiện trạng công tác thu gom vận chuyển CTR địa bàn huyện Chương Mỹ 51 4.3.2 Hiện trạng quản lý CTR công nghiệp .57 4.3.3 Hiện trạng quản lý CTR nông nghiệp .58 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý chất thải rắn huyện Chương Mỹ 59 4.4.1 Đề xuất giải pháp quản lý 59 4.4.2 Thực phân loại CTR nguồn 61 4.4.3 Nghiên cứu phát triển cơng nghệ - thay đổi thói quen tiêu dùng ngày 63 4.4.4 Tuyên truyền – giáo dục ý thức cộng đồng .63 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cùng với gia tăng dân số mạnh mẽ hình thành, phát triển vượt bậc ngành nghề sản xuất thời gian qua, mặt thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội đất nước, mặt khác làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, lượng nguyên nhân dẫn đến gia tăng nhanh chóng lượng chất thải rắn Chất thải rắn tăng mạnh số lượng, với thành phần ngày phức tạp gây khó khăn cho công tác quản lý, xử lý Trong thời gian qua, công tác quản lý, xử lý chất thải rắn nước ta chưa áp dụng theo phương thức quản lý tổng hợp, chưa trọng đến giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng từ chất thải dẫn đến khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp cao, không tiết kiệm quỹ đất, nhiều khu vực chất thải chôn lấp bãi chôn lấp tạm, lộ thiên, nguồn gây nhiễm mơi trường Ngồi ra, công tác triển khai quy hoạch quản lý chất thải rắn địa phương chậm; việc huy động nguồn lực đầu tư xây dựng khu xử lý, nhà máy xử lý chất thải rắn gặp nhiều khó khăn; đầu tư cho quản lý, xử lý chất thải rắn cịn chưa tương xứng; nhiều cơng trình xử lý chất thải rắn xây dựng vận hành, sở vật chất, lực hiệu suất xử lý thải rắn chưa đạt yêu cầu Chính vậy, hiệu đạt cơng tác quản lý, xử lý chất thải có hạn chế định đồng thời việc xử lý chất thải rắn không đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật môi trường gây tác động tổng hợp tới môi trường, sức khỏe cộng đồng phát triển kinh tế – xã hội Huyện Chương Mỹ huyện ngoại thành nằm phía Tây Nam Hà Nội, cách trung tâm thủ 20km Là huyện có diện tích lớn thứ thành phố với dân số 32,13 nghìn người Chính tăng nhanh dân số chất lượng đời sống nhân dân nâng cao làm cho lượng chất thải rắn phát sinh ngày nhiều địa bàn huyện 55 Bảng 4.12: Số lượng trang thiết bị phục vụ công tác thu gom CTR Công ty STT Thiết bị thu gom – vận chuyển Số lượng Thùng 240L 60 Xe công nông 64 Xe ép rác 12 Xe tải (Nguồn: Công ty MTĐT Xn Mai) Theo Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Chương Mỹ, thời điểm tháng 8/2008 trở trước, chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Công ty môi trường đô thị Xuân Mai thu gom, vận chuyển xử lý khu vực Núi Thoong, xã Tân Tiến Sau ngày 01/8/2008, xảy cố khu xử lý rác thải Núi Thoong nên rác thải sinh hoạt địa bàn khơng có nơi xử lý, rác thải vận chuyển phần xử lý bãi rác Xuân Sơn, Sơn Tây tồn đọng lượng rác thải lớn xã, thị trấn Trước tình hình đó, UBND huyện ban hành kế hoạch số 78/KHUBND ngày 24/8/2009 việc thu gom, xử lý tập kết rác thải sinh hoạt thực giải pháp tình giải vệ sinh môi trường địa bàn Các xã, thị trấn tổ chức triển khai thực đề án từ tháng 12/2009 đến Từ triển khai Đề án đến thời điểm tháng 4/2015, tồn huyện có 25/32 xã, thị trấn xây dựng hố chứa rác thải tạm thời với tổng số 37 hố, đạt 74% so với kế hoạch đặt đề án 50 hố Còn xã chưa thực theo đề án gồm xã Hoàng Văn Thụ, Trần Phú, Nam Phương Tiến, Tân Tiến, Đại Yên Đối với thị trấn Xuân Mai Chúc Sơn, UBND huyện ký hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt, trì vệ sinh mơi trường với cơng ty môi trường đô thị Xuân Mai Khối lượng rác phát sinh hai thị trấn khoảng 50 tấn/ngày, thu gom, vận chuyển hàng ngày xử lý khu xử lý tập trung thành phố bãi rác Nam Sơn (Sóc Sơn) Xuân Sơn (Sơn Tây) Ở thôn thành lập tổ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt thơn, xóm, khu dân cư Trung bình tổ có 3-5 người Phương tiện để thu gom, 56 vận chuyển rác thải từ thơn, xóm hố chứa rác thải tạm thời gồm nhiều chủng loại, sử dụng tùy thuộc vào điều kiện địa hình, giao thơng địa phương, thường sử dụng phương tiện xe đẩy tay, xe cải tiến Việc xử lý môi trường hố chứa rác dùng chế phẩm EM vôi bột để tăng khả phân hủy rác khử trùng tiêu độc Trong trình triển khai đề án số tồn như: Một là, số xã chưa tổ chức thu gom triệt để, bên cạnh đó, ý thức bảo vệ mơi trường số người dân cịn chưa cao, tình trạng xả rác bừa bãi xảy ra, đặc biệt khu chợ dẫn đến khó khăn cho cơng tác thu gom, làm mỹ quan khu vực chợ Đông Phương Yên thuộc xã Đông Phương Yên, khu vực chợ Gốt thuộc xã Đông Sơn, đưởng tỉnh lộ 419 đoạn qua địa phận xã Hợp Đồng, xã Tiên Phương, xã Phụng Châu Dọc bờ sơng Bùi xã Thanh Bình, rác đổ dọc bờ sông, rơi xuống mặt nước, bốc mùi hôi thối, phát sinh nhiều ruồi nhặng Hai là, khối lượng rác đưa vào hố chưa triệt để nhiều bãi rác chưa phun chế phẩm EM, rắc vơi bột Đa phần rác thải cịn tập trung xung quanh khu vực hố chứa rác gây ô nhiễm môi trường Một số địa phương không bảo quản bạt địa để ngăn nước rỉ rác cẩn thận nên bị hỏng không thay kịp thời, khiến nước rác ngấm sông đồng ruộng Ba là, trách nhiệm số địa phương yếu, lãnh đạo cán địa phương không thực quy trình, làm việc thiếu hiệu quả, khơng đồng thuận người dân gây lãng phí ngân sách nhà nước Bốn là, vị trí hố chứa rác thải cách xa khu vực dân cư, chủ yếu nằm cánh đồng nên đường vận chuyển gặp nhiều khó khăn Cơng tác bảo vệ trơng coi trước hố vào hoạt động không thường xuyên liên tục nên số xã xảy tình trạng trộm vải bạt chống thấm Năm là, nay, sau thời gian sử dụng, hầu hết hố chứa rác thải đầy, khơng cịn khả tiếp nhận thêm Trong đó, lượng rác thải địa phương ngày tăng cao 57 Đối với xã chưa thực đề án, tình hình nhiễm mơi trường rác thải sinh hoạt xã vấn đề xúc Rác thải khơng có địa điểm tập kết xử lý nên hộ gia đình thường vứt rác bừa bãi trục đường, khu đông người gây vệ sinh mơi trường Một số hộ dân cịn thải rác xuống trệ sông, đầm hồ Trần Phú, Thủy Xuân Tiên Nhìn chung, xã thị trấn địa bàn huyện thành lập tổ thu gom Tuy nhiên, đơn vị thu gom Công ty cổ phần môi trường Xuân Mai không đủ phương tiện nên phải hàng tháng, hàng quý vận chuyển khiến môi trường xung quanh tiềm ẩn nguy ô nhiễm Nhiều điểm tập kết rác thải bãi chìm sau thời gian vào hoạt động trở thành bãi Việc rác lưu cữu khiến hoạt động sản xuất nông nghiệp xung quanh điểm tập kết bị ảnh hưởng mùi nồng nặc phát từ đống rác Vì vậy, nhiều hộ gia đình lựa chọn phương pháp đốt rác để xử lý CTR Tuy nhiên, việc đốt rác cách tự phát làm ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường khơng khí sức khỏe người 4.3.2 Hiện trạng quản lý CTR công nghiệp CTR công nghiệp khu, cụm điểm công nghiệp phân loại thành chất thải nguy hại CTR thông thường nguồn phát sinh CTR nguy hại sở ký hợp đồng thu gom, xử lý đơn vị có khả năng, thẩm quyền xử lý CTNH Đối với CTR thơng thường nhà máy, xí nghiệp thu gom lưu trữ tạm thời khuôn viên nhà máy Các nhà máy, xí nghiệp ký hợp đồng với Công ty Môi trường đô thị Xuân Mai đơn vị thu gom khác để vận chuyển đến nơi xử lý Đối với doanh nghiệp nhỏ khu cơng nghiệp, cịn tình trạng số doanh nghiệp thải đổ bừa bãi khu vực đất trống, tự xử lý phương pháp đốt thải bỏ với CTR điểm thu gom rác thải tạm thời Nhìn chung, tỷ lệ thu gom CTR cơng nghiệp địa bàn thấp, đạt 7080% CTR sau thu gom vận chuyển khu xử lý CTR Nam Sơn Tại làng nghề mộc mây tre đan, người dân tận dụng mùn cưa tre nứa triệt để vào đun nấu Tại làng nghề lại, CTR thu gom, vận chuyển xử lý CTR 58 4.3.3 Hiện trạng quản lý CTR nông nghiệp Lượng CTR phát sinh từ hoạt động nông nghiệp địa bàn huyện Chương Mỹ lớn nhiên việc quản lý loại CTR chưa quan tâm Các phụ phẩm lúa sau thu hoạch gồm rơm, rạ, trấu Trước đây, rơm rạ thường sử dụng làm nguyên liệu đun nấu nay, người dân sử dụng nhiều chất đốt khác gas, than, điện, củi nên rơm rạ sau thu hoạch phơi, gom thành đống đốt trực tiếp cánh đồng Khi đốt tạo lượng lớn khói, bụi gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, hạn chế tầm nhìn Một lượng nhỏ rơm rạ sử dụng làm thức ăn cho trâu bò Gạo sau xay xát tạo trấu, trấu chủ yếu sử dụng để đun nấu Một số hộ chăn ni gia cầm sử dụng trấu để lót chuồng gia cầm Phụ phẩm ngô bao gồm thân, lõi ngô Thân ngô dùng cho mục đích đun nấu, làm thức ăn cho chăn ni thân ngơ có hàm lượng chất khơ lớn Lõi ngơ chủ yếu vứt bỏ, số gia đình sử dụng lõi ngô để đun nấu Đối với ngành chăn ni, huyện Chương Mỹ có phong trào chăn ni phát triển mạnh đa phần hộ dân chăn nuôi theo quy mô nhỏ vừa Mặc dù việc đưa chăn nuôi khỏi khu dân cư để hình thành trang trại chăn ni tập trung thực vấn đề ô nhiễm môi trường tồn phổ biến chăn nuôi huyện Trong khn khổ dự án Khí sinh học cho ngành chăn nuôi, huyện Chương Mỹ xây dựng 279 cơng trình khí sinh học sau thời gian hoạt động gặp phải vấn đề kỹ thuật nên số cơng trình khơng sử dụng Hiện nay, CTR chăn nuôi chủ yếu đổ thải cống rãnh nguồn gây ô nhiễm môi trường nước bốc mùi hôi thối khu dân cư Có thể thấy, cơng tác thu gom CTR ngày quyền cấp quan tâm lượng CTR ngày tăng, lực thu gom hạn chế thiết bị nhân lực nên tỷ lệ thu gom CTR CTRCN chưa cao Mặt khác nhận thức người dân chưa cao nên lượng rác bị vứt bừa bãi môi trường cịn nhiều, việc thu gom có phân loại nguồn chưa áp dụng rộng rãi thiếu đầu tư cho sở hạ tầng thiết bị, nhân lực nhận thức CTRNN chưa có 59 biện pháp quản lý hiệu quả, chủ yếu người dân tự xử lý thải bỏ môi trường 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý chất thải rắn huyện Chương Mỹ 4.4.1 Đề xuất giải pháp quản lý CTR không chất thải, cịn nguồn tài ngun biết sử dụng phương pháp Quản lý CTR không công việc riêng công ty, quan hay cá nhân mà nhiệm vụ toàn thể xã hội Quản lý RTRSH nguồn có tham gia cộng đồng mang lại hiệu kinh tế, xã hội môi trường cao Để phát triển mơ hình mở rộng tồn huyện địa phương có điều kiện tương tự cần phát huy sức mạnh cộng đồng bước tổ chức từ khâu Phải kiên trìtuyên truyền, vận động người dân tham gia vào khâu công việc từ thiết kế, triển khai đến việc đánh giá kết đạt Theo Luật môi trường Việt Nam, bảo vệ môi trường nghiệp tồn dân, để xây dựng mơ hình quản lý RTRSH có hiệu bền vững địa phương cần phát huy tốt vai trò cộng đồng, nâng cao nhận thức cộng đồng, hỗ trợ để người dân nhận biết hiểu vấn đề, tạo điều kiện để họ tự nguyện tham gia vào công việc, hướng tới mục tiêu đề Các ban ngành đoàn thể Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh… cần phải có phối hợp nhịp nhàng chương trình giáo dục, phổ cập sâu rộng kiến thức bảo vệ môi trường cho dân cư Xây dựng phong trào thi đua “Xanh, Sạch, Đẹp” trường học khu dân cư, để từ giáo dục ý thức người dân bảo vệ mơi trường.Đồn niên kết hợp với trường học, quan tổ chức buổi quân tổng vệ sinh môi trường, thu gom rác thải khu vực dân cư, từ phát động sâu rộng phong trào thi đua bảo vệ mơi trường.Đồn niên quyền địa phương cần kết hợp xây dựng tổ, nhóm tình nguyện viên thu gom chất thải rắn khu vực dân cư Để thưc tốt sách mặt mơi trường, xã, thị trấn nên có từ - cán biên chế thức chuyên trách mặt môi trường 60 Việc xác định mục tiêu nội dung cho mơ hình quản lý RTRSH nguồn phải tham gia cộng đồng Các ý kiến tham gia cộng đồng giúp xác định khó khăn, thuận lợi thực phân loại, thu gom, xử lý, tái chế, tái sử dụng RTRSH địa phương Nội dung chương trình đào tạo hoạt động cần gắn với tình hình cụ thể địa phương để người tham gia thấy lợi ích thiết thực hoạt động mang lại Cần quan tâm đến lối sống, phong tục tập quán địa phương Lối sống địa phương theo phong cách dịng họ lối sống có cấu trúc đô thị dựa tảng phức hợp, đa thành phần, đa dân tộc Điều giúp mơ hình triển khai nhanh chóng đạt kết 4.Việc phân loại, lưu giữ RTRSH hộ gia đình thực cần thiết, giúp giảm thiểu lượng chất thải phát sinh địa bàn, giúp giảm tải cho bãi lưu giữ xử lý huyện Việc phân loại chất thải rắn hộ gia đình sau: + Phần chất thải hữu phân loại đựng thùng đựng rác màu xanh + Các loại phế thải tái chế nilon, nhựa tái sử dụng sách giáo khoa, hộp nhựa, thùng kẽm… lưu giữ riêng + Phần chất thải vô chứa thùng rác có màu nâu đỏ Việc lưu giữ chất thải thực thùng có nắp cách xa nơi gia đình sinh hoạt nhằm giữ gìn vệ sinh Tổ dịch vụ thu gom chất thải thành lập tùy theo quy mơ mơ hình, thường từ -5 người cho quy mô khu dân cư 500 hộ dân Tổ thu gom rác cần có quy chế hoạt động riêng, hoạt động ngày vào quy định định kỳ theo ngày tuần để thu gom rác hữu riêng, rác vô thu vào ngày khác tuần Các nhân viên thuộc tổ thu gom có trách nhiệm thu gom rác vệ sinh đường sá, chợ, tụ điểm công cộng Rác thải sau thu gom vận chuyển đến bãi tập kết rác địa phương Tại bãi tập kết rác, nhân viên tiếp tục thực công đoạn phân loại rác tái chế tái sử dụng Đối với chất thải hữu chế biên thành phân compost chất thải khác chuyển sở tái chế, tái sử dụng chôn lấp 61 4.4.2 Thực phân loại CTR nguồn 4.4.2.1 Sự cần thiết phải phân loại CTR nguồn CTR có thành phần đa dạng: giấy loại, nhựa tổng hợp, thủy tinh, cao su, thức ăn thừa… có thành phần hóa học phức tạp gồm chất vơ cơ, chất hữu cơ… khó phân hủy.Phân loại CTR giúp việc xử lý CTR dễ dàng Bên cạnh đó, phân loại CTR cịn có số lợi ích như:  Lợi ích kinh tế - Tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất phân compost - Giảm diện tích đất phục vụ cho việc chơn lấp khối lượng CTR đem chôn lấp giảm cách đáng kể Bên cạnh cịn giảm chi phí cho việc xử lý CTR vấn đề phát sinh sau xử lý  Lợi ích mơi trường - Giảm tác động tiêu cực đến môi trường giảm rủi ro trình xử lý nước rỉ rác, giảm ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt… - Diện tích BCL thu hẹp góp phần hạn chế hiệu ứng nhà kính khí BCL - Bảo tồn tài ngun thiên nhiên, tránh tình trạng nhiễm việc khai thác tài nguyên mang lại  Lợi ích xã hội - Góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ mơi trường - Hình thành cá nhân thói quen tốt việc bảo vệ môi trường 4.4.2.2 Phương pháp phân loại CTR nguồn Chính quyền có trách nhiệm hỗ trợ 100% kinh phí cho chương trình phân loại CTR nguồn hộ dân Có cán chun mơn hướng dẫn chi tiết phương thức thực phân loại Bước đầu thực phân loại, CTR hộ dân đựng thùng riêng biệt: + Thùng 1: chứa CTR hữu CTR xuất phát từ việc nấu ăn thải ăn uống ngày người dân + Thùng 2: chứa CTR vô thành phần tái chế Tại khu cơng cộng nên để thùng chứa ngăn phải có ghi rõ ràng cho nhân dân biết loại CTR nên bỏ vào thùng 62 Về sau phương pháp tái chế CTR nguồn thực phổ biến ta thực phân loại CTR có khả tái chế nguồn Như giảm phần chi phí lớn cho việc thực phân loại lần CTR hữu Nguồn phát sinh CTR BCL CTR lại Sản xuất Compost Khơng có khả tái chế Trạm phân loại lần Trồng trọt Cơ sở tái chế Có khả tái chế Hình 4.6: Sơ đồ phân loại CTR nguồn 4.4.2.3 Thực tái chế - tái sử dụng CTR * Sự cần thiết việc tái chế - tái sử dụng CTR - Bảo tồn nguồn lợi sản xuất, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm nhu cầu sử dụng nguyên liệu thô cho sản xuất - Ngăn ngừa phát tán chất độc hại vào môi trường - Cung cấp nguồn nguyên vật liệu có giá trị cho cơng nghiệp - Kích thích phát triển quy trình cơng nghệ sản xuất - Tránh phải thực quy trình mang tính bắt buộc xử lý chơn lấp CTR * Phương pháp thực tái chế Để thực tốt biện pháp này, trước tiên quận phải đảm bảo công tác phân loại CTR nguồn CTR sau phân loại thu hồi lựa chọn phương pháp tái chế - tái sử dụng phù hợp với loại CTR cụ thể - CTR hữu cơ: thực phương pháp ủ kỵ khí – biogas hay phương pháp ủ hiếu khí – compost 63 - CTR vô phân loại lần đem tái chế tái sử dụng Những vật liệu tái chế: + Tất chai nhựa có ký hiệu tái chế – + Chai lọ thủy tinh + Hộp giấy đựng sữa nước trái + Bình nhơm, thép bình phun + Báo, tạp chí, giấy bìa cứng… 4.4.3 Nghiên cứu phát triển cơng nghệ - thay đổi thói quen tiêu dùng ngày Khơng riêng huyện Chương Mỹ nói riêng nước nói chung phương pháp chơn lấp giải pháp cho vấn đề giải lượng CTR phát sinh ngày Tuy nhiên giải pháp ngày gặp nhiều khó khăn hậu khó giải Cần nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước kêu gọi đầu tư phát triển, xây dựng mô hình, phương thức xử lý CTR thay cho phương pháp chôn lấp lỗi thời Khi mà chơn lấp CTR khơng cịn phương pháp thích hợp giai đoạn giảm thiểu phát sinh CTR giải pháp trước mắt mà thực chờ công nghệ thay cho phương pháp chôn lấp CTR Cách đơn giản để giảm nguồn thải ngăn không cho chúng biến thành chất thải Ngăn ngừa nguồn thải hay giảm lượng CTR thiết kế sản xuất, mua sắm, sử dụng vật liệu – sản phẩm, bao bì – cho giảm số lượng độc hại chúng Giảm nguồn CTR phát sinh bao gồm việc tái sử dụng, góp phần làm giảm chi phí tiêu hủy xử lý CTR 4.4.4 Tuyên truyền – giáo dục ý thức cộng đồng Phối hợp với phòng sở giáo dục lồng ghép giáo dục ý thức học sinh – sinh viên vấn đề giữ gìn vệ sinh mơi trường, tổ chức lớp ngoại khóa phương thức đơn giản để tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường theo cấp học cụ thể 64 Kết hợp với phương tiện truyền thơng, báo đài, truyền hình thường xun tổ chức buổi tuyên truyền giáo dục ý thức môi trường địa bàn quận, vận động quân làm vệ sinh địa bàn dân cư sinh sống Vận động người dân thực văn minh thị, xây dựng gia đình xanh – – đẹp, hưởng ứng vận động tiêu dùng xanh, giảm thiểu chất thải sinh hoạt gia đình Hằng năm thực khen thưởng – cảnh cáo trường hợp cụ thể Tuyên truyền cho nhân dân thấy tầm quan trọng CTR, phân tích lợi ích việc phân loại CTR nguồn, vận động nhân dân phân loại CTR hộ gia đình để thuận tiện cho công tác phân loại CTR thành phố nói chung quận nói riêng Cơng ty Dịch vụ cơng ích phối hợp với UBND huyện hỗ trợ cho nhân dân trang thiết bị phục vụ cho việc phân loại CTR nguồn cử cán có chun mơn thường xun xuống gia đình hướng dẫn cho nhân dân thực tốt việc phân loại CTR nguồn Bản thân công ty Dịch vụ cơng ích cần đầu tư trang thiết bị thu gom phục vụ công tác thu gom CTR phân loại, vạch lại tuyến thu gom – vận chuyển cho phù hợp với hế hoạch phân loại CTR 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu CTRSH địa bàn huyện Chương Mỹ, rút số kết luận sau: Chương Mỹ huyện ngoại thành Hà Nội, q trình thị hóa, lượng rác thải phát sinh tương đối lớn Trong năm 2018 ngày địa bàn huyện trung bình phát sinh 130 CTRSH Thành phần hữu dễ phân hủy chiếm 48,59%, thành phần chất thải có khả tái chế chiếm 35,81%, chất thải khác chiếm 15,6% CTR CTRCN phát sinh 22,48 tấn/ngày, thành phần chất hữu dễ phân hủy 33,28%, thành phần tái chế 22,64%, thành phần khác 45,08% Trong năm 2018 phát sinh 161.451,8 phụ phẩm lúa ngô 634.402,7 CTR chăn nuôi Mặc dù cấp quan tâm công tác thu gom, quản lý CTR nhiều tồn Tỷ lệ thu gom CTRSH CTRCN thấp, đạt khoảng 70-80% Thời gian lưu cữu điểm tập trung rác dài Hầu hết điểm tập trung rác thải bị tải, gây mùi khó chịu, ảnh hưởng đến sống người dân xung quanh, ảnh hưởng đến không khí, nước ảnh hưởng đến mùa màng CTRNN chưa thu gom sử dụng hợp lý, chủ yếu thải bỏ gây lãng phí tài ngun nhiễm môi trường Tiềm năng lượng từ CTR địa bàn huyện Chương Mỹ theo tính tốn từ số liệu CTR năm 2017 cung cấp 15.073,39-19.257,39TJ sử dụng phương pháp nhiệt trực tiếp, 284,3-371,9TJ sử dụng phương pháp ủ kỵ khí 1.255,6TJ sản xuất ethanol Phương pháp hầm ủ biogas để xử lý CTR chăn ni bếp khí hóa sử dụng phụ phẩm lúa ngô đề xuất cho huyện Chương Mỹ khơng góp phần xử lý CTR, giải vấn đề mơi trường liên quan mà cịn mang ý nghĩa mặt kinh tế thu hồi nhiệt điện tiết kiệm tài nguyên 66 5.2 Kiến nghị Để hoạt động giảm thiểu ô nhiễm môi trường CTR gây ra, cấp quyền địa phương nên có sách hỗ trợ tiền vốn cho dự án để tăng cường tham gia tổ chức vào xã hội hóa cơng tác xử lý rác thải địa bàn Địa phương nên đưa hướng dẫn chi tiết sử dụng hợp lý, tiết kiệm lượng, đẩy mạnh biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng lượng từ CTR Do hạn chế kinh phí thời gian nên luận văn chưa tiến hành tính tốn thông số chi tiết cho biện pháp đề xuất để sử dụng tài nguyên Do đó, cần có nghiên cứu nhằm đánh giá, xử lý hiệu thu hồi lượng từ CTR địa bàn huyện 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Mối nguy hại chất thải rắn đô thị (27/01/2010), Báo Tài nguyên & Môi trường điện tử, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Môi trường, Nhà xuất lao động, Hà Nội Đỗ Thị Kim Chi (2004), Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng - cách tiếp cận hướng tới bền vững, Tập san khoa học số tháng 10/2004, tr 21-26 Hoàng Thị Kim Chi (2009), Một số biện pháp cải thiện hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Danh Tính (2006), Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng Việt Nam http//nature.org.vn/vn/wpconten/uploads/docs/CWRM.pdf Phạm Ngọc Đăng (2011), Cơ sở khoa học thực tiễn lập kế hoạch quản lý môi trường Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường (2010), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam (2007), Tài liệu kinh tế chất thải dùng cho chuyên nghành, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Hà Quang Huy (2008), Dự án 3R quản lý chất thải đô thị, http//www.3r-hn.vn 12/04/2008 10 Mạnh Hùng (2010), Dự án sáng kiến 3R: Phân loại rác thải để tái chế http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/N3017, Ngày25/01/2010 11 Vũ Thị Hồng (2004), Hoàn thiện tổ chức chế quản lý rác thị thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí kinh tế, viện kinh tế TP.Hồ Chí Minh, tháng 12, trang 12 Võ Đình Long Nguyễn Văn Sơn (2008), Giáo trình Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại - Trường ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Mỹ Linh, Lê Thị Hồng Trân, Trịnh Ngọc Đào (2009), “Tính tốn 68 tải tải lượng, dự báo phát sinh CTNG từ & KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống quản lý CTNG”, Tạp chí phát triển KH&CN, Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG - HCM, tập 12, số 02 14 Trương Thành Nam (2007), Giáo trình kinh tế chất thải, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 15 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2008), Quản lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, Hà Nội 16 Trần Quang Ninh (2010), Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn sốnước Việt Nam, Nxb Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia 17 Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, Nxb Xây dựng, Hà Nội 18 Quốc hội CHXHCNVN (2005), Luật Bảo vệ Mơi trường, số 52/2005/QH11, Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội 19 Đào Châu Thu (2004), Thử nghiệm thu gom, phân loại rác thải hữu nguồn Dự án Quản lý RTRSH nguồn bảo vệ môi trường, Trường ĐHNN Hà Nội 20 Ngô Thị Minh Thúy, Lê Thị Hồng Trân (2012), Nghiên cứu đánh giá trạng, dự báo khối lượng RTRSH phát sinh đề xuất giải pháp quản lý thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, Sở TN&MT Tây Ninh 21 Nguyễn Song Tùng (2007), Thực trạng đề suất số giải pháp quản lý chất thải rắn huyện Triệu Phong- Quảng trị, ĐHQG Hà Nội 22 Nguyễn Thị Kim Thái (2008), Nghiên cứu nâng cao hiệu xử lý chất thải rắn hữu phương pháp ủ sinh học phù hợp với điều kiện Việt Nam, Hà Nội 23 Nguyễn Trung Việt Trần Thị Mỹ Diệu (2004), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt NXB GREEN EYE 24 Nguyễn Xuân Thành (2003), Công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường, NXB Nông nghiệp Hà Nội 25 UBND tỉnh Quảng Nam (2014), Sổ tay hướng dẫn phân loại, thu gom xử lý rác thải khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam 69 TIẾNG ANH 26 Alison M (2006), Mobilizing assets for Community Driven Development, Coady International Institute St Francis Xavier University, Antigonish – Nova Scotia 27 George T Chobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil (1993), “Intergrated solid waste Management – Engineering Principles and Management issues”, International Editions 28 Global Environment Centre Foundation - GECF (1999), “Waste Treatment Technology in Japan”, Osaka, Japan 29 USAID (2002), Assessment of Communities based Natural Resources Management best practices in Tanzania Africa Bureau, 10/2002 ... em thực đề tài ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng công tác thu gom xử lý chất thải. .. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG VĂN THƯỜNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ... hội huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội .34 3.2.2 Thực trạng phát sinh CTR địa bàn huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội 34 3.2.3 Hiện trạng quản lý CTR địa bàn huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội 34 3.2.4 Đề

Ngày đăng: 21/05/2021, 07:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan