1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý khắc phục ô nhiễm môi trường ở các trạng trại gia trại chăn nuôi gia súc gia cầm trên địa bàn tỉnh thanh hóa

97 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

MỤC LỤC TIÊU ĐỀ TRANG MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG - DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN THẢI VÀ CÁC LOẠI HÌNH - CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA CẦM Ở CÁC TRANG TRẠI, GIA TRẠI 1.1 Tình hình chăn ni gia súc, gia cầm Việt Nam tỉnh Thanh Hóa - 1.1.1 Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm Việt Nam 1.1.2 Tính hình chăn ni gia súc, gia cầm Thanh Hoá - 1.2 Tình hình nghiên cứu, đánh giá cơng trình xử lý chất thải chăn ni nƣớc - 10 1.3 Nguồn thải dự báo tác động chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm đến môi trƣờng 12 1.3.1 Nguồn thải định mức thải 12 1.3.1.1 Nguồn thải chủ yếu từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm: Bao gồm chất thải rắn, nƣớc thải khí thải - 12 1.3.1.2 Định mức thải - 13 1.3.2 Tác hại chất gây ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí, đất, nƣớc 13 1.3.2.1 Mơi trƣờng khơng khí 13 1.3.2.2 Môi trƣờng nƣớc 15 1.3.2.3 Môi trƣờng đất 16 1.4 Các loại hình cơng nghệ xử lý chất thải chăn nuôi 17 1.4.1 Cơng nghệ xử lý khí thải - 17 1.4.1.1 Sử dụng chế phẩm vi sinh - 17 1.4.1.2 Quạt hút khí thải kết hợp giàn phun chế phẩm vi sinh 18 1.4.1.3 Trồng xanh 18 1.4.2 Công nghệ xử lý chất thải rắn - 19 1.4.2.1 Ủ phân 19 1.4.2.2 Phƣơng pháp đệm lót sinh thái - 20 1.4.2.3 Cơng nghệ khí sinh học biogas - 20 1.4.3 Công nghệ xử lý nƣớc thải chăn nuôi 21 1.4.3.1 Xử lý nƣớc thải chăn nuôi phƣơng pháp xử lý học hoá lý 21 1.4.3.2 Phƣơng pháp xử lý sinh học - 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT THẢI CHĂN NUÔI VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TỪ CÁC TRANG TRẠI, GIA TRẠI ĐẾN MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ 36 2.1 Điều tra thực trang chất thải chăn nuôi trang trại, gia trại địa bàn tỉnh Thanh Hóa - 36 2.2 Thực trạng chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh Thanh Hoá 36 2.3 Ảnh hƣởng chất thải chăn nuôi đến môi trƣờng địa bàn tỉnh Thanh Hóa. - 40 2.4 Đánh giá kết phân tích chất lƣợng mơi trƣờng 50 trang trại, gia trại - 42 2.4.1 Kết phân tích chất lƣợng mơi trƣờng bên 50 trang trại, gia trại 42 2.4.2 Kết phân tích chất lƣợng mơi trƣờng bên ngồi 50 trang trại, gia trại - 44 2.5 Đánh giá ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm gây 53 CHƢƠNG 3: HIỆU QUẢ CÁC LOẠI HÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NI GIA SÚC, GIA CẦM TẠI THANH HOÁ 55 3.1 Các loại hình cơng nghệ xử lý chất thải chăn ni đƣợc áp dụng Thanh Hoá - 55 3.2 Hiệu xử lý loại hình cơng nghệ xử lý chất thải đƣợc áp dụng trang trại, gia trại 56 3.2.1 Ao sinh học - 56 3.2.2 Hầm biogas 57 3.2.3 Hầm biogas kết hợp ao sinh học 58 3.2.4 Phƣơng pháp đệm lót sinh học 59 3.3 Các loại hình xử lý khí thải 60 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG Ở CÁC TRANG TRẠI, GIA TRẠI CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA CẦM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 61 4.1 Các văn Nhà nƣớc có hiệu lực quy định bảo vệ môi trƣờng quy trình chăn ni an tồn sinh học - 61 4.2 Giải pháp quản lý, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng trang trại, gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh Thanh Hóa - 62 4.2.1 Giải pháp quy hoạch, kế hoạch - 62 4.2.2 Giải pháp quản lý nhà nƣớc - 63 4.2.3 Giải pháp khoa học, kỹ thuật 66 4.3 Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải phù hợp với tỉnh Thanh Hoá 67 4.3.1 Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn - 67 4.3.2 Lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải - 67 4.3.3 Xử lý khí thải 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 77 Kết luận - 77 Kiến nghị 77 2.1 Đối với UBND huyện, thị xã, thành phố 77 2.2 Đối với chủ trang trại, gia trại - 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 79 PHỤ LỤC - 82 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu TS BOD COD DO F/M SBR SVI TKN QCVN TVTS VFA VLL VSV UASB XLNT TTLT BNN TCTK QĐ TTg Tiếng Anh Tiếng Việt Chất rắn tổng số Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa sinh hóa Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa hóa học Dissolved Oxygen Oxy hịa tan Food / Microorganisms Tỷ lệ thức ăn / vi sinh vật Sequencing Batch Reactor Bể phản ứng hoạt động gián đoạn Sludge Volume Index Chỉ số bùn – thể tích 1g bùn chiếm chỗ trạng thái lắng Tổng khoáng Nitơ Quy chuẩn Việt Nam Thực vật thủy sinh Volatile Fatty acid Axit béo dễ bay Vật liệu lọc Vi sinh vật Upflow Anaerobic Sludge Bể với lớp bùn kỵ khí dịng hướng Blanket lên Xử lý nước thải Thông tư liên tịch Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tổng cục Thống kê Quyết định Thủ tướng Chính phủ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng đàn lợn, gia cầm đàn bò năm 2010, 2011 - Bảng 1.2 Lượng phân nước tiểu gia súc, gia cầm - 13 Bảng 1.3 Thành phần khí hỗn hợp khí Biogas 25 Bảng 1.4 Lượng khí Biogas sinh từ chất thải động vật chất thải nông nghiệp 25 Bảng 1.5 Năng suất khí sinh học từ q trình lên men loại nguyên liệu 26 Bảng 1.6 Tỷ lệ C/N phân gia súc gia cầm - 27 Bảng 1.7 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian lưu đến hiệu sinh khí 27 Bảng 1.8 Một số loại thuỷ sinh vật tiêu biểu - 35 Bảng 2.1 Phân loại trang trại, gia trại điều tra theo diện tích 37 Bảng 2.2 Tổng hợp TT, GT điều tra theo quy mơ, loại hình vật ni - 38 Bảng 2.3 Tính tốn lượng phân thải hàng ngày - 40 Bảng 2.4 Kết phân tích chất lượng khơng khí bên trang trại, gia trại - 43 Bảng 2.5 Các thông số ô nhiễm nước thải TT, GT 45 Bảng 2.6 Tổng hợp trang trại, gia trại có nước thải vượt TCCP 46 Bảng 2.7 Kết phân tích chất lượng khơng khí bên ngồi trang trại, gia trại 47 Bảng 2.8 Tổng hợp trang trại, gia trại có tiêu phân tích chất lượng khơng khí vượt TCCP 48 Bảng 2.9 Kết phân tích chất lượng nước mặt khu vực xung quynh TT, TG 49 Bảng 2.10 Tổng hợp trang trại, gia trại có nước mặt khu vực xung quanh vượt TCCP theo tiêu phân tích 50 Bảng 2.11 Kết phân tích chất lượng nước ngầm sở - 51 Bảng 2.12 Tổng hợp trang trại, gia trại có nước ngầm khu vực xung quanh vượt TCCP theo tiêu phân tích - 53 Bảng 2.13 Tổng hợp ý kiến nhân dân mức độ ảnh hưởng đến môi trường xung quanh từ trang trại, gia trại 53 Bảng 3.1 Tổng hợp biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi trang trại, gia trại điều tra - 55 Bảng 3.2 Tổng hợp trang trại, gia trại sử dụng ao sinh học xử lý nước thải có nước thải vượt TCCP theo tiêu phân tích - 56 Bảng 3.3 Tổng hợp trang trại, gia trại sử dụng hầm biogas xử lý nước thải có nước thải vượt TCCP theo tiêu phân tích - 57 Bảng 3.4 Tổng hợp trang trại, gia trại sử dụng hầm biogas kết hợp ao sinh học xử lý nước thải có nước thải vượt TCCP theo tiêu phân tích - 58 Bảng 4.1 Thông số kỹ thuật hầm biogas KT1 áp dụng cho chăn nuôi lợn - 71 Bảng 4.2 Thông số kỹ thuật hầm biogas KT1 áp dụng cho chăn trâu bò 72 Bảng 4.3 Thông số kỹ thuật hầm biogas KT2 áp dụng cho chăn nuôi lợn - 73 Bảng 4.4 Thông số kỹ thuật hầm biogas KT2 áp dụng cho chăn trâu bò 74 Bảng 4.5 Thông số kỹ thuật hệ thống 74 Bảng 4.6 Thông số kỹ thuật hệ thống 75 Bảng 4.7 Thông số kỹ thuật hệ thống 75 Bảng 4.8 Thông số kỹ thuật hệ thống 75 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phản ứng sinh hóa điều kiện yếm khí Số liệu %COD giai đoạn - 23 Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo bể UASB - 29 Hình 2.1 Nước thải chưa qua xử lý từ trang trại nuôi lợn cụm công nghiệp xã Minh Lộc, huyện Hậu Lộc xả thẳng sông De 41 Hình 2.2 Các chất gây nhiễm phát thải qua công đoạn chăn nuôi 42 Hình 3.1 Ao sinh học kết hợp ni cá Công ty Cổ phần Giống phát triển gia cầm Thanh Hoá, xã Quảng Thắng, thành phố Thanh Hoá (1) Gia trại gia cầm ơng Lê Đình Khải, xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn (2) 57 Hình 3.2 Hầm biogas xử lý chất thải chăn nuôi gia trại tổng hợp Nguyễn Công Minh, xã Ngọc Trạo, huyện Thạch Thành (1) Trang trại ông Nguyễn Văn Hiên xã Tân Dân, huyện Tĩnh Gia (2) - 58 Hình 3.3 Hệ thống Hầm biogas phủ bạt nhựa HDPE ao sinh học Trang trại lợn gia đình bà Nguyễn Thị Vệ - xã Đơng Hồ, huyện Đơng Sơn 59 Hình 3.4 Chồng ni lợn sử dụng đệm lót sinh thái để xử lý phân, nước tiểu 59 Hình 4.1 Sơ đồ Cơng nghệ biogas kết hợp bể yếm khí, hồ sinh học 67 Hình 4.2 Sơ đồ công nghệ biogas kết hợp bể Aeroten cao tải, bể lắng bể khử trùng - 68 Hình 4.3 Sơ đồ cơng nghệ biogas kết hợp thiết bị lọc sinh học, 69 Hình 4.4 Sơ đồ cấu tạo hầm biogas kiểu KT1 - 70 Hình 4.5 Sơ đồ cấu tạo hầm biogas kiểu KT2 - 73 MỞ ĐẦU Trang trại, gia trại loại hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp phù hợp, gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kinh tế trang trại phát triển tất yếu kinh tế hộ gắn với sản xuất hàng hoá, bước tiến tổ chức sản xuất nơng nghiệp nhân loại; hình thức tổ chức sản xuất giữ vị trí xung kích q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn lực lượng chủ lực phổ biến, có điều kiện phát triển tốt tất lĩnh vực sản xuất kinh doanh nông nghiệp (nông, lâm, ngư nghiệp) tất vùng khác (đồi núi, đồng bằng, ven biển) Phát triển chăn nuôi trang trại hướng đắn để đưa nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hố, có trang trại tập trung có điều kiện đầu tư tiến khoa học kỹ thuật, tạo sản phẩm hàng hố có chất lượng, thích ứng với chế thị trường, góp phần quan trọng vào chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, giải việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động Trong năm qua, nước nói chung địa bàn tỉnh Thanh Hố nói riêng, trang trại chăn nuôi tập trung với quy mô lớn hình thành phát triển bên cạnh số lượng trang trại chăn nuôi tập trung với quy mô lớn phần lớn hình thức chăn ni đơn lẻ, gia đình, khu dân cư Số lượng trang trại, gia trại có hệ thống xử lý chất thải chăn ni đạt tỉ lệ thấp, cịn lại xử lý không triệt để thải trực tiếp môi trường, gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường đất, nước mặt nước ngầm, ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân khu vực Hiện nay, Thanh Hố chưa có số liệu điều tra thức mức độ nhiễm mơi trường, hiệu cơng trình xử lý chất thải chăn ni có trang trại, gia trại chăn ni tỉnh Vì vậy, chưa có đủ khoa học cho việc hoạch định sách khuyến khích ứng dụng cơng nghệ xử lý mơi trường chăn nuôi để phát triển chăn nuôi đôi với bảo vệ mơi trường, góp phần thực thắng lợi Nghị phát triển chăn nuôi tỉnh Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường tác giả xin đưa ra: “Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, khắc phục ô nhiễm môi trường trạng trại, gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh Thanh Hóa’’ với mục đích điều tra, đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường trang trại, gia trại địa bàn tỉnh Thanh Hố từ đưa giải pháp mặt quản lý lựa chọn công nghệ tối ưu để xử lý triệt để chất thải trang trại, gia trại địa bàn tỉnh Thanh Hoá Đảm bảo chất thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn quy định, nhằm giảm thiểu nhiễm mơi trường đồng thời góp phần tăng suất chất lượng chăn nuôi theo định hướng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng môi trường hiệu áp dụng công nghệ xử lý môi trường trang trại gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh Thanh Hoá - Đề xuất giải pháp xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường loại hình trang trại gia trại chăn ni gia súc gia cầm tỉnh Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá Đối tƣợng nghiên Cứu Là trang trại, gia trại chăn nuôi gia súc (trâu, bò, lợn), gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) địa bàn tồn tỉnh với quy mơ: trâu, bị từ 10 trở lên; lợn từ 20 trở lên gia cầm từ 300 trở lên) Phƣơng pháp nghiên cứu * Phương pháp điều tra xã hội học - Lập phiếu điều tra: + Mẫu B1: Phiếu điều tra thực trạng chăn nuôi công tác bảo vệ môi trường chủ trang trại/gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm (phụ lục 6) + Mẫu B2: Phiếu điều tra ảnh hưởng chất thải chăn nuôi từ trang trại/gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm đến môi trường xung quanh (phụ lục 7) * Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Lựa chọn trang trại, gia trại theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên từ trang trại, gia trại điều tra sau phân loại theo loại hình cơng nghệ áp dụng xử lý chất thải chăn ni, loại hình lấy ngẫu nhiên vài mẫu tổng số mẫu phải 50, có 35 trang trại 15 gia trại * Phương pháp lấy, bảo quản phân tích mẫu Phương pháp lấy, bảo quản phân tích mẫu thực theo hướng dẫn quy chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế (Thực 50 trang trại, gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn toàn tỉnh) * Phương pháp so sánh So sánh kết phân tích chất lượng mơi trường với Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam môi trường hành để có kết luận hiệu sử dụng công nghệ xử lý môi trường mức độ ô nhiễm trang trại, gia trại gây CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN THẢI VÀ CÁC LOẠI HÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA CẦM Ở CÁC TRANG TRẠI, GIA TRẠI 1.1 Tình hình chăn ni gia súc, gia cầm Việt Nam tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Tình hình chăn ni gia súc, gia cầm Việt Nam Ngành chăn nuôi xem số ngành sản xuất nơng nghiệp Việt Nam Tính đến năm 2006 nước có: 17.721 trang trại, chưa kể trang trại chăn nuôi loại vật nuôi khác thỏ, lợn rừng, nhím loại động vật sống nước (cá sấu, ) Theo điều tra 1/10/2010 Tổng cục Thống kê, đàn lợn đạt 26,701 triệu con; đàn gia cầm phát triển nhanh với số lượng tổng đàn đạt 247,320 triệu con; đàn trâu đạt 2,88 triệu con, đàn bò đạt 6,1 triệu [24] TT Bảng 1.1 Số lƣợng đàn lợn, gia cầm đàn bò năm 2010, 2011 [24,25] Đơn vị Đầu So sánh (%) Đơn vị tính tính 2010 2011 2011/2010 2011/2010 Đàn lợn 1000con 26.701 27.627 103,47 +3,47 Lợn nái 1000con 3.950 4.169 105,55 +5,55 Lợn thịt xuất chuồng 1000con 42.660 45.600 106,9 +6,90 Sản lượng thịt 1000tấn 2.770 2.880 104,1 +4,10 Đàn gia cầm 1000con 247.320 280.180 113,29 +13,29 Đàn gà 1000con 176.036 199.999 113,61 +13,6 Thủy cầm 1000con 71.284 80.181 112,48 +12,48 Sản lượng thịt 1000tấn 416.938 467.307 112,08 +12,08 Sản lượng trướng 1000quả 4.937.578 5.327.156 106,92 +6,92 Đàn bò sữa Con 107.983 114.461 106,00 +6,0 Sản lượng sữa Tấn 262.160 278.190 106,11 +6,11 Sản lượng thịt trâu, bò xuất chuồng Tấn 298.735 330.709 110,70 +10,7 Như vậy, năm 2011 tổng đàn gia súc gia cầm tăng so với năm 2010 Về chất thải Theo số liệu Cục Thống kê, năm 2006, có 12% số gia trại, trang trại có hệ thống xử lý chất thải; số cịn lại, toàn chất thải thải trực tiếp môi trường, gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường đất, nước mặt nước ngầm Năm 2010 [24,25], lượng chất thải rắn từ chăn ni ước tính khoảng 78,9 triệu tấn; năm 2011, khoảng 80,4 triệu 40% số xử lý, lại xả trực tiếp môi trường Lượng chất thải từ chăn nuôi gia súc gia cầm hàng ngày lớn, không xử lý gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đất, nước khơng khí, ảnh hưởng đến đời sống người dân 1.1.2 Tính hình chăn ni gia súc, gia cầm Thanh Hố Năm 2000, tồn tỉnh Thanh Hố có trang trại chăn ni năm 2003 có 426 trang trại, năm 2005 1.092 trang trại, đến năm 2007 1.420 trang trại Năm 2008, số lượng trang trại có phần giảm cịn 1.229 trang trại Ngồi ra, gia trại chăn nuôi tự phát, khu dân cư phát triển mạnh mẽ Theo số liệu thống kê Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, tình hình chăn ni gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh Thanh Hoá năm 2008 sau [17]: - Đàn trâu đạt 227.326 - Đàn bò đạt 351.324 con, số lượng bị lai tồn tỉnh đến năm 2008 đạt 173.000 con, tỷ lệ bò lai đạt 46% Đàn bị sữa có 703 - Đàn lợn có 1.149.624 Đàn nái ngoại cấp ơng bà có 1.254 con, đàn nái ngoại cấp bố mẹ có:16.600 Tổng đàn lợn thịt 1.128.000 con, lợn thịt hướng nạc 143.000 - Đàn gia cầm có 12,6 triệu con, đàn vịt gốc 4.400 con, gà ông bà 2.200 con, ngan Pháp 600 Trong năm qua, tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm phát triển mạnh; chi phí nguyên liệu đầu vào (giống, thức ăn) tăng mạnh, giá sản phẩm chăn ni khơng tăng, dẫn đến người chăn nuôi bị thiệt hại, không đầu tư để phát triển đàn gia súc, gia cầm Nhiều hộ chăn nuôi thu hẹp quy mô tạm dừng không tiếp tục chăn ni mà tìm ngành nghề khác để kinh doanh Về tình trạng nhiễm mơi trường trang trại chăn nuôi diễn phức tạp Chất thải từ trang trại, gia trại sử dụng làm phân bón ruộng, ni cá, có số sử dụng hầm biogas để xử lý chất thải trang trại hiệu không cao Bên cạnh số lượng trang trại chăn nuôi tập trung với quy mơ lớn phần lớn hình thức chăn ni đơn lẻ, gia đình, khu dân cư Chính mà mức độ nhiễm môi trường hộ chăn nuôi lên tới mức báo động lượng nước thải, chất thải không xử lý, thải trực tiếp môi trường, lây lan dịch bệnh không gia súc, gia cầm mà ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người 1.2 Tình hình nghiên cứu, đánh giá cơng trình xử lý chất thải chăn ni ngồi nƣớc * Nước ngồi Trên giới có nhiều nước nghiên cứu loại hình cơng nghệ khác để xử lý chất thải chăn ni Điển hình, loại cơng nghệ khí sinh học Biogas nghiên cứu Ấn độ Trung Quốc nước khác áp dụng phổ biến có hiệu cao Hầm biogas dạng nắp vịm cố định Trung Quốc có dạng bán cầu chơn hồn tồn đất để tiết kiệm diện tích ổn định nhiệt độ Loại hầm có phần chứa khí xây dựng phần ủ phân Do đó, thể tích hầm ủ tổng thể tích phần Phần chứa khí trát nhiều lớp vữa để bảo đảm u cầu kín khí, phần có nắp đậy hàn kín đất sét, phần nắp giúp cho thao tác làm hầm ủ chất rắn lắng đầy hầm Nhược điểm hầm ủ phần chứa khí khó xây dựng bảo đảm độ kín khí hiệu suất thấp Gần đây, nhà khoa học Đức Thái lan hợp tác việc phát triển hầm ủ Biogas Thái Lan tính tốn lại kết cấu hầm ủ cho đời mẫu hầm TG-BP Hầm ủ nắp trôi Ấn Độ gồm có phần hầm hình trụ xây gạch bê tơng lưới thép chng chứa khí trơi mặt hầm ủ Chng chứa khí thường làm thép tấm, bê tông lưới thép, bê tơng cốt tre, chất dẻo sợi thủy tinh Ngồi ra, giới nghiên cứu áp dụng nhiều giải pháp khác nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi gây sử dụng cỏ Vetiver (cỏ Hương Bài), sử dụng đệm lót sinh thái, * Tại Việt Nam Hiện nay, để xử lý mơi trường chăn ni, có nhiều công nghệ áp dụng Tuỳ theo đặc điểm vùng, quy mơ, loại hình trang trại, gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm mà người chăn nuôi sử dụng biện pháp khác Trong đó, 02 biện pháp đánh giá có nhiều ưu điểm áp dụng rộng rãi Việt Nam sử dụng cơng nghệ khí sinh học Biogas chế phẩm sinh học Việc ứng dụng hầm biogas để xử lý chất thải từ chăn nuôi ứng dụng rộng rãi nhiều tỉnh thành nước; Tuỳ theo đặc điểm vùng có nghiên cứu cải tiến để phù hợp với điều kiện vùng 10 Phụ lục Tổng hợp trang trại, gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm theo diện tích địa bàn huyện, thị xã, thành phố Phân loại theo diện tích (m2) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Huyện, thị xã, thành phố ≤1.000 1.000 5.000 ≥5.000 Quảng Xương TP Thanh Hoá Lang Chánh Vĩnh Lộc Quan Hoá Hà trung Bá Thước Nga Sơn Đông Sơn Thạch Thành Thường Xuân Quan Sơn Thiệu Hoá Cẩm Thuỷ Như Thanh Mường Lát Như Xuân Yên Định Nơng Cống Hậu Lộc Hoằng Hố TX Bỉm Sơn Tĩnh Giá Thọ Xuân Triệu Sơn Ngọc Lặc TX Sầm Sơn 118 21 21 30 15 37 10 25 33 109 20 23 11 21 68 20 13 27 21 18 31 69 20 81 22 33 83 31 22 10 13 50 10 44 13 83 9 107 2 51 42 48 56 11 28 24 5 Tổng 531 611 631 88 Phụ lục Tổng hợp trang trại, gia trại theo quy mô vật nuôi huyện, thị xã, thành phố Phân loại theo quy mô vật nuôi (tổng số trang trại, gia trại tổng đàn) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Huyện, thị xã, thành phố Quảng Xương TP Thanh Hoá Lang Chánh Vĩnh Lộc Quan Hoá Hà trung Bá Thước Nga Sơn Đông Sơn Thạch Thành Thường Xuân Quan Sơn Thiệu Hoá Cẩm Thuỷ Như Thanh Mường Lát Như Xuân Yên Định Nông Cống Hậu Lộc Hoằng Hoá TX Bỉm Sơn Tĩnh Giá Thọ Xuân Triệu Sơn Ngọc Lặc TX Sầm Sơn Tổng Trang trại Trâu Lợn bò 26 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 25 15 0 6 0 0 135 Gia cầm 0 0 0 10 0 0 16 0 0 47 89 Gia trại Tổng hợp 0 1 0 14 0 66 Trâu bò 14 0 0 3 66 Lợn 135 22 15 36 14 47 10 24 36 19 93 17 35 34 10 18 597 Gia cầm 22 11 23 0 38 0 49 0 17 19 64 9 293 Tổng hợp 48 24 25 73 14 82 13 18 68 39 39 47 19 14 563 Phụ lục Số lƣợng trang trại, gia trại có hồ sơ mơi trƣờng Số lƣợng Hồ sơ Tỉ lệ trang trang môi trƣờng trại, gia trại trại, gia có hồ sơ Huyện, thị xã, TT trại môi trƣờng thành phố CK/ĐA ĐTM/ĐA (%) BVMT BVMT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Quảng Xương TP Thanh Hoá Lang Chánh Vĩnh Lộc Quan Hoá Hà trung Bá Thước Nga Sơn Đông Sơn Thạch Thành Thường Xuân Quan Sơn Thiệu Hoá Cẩm Thuỷ Như Thanh Mường Lát Như Xn n Định Nơng Cống Hậu Lộc Hoằng Hố TX Bỉm Sơn Tĩnh Giá Thọ Xuân Triệu Sơn Ngọc Lặc TX Sầm Sơn Tổng 236 51 14 53 95 13 28 129 24 213 24 29 157 97 89 248 22 53 73 34 29 33 1.773 90 10 0 17 0 0 19 6 0 57 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2,97 19,61 0,00 1,89 0,00 0,00 0,00 7,14 13,18 11,11 0,00 0,00 1,41 0,00 16,67 100,00 0,00 12,74 0,00 6,74 2,42 0,00 1,89 0,00 2,94 0,00 3,03 3,46 Phụ lục Mẫu phiếu B1 PHIẾU ĐIỀU TRA Thực trạng chăn nuôi công tác bảo vệ môi trƣờng trang trại/gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm Chủ hộ: Trang trại/Gia trại: Địa chỉ: Điện thoại: Quy mô: - Số đầu gia súc: n Trang trại, gia trại có ni bị sữa khơng? Nếu có, số lượng: …… + Lợn (không kể lợn sữa): Trang trại, gia trại có ni lợn nái sinh sản khơng? Nếu có, số lượng: …….nái - Số đầu gia cầm (khơng tính số đầu ngày tuổi): Tình hình chuồng trại: Khoảng cách từ Trang trại/Gia trại đến hộ dân cư gần nhất: - 0,3 km Phân gia súc, gia cầm Trang trại/Gia trại xử lý giải pháp sau đây? ải pháp khác: Nước thải chăn nuôi Trang trại/Gia trại xử lý giải pháp sau đây: 91 Mùi hôi chuồng trại chăn nuôi xử lý giải pháp sau đây: Nếu hầm biogas, dung tích hầm bao nhiêu, loại hầm biogas, năm bắt đầu hoạt động từ nào? - Dung tích:…………………………………………………………………… - Năm bắt đầu hoạt động: …………………………………………………… - Loại hầm: Việc xây dựng hầm biogas Trang trại/Gia trại do: ………………………………………… Tình trạng hoạt động cơng trình xử lý chất thải chăn nuôi hầm biogas: 10 Hiện tại, hầm biogas Trang trại/Gia trại có tượng khơng? 11 Chủ Trang trại/Gia trại sử dụng khí hầm biogas làm nguồn nguyên liệu để? 12 Lượng nguyên liệu từ khí hầm biogas có đáp ứng nhu cầu sử dụng Trang trại/Gia trại không? 13 Chủ Trang trại/Gia trại tuyên truyền, phổ biến nguyên lý hoạt động, quy trình vận hành hầm biogas chưa? 14 Nếu dùng chế phẩm vi sinh, Trang trại/Gia trại sử dụng loại men vi sinh nào? 15 Chủ Trang trại/Gia trại quan hướng dẫn việc sử dụng men vi sinh cho liều lượng chưa? 92 16 Men vi sinh dùng: 17 Sau xử lý men vi sinh, tình trạng khu vực chuồng trại biểu sau đây? 18 Nếu sử dụng mơ hình V.A.C, nước ao tiếp nhận nước thải chăn ni có dấu hiệu bị nhiễm: 19 Những khó khăn chủ Trang trại/Gia trại thực giải pháp xử lý chất thải chăn ni gì? 20 Trang trại/Gia trại có nhà cách ly gia súc, gia cầm bị bệnh không? 21 Trang trại/Gia trại có khu vực chơn xác gia súc, gia cầm chết không? 22 Chủ Trang trại/Gia trại tuyên truyền pháp luật bảo vệ mơi trường chưa? 23 Hình thức tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trường mà chủ Trang trại/Gia trại tiếp thu: ổ chức 24 Thực Luật Bảo vệ môi trường: lập Bản c lập báo cáo ĐTM lập Đề án BVMT 25 Trang trại/Gia trại có thực chương trình giám sát môi trường hàng năm theo báo ĐTM/Bản cam kết bảo vệ môi trường/Đề án BVMT không? 26 Trang trại/Gia trại quan chuyên môn kiểm tra mơi trường chưa? 93 - Nếu có, đánh giá quan chuyên môn: 27 Số lần xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường Trang trại/Gia trại:……………….lần 28 Anh (chị) tự đánh giá việc thực công tác bảo vệ môi trường: 29 Chủ Trang trại/Gia trại có biết tác hại việc ô nhiễm môi trường hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm gây sức khoẻ người đối tượng khác không? 30 Khó khăn chủ Trang trại/Gia trại việc bảo vệ môi trường: 31 Những ý kiến tham gia, đề xuất chủ Trang trại/Gia trại để môi trường cải thiện hơn: ., ngày tháng năm 20 Đại diện Trang trại/Gia trại Ngƣời điều tra Đại diện UBND xã 94 Phụ lục Mẫu phiếu B2 PHIẾU ĐIỀU TRA Ảnh hƣởng chất thải từ trang trại/gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm đến môi trƣờng xung quanh Họ tên: Địa chỉ: Điện thoại: Xung quanh gia đình anh (chị) có trang trại/gia trại khơng? Khoảng cách từ gia đình anh (chị) đến trang trại/gia trại gần nhất: - 0,3 km Xung quanh gia đình anh (chị) có nguồn nước mặt (sơng, ao, hồ, ) khơng? Nguồn nước mặt xung quanh gia đình anh (chị) có tiếp nhận chất thải từ trang trại/gia trại không? Theo cảm nhận anh (chị), nguồn nước mặt tiếp nhận chất thải từ trang trại/gia trại chăn ni có bị nhiễm khơng? Nếu có, dấu hiệu nhiễm nguồn nước mặt là: Anh (chị) tự đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước mặt tiếp nhận chất thải từ trang trại/gia trại: Khác: ……………… Theo anh (chị), nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước mặt xung quanh gia đình do: xuất, kinh doanh ……………………… Gia đình anh (chị) có sử dụng nước đất không? 10 Theo anh (chị), nước đất có bị nhiễm chất thải trang trại gây khơng? 95 11 Hiện nay, gia đình anh (chị) sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt: 12 Nước có xử lý trước sử dụng khơng? 13 Nước sinh hoạt gia đình anh (chị) quan chuyên môn kiểm tra chưa? 14 Nếu có, nước sinh hoạt có bị nhiễm khơng? 15 Nếu có, nước sinh hoạt bị nhiễm bởi: 16 Theo anh (chị), nguyên nhân gây ô nhiễm nước sinh hoạt gia đình do: Khác:………………………………………………………… 17 Đánh giá quan chuyên môn chất lượng nước sinh hoạt gia đình anh (chị): sử dụng làm nguồn cấp nước sinh hoạt 18 Mơi trường khơng khí nơi anh (chị) sinh sống có bị nhiễm khơng? 19 Nếu có, theo anh (chị) ngun nhân gây nhiễm khơng khí do: Khác:……………………………………………………… 20 Mơi trường khơng khí nơi gia đình anh (chị) sinh sống quan chun mơn đánh giá chưa? 21 Nếu có, đánh giá quan chuyên môn chất lượng khơng khí: 22 Người dân sống xung quanh khu vực trang trại/gia trại có mắc bệnh tật khơng? 23 Nếu có, người dân thường mắc bệnh gì? hác: ……………… 96 24 Hàng năm, địa phương anh (chị) có xảy dịch bệnh gia súc, gia cầm không? 25 Khi xảy dịch bệnh, địa phương anh (chị) có biện pháp xử lý khơng? 26 Theo anh (chị), hoạt động trang trại/gia trại ảnh hưởng đến môi trường mức độ nào? 27 Theo anh (chị), vấn đề môi trường trang trại xúc gì? nước thải 28 Địa phương anh (chị) có chủ trương, sách để quản lý chất thải chăn ni: chăn ni 29 Theo anh (chị), khó khăn việc quản lý chất thải chăn ni gì? 30 Anh (chị) có biết tác hại việc nhiễm môi trường sức khoẻ người đối tượng khác khơng? 31 Kiến nghị với quyền địa phương để môi trường cải thiện hơn: , ngày Đại diện hộ gia đình Đại diện UBND xã 97 tháng năm 20 Ngƣời điều tra ... ? ?Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, khắc phục ô nhiễm môi trường trạng trại, gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh Thanh Hóa? ??’ với mục đích điều tra, đánh giá. .. Đánh giá thực trạng môi trường hiệu áp dụng công nghệ xử lý môi trường trang trại gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh Thanh Hoá - Đề xuất giải pháp xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường. .. hình trang trại gia trại chăn ni gia súc gia cầm tỉnh Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá Đối tƣợng nghiên Cứu Là trang trại, gia trại chăn nuôi gia súc (trâu, bò, lợn), gia cầm (gà,

Ngày đăng: 28/02/2021, 12:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w