Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN THỨC ĂN CHO GIA SÚC CỦA XÃ TÂN HƢƠNG, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60-42-60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG CHUNG Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Bằng lịng thành kính, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tới: - Thầy giáo PGS.TS Hồng Chung quan tâm, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình triển khai nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn - Ban chủ nhiệm Khoa Sinh - KTNN, thầy giáo Lê Ngọc Cơng tồn thể thầy giáo, cán bộ, nhân viên khoa Sinh - KTNN trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; cán nhân viên phòng Phân tích kiểm tra chất lượng nơng sản vật tư nông nghiệp - Viện khoa học sống - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học - Lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Tân Hương, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên gia đình bác Nguyễn Văn Xiêm xóm Thành Lập, xã Tân Hương, huyện Phổ Yên giúp đỡ tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Thái Nguyên ngày 25 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DS : Dạng sống ĐVTA : Đơn vị thức ăn Nxb : Nhà xuất NC : Nghiên cứu UBND : Ủy ban nhân dân VCK : Vật chất khô GTCT : Giá trị chăn thả To : Giá trị chăn thả tốt TB : Giá trị chăn thả trung bình Ke : Giá trị chăn thả Ho : Khơng có giá trị chăn thả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Điểm đề tài CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm phân vùng, dạng phân vùng 1.1.1 Khái niệm vùng (Region) 1.1.2 Khái niệm phân vùng (Regionalisation) 1.2 Phân vùng thổ nhưỡng 1.2.1 Những nghiên cứu phân vùng thổ nhưỡng giới 1.2.2 Những nghiên cứu phân vùng thổ nhưỡng Việt Nam 1.3 Phân vùng sinh thái thảm thực vật 1.3.1 Những nghiên cứu phân vùng sinh thái thảm thực vật giới 1.3.2 Những nghiên cứu phân vùng sinh thái thảm thực vật Việt Nam 1.4 Phân vùng kinh tế nông nghiệp 1.4.1 Vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp giới 10 1.4.2 Vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp Việt Nam 11 1.5 Những nghiên cứu thành phần loài, dạng sống suất đồng cỏ 14 1.5.1 Những nghiên cứu thành phần loài 14 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv v 1.5.2 Những nghiên cứu dạng sống 15 1.5.3 Những nghiên cứu suất đồng cỏ 17 1.6 Những nghiên cứu thoái hoá đồng cỏ chăn thả vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ miền Bắc Việt Nam 18 1.6.1 Những nghiên cứu thoái hoá đồng cỏ chăn thả 18 1.6.2 Vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam 19 1.7 Những nghiên cứu đồng cỏ trồng thức ăn gia súc 20 1.7.1 Tình hình nghiên cứu thức ăn chăn nuôi giới 20 1.7.2 Tình hình nghiên cứu thức ăn cho gia súc Việt Nam 22 CHƢƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 25 2.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.1.1 Vị trí địa lý huyện Phổ Yên 25 2.1.2 Vị trí địa lý xã Tân Hương 25 2.1.3 Địa hình địa mạo 27 2.1.4 Khí hậu 27 2.1.5 Thuỷ văn 28 2.1.6 Các nguồn tài nguyên 29 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội xã Tân Hương 31 2.2.1 Tình hình kinh tế 31 2.2.2 Dân số, lao động, việc làm 31 CHƢƠNG III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 3.2 Nội dung nghiên cứu 32 3.3 Phương pháp nghiên cứu 33 3.3.1 Điều tra vùng nghiên cứu qua số liệu thứ cấp địa phương 33 3.3.2 Phương pháp điều tra dân 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v vi 3.3.3 Các phương pháp nghiên cứu thiên nhiên 33 3.3.4 Các phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 34 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Xây dựng bảng phân loại tiểu vùng sinh thái 36 4.1.1 Nguyên tắc để phân chia tiểu vùng sinh thái 36 4.1.2 Kết phân loại tiểu vùng sinh thái 37 4.2 Thực trạng chăn nuôi người dân xã Tân Hương 37 4.3 Tổ hợp thành phần loài, dạng sống 41 4.3.1 Tiểu vùng sinh thái gò đồi tự nhiên 41 4.3.2 Tiểu vùng sinh thái bờ đê 48 4.3.3 Tiểu vùng sinh thái bãi ven đê 55 4.3.4 Tiểu vùng sinh thái ruộng lầy bỏ hoang đất ướt 66 4.4 Sinh khối thực vật tiểu vùng sinh thái 76 4.4.1 Sinh khối thực vật gò đồi tự nhiên 76 4.4.2 Sinh khối thực vật bờ đê 77 4.4.3 Sinh khối thực vật bãi ven đê 78 4.4.4 Sinh khối thực vật ruộng lầy đất ướt bỏ hoang 79 4.5 Phương hướng sử dụng đất 81 4.6 Đề xuất mơ hình chăn ni quy mơ gia đình 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 85 Kết luận 85 Đề nghị 85 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Những dạng sống thực vật đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam 16 Bảng 1.2 Sản lượng VCK chất lượng loại cỏ vùng đất thấp vào 45 ngày cắt 21 Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai xã Tân Hương 29 Bảng 4.1 Thành phần loài điểm nghiên cứu mà gia súc ăn 38 Bảng 4.2 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt xã Tân Hương năm 2010 40 Bảng 4.3 Thành phần loài điểm nghiên cứu gò đồi tự nhiên 42 Bảng 4.4 Những dạng sống thực vật gò đồi tự nhiên 47 Bảng 4.5 Thành phần loài thảm cỏ bờ đê 49 Bảng 4.6 Những dạng sống thực vật bờ đê 53 Bảng 4.7 Thành phần loài điểm nghiên cứu bãi ven đê 55 Bảng 4.8 Những dạng sống thực vật bãi ven đê 63 Bảng 4.9 Thành phần loài điểm nghiên cứu ruộng lầy bỏ hoang đất ướt 66 Bảng 4.10 Những dạng sống thực vật ruộng lầy bỏ hoang đất ướt 71 Bảng 4.11 Sinh khối thực vật gò đồi tự nhiên 76 Bảng 4.12 Sinh khối thực vật bờ đê 77 Bảng 4.13 Sinh khối thực vật bãi ven đê 78 Bảng 4.14 Sinh khối thảm cỏ ruộng lầy đất ướt bỏ hoang 79 Bảng 4.15 Giá trị chăn thả điểm nghiên cứu 80 Bảng 4.16 Thống kê hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Tân Hương 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên 26 Hình 2.2 Bản đồ hành huyện Phổ Yên 26 Hình 2.3 Bản đồ xã Tân Hương 27 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chúng ta biết đồng cỏ kho dự trữ lượng tiềm tàng Gia súc chuyển hoá lượng chứa đồng cỏ thành thức ăn cho người Sự phát triển đồng cỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khí hậu, đất đai, hình thức tác động người… Các thảm cỏ có biến động theo mùa rõ rệt Ở vùng sinh thái khác thảm cỏ có phát triển khác tạo nên loại thảm cỏ với suất khác Hiện chăn nuôi gia súc tỉnh trung du miền núi phía Bắc chuyển dịch dần từ hình thức quảng canh sang ni nhốt thu cắt thức ăn xanh cho ăn chuồng Tuy nhiên diện tích cỏ trồng cịn nhỏ dẫn đến thiếu thức ăn cho gia súc Theo Cục chăn ni, nay, diện tích trồng cỏ nước đáp ứng 7,6% nhu cầu thức ăn thô xanh gia súc ăn cỏ Trước nhu cầu thực tiễn có nhiều chương trình, dự án nhập nội số giống cỏ có suất cao để trồng điều kiện Việt Nam trồng thử nghiệm nhiều nơi có tỉnh trung du miền núi phía Bắc Tại Thái Nguyên ngày 22/9/2011, UBND tỉnh tổ chức Hội thảo phát triển chăn nuôi thủy sản Theo báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho thấy sản xuất chăn nuôi, thủy sản tỉnh Thái Nguyên năm gần có bước phát triển mạnh Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng qua năm, theo hướng tập trung, đại, đầu tư lớn sản xuất hàng hóa có giá trị, hiệu kinh tế cao, góp phần tăng giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Toàn tỉnh triển khai thực quy hoạch chăn nuôi gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn Năm 2010, tỉnh có 588 trang trại, tăng 23% so với năm 2009 Hầu hết trang trại đầu tư đồng từ giống, chuồng trại, thức ăn, thú y xử lý chất thải chăn nuôi với trang thiết bị tiên tiến Tiềm phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên lớn Tuy nhiên tỷ lệ chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm đến 70%, dịch bệnh xảy nhiều, vốn đầu tư cho chăn ni cịn hạn chế, khó khăn…Tại địa phương tổ chức hội nghị, hội thảo phát triển chăn ni, vận động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 4.4.4 Sinh khối thực vật ruộng lầy đất ướt bỏ hoang Sinh khối thực vật ruộng lầy đất ướt bỏ hoang, nghiên cứu đánh giá sơ vào tháng năm 2011, kết thu trình bày bảng 4.14 Bảng 4.14 Sinh khối thảm cỏ dƣới ruộng lầy đất ƣớt bỏ hoang Phần sống (g/m2) TT Địa điểm Nhóm cỏ Ruộng lầy bỏ Họ Dương xỉ hoang xóm Họ Hồ thảo Đơng Tổng số Ruộng lầy bỏ Họ Cói hoang Xóm Họ Hịa Thảo Thành Lập Tổng số Sinh khối tƣơi Tỷ lệ % Tỷ lệ Sinh khối Tỷ lệ khô/tƣơi % khô % 70 5.11 10 4.55 14.29 1300 94.89 210 95.45 16.15 1370 100 220 100 16,06 380 24.05 120 24.49 31.58 1200 75,95 370 75,51 59,07 1580 100 490 100 31,01 Phần chết (g/m2) 68.5 47.4 Từ số liệu bảng nhận thấy: Khối lượng thực vật ruộng lầy bỏ hoang cao so với thảm cỏ gò đồi, bờ đê, bãi chân đê, dao động từ 1.370 đến 1.580 g/m2 (tươi), hoà thảo chiếm tỷ lệ cao (từ 75,95 đến 94,89%) Phần sinh khối khô dao động từ 220 đến 490 g/m2, cao điểm số số Phần thực vât chết dao động từ 47,4 đến 68,5 g/m2 Phần khô/tươi đạt từ 16,06 đến 31,01% Sinh khối điểm số cao điểm có mức chăn thả thấp, ruộng ngập sâu nước Tại điểm số có mức chăn thả cao hơn, dẫm đạp gia súc thường xuyên ruộng không sâu Nhận xét: Hiện nay, thảm cỏ tiểu vùng bị khai thác nặng thường xuyên nên chiều cao thảm cỏ thấp, dẫn đến suất thấp, lồi cỏ có thân rút ngắn chịu dẫm đạp gia súc Nhóm bụi thuộc thảo gia súc khơng ăn có xu hướng tăng dần Từ số liệu bảng suất thảm cỏ tiểu vùng sinh thái nhận thấy: Khối lượng thực vật tiểu vùng ruộng lầy bỏ hoang cao so với khối lượng thực vật tiểu vùng gò đồi, bờ đê, bãi chân đê, dao động từ 1.370 g/m2 (điểm nghiên cứu số 8) đến 1.580 g/m2 tươi (điểm nghiên cứu số 9), hoà thảo chiếm tỷ lệ cao (từ 94,89 đến 75,95%) Khối lượng thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 80 vật thấp tiểu vùng sinh thái gò đồi, dao động từ 218,4 g/m2 (điểm nghiên cứu số 2) đến 238 g/m2 (điểm nghiên cứu số 1) Phần sinh khối khô dao động từ 98,4g/m2 (điểm nghiên cứu số 2) đến 490g/m2, (điểm số số 9) Tỷ lệ % khô/tươi cao điểm nghiên cứu số (tiểu vùng sinh thái bờ đê) 49,64%, điểm nghiên cứu số (tiểu vùng sinh thái gò đồi) 49,16%, thấp điểm nghiên cứu số (tiểu vùng sinh thái ruộng lầy bỏ hoang) 16,06%, điểm nghiên cứu số (tiểu vùng sinh thái ruồng lầy bỏ hoang) 31,01% điểm nghiên cứu số (tiểu vùng sinh thái bãi ven đê nơi có ngòi nước qua) 24,42% Nguyên nhân lồi hồ thảo sống vùng nhiều nước tỷ lệ nước thân cao loài sống nơi khơ hạn gị đồi, bờ đê Phần thực vật chết dao động từ 47,4 g/m2 (điểm nghiên cứu số thuộc tiểu vùng ruộng lầy bỏ hoang) đến 183,24 g/m2 (điểm nghiên cứu số thuộc tiểu vùng bãi ven đê) Tỷ lệ phần chết cao điểm nghiên cứu số (đỉnh đồi xóm Đơng), chiếm tới 70% sinh khối tươi; thấp điểm nghiên cứu số (ruộng lầy bỏ hoang xóm Thành Lập) chiếm 3% Nguyên nhân loài hoà thảo chết hàng năm, dẫm đạp gia súc tồn mặt đất; ruộng lầy phần chết thường bị nước phân huỷ sau Để đánh giá giá trị chăn thả qua thành phần loài điểm nghiên cứu lập bảng sau: Bảng 4.15 Giá trị chăn thả điểm nghiên cứu Giá trị chăn thả Điểm nghiên cứu Số Số Số Số Số Số Số Số Số To (%) TB (%) Ke (%) Ho (%) 23.81 26.67 24.44 18.37 29.41 29.03 30.61 26.92 29.73 0 0 2.94 2.04 3.85 5.41 30.95 28.89 28.89 26.53 29.41 25.81 25.81 28.95 37.84 45.24 44.44 46.67 55.10 38.24 45.16 41.54 40.28 27.02 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 81 Qua bảng thấy xét thành phần lồi điểm nghiên cứu số 5,6,7,9 (thuộc tiểu vùng bãi ven đê ruộng lầy bỏ hoang) có nhiều lồi có giá trị chăn thả tốt (To) chiếm từ 29,03 đến 30,61% tổng số loài điểm Giá trị chăn thả tốt thấp điểm nghiên cứu số (bờ đê hướng Đông Nam) Điểm nghiên cứu số có tỷ lệ lồi khơng có giá trị chăn thả (Ho) tương đối cao chiếm từ 45,24 đến 55,10% tổng số loài điểm nghiên cứu Giá trị chăn thả (Ko) dao động từ 25,81 đến 37,84 (điểm nghiên cứu số 9) Trong thảm cỏ chăn thả nhiều thành phần loài phức tạp, số lượng loài tăng số lượng cá thể lồi lại giảm Đặc biệt lồi có giá trị chăn thả tốt bị khai thác nặng thường xuyên nên suất thấp 4.5 Phƣơng hƣớng sử dụng đất Để phát huy tối đa tiềm đất, tăng mùa vụ tăng việc làm, nâng cao bình quân thu nhập/ha đất đầu người, đồng thời an tồn sinh thái mơi trường cần có chuyển đổi cấu sản xuất toàn xã, cần bố trí thích hợp loại trồng tiểu vùng sinh thái hộ gia đình Bảng 4.16 Thống kê hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Tân Hƣơng Loại trồng Diện tích Năng suất Sản lƣợng (ha) (tạ/ha) (tấn) ĐV TA (Triệu đồng) Lúa (2 vụ) 152,60 109.9 Lúa (1 vụ) 150,00 55.0 824.25 824.250,00 5.357,63 Ngô (2 vụ) 20,06 89.4 179,34 215.203,68 1.434,69 Ngô (1 vụ) 10,00 44,7 44,70 53.640,00 357,60 32,00 16.0 Cỏ tự nhiên (Cỏ thấp) 1,33 40.0 5.32 1.182,22 Cỏ tự nhiên (Cỏ cao) 0.50 750.0 37.50 8.333,33 Lạc, đỗ, vừng, khoai lang, rau loại Tổng: 1,677.07 1.677.074,00 Thành Tiền 366.5 10.900,98 2.100,00 2.779.683,24 20.150,90 Ghi chú: Lúa 6.500 đồng/1 kg; Ngô: 8.000 đồng/1 kg Lúa kg = ĐVTA; Ngơ 1kg = 1,2 ĐVTA Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 82 Căn vào đặc điểm tiểu vùng sinh thái tự nhiên xã, đề xuất hướng sử dụng tiểu vùng theo nhóm sau: * Nhóm tiểu vùng đất ven đê, đủ nước quanh năm, trồng vụ lúa, suất 10,9 /ha/năm Những vùng nên tiếp tục trồng lúa để đảm bảo an ninh lương thực Tuy nhiên canh tác liên tục nên đất bị thoái hoá, lượng mùn, N, P, K thuộc loại thấp cần phải bón nhiều phân hữu cơ, hạn chế dùng phân hoá học để cải tạo đất Những vùng nên tranh thủ trồng thêm ngô dày để lấy thân nuôi trâu bị, suất đạt từ 20-30 tấn/ha (Nguyễn Khánh Quắc, Từ quang Hiển, Trần Trang Nhung (2002) Giáo trình đồng cỏ thức ăn gia súc Nxb Nông nghiệp Hà Nội) Như vùng năm thu thêm 3.815 thức ăn xanh từ vụ thứ 3, tương đương với 508,667 ĐVTA (cứ 7,5 kg thân ngô dầy = ĐVTA) * Nhóm tiểu vùng đất ven đê, thiếu nước, trồng vụ (1 vụ lúa, vụ ngô) hay vụ (1 vụ lúa vụ ngô) Những vùng nên tranh thủ trồng thêm ngô dày để lấy thân ni trâu bị Như vùng năm thu thêm 4.501,5 thức ăn xanh cho trâu bò mà đẩm bảo lương thực * Các thảm cỏ tự nhiên: sử dụng để chăn nuôi cần tu bổ lại, diệt trừ bụi dại, thực chăn thả luân phiên vùng, chăn thả vào thời gian định năm Đối với gò đồi bỏ hoang hai bên bờ đê độ dốc lớn nên trồng cỏ Đất thường bị rửa trôi chất kiểm kiềm thổ, bạc màu, gây chua Nếu trình tiếp diễn hàng năm dẫn đến hậu đất cải tạo được, tạo nên khu đất trống, đồi núi trọc gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái, thảm cỏ ngày giảm suất, chất lượng dần bị biến Để khắc phục cần khôi phục đồi cỏ, tạo độ phủ lớp thảm thực vật, từ chống xói mịn, cải tạo đất Nếu bãi chăn thả chung khơng cải tạo nâng cấp được, xã nên vào tiêu chuẩn đất đai mà chia cho số hộ phần diện tích thảm cỏ bãi ven đê ruộng lầy bỏ hoang người dân đóng gạch thuê Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 83 trả 100.000,0 đồng/ ngày tiền nên người canh tác để vùng đất chuyển sang trồng cỏ voi (Theo số liệu Nguyễn Thanh Thuỷ năm 2005 Bá Vân - Thái Nguyên số liệu trung bình lứa cắt 58,55 cỏ tươi/ha/lứa) Với 1,5 bãi ven đê ruộng bỏ hoang tạo 526,95 thức ăn xanh tương đương với 70,260 ĐVTA (7,5 kg cỏ voi = ĐVTA) Như từ việc tận dụng từ nguồn đất đai bỏ hoang thâm canh tăng vụ năm toàn xã tăng thêm 1.179.127 ĐVTA Theo Adreep L.G (1974) Với Bò: 1-2ĐVTA cho kg sữa, 4-8 ĐVTA cho kg tăng trọng Như với 1.179.127 ĐVTA tăng thêm cho phép tăng thêm khoảng 196.521kg thịt bò tương ứng với 29.478.167.000 đồng Dự kiến chi phí bỏ cho trồng cỏ ngô dày: + Làm đất: 40 công x 80.000 đ = 3.200.000 đ + Trồng cỏ ngô dày: 30 công x 80.000 đ = 2.400.000 đ + Chăm sóc năm (làm cỏ, bón, xới, tưới): 60 công x 80.000 đ = 4.800.000 đ + Thu hái: 60 công x 80.000 đ = 4.800.000 đ + Mua giống (cỏ dùng cho 3-4 năm): = 5.000.000 đ + Phân chuồng (2 tấn): = 2.000.000 đ + Phân vô = 8.000.000 đ = 29.200.000 đ Chi phí cho ha: Tổng chi phí cho trồng cỏ ngơ dày: 334,16 x 29.200.000đ/1ha = 9.757.472.000 đồng Chi phí mua bò giống: 2.400 x 6.000.000/con = 14.400.000.000 đồng Tổng thu: 29.478.170.000 đồng - 9.757.472.000 đồng - 14.400.000.000 đồng = 5.320.695.000 đồng Như từ việc tận dụng từ nguồn đất đai bỏ hoang thâm canh tăng vụ năm toàn xã tăng thêm 5.320.695.000 đồng Chưa kể vịng 3-4 năm khơng phải mua giống cỏ sau năm 2.400 bị giống có ½ số chúng bước vào sinh sản trung bình năm cho lứa, năm tăng 1.800 bò tương ứng 10,8 tỷ đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 84 4.6 Đề xuất mô hình chăn ni quy mơ gia đình Để thực mơ hình chăn ni theo chúng tơi mơi gia đình nên có khoảng 1.000m2 đất trồng cỏ để ni 4-5 bị Với diện tích năm thu 35 cỏ voi Nếu bò ngày ăn 30 kg cỏ tươi, bị ăn hết 150kg/ngày Vậy số cỏ trồng nuôi 233 ngày (gần tháng) Trong quy trình thức ăn xanh, mùa hè cần tận dụng phần cỏ tự nhiên, số dư cỏ trồng mùa hè thành cỏ khơ hay kết hợp với phụ phẩm trồng đem ủ chua để sử dụng mùa đơng Mùa đơng (khoảng 90 ngày), ngồi dùng cỏ khơ hay ủ chua, dùng thêm rơm vụ mùa - khối lượng lớn bị đốt ruộng Trên đất trồng lúa, vụ ngô thứ để lấy thân suất đật 20-30 tấn/ha đủ cung cấp cho trâu bò tháng mùa đơng Mơ hình hộ bị là: tháng cỏ trồng, thân ngơ ủ chua (ni nhốt hồn tồn để đảm bảo gia súc không bị chết rét mùa đông) + tháng cho ăn thức ăn xanh cỏ trồng ngô dày + tháng cỏ tự nhiên ăn bổ xung cỏ trồng 15kg/con/ngày (vào mùa hè từ tháng đến tháng 10 tận dụng bãi cỏ tự nhiên với việc sử dụng luân phiên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 85 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Các thảm cỏ xã Tân Hương người dân địa phương sử dụng để chăn thả gia súc thường xuyên, nặng nề làm cho thảm cỏ tình trạng bị thối hố cao thành phần loài, dạng sống suất 1.2 Trong thảm cỏ, Hồ thảo có số lượng loài lớn chiếm tỉ lệ cao nhất, số lượng cá thể lớn Do sử dụng không hợp lý đồng cỏ làm cho thành phần loài bị biến đổi, số lượng bụi, nửa bụi gia súc khơng thích ăn dần tăng lên Vì vậy, thảm cỏ có giá trị chăn thả khơng cao, tận dụng làm bãi chăn thả gia súc mật độ thấp từ tháng đến tháng 10 năm 1.3 Tân Hương xã có nhiều diện tích đất ruộng bỏ hoang, nhiều tiểu vùng sinh thái khai thác chưa hợp lý làm suy thái môi trường đem lại hiệu kinh tế thấp Cần đầu tư nghiên cứu để có quy trình sử dụng hợp lý 1.4 Để nâng cao đời sống đảm bảo an toàn sinh thái mơi trường, cần có chuyển đổi phương hướng sản xuất, đặc biệt phát triển chăn nuôi đại gia súc Những tiểu vùng trồng vụ lúa nên tăng thêm vụ trồng ngô để lấy thân phục vụ chăn nuôi vụ đông Những tiểu vùng trồng vụ nên tăng thêm vụ ngô lấy thân lá, ruộng bỏ hoang nên chuyển sang trồng cỏ phục vụ chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế cao không gây ô nhiễm môi trường 1.5 Để thực mơ hình chăn ni gia đình cần có khoảng 1.000 m2 đất trồng cỏ voi, đất vụ lúa, sau trồng thêm vụ ngơ để lấy thân để ni từ bò thịt bò đẻ Đề nghị 2.1 Cần tiếp tục nghiên cứu sâu tiểu vùng sinh thái xã Tân Hương để từ đề phương án sử dụng hợp lý cho tiểu vùng 2.2 Chính quyền địa phương cần có sách khuyến khích, hỗ trợ chuyển đổi diện tích đất trồng trọt sang trồng cỏ Ngồi ra, cần cử cán thực tế, tham quan, học hỏi kinh nghiệm biện pháp kỹ thuật trồng cỏ, chăn ni gia súc địa phương có ngành chăn nuôi gia súc phát triển, thuộc tỉnh miền núi phía Bắc (Mộc Châu - Sơn La, Ba Vì - Hà Nội…) Sau đó, tình hình thực tế địa phương mà áp dụng cho phù hợp đem lại hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 86 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Thị Như Quỳnh, Hoàng Chung (2012) "Đánh giá thực trạng nguồn thức ăn cho gia súc xã Tân Hương, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên" Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn ni, tháng 10/2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Adreep L.G (1974) Kinh doanh đồng cỏ (bản dịch),Nxb Bông lúa vàng, Maxcova A.E.Kaminxki cộng (1972), “Những vấn đề phương pháp phân bố hợp lý chun mơn hóa ngành trồng trọt”, Một số vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp (bản dịch), Tuyển tập, tr 327 - 344 A.N.Rakitnikov (1972), “Phương pháp phân vùng nông nghiệp”, Một số vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp (bản dịch), Tuyển tập, tr.218 - 242 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất năm 2010 UBND xã Tân Hương - huyện Phổ Yên Báo nông nghiệp tháng 9/2011 Bộ kế hoạch đầu tư (1997), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trần Chấn, Nguyễn Hữu Trí, Huỳnh Nhung (1994),"Thành lập đồ phân bố số nhóm có ích, tỷ lệ 1/1.000.000 đánh giá tiềm hệ thực vật Việt Nam", Các cơng trình nghiên cứu địa lý, tr.247 - 258 Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc 10 Hoàng Chung (2002), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên 11 Hoàng Chung (2004), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Hoàng Chung (2006) Các phương pháp nghiên cứu Quần xã Thực vật Tài liệu lưu hành nội trường đại học Sư phạm Thái Nguyên 13 Hoàng Chung (2006) Tập giảng đồng cỏ học Tài liệu nội Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 88 14 Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nxb Giáo dục 15 Hồng Chung cộng (2003), Sự thối hố trình sử dụng đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, Hội nghị vấn đề khoa học sống 16 Hoàng Chung, Giàng Thị Hương (2006), Tập đoàn trồng làm thức ăn gia súc tỉnh Sơn La, suất, chất lượng khả khai thác Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, số 19 17 Hồng Chung, Nguyễn Thanh Thuỷ, Hồng Thị Phương Thu (2005), Nghiên cứu biện pháp nâng cao suất chất lượng số loài cỏ trồng Bá Vân Thái Nguyên, "Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống", Hà Nội tháng 11/2005 18 Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lý họ Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (1995), Nghiên cứu cấu trúc số mơ hình phục hồi rừng sa van bụi Bắc Thái, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, số 20 Phan Củng (1999), Giáo trình sử dụng đất, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Lam Điền (2005), Giáo trình ứng dụng sinh học trồng trọt, Tài liệu nội Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 22 E.N.Ivanova cộng (1962), Phân vùng địa lý thổ nhưỡng Liên Xô, Nxb Viện hàn lâm khoa học Liên xô, Maxcơva (bản dịch) 23 E.P.Jukovxki cộng (1972), “Những vấn đề phương pháp phân bố hợp lý chuyên mơn hóa ngành chăn ni”, Một số vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp (bản dịch), Tuyển tập, tr 345 - 357 24 G.A.Kuznetxov (1972), “Quy hoạch vùng nông nghiệp”, Một số vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp (bản dịch), Tuyển tập, tr 372 - 406 25 G.A.Kuznetxov (1975), Địa lý quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp (Bản dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 26 Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Ngọc Lân (1980), Địa lý trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phạm Hoàng Hộ (1993) Cây cỏ thường thấy Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 89 28 Hội khoa học đất Việt Nam (1996), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995), Thành phần lồi dạng sống thực vật loại hình sa van vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, số 31 I.F.Mukomel (1972), “Phân vùng kinh tế nông nghiệp vấn đề tổ chức nông nghiệp theo lãnh thổ”, Một số vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp (bản dịch), Tuyển tập, tr 180 - 202 32 I.I.Nikisin (1972), “Phân vùng tự nhiên - kinh tế phục vụ kế hoạch hóa nơng nghiệp”, Một số vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp (bản dịch), Tuyển tập, tr 203-217 33 K.V.Paxkan (1972), “Đánh giá điều kiện địa lý tự nhiên để phục vụ sản xuất nông nghiệp”, Một số vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp (bản dịch), Tuyển tập, tr - 22 34 Lê Khả Kế tác giả (1969, 1975) Cây cỏ thường thấy Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, T2, tr 6-12 35 Lê Văn Khoa (1993), Địa lý thổ nhưỡng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lê Văn Khoa cộng (2001) Phân tích đất, nước, phân bón trồng Nxb giáo dục, Hà Nội 37 Lê Vũ Khơi, Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Địa lý sinh vật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 38 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 39 Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thục Nhu (2001), Địa lý tự nhiên Việt Nam (Phần khái quát), Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 N.V.Vaxilev (1972), “Hiệu kinh tế phân bố nông nghiệp vùng kinh tế”, Một số vấn đề phân vùng kinh tế nông nghiệp (bản dịch), Tuyển tập, tr 293 - 326 41 Nghiên cứu biện pháp nâng cao suất chất lượng số loài cỏ trồng Bá Vân, Thái Nguyên, “Những vấn đề nghiên cứu Khoa học sống”, Hà Nội, tháng 11/2005 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 90 42 Nhiều tác giả (1969) Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 43 Nguyễn Viết Phổ, Cao Liêm, Trần An Phong (1995), Phân vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 44 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 45 Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Trần Trang Nhung (2002) Giáo trình đồng cỏ thức ăn gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 Ma Thế Quyên (2000), Nghiên cứu động thái đồng cỏ mối quan hệ với hình thức sử dụng người dân địa phương (Ngân Sơn - Bắc Kạn) 47 Schmithusen J (1969), Đồng cỏ nhiệt đới (tập 1) tr 176 - 190 Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 48 Schmithusen J (1976), Địa lý đại cương thảm thực vật (người dịch: Đinh Ngọc Trụ), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 49 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam - lãnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế giới, Hà Nội 50 Lê Bá Thảo, Nguyễn Dược, Đặng Ngọc Lân (1984), Cơ sở địa lý tự nhiên (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Thiện (2004) Trồng cỏ nuôi bị sữa Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 52 Dương Hữu Thời (1981), “Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam”, Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam, tập 53 Dương Hữu Thời (1998), Cơ sở sinh thái học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 54 Lê Thông (chủ biên) cộng (1999), Địa lý kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 55 Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2004), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (1999), Hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 57 Lê Văn Tiềm, Trần Cơng Tấu (1983) Phân tích đất trồng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 58 Ngô Quý Toản, Dương Đức Đỉnh (1976), Địa lý tự nhiên châu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 91 59 Trang thơng tin tỉnh Thái Ngun: Vị trí địa lý, khí hậu, địa hình tỉnh Thái Ngun 60 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 61 Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Danh lục loài thực vật Việt Nam, (tập 2: năm 2003, tập 3: năm 2005), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 62 Trung tâm nghiên cứu Tài Nguyên Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, Danh lục loài thực vật Việt Nam, (Tập 1: năm 2001), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 63 UBND huyện Phổ Yên 64 Viện chăn nuôi quốc gia (2001) Thành phần giá trị dinh dưỡng Thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 65 Nguyễn Vy, Đỗ Đình Thuận (1977) Các loại đất nước ta Nxb Khoa học Kỹ thuật 66 A.G.Voronov (1976), Địa lý sinh vật (người dịch: Đặng Ngọc Lân, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 67 Ủy ban nghiên cứu lực lượng sản xuất (1962), Phân vùng địa lý - thổ nhưỡng, Nxb Viện hàn lâm khoa học Liên Xơ, Maxcơva (bản dịch) Tài liệu tiếng nước ngồi 68 Gausen H, Legris P, Blasco P (1976) Bioclimates of Southeast Asia 69 Henry J (1930), Terre rouge et terre noire bazalfitique de I’.Indochine Hanoi 70 Maurand P (1943), L’Indochine forestiere BEL Hanoi (une carte fpretiere) 71 Olson J.S.Watts J.A and Allison L.T (1983), Carbon in live vegetation of Mafor World Ecosystems Report ONRL 5862, )ak Ridge National laboratory, Oak Ridge, Tenm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 92 Bảng 3.1 Bảng điều tra quần xã cỏ PHIẾU MÔ TẢ CÁC QUẦN XÃ CỎ Tên thực vật quần……………………………………………………………………… Vùng: …………………………… Miền: …………………………………………… Kinh tuyến, vỹ tuyến: …………… Tên địa điểm: ………………………………… Thực trạng xung quanh:……………………………………………………………… Độ cao so với mặt nước biển: … Hướng phơi: ……………….…………………… Độ dốc (độ)…………………………………………………………………………… Đặc điểm chung địa hình………………………………….….… …… Tiểu địa hình nguồn gốc……………………………………….…………………… Đặc điểm đất…………………………………………………………………………… Độ ẩm mực nước ngầm…………………………………….……………………… Diện tích tiêu chuẩn………………………………………….……………………… Danh mục lồi tiêu chuẩn STT Tên Tên La tinh Tên Việt Nam Độ Độ phủ (% Chiều nhiều hình chiếu) cao (cm) Vật hậu Ghi Độ phủ chung thực vật thượng đẳng: Độ phủ chiếu…… Độ phủ thật…… …… Chiều cao cỏ tối đa…………………… Khối lượng bản……….…… ……… Đặc điểm phân tầng…………………………………………………….…….……… Trạng thái ngoại mạo………………………………………………….… …………… Lớp cỏ chết…………………………………………………………………………… Ảnh hưởng người…………………………………………………………… Ảnh hưởng động vật (ĐV hoang………………… ĐV nuôi………….……… …) Năng suất tươi (kg/m2): …………………………………………………….………… Các đặc điểm khác: ……………………………………………………….…………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 93 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ––––––––––––––––– XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ (V/v chỉnh sửa luận văn thạc sỹ) Bản thảo tác giả nghiêm túc sửa chữa, chỉnh sửa theo góp ý thành viên Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ ngày 17 tháng năm 2012 Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2012 T/M thành viên hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 ... nên thực trạng khai thác thức ăn nhiều yếu điểm Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng nguồn thức ăn cho gia súc xã Tân Hương, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái. .. Nguyên giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học - Lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Tân Hương, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên gia đình bác Nguyễn Văn Xiêm xóm Thành Lập, xã Tân Hương, huyện. .. tài đựơc thực từ tháng 5/2011 đến tháng 5/2012 Về không gian: đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi xã Tân Hương, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên với mục đích đánh giá thực trạng tiềm thức ăn tự nhiên,