Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn phát sinh trong quá trình khai thác than lộ thiên khu vực thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh và đề xuất một số giải pháp khắc phục

75 250 0
Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn phát sinh trong quá trình khai thác than lộ thiên khu vực thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh và đề xuất một số giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIÊN NÔNG NGHIÊP VIÊT NAM HOÀNG THỊ THU MAI ĐÁNH GIÁ HIÊN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN KHU VỰC THÀNH PHỐ CẨM PHẢ-TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Chuyên ngành: Khoa hoc môi trương Ma sô: 60.44.03.01 Ngươi hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS Nguyễn Thanh Lâm NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Mai i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thanh Lâm tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Quản lý môi trường, Khoa môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức công ty cổ phần than Đèo Nai, Công ty cổ phần than Cao Sơn, Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Ninh, Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ môi trường Hoàng Anh giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Mai ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THESIS ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2.1.1 Định nghĩa .5 2.1.2 Cơ sở khoa học kinh tế quản lý môi trường .5 2.1.3 Các công cụ công tác quản lý môi trường 2.1.4 Tổ chức công tác quản lý môi trường Việt Nam .9 2.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN TRÊN THẾ GIỚI 2.3 TÌNH HÌNH CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN TẠI TỈNH QUẢNG NINH 2.3.1 Khái quát tình hình 13 iii 2.3.2 Hiệu công tác quản lý chất thải rắn phát sinh từ hoạt động khai thác than lộ thiện 16 2.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN TẠI VIỆT NAM PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 3.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.5.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp .21 3.5.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 22 3.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 22 3.5.4 Phương pháp lấy mẫu 22 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC 4.1.1 Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - Vinacomin .26 4.1.2 Công ty Cổ phần Than Đèo Nai - Vinacomin 27 4.2 HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN CỦA HAI CÔNG TY 4.2.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn 4.2.1.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn công ty than Cao Sơn 4.2.1.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn công ty than Đèo Nai 4.2.2 Quy trình khai thác than lộ thiên làm phát sinh chất thải rắn hai công ty 31 4.2.3 Quy trình đổ đất đá thải .33 4.3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH CỦA HAI CÔNG TY 34 4.3.1 Hiện trạng công tác quản lý 34 4.3.1.1 Hiện trạng công tác quản lý công ty than Cao Sơn 34 4.3.2 Các văn pháp luật hai công ty áp dụng cho công tác quản lý chất thải rắn phát sinh 38 iv 4.3.4 Phân tích mối liên hệ lượng than khai thác lượng chất thải rắn phát sinh 40 4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN 4.4.1 Ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí 44 4.4.2 Ảnh hưởng đến chất lượng môi trường đất 47 4.4.3 Ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước 48 4.4.4 Ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường .49 4.4.5 Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sinh sống khu vực lân cận 50 4.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN 4.5.1 Giải pháp cho chất thải rắn sinh hoạt 52 4.5.2 Giải pháp cho chất thải rắn nguy hại phát sinh từ hoạt động khai thác than lộ thiên 53 4.5.3 Giải pháp cho công tác quản lý đất đá thải .53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.2 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVMT Bảo vệ môi trường BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BXD Bộ xây dựng BOD5 Hàm lượng oxy sinh hóa CTR Chất thải rắn ĐTM Đánh giá tác động môi trường GDP Tổng sản phẩm nội địa GIS Hệ thông tin địa lý GPS Hệ thống định vị toàn cầu ISO Tiêu chuẩn hóa quốc tế QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLCTR Quản lý chất thải rắn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TKV Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam TSS Chất rắn lơ lửng XDCB Xây dựng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.2 Vị trí lấy mẫu 25 Bảng 4.1 Lượng đất đá thải từ hoạt động bóc vỉa tình hình sản xuất kinh doanh Công ty than Đèo Nai năm 2014, 2015 29 Bảng 4.2 Khối lượng đất đá thải bãi thải Nam Khe Tam-Đông Khe Sim .30 Bảng 4.3 Khối lượng đất đá thải bãi thải Lộ Trí .30 Bảng 4.4 Diện tích rừng trồng phục hồi công ty than Đèo Nai 37 Bảng 4.5 So sánh công tác quản lý chất thải rắn phát sinh hai công ty 39 Bảng 4.6 Sản lượng tháng đầu năm 2015 công ty Than Cao Sơn 41 Bảng 4.7 Sản lượng năm 2015 công ty Than Cao Sơn 41 Bảng 4.8 Sản lượng tháng đầu năm 2015 công ty Than Đèo Nai .41 Bảng 4.9 Sản lượng năm 2015 công ty Than Đèo Nai 41 Bảng 4.10 Sản lượng năm 2014 2015 công ty than Đèo Nai 42 Bảng 4.11 Kết quan trắc mẫu khí K1 ĐN, K2 ĐN bãi thải công ty than Đèo Nai 44 Bảng 4.12 Kết quan trắc mẫu khí K3 ĐN,K4 ĐN bãi thải công ty than Đèo Nai 45 Bảng 13 Kết quan trắc mẫu khí K1 CS,K2 CS bãi thải công ty than Cao Sơn46 Bảng 4.14 Kết quan trắc mẫu khí K3 CS,K4 CS bãi thải công ty than Cao Sơn 46 Bảng 4.15 So sánh chất lượng môi trường không khí hai mỏ 47 Bảng 4.16 Chất lượng nước mặt khu vực bãi thải hai công ty than 49 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tổ chức hệ thống quản lý nhà nước môi trường Việt Nam Hình 2.2 Khai thác than Quảng Ninh .14 Hình 4.1 dây truyền công nghệ khai thác 27 Hình 4.2 Quy trình khai thác than lộ thiên 31 Hình 4.4 Lượng đất đá thải năm 2014 2015 công ty than Đèo Nai 43 Hình 4.5 Sản lượng than khai thác năm 2014 2015 công ty than Đèo Nai 43 Hình 4.6 Mô hình đổ thải 54 Hình 4.7 Mô hình trồng cỏ vetiver 55 Hình 4.8 Kè đá bãi thải 56 Hình 4.9 Sản phẩm gạch bê tông trang trí tự chèn 57 Hình 4.10 Trồng keo bãi thải than 58 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Hoàng Thị Thu Mai Tên luận văn: Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn phát sinh trình khai thác than lộ thiên khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đề xuất số giải pháp khắc phục Ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60.44.03.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn công ty khai thác than lộ thiên thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh nhằm đưa giải pháp góp phần bảo vệ môi trường tiến tới phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp điều tra khảo sát thực địa, phương pháp lấy mẫu, phương pháp thu thập xử lý số liệu, phương pháp kế thừa số liệu phương pháp sử dụng đồ Kết kết luận: Qua kết nghiên cứu ta thấy Công tác quản lý chất thải rắn phát sinh từ hoạt động khai thác than lộ thiên hai mỏ Đèo Nai Cao Sơn phần giải vấn đề ô nhiễm gây lượng đất đá thải phát sinh từ hoạt động khai thác than lộ thiên Tuy nhiên, thực tế cho thấy người dân sinh sống khu vực lân cận chưa thực hài lòng công tác Điều cho thấy cần phải nâng cao giải pháp cho công tác quản lý chất thải rắn mỏ than hiệu ix thay đổi phá hủy nhiều đặc tính tự nhiên đất giảm suất nông nghiệp đa dạng sinh học Cấu trúc đất bị nhiễu loạn bột hóa vỡ vụn kết tập Đặc biệt, sau khai thác, lơp đất đá thải vận chuyển đến tập kết bãi thải tập trung, tạo nên bãi thải khổng lồ, hoàn toàn giá trị sử dụng đất cảnh quan khu vực Những bãi thải hàm chưa nguy sạt lở, bồi lấp suối lân cận, gây nguy hiểm khôn lường Hoạt động làm đường chuyên chở đất đá thải làm tăng lượng bụi xung quanh vùng khai trường mỏ Bụi làm giảm chất lượng không khí khu khai trường mỏ, gây tổn hại thực vật, sức khỏe công nhân mỏ vùng lân cận Hàng trăm đất dành cho khai thác mỏ bị bỏ hoang chờ đến trả lại dáng cũ cải tạo Nếu dự án khai thác mỏ cấp phép người dân phải di dời khỏi nơi hoạt động kinh tế nông nghiệp, săn bắn, thu hái thực phẩm thuốc phải ngừng 4.4.5 Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sinh sống khu vực lân cận Tiến hành điều tra xã hội phiếu điều tra khu vực dân cư sinh sống lân cận khai trường mỏ hai công ty cổ phần than Đèo Nai Cao Sơn Tổng số phiếu điều tra khu vực mỏ 30 phiếu Kết sau: Khi hỏi "Bãi thải mỏ than Đèo Nai/Cao Sơn có gây ô nhiễm môi trường không?", kết điều tra cho thấy 100% người dân hai mỏ cho bãi thải có gây ô nhiễm môi trường Khi hỏi "Bãi thải mỏ than Đèo Nai/ Cao Sơn gây ảnh hưởng nhiều đến sống người dân không?" Kết cho thấy mỏ Đèo Nai, 80% người dân cho ảnh hưởng nhiều đến đời sống họ, 20% lại cho ảnh hưởng nhiều, 0% Tại bãi thải công ty than Cao Sơn, kết cho thấy 90% cho ảnh hưởng nhiều 10% cho ảnh hưởng nhiều 50 Đèo Nai Cao Sơn Khi hỏi "Người dân mong muốn khắc phục tình trạng ô nhiễm quanh bãi thải mối nguy hại sạt lở ba phương án sau: - Chính quyền, doanh nghiệp có biện pháp xử lý triệt để bãi thải; - Chính quyền, doanh nghiệp cấp đất cho người dân di rời khu vực an toàn; - Ý kiến khác" Kết điều tra xã hội khu vực dân cư xung quanh bãi thải Đèo Nai cho thấy 55% đồng ý với quan điểm yêu cầu quyền, doanh nghiệp có biện pháp xử lý triệt để bãi thải, 40% yêu cầu quyền doanh nghiệp cấp đất cho người dân di rời khu vực an toàn 5% có ý kiến khác Kết bãi thải Cao Sơn cho thấy 60% đồng ý với quan điểm yêu cầu quyền, doanh nghiệp có biện pháp xử lý triệt để bãi thải, 38% yêu cầu quyền doanh nghiệp cấp đất cho người dân di rời khu vực an toàn 2% có ý kiến khác Ý kiến khác bao gồm: tạm dừng hoạt động bãi thải để xử lý ô nhiễm, sạt lở, đền bù thiệt hại cho tình trạng sạt lở, vỡ nứt tường nhà dư chấn nổ mìn khai thác, phun sương dập bụi nhiều tuyến đường vận chuyển chất thải đến bãi thải khu vực đổ thải, xây kè chắn đền bù thỏa đáng có thiệt hại người dân tình trạng sạt lở bãi thải Kết điều tra cho thấy mong muốn đa số người dân hi vọng biện pháp triệt vấn đề bãi thải than công ty khai thác than lộ thiên Đèo Nai Cao Sơn 51 Như vậy, qua khảo sát xã hội thấy rằng, mức độ gây ô nhiễm ảnh hưởng đến sống người dân sinh sống lân cận khu vực khai trường khai thác 100% Điều báo động cần thiết phải có can thiệp giải pháp thích hợp để góp phần giảm mức độ tác động chất thải rắn phát sinh từ hoạt động khai thác than lộ thiên đến đời sống, sức khỏe người dân khu vực lân cận khai trường bãi đổ thải 4.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN Trên sở kết nghiên cứu đánh giá tác động chất thải rắn phát sinh từ hoạt động khai thác than lộ thiên trạng công tác quản lý chất thải rắn hai công ty cổ phần than Đèo Nai Công ty cổ phần than Cao Sơn cho thấy vấn đề môi trường cần quan tâm địa hình khu vực gây nên tạo bãi đất thải lớn thảm phủ thực vật bị tàn phá nghiêm trọng, nước không khí bị ô nhiễm Ta nhận thấy tương đồng hai công ty phương pháp khai thác, vị trí mỏ, sản lượng, quy mô khai thác giải pháp cho loại chất thải rắn phát sinh từ hoạt động khai thác than lộ thiên hai mỏ Đèo Nai Cao Sơn tác giả đề xuất sau 4.5.1 Giải pháp cho chất thải rắn sinh hoạt Nghiên cứu trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt hai công ty than Đèo Nai Cao Sơn cho thấy công tác quản lý thực tốt hiệu Chất thải rắn sinh hoạt thu gom, phân loại kí hợp đồng với bên thu gom vận chuyển chất thải đến bãi thải sinh hoạt chung thành phố để xử lý đổ thải Hiệu công tác thể công tác vệ sinh nơi ăn ở, sinh hoạt công nhân hai công ty Do tiến hành thu gom rác thường xuyên, liên tục nên chất lượng môi trường sống khu vực nhà tạm công nhân 52 đảm bảo Do trạng công tác quản lý loại chất thải rắn sinh hoạt tốt nên giải pháp đưa trì công tác quản lý, nâng cao ý thức thu gom rác sinh hoạt công nhân buổi tuyên truyền nhỏ, giữ gìn vệ sinh chung, góp phần bảo vệ môi trường 4.5.2 Giải pháp cho chất thải rắn nguy hại phát sinh từ hoạt động khai thác than lộ thiên Như phần trạng nêu, loại chất thải rắn nguy hại phát sinh từ hoạt động khai thác than lộ thiên bao gồm: ác quy chì thải xe vận tải, xăm lốp cao su thải, giẻ lau nhiễm dầu thải, thùng phuy đựng dầu thải… Các loại chất thải rắn nguy hại hai công ty thu gom có hợp đồng xử lý chất thải nguy hại định kỳ với bên công ty kinh doanh dịch vụ có chức xử lý chất thải nguy hại Hiệu công tác quản lý chất thải rắn nguy hại thể việc chất thải nguy hại nói chung xử lý triệt để không lưu lại lâu kho chứa Công tác quản lý chất thải nguy hại nói chung tốt giải pháp đưa trì công tác lâu dài hiệu 4.5.3 Giải pháp cho công tác quản lý đất đá thải 4.5.3.1 Giải pháp vấn đề sạt lở bãi thải Sạt lở bãi thải vấn đề quan tâm hàng đầu công ty khai thác than lộ thiên Giải pháp cho vấn đề có nhiều cách bao gồm: quy hoạch bãi thải, xây kè chắn phụ, trồng cỏ vetiver tạo độ bám cho kết cấu bãi thải Ta cụ thể giải pháp sau: Quy hoạch bãi thải vấn đề cần quan tâm có ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác xử lý chất thải rắn phát sinh Đất đá thải sau bóc vỉa vận chuyển đến bãi thải tập trung Các bãi thải có dạng đống cao, không thiết kế hợp lý tạo nên trượt lở, xói lở gây nguy hiểm ảnh hưởng tới môi trường Giải pháp cho vấn đề sạt lở đất đá bãi thải thiết kế độ dốc bãi thải hợp lý đổ thải theo cao tầng Muốn vậy, phải có thiết kế quy hoạch bãi đổ thải cụ thể quan trọng trình thực cần phải thực đổ thải quy trình thiết kế Có giảm cố sạt lở bãi đổ thải Thiết kế bãi thải trình bay chi tiết mục 4.2.2 luận văn 53 Hình 4.6 Mô hình đổ thải Nguồn: Trương Thành Tâm, 2006, Bài giảng khai thác mỏ lộ thiên Sau kết thúc khai thác, đóng cửa mỏ, cần phải tiến hành san gạt bãi thải, có biện pháp chống sụt lún, trượt lở phủ đất mặt lên tất tầng thải đỉnh bãi thải, sau tiến hành phủ xanh loại cỏ vetiver, Keo… Cỏ vetiver giống cỏ chống xói mòn, sạt lở đất nhà khoa học đánh giá hiệu đặc tính tốt như: rễ phát triển nhanh, khoẻ, cắm sâu vào lòng đất hình thành dàn cừ sống sâu 3-4 m, thân thẳng đứng, không bò lan, phát triển tốt nhiều địa hình khác nhau; rễ cỏ vetiver môi trường cố định đạm tốt, giảm phèn cho đất đặc biệt không tranh giành dinh dưỡng đất nông nghiệp xung quanh bên cạnh rễ có tinh dầu mùi thơm không thích nghi với mùi vị loài gậm nhấm…với đặc tính ưu việt này, người ta triển khai trồng thử nghệm cỏ Vetiver cho vùng sinh thái : ngọt, lợ mặn nhằm nghiên cứu khả thích ứng, phát triển chống xói mòn sạt lở cỏ Vetiver vùng sinh thái khác nhau, từ có kế hoạch nhân rộng Vì hạt cỏ phải nhập ngoại giá thành cao, nên để nhân rộng quy mô trồng cỏ Vetiver, người ta dùng phương pháp tách chồi thành tép cỏ giốngvà trồng trực tiếp Các chồi cắt tỉa thành đoạn dài khoảng 20cm, có rễ dài 5cm Ttrước trồng cần cắt chừa phần 20-25cm tính từ gốc Thời gian trồng tốt vào mùa mưa,; Trước trồng đất làm ẩm, bón phân Komix nhằm hạ mặn tăng khả sinh trưởng cho giai đoạn đầu 54 Cỏ Vetiver nên theo dải dọc theo mái ta-luy tuyến đường giao thông bị sạt lở ảnh hưởng dòng nước mặt trồng theo dải dọc bờ sông, suối, kênh rạch để chống sạt lở đất Hình 4.7 Mô hình trồng cỏ vetiver Nguồn: Đoàn Nguyên (2012) Ngoài ra, sử dụng kè đá bãi thải biện pháp thiết yếu quy hoạch xây dựng bãi thải than Kè đá giúp ổn định hình dạng bãi thải, tạo kết cấu vững chống sạt lở hữu hiệu 55 Hình 4.8 Kè đá bãi thải Nguồn: Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam (2014) 4.5.3.2 Giải pháp cho vấn đề đất đá thải gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Tái sử dụng chất thải mỏ giải pháp đề cập nhiều thời gian Việc tái sử dụng chất thải mỏ than vừa giải vấn đề môi trường, tận dụng nguồn nguyên liệu, tạo công ăn việc làm thu nhập cho người dân địa phương Do hạn chế điều kiện nghiên cứu nên đề tài cập nhật biện pháp tái chế nghiên cứu, thống kê đánh giá giải pháp đưa nhận xét - Phương pháp tái sử dụng chất thải rắn mỏ than để tạo thành gạch xây dựng Phương pháp nghiên cứu dự án "Nghiên cứu sử dụng chất thải rắn - SIT mỏ than Thái Nguyên làm nguyên liệu sản xuất Block bê tông trang trí tự chèn" 56 Hình 4.9 Sản phẩm gạch bê tông trang trí tự chèn Nguồn: Trần Đại Nghĩa (2013) Đánh giá biện pháp hữu hiệu hợp lý để tái sử dụng lượng đất đá thải từ hoạt động khai thác than bảo vệ môi trường Cần nghiên cứu để nhân rộng mô hình sản xuất - Phương pháp phủ đất màu lên bãi thải san phẳng sau kết thúc mỏ để tái trồng trọt Phương pháp áp dụng để trồng số loại chịu điều kiện sinh sống nghèo nàn có giá trị kinh tế Keo Biện pháp lâu dài giúp đất đai khu vực bãi thải dần hồi phục để trở trạng ban đầu thời gian vô dài Tuy nhiên, giải pháp vừa giúp tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho nhiều người dân sinh sống xung quanh khu vực bãi thải, giúp ổn định kết cấu đất đá bãi thải chống sạt lở hiệu Phương pháp công ty than áp dụng hiệu thời gian dài 57 Hình 4.10 Trồng keo bãi thải than Nguồn: Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam (2014) 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Công ty cổ phần than Đèo Nai Công ty cổ phần than Cao Sơn hai công ty khai thác than lộ thiên lớn thành phố Cẩm Phả nói riêng, tỉnh Quảng Ninh nói chung Sản lượng trung bình năm công ty than Đèo Nai 1,8 triệu than/năm, Công ty than Cao Sơn có sản lượng trung bình năm 2,1 triệu than nguyên khai/năm Trung bình năm công ty than Đèo Nai thải lượng đất đá thải trung bình khoảng 17 triệu m3 đất đá Công ty than Cao Sơn thải trung bình 20 triệu m3 đất đá Cả hai công ty tiến hành biện pháp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm ảnh hưởng hoạt động đổ thải như: phun sương dập bụi tuyến đường vận chuyển đất đá, quy hoạch xây dựng tiến hành đổ thải theo quy hoạch kế hoạch, tiến hành trồng Keo, trồng rừng phục hồi môi trường sau đóng cửa bãi thải… Qua kết lấy mẫu cho thấy, bãi thải công ty than Đèo Nai Cao Sơn, lấy mẫu khí phân tích có ba tiêu độ ồn trung bình, bụi lơ lửng SO2 vượt quy chuẩn cho phép, lại tiêu khác nằm mức cho phép; với mẫu nước, hai công ty cho kết hai tiêu TSS Tổng dầu mỡ vượt quy chuẩn cho phép, lại tiêu khác nằm quy chuẩn Dựa kết thu thập cho thấy, công tác quản lý chất thải rắn phát sinh từ hoạt động khai thác than lộ thiên hai mỏ Đèo Nai Cao Sơn phần giải vấn đề ô nhiễm gây lượng đất đá thải phát sinh từ hoạt động khai thác than lộ thiên Tuy nhiên, thực tế cho thấy người dân sinh sống khu vực lân cận chưa thực hài lòng công tác Điều cho thấy cần phải nâng cao giải pháp cho công tác quản lý chất thải rắn mỏ than hiệu Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường mỏ xây dựng dựa sở phân tích đánh giá trạng chất lượng môi trường, trạng công tác quản lý môi trường, vấn đề môi trường cần ưu tiên giải quyết, tính khả thi phù hợp với thực tế mỏ 59 5.2 KIẾN NGHỊ Để thực giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường khu vực mỏ cần thiết có quan tâm chặt chẽ đồng công ty chủ quản, quyền địa phương đạo hướng dẫn quan quản lý môi trường địa bàn tỉnh Quảng Ninh 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ tài nguyên môi trường, Cục bảo vệ môi trường (2010) Báo cáo đánh giá trạng phát triển kinh tế - xã hội vấn đề môi trường nhằm xây dựng đề án bảo vệ môi trường vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Bộ tài nguyên môi trường (2011) QCVN40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải công nghiệp Bộ tài nguyên môi trường (2013) QCVN05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh Cổng thông tin điện tử Quảng Ninh (2015) Tình hình kinh tế xã hội tỉnh năm gần đây, truy cập ngày 20/5/2016 http://www.quangninh.gov.vn/viVN/Trang/chuyenmuctongquan Cổng thông tin quan trắc môi trường (2011) Báo cáo môi trường quốc gia 2011Chất thải rắn, truy cập ngày 16/7/2016 http://quantracmoitruong.gov.vn Dương Thị Bích Hồng (2012) Nghiên cứu trạng môi trường đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Đại học Khoa học tự nhiên Đoàn Nguyên (2012) Cỏ Vetiver chống sạt lở bảo vệ môi trường, truy cập ngày 20/8/2016 http://kienviet.net/2012/08/30/co-vetiver-vua-chong-sat-lo-vua-baove-moi-truong/ Trần Minh Huân (2012) Khai thác khoáng sản bền vững số nước giới, truy cập ngày 19/8/2016 http://cie.net.vn/vn/Thu-vien/MT-Khoangsan/Khai-thac-khoang-san-ben-vung-o-mot-so-nuoc-tren-the-gioi-Bai-hoc-kinhnghiem-cho-Viet-Nam.aspx Đinh Văn Tôn (2015) Quản lý đất đá thải hoạt động khai thác khoáng sản, truy cập ngày 10/2/2015 http://www.vimluki.com.vn/details/226-Quan-ly-datda-thai-trong-hoat-dong-khai-thac-khoang-san 10 Lê Đình Thành Nguyễn Thế Báu (2010) Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường mỏ than Lộ Trí, Quảng Ninh 11 Phạm Huy Khang, Nguyễn Hữu Trí Đỗ Văn Thái (2015) Nghiên cứu sử dụng đất đá thải mỏ than Cẩm Phả - Quảng Ninh khả sử dụng chúng 61 xây dựng đường ô tô 12 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Ninh (2015) Báo cáo quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Ủy ban tỉnh Quảng Ninh - Sở tài nguyên môi trường tỉnh 13 Trần Phước Cường (2012) Giáo trình quản lý môi trường 14 Tổng cục địa chất khoáng sản Việt Nam (2011) Những hoạt động tiêu cực đến môi trường hoạt động khai thác khoáng sản, truy cập ngày 15/7/2016 http://dgmv.gov.vn/index 15 Tổng cục môi trường (2010) Công cụ quản lý môi trường, truy cập ngày 14/3/2016 http://tapchimoitruong.vn/pages 16 Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam (2014) Các bãi đổ thải phục vụ khai thác than lộ thiên Cẩm Phả, truy cập ngày 16/10/2015 http://www.vinacomin.vn/tin-tuc-vinacomin 17 Trung tâm Môi trường Công nghiệp (2012) Tổng hợp từ Báo cáo Môi trường quốc gia 2011-chất thải rắn 18 Trương Thành Tâm (2010) Giáo trình khai thác mỏ lộ thiên Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Trung Hoàn (2014) Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn khai thác than thành phố Cẩm Phả Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc Gia Hà Nội Tiếng Anh: 20 Australian government (2007) Department of Industry Tourism and Resources 21 Cameron Smeal and Paul Truong.(2010).Vetiver system for industrial wastewater treatment and disposal at gelita apa, Queensland, Australia 22 European commission (2009) Management of tailings and waste - rock in Mining activities 23 The Vetiver Network international publication (2014) Retrieved on 10 February 2015 at www.vetiver.org 62 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 63 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Họ tên:………………………………………………………………… Nơi ở:……………………………………………………………………… Câu 1: Bãi thải mỏ than Đèo Nai/ Cao Sơn có gây ô nhiễm môi trường không? Có Không Câu 2: Bãi thải mỏ than Đèo Nai/ Cao Sơn có gây ảnh hưởng nhiều đến sống người dân không? Rất nhiều Nhiều Không Câu 3: Người dân mong muốn khắc phục tình trạng ô nhiễm quanh bãi thải mối nguy hại đến sạt lở nào? Chính quyền, doanh nghiệp có biện pháp xử lý triệt để bãi thải Chính quyền, doanh nghiệp cấp đất cho người dân di rời khu vực an toàn Ý kiến khác:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 64 ... đề tài " Đánh giá trạng chất thải rắn phát sinh trình khai thác than lộ thiên khu vực thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh đề xuất số giải pháp khắc phục" để tiếp tục nghiên cứu trạng công tác quản. .. đề tài " Đánh giá trạng chất thải rắn phát sinh trình khai thác than lộ thiên khu vực thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh đề xuất số giải pháp khắc phục" để tiếp tục nghiên cứu trạng công tác quản. .. CỨU Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn hai công ty khai thác than lộ thiên lớn điển hình địa bàn thành phố Cẩm Phả Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn mỏ khai thác

Ngày đăng: 29/07/2017, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan