Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường - an toàn - sức khỏe tại Công ty giày CHINGLUH Việt Nam, khu công nghiệp Thuận Đạo - Bến Lức- Long An và đề xuất biện pháp cải tiến hiệu quả
Trang 11
CHƯƠNG 1 LỜI NÓI ĐẦU
1.1 Lời nói đầu
Trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước hiện nay, Việt Nam đã đạt
được những bước tăng trưởng phát triển kinh tế đáng kể, từng bước hòa nhập với các quốc
gia phát triển trên toàn thế giới Nhiều ngành kinh tế đã và đang ra đời, giúp nâng cao đời
sống người dân, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người Nhưng bên cạnh những thành
tựu về mặt kinh tế tài chính, thì vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay đang là chủ đề nóng
tại Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung Nhiều chuyên gia môi trường thế giới đã đưa
ra ước tính: khi tốc độ phát triển kinh tế tăng 2 lần, nếu không có các giải pháp bảo vệ môi
trường thích đáng thì mức độ ô nhiễm môi trường sẽ tăng lên 4 lần Do đó, công nghiệp
hóa - hiện đại hóa phải đi đôi với bảo vệ môi trường, bởi vì bảo vệ môi trường chính là
bảo vệ gốc rễ sự phát triển bền vững hành tinh chúng ta
Mục tiêu đặt ra của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là tăng trưởng, phát triển kinh
tế - xây dựng đất nước giàu mạnh Do đó luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh
nghiệp, công ty trong nước cũng như các doanh nghiệp, công ty liên kết với đối tác nước
ngoài hay những doanh nghiệp nước ngoài có vốn đầu tư trực tiếp (FDI) trên lãnh thổ
Việt Nam phát triển
Trong đó những đóng góp của các doanh nghiệp FDI là không hề nhỏ Kim ngạch
xuất khẩu của khu vực FDI tăng nhanh từ năm 2001 - 2005 là 57,8 tỷ USD, 2006 - 2010 là
154,9 tỷ USD, bằng 2,67 lần, chiếm 55% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước (kể cả dầu
thô) Tính đến cuối năm 2011, khu vực FDI tạo ra hơn 2,3 triệu việc làm trực tiếp và hàng
triệu việc làm gián tiếp, trong đó có hàng vạn kỹ sư, nhà quản lý trình độ cao, đội ngũ
công nhân lành nghề, với thu nhập ngày càng tăng, du nhập phương thức lao động, kinh
doanh và quản lý tiên tiến Nhưng bên cạnh những thành công đó, hoạt động của các
doanh nghiệp FDI cũng đã bộc lộ những nhược điểm và khuyết điểm, như chưa phù hợp
với quy hoạch phát triển ngành và vùng kinh tế, một số máy móc thiết bị công nghệ lạc
hậu đã được nhập khẩu, và đặc biệt là vấn đề “nóng” hiện nay là thực trạng gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng Vì thực trạng hiện nay là xuất khẩu ô nhiễm từ các nước phát
Trang 22
triển sang các nước đang phát triển thông qua FDI ngày càng gia tăng và Việt Nam có
nguy cơ trở thành một trong những nước có mức nhập khẩu ô nhiễm cao Điển hình là
chuyện ô nhiễm ở sông Thị Vải, sông Cầu, sông Nhuệ…
Trong công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, Đảng và nhà nước ta ngày
càng chú trọng đến công tác quản lý và bảo vệ môi trường Đó là tiêu chí để đưa đất nước
ta phát triển theo hướng bền vững Có nhiều chiến lược, biện pháp đã thực hiện như áp
dụng các biện pháp quản lý, biện pháp kinh tế, biện pháp khoa học và kỹ thuật vào công
tác bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, nhiều công cụ quản lý hữu hiệu cũng được khuyến
khích áp dụng, điển hình là hệ thống quản lý môi trường ISO 14001, là hệ thống tiêu
chuẩn quốc tế về quản lý môi trường được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới Trong đó,
tiêu chuẩn ISO 14001 giúp cho các doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý môi trường
một cách có hệ thống đồng thời kết hợp hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam giúp cho
doanh nghiệp không những đạt được mục đích về kinh tế, mà còn nâng cao công tác bảo
vệ môi trường ngày càng tốt hơn
Bên cạnh việc quản lý môi trường thì công tác bảo hộ lao động mà nội dung chủ yếu
là công tác an toàn - vệ sinh lao động là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta hết
sức quan tâm Việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm các yêu cầu về an toàn,
sức khoẻ, môi trường lao động, phòng chống cháy nổ… ở doanh nghiệp góp phần đẩy
mạnh sản xuất, tăng năng suất lao động, tạo niềm tin cho người lao động Thực hiện tốt
công tác bảo hộ lao động sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về các mặt chính trị, kinh tế và xã hội
Hiện nay, nước ta đang ở vào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước, do đó quy mô xây dựng và sản xuất ngày càng phát triển, ứng dụng
nhiều công nghệ mới, với máy móc, vật tư rất đa dạng về chủng loại, nên các yếu tố có thể
gây ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hay ảnh hưởng sửc khoẻ đến người lao động
ngày càng gia tăng Vì vậy, việc thực hiện những biện pháp nhằm ngăn ngừa tai nan lao
động, bệnh nghề nghiệp, bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho người lao động là một yêu cầu rất
cần thiết Vì vậy, đi đôi với hệ thống ISO 14001 là hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn
nghề nghiệp OHSAS 18001 Đây là bộ tiêu chuẩn quốc tế được áp dụng rất nhiều tại
doanh nghiệp trong và ngoài nước
Bên cạnh những thành phố lớn như Hà Nội, Tp.HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh…
đang ngày càng phát triển đặt biệt là lĩnh vực công nghiệp, liên tục có những khu công
Trang 33
nghiệp, khu chế xuất, các xí nghiệp công ty ra đời Do đó, vấn đề quản l ý và bảo vệ môi
trường phải được quan tâm chú trọng với phương châm phát triển bền vững hướng tới thế
hệ tương lai Bên cạnh nhiều công ty mới đã và đang xây dựng thuộc các thành phố lớn
Thì Công ty TNHH Giày Chingluh Việt Nam thuộc Khu công nghiệp Thuận Đạo – Bến
Lức – Long An với vốn đầu tư nước ngoài 100% chuyên sản xuất về giày Nike, luôn chú
trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường và điều kiện làm việc của công nhân viên Với số
lượng công nhân nhiều và diện tích tương đối lớn so vớ các công ty khác, do đó công ty
luôn hướng tới môi trường làm việc xanh – sạch – đẹp và an toàn tại nơi sản xuất và khu
vực xung quanh, để không những đảm bảo sức khỏe cho công nhân viên mà còn bảo vệ
môi trường xung quanh công ty Luôn đáp ứng tốt về công tác quản lý môi trường do nhà
nước và khách hàng Nike quy định Do đó, công ty ngày càng chứng tỏ không chỉ những
doanh nghiệp trong nước chung tay vì môi trường mà những doanh nghiệp FDI cũng hoạt
động kinh doanh “xanh” đảm bảo phát triển bền vững, khẳng định những bước tiến vững
chắc cho công ty trong tương lai – công ty TNHH Giầy Chingluh Việt Nam
Nhận thức được vấn đề môi trường là vấn đề của toàn xã hội, công ty giày Chingluh
Việt Nam đã triển khai xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO
14001:2004 với mục tiêu kiểm soát và giảm thiểu các tác động môi trường trong quá trình
sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề phát triển bền vững Hệ thống quản lý môi trường theo
tiêu chuẩn ISO 14001:2004 được tích hợp với hệ thống quản lý an toàn – sức khỏe theo
OHSAS 18001:2007 thành Hệ thống quản lý tích hợp Môi trường – An toàn – Sức khoẻ
Đồng thời kết hợp với các tiêu chuẩn đối tác Nike và quy định luật pháp Việt Nam Tất cả
các yêu cầu đó, giúp công ty nâng cao hình ảnh của mình trong hoạt động bảo vệ môi
trường với đối tác Nike, với môi trường Việt Nam Đồng thời tạo tâm lý an tâm cho người
lao động tham gia sản xuất tại công ty và cộng đồng xung quanh Ngoài ra nó còn giúp
nâng cao ý thức trong công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người lao động, làm
cho môi trường ngày càng xanh – sạch – đẹp hơn
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiện trạng quả lý môi trường theo bộ tiêu chuẩn ISO 14001 và chương trình
quản lý sức khỏe và an toàn nghề nghiệp theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 tại công ty giày
Chingluh Việt Nam Đồng thời kết hợp với hệ thống tiêu chuẩn đối tác Nike và luật pháp
Việt Nam trong công tác quản lý môi trường – an toàn – sức khỏe (ESH) Nhằm kiểm
Trang 44
soát, giảm thiểu ngăn ngừa tai nạn lao động, thiệt hại về người và tài sản, ô nhiễm phát
sinh từ các hoạt động sản xuất Đồng thời tạo uy tín với đối tác Nike về vấn đề ESH tại
công ty, ngoài ra còn tạo niềm tin cho người lao động an tâm sản xuất, tiết kiệm nguồn
nhân lực và thời gian cho các hoạt động quản lý của công ty
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu dựa trên các cơ sở khoa học và khảo sát thực tế, quá trình tìm
hiểu từ các hoạt động sản xuất tại công ty, công tác quản lý hệ thống môi trường – an toàn
– sức khỏe từ đó đề xuất các giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường – an toàn –
sức khỏe theo ISO 14001:2004 và OHSAS 18001:2007
1.4 Nôi dung nghiên cứu
Tìm hiểu tài liệu tổng quan về hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 và
an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS 18001:2007
Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn quản lý môi trường – an toàn – sức khỏe của đối tác
Nike và hệ thống pháp luật Việt Nam có liên quan đến công tác quản lý ESH
Khảo sát hoạt động thực tế, tổ chức quản lý ESH, các quy trình công nghệ sản xuất
của công ty giày Chingluh Việt Nam
Thu thập các số liệu về công tác quản lý ESH tại công ty, đồng thời kết hợp với khảo
sát thực tế để đánh giá hiện trạng ESH của công ty
Phân tích cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp cải tiến hệ thống quản lý ESH của
công ty
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận: Phương pháp luận dựa vào mô hình PDCA của hệ thống quản
lý môi trường – an toàn -sức khỏe theo ISO 14001:2004
Lập kế hoạch (Plan) - Thực hiện (Do) - Kiểm tra (Check) - Hành động (Act)
Hình 1.1: Mô hình PDCA của hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004
P
D
A
C
Trang 55
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thực hiện đề tài là phương pháp tổng hợp
gồm:
– Đọc tài liệu về bộ tiêu chuẩn ISO 14001:2004, bộ tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007,
tài liệu về hệ thống quản lý mơi trường – an tồn – sức khỏe của đối tác Nike và quy định
theo luật pháp Việt Nam
– Thu thập thơng tin về mơi trường – an tồn – sức khỏe của cơng ty giày Chingluh
Việt Nam
– Khảo sát hiện trạng sản xuất, hiện trạng mơi trường và hệ thống quản lý mơi trường
và quản lý an tồn lao động đang vận hành tại cơng ty
– Phân tích những thuận lợi và khĩ khăn đang gặp phải trong quá trình xây dựng và
áp dụng hệ thống quản lý mơi trường – an tồn – sức khỏe tại cơng ty
– Đánh giá các dữ liệu đã thống kê và thu thập được, từ đĩ đề xuất các biện pháp cải
tiến cho hệ thống quản lý mơi trường – an tồn – sức khỏe tại cơng ty
1.6 Ý nghĩa đề tài:
Đánh giá kết quả thực hiện ISO 14001:2004 và OHSAS 18001:2007 tại cơng ty giày
Chingluh Việt Nam là việc làm cần thiết về áp dụng hệ thống quản lý mơi trường vào việc
kiểm sốt các phát sinh gây ơ nhiễm mơi trường, đồng thời áp dụng chương trình quản lý
sức khỏe và an tồn nghề nghiệp vào việc thực hiện huấn luyện đào tạo an tồn lao động
cho tồn thể cơng nhân viên trong cơng ty Tìm hiểu những thành quả đạt được và những
mặt cịn hạn chế, để từ đĩ đưa ra phương pháp cải tiến hợp lý hiệu quả cơng cụ quản lý
mơi trường – an tồn – sức khỏe (ESH) được áp dụng một cách rộng rãi và hiệu quả tại
các cơng ty, khu cơng nghiệp, doanh nghiệp… ở nước ta
Ý nghĩa khoa học
– Phát huy tác dụng của cơng cụ quản lý được áp dụng trong cơng ty, nâng cao tính
hiệu quả của hệ thống quản lý ESH
– Duy trì sự hoạt động cải tiến liên tục của hệ thống ESH và đề xuất cách thức triển
khai áp dụng cho cơng ty
Ý nghĩa thực tiễn đối với tổ chức
Về phương diện quản lý:
– Cơng tác giám sát và quản lý các hệ thống ngày càng hiệu quả hơn
– Cơ cấu tổ chức của các cán bộ chuyên trách chuyên nghiệp hơn
Trang 66
– Hệ thống văn bản được thiết lập thống nhất dễ tra cứu và áp dụng hơn
– Giảm thiểu những rủi ro trong hoạt động của tổ chức về môi trường
– Giúp tổ chức kiểm soát điều hành dễ dàng, hỗ trợ công nhân viên trong việc hiểu
và cải tiến các hoạt động liên quan đến công việc của họ
– Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của việc quản lý điều hành
Về môi trường:
– Giảm các tác động có hại đối với môi trường xung quanh đồng thời góp phần bảo
vệ môi trường
– Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, tiết kiệm tài nguyên (đặc biệt là tài nguyên
không tái tạo dược)
– Giảm thiểu chất thải bao gồm cả chất thải rắn, chất thải nguy hại, nước thải và
khí thải
– Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường và cải tiến liên tục
– Tạo thuận lợi cho việc áp dụng sản xuất sạch hơn, tái chế các loại rác thải cĩ thể
sử dụng vào mục đích khác thân thiện với mơi trường
– Tạo niềm tin đối với cơng nhân viên, đối tác Nike và các bên hữu quan về sự
phát triển bền vững của cơng ty
Về phương diện kinh tế:
– Giúp tối ưu hoá chi phí, giảm thiểu và đi đến loại bỏ các chi phí ẩn, các lãng phí
trong quá trình hoạt động của tổ chức
– Giảm chi phí xây dựng và duy trì các hệ thống quản lý
Trang 77
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG – AN TỒN – SỨC KHỎE CƠNG TY GIÀY CHINGLUH
2.1 Giới thiệu về hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001
2.1.1 Khái niệm về ISO 14001
Tiêu chuẩn ISO 14001 là tiêu chuẩn quốc tế mang tính chất tự nguyện đặt ra các
yêu cầu cho việc thiết lập một hệ thống quản lý môi trường Tiêu chuẩn này quy định
cơ cấu của một hệ thống quản lý môi trường mà tổ chức cần phải xây dựng để có được
chứng nhận chính thức ISO 14001 là một tiêu chuẩn của những hệ thống môi trường,
không phải là một tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn mơ tả các yêu cầu về hệ thống quản
lý mơi trường của một tổ chức và cĩ thể được sử dụng để chứng nhận/đăng ký và/hoặc tự
tuyên bố hệ thống quản lý mơi trường của một tổ chức Tiêu chuẩn này khơng đề ra các yêu
cầu tuyệt đối cho kết quả hoạt động mơi trường vượt quá các cam kết, trong chính sách mơi
trường, tuân thủ theo các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức tán thành, cam
kết ngăn ngừa ơ nhiễm và cải tiến liên tục
ISO 14001 là:
– Khuôn khổ cho việc quản lý các khía cạnh và tác động
– Tiêu chuẩn áp dụng cho mọi tổ chức không phân biệt quy mô, lĩnh vực, địa
điểm hoạt động
– Tiêu chuẩn tự nguyện áp dụng
– Quản lý môi trường dựa trên cơ sở hệ thống, không phụ thuộc vào các chuyên
gia riêng lẻ
– Huy động tham gia của mọi nhân viên trong tổ chức/ doanh nghiệp từ thấp đến
cao, xác định rõ vai trò, trách nhiệm, lãnh đạo cam kết cung cấp nguồn lực và hỗ trợ
động viên
ISO 14001 không phải là:
– Tiêu chuẩn bắt buộc mà là tiêu chuẩn tự nguyện
Trang 88
– Tiêu chuẩn đánh giá cơ bản
– Không thành lập các yêu cầu tuyệt đối về đánh giá môi trường ngoài các vấn đề
có liên quan đến:
+ Chính sách của công ty
+ Tiêu chuẩn theo luật và quy định môi trường
+ Liên tục cải thiện
– Tiêu chuẩn về sản phẩm mà là một tiêu chuẩn về hệ thống quản lý cho phép
doanh nghiệp thiết kế và lên kế hoạch quản lý khía cạnh môi trường
– Tiêu chuẩn về kết quả hoạt động môi trường
– Không có nghĩa là doanh nghiệp được công nhận là doanh nghiệp “xanh”
– Tiêu chuẩn này khơng bao gồm các yêu cầu cụ thể cho những hệ thống quản lý khác
như hệ thống chất lượng, an tồn và sức khỏe nghề nghiệp, quản lý tài chính và quản lý rủi
ro, mặc dù các điều khoản của nĩ cĩ thể được tương ứng hoặc tích hợp với các yếu tố của
các hệ thống quản lý khác
2.1.2 Lợi ích của ISO 14001
– Khi các doanh nghiệp áp dụng hệ thống Quản lý Môi trường ISO 14001, các
doanh nghiệp có thể nâng cao uy tín và niềm tin đối với khách hàng và khả năng cạnh
tranh trên thị trường trong nước và quốc tế
– Tăng cường hiệu suất nội bộ để thực hiện những tiêu chuẩn bắt buộc và tiêu
chuẩn quốc tế về môi trường
– Tăng lợi nhuận nhờ sử dụng hợp lý các nguồn lực và giảm chi phí khắc phục sự
cố môi trường
– Cải thiện mối quan hệ với cộng đồng dân cư và các cơ quan hữu quan
– Tăng cường sức khoẻ nhân viên, thúc đẩy nề nếp làm việc tốt; và cải tiến việc
kiểm soát các quá trình chủ yếu, nâng cao chất lượng sản phẩm
– Khi áp dụng ISO 14001 thì:
+ Các yếu tố được quốc tế chấp nhận đối với một HTQLMT hữu hiệu (tinh giảm
thủ tục, hạn chế trùng lắp)
Trang 99
+ Hệ thống này được xây dựng rõ ràng áp dụng phân tích tổng hợp hơn so với các
hệ thống khác
+ Hỗ trợ các yêu cầu môi trường (phòng tránh ô nhiễm và bảo vệ môi trường tốt
hơn)
+ Có tiềm năng giảm chi phí vận hành (ví dụ như giảm chi phí bảo hiểm do giảm
rủi ro, tăng cường tích luỹ và lợi ích nội bộ)
+ Tăng cường uy tín và thị phần
+ Tạo điều kiện hàng rào thương mại phi thuế quan (tiêu chuẩn thúc đầy hoạt
động thương mại thông qua việc tăng cường tính hữu hiệu và đơn giản hoá các yêu cầu
kiểm tra đối với sản phẩm nhưng đồng thời cũng gây trở ngại cho hoạt động thương mại
toàn cầu qua hàng rào thương mại kỹ thuật phi thuế quan)
+ Khi vận dụng sẽ có tác động đến: thiết kế và sản xuất sản phẩm, lựa chọn
nguyên liệu đầu vào, các loại dữ liệu môi trường thu nhập, các phương tiện trao đổi dữ
liệu khía cạnh môi trường nội bộ và đối với bên ngoài, do đó các tác động có lợi đến
chất lượng môi trường xung quanh
2.1.3 Phạm vi áp dụng:
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý môi trường, tạo
thuận lợi cho một tổ chức triển khai và áp dụng một chính sách và mục tiêu có xem xét
đến các yêu cầu luật pháp và các yêu cầu khác mà tổ chức đề ra và các thông tin về các
khía cạnh môi trường có ý nghĩa Tiêu chuẩn này áp dụng cho các khía cạnh môi
trường và tổ chức xác định là có thể kiểm soát và có thể tác động Tiêu chuẩn này
không nêu lên các chuẩn cứ về kết quả hoạt động môi trường cụ thể
Tiêu chuẩn này áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào mông muốn:
- Thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến một hệ thống quản lý môi trường
- Tự đảm bảo sự phù hợp với chính sách môi trường đã công bố
- Chứng minh sự phù hợp với tiêu chuẩn này bằng cách: Tự xác định và tự tuyên
bố phù hợp với tiêu chuẩn này hoặc được xác nhận sự phù hợp về hệ thống quản lý
Trang 1010
môi trường của mình bởi các bên có liên quan với tổ chức như khách hàng, hoặc được
tổ chức bên ngoài xác nhận sự tự công bố, hoặc được tổ chức bên ngoài chứng nhận
phù hợp về hệ thống quản lý môi trường của mình
Tất cả yêu cầu trong tiêu chuẩn này là nhằm tích hợp vào bất kỳ hệ thống quản lý
môi trường nào Mức độ áp dụng phụ thuộc vào các yếu tố như chính sách môi trường
của tổ chức bản chất của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức, vị trí các điều
kiện thực hiện chức năng của tổ chức
2.1.4 Tài liệu viện dẫn
Không có tài liệu viện dẫn: Điều này đưa vào nhằm giữ cách đánh số thứ tự như
trong lần xuất bản trước (TCVN ISO14001:1998)
2.1.5 Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
– Chuyên gia đánh giá: Người có năng lực để tiến hành một cuộc đánh giá
(TCVN ISO 9000:2000, 3.9.9)
– Cải tiến liên tục: Quá trình lặp lại để nâng cao hệ thống quản lý môi trường
nhằm đặt được những cải tiến trong kết quả hoạt động môi trường tổng thể và nhất
quán với chính sách môi trường của tổ chức
Chú thích: Quá trình này không nhất thiết phải được tiến hành một cách đồng thời ở
tất cả các lĩnh vực hoạt động
– Hành động khắc phục: Hành động loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp
đã được phát hiện
– Tài liệu: Thông tin và phương tiện hỗ trợ thông tin
Chú thích 1: Phương tiện có thể là giấy, đĩa từ, bản điện tử hay đĩa quang, ảnh mẫu
hay ảnh gốc hay mọi sự kết hợp của chúng
Chú thích 2: Chấp nhận theo TCVN 9000:2000, 3.7.2
– Môi trường: Những thứ bao quanh nơi hoạt động của một tổ chức bao gồm
không khí, nước, đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thực vật, động vật, con người và
các mối quan hệ qua lại của chúng
Trang 1111
Chú thích: Những thứ bao quanh nói trên ở đây là từ nội bộ một tổ chức (3.1.6) mở
rộng tới hệ thống toàn cầu
– Khía cạnh môi trường: Yếu tố của các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của
một tổ chức có thể tác động qua lại với môi trường
Chú thích: Khía cạnh môi trường có ý nghĩa là một khía cạnh có hoặc có thể có một
tác động môi trường đáng kể
– Tác động môi trường: Bất kỳ một sự thay đổi nào của môi trường, dù là có lợi
hoặc có hại, toàn bộ hoặc từng phần do các khía cạnh môi trường một tổ chức gây ra
– Hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT/EMS): Một phần trong hệ thống quản
lý của một tổ chức được sử dụng để triển khai và áp dụng chính sách môi trường, quản
lý các khía cạnh môi trường cảu tổ chức
Chú thích 1: Hệ thống quản lý là một tập hợp các yếu tố liên quan với nhau được sử
dụng để thiết lập chính sách, mục tiêu và để đạt được các mục tiêu đó
Chú thích 2: Hệ thống quản lý bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch,
trách nhiệm, thực hành, thủ tục, quá trình và nguồn lực
– Mục tiêu môi trường: Mục đích tổng thể về môi trường, phù hợp với chính sách
môi trường mà tổ chức tự đặt ra cho mình nhằm đặt tới
– Kết quả hoạt động môi trường: Các kết quả có thể đo được về sự quản lý các
khía cạnh môi trường của một tổ chức
Chú thích: Trong khuôn khổ một hệ thống quản lý môi trường, các kết quả có thể
đo được là dựa trên chính sách môi trường, chỉ tiêu môi trường của một tổ chức và các
yêu cầu khác về kết quả hoạt động môi trường
– Chính sách môi trường: Tuyên bố một cách chính thức của lãnh đạo cấp cao
nhất về ý đồ và định hướng chung đối với kết quả hoạt động môi trường của một tổ
chức
– Chỉ tiêu môi trường: Yêu cầu cụ thể, khả thi về kết quả thực hiện đối với một tổ
chức hoặc các bộ phận của nó, yêu cầu này xuất phát từ các mục tiêu môi trường và cần
phải đề ra, phải đạt được để vươn tới các mục tiêu đó
Trang 1212
– Bên hữu quan: Cá nhân hoặc nhóm liên quan đến hoặc bị ảnh hưởng từ kết quả
hoạt động về môi trường của một tổ chức
– Đánh giá nội bộ: Mô tả quá trình có hệ thống, độc lập và được lập thành văn
bản nhằm thu nhập các bằng chứng đánh giá và đánh giá chúng một cách khách quan
để xác định mức độ thực hiện các chuẩn mực đánh giá hệ thống quản lý môi trường do
tổ chức thiết lập
Chú thích: Trong nhiều trường hợp, đặc biệt đối với các tổ chức nhỏ, yêu cầu về
tính độc lập có thể được thực hiện bằng việc không liên quan về trách nhệm với hoạt
động được đánh giá
– Sự không phù hợp: Sự không đáp ứng/thoã mãn một yêu cầu
– Tổ chức: Bất kỳ công ty, tập đoàn, hãng, xí nghiệp, cơ quan có thẩm quyền hoặc
viện, hoặc một bộ phận hay kết hợp của chúng, dù là được tích hợp hay không, công
hoặc tư mà có các chức năng và quản trị riêng của mình
Chú thích: Với các tổ chức có nhiều đơn vị hoạt động, thì một đơn vị hoạt động
riêng cũng có thể được xác định như là một tổ chức
– Hành động phòng ngừa: Hành động loại bỏ nguyên nhân gay ra sự không phù
hợp tiềm ẩn
– Ngăn ngừa ô nhiễm: Sử dụng các quá trình, các biện pháp thực hành, các kỹ
thuật, các vật liệu, các sản phẩm, các dịch vụ hoặc năng lượng để tránh, giảm bớt hay
kiểm sốt ( một cách riêng lẻ hoặc kết hợp) sự tạo ra, phát thải hoặc xả thải bất kỳ loại
chất ô nhiễm hoặc chất thải nào nhằm giảm thiểu tác động môi trường bất lợi
Chú thích: Ngăn ngừa ô nhiễm có thể bao gồm việc giảm thiểu hoặc loại bỏ từ
nguồn, thay đổi quá trình, sản phẩm hoặc dịch vụ, sử dụng có hiệu quả nguồn tài
nguyên, thay thế vật liệu và năng lượng, tái sử dụng, phục hồi, tái sinh, tái chế và xử lý
– Thủ tục: Cách thức được quy định để tiến hành một hoạt động hoặc một quá
trình.; Chú thích 1: Thủ tục có thể được lập thành văn bản hoặc không
Chú thích 2: Chấp nhận theo TCVN ISO 9000:2000, 3.4.5
Trang 1313
2.1.6 Các yêu cầu của hệ thống quản lý mơi trường
Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 do Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) ban
hành vào năm 1996 Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lýmôi
trường, tạo thuận lợi cho một tổ chức đề ra chính sách và mục tiêu, có tính đến yêu cầu
luật pháp và thông tin về các tác động môi trường đáng kể
ĐK 4.1 Yêu cầu chung
Cơ cấu và trách nhiệm đào tạo
huấn luyện ý thức và khả năng
Thông tin liên lạc
Thiết lập tài liệu về HTQLMT
Kiểm soát tài liệu
Kiểm soát điều hành
Khả năng đáp ứng khẩn cấp
KIỂM TRA VÀ CHỈNH
SỬA ( ĐK 4.5)
Giám sát và đo lường
Các hoạt động chỉnh sửa
sai và ngăn chặn ngoại lệ
Ghi chép lại hồ sơ
Kiểm toán hệ thống quản
lý môi trường
XEM XÉT TOÀN BỘ CÔNG
TÁC QUẢN LÝ
(ĐK4.6)
LẬP KẾ HOẠCH (ĐK 4.3)
Các khía cạnh môi trường
Các yêu cầu về luật pháp và các yêu cầu khác
Các mục tiêu và chỉ tiêu
Các chương trình quản lý môi trường
Hình 2.1: Các bước của hệ thống ISO
14001
Trang 1414
Tổ chức phải thiết lập thành văn bản, thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục hệ thống
quản lý môi trường phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này và xác định cách thức
để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đó
Tổ chức phải xác định và lập thành văn bản phạm vi cua( hệ thống quản lý môi
trường của mình
ĐK 4.2 Chính sách môi trường
Ban lãnh đạo phải xác định chính sách môi trường của tổ chức và đảm bảo trong
phạm vi đã xác định của hệ thống quản lý môi trường của mình chính sách đó:
a) Phù hợp với bản chất, quy mô và tác động môi trường của các hoạt động, sản
phẩm và dịch vụ của tổ chức đó
b) Có cam kết cải tiến liên tục và ngăn ngừa ô nhiễm
c) Có cam kết tuân thủ các yêu cầu của pháp luật và với các yêu cầu khác mà tổ
chức phải tuân thủ liên quan tới các khía cạnh môi trường của mình
d) Đưa ra khuôn khổ cho việc đề xuất và soát xét lại các mục tiêu và chỉ tiêu môi
trường
e) Được lập thành văn bản, được áp dụng và được duy trì
f) Được thông báo cho tất cả nhân viên đang làm việc cho tổ chức hoặc trên danh
nghĩa của tổ chức
g) Có sẵn cho cộng đồng
ĐK 4.3 Lập kế hoạch
ĐK 4.3.1 Khía cạnh môi trường
Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục để:
a) Nhận biết các khía cạnh môi trường của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ
trong phạm vi đã xác định của hệ thống quản lý môi trường mà tổ chức có thể kiểm
soát và các khía cạnh môi trường mà tổ chức có thể bị ảnh hưởng có tính đến các triển
Trang 1515
b)khai đã lập kế hoạch hoặc mới, hoặc các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ mới
hoặc được điều chỉnh
c) Xác định những khía cạnh môi trường có hoặc có thể có các tác động đáng kể tới
môi trường (nghĩa là các khía cạnh môi trường có ý nghĩa)
Tổ chức phải lập thành văn bản thông tin này và cập nhật chúng
Tổ chức phải đảm bảo rằng các khía cạnh môi trường có ý nghĩa đã được xem xét
đến trong khi thiết lập, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý môi trường của mình
ĐK 4.3.2 Yêu cầu về pháp luật và yêu cầu khác
Tổ chức phải thiết lấp, thực hiện và duy trì một ( hoặc các) thủ tục để:
a) Nhận biết và tiếp cận với các yêu cầu về pháp luật thích hợp và các yêu cầu
khác mà tổ chức tán thành có liên quan tới các khía cạnh môi trường của mình
b) Xác định cách thức áp dụng các yêu cầu này đối với các khía cạnh môi trường
của tổ chức
Tổ chức phải đảm bảo rằng các yêu cầu về pháp luật tương ứng và các yêu cầu
khác mà tổ chức tán thành can được xem xét khi thiết lập, thực hiện và duy trì hệ thống
quản lý môi trường cho mình
ĐK 4.3.3 Mục tiêu và chỉ tiêu
Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường
bằng văn bản, ở từng cấp hoặc bộ phận chức năng thích hợp trong tổ chức
Các mục tiêu và chỉ tiêu phải đo được khi có thể và nhất quán với chính sách môi
trường, bao gồm các cam kết ngăn ngừa ô nhiễm, tuân thủ các yêu cầu pháp luật và các
yêu cầu khác mà tổ chức tán thành và tổ chức liên tục
Khi thiết lập và soát xét lại các mục tiêu và chỉ tiêu của mình, tổ chức phải xem
xét đến các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức tán thành và các khía
cạnh môi trường có ý nghĩa của mình Tổ chức cũng phải xem xét đến các phương án
công nghệ, các yêu cầu hoạt động kinh doanh và tài chính, và các quan điểm của các
bên hữu quan
Trang 16
16
Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) chương trình để đạt được
mục tiêu và chỉ tiêu của mình Các chương trình phải bao gồm:
a) Việc xác định rõ trách nhiệm nhằm đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu ở từng cấp
và bộ phận chức năng tương ứng trong tổ chức
b) Biện pháp và tiến bộ để đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu
ĐK 4.4 Thực thi và điều hành
ĐK 4.4.1 Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn
Lãnh đạo phải đảm bảo có sẵn các nguồn lực can thiết để thiết lập, thực hiện, duy
trì và cải tiến hệ thống quản lý môi trường Các nguồn lực bao gồm: nguồn nhân lực và
kỹ năng chuyên môn hóa, cơ sở hạ tầng của tổ chức, nguồn lực công nghệ và tài chính
Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn cần được xác định, được lập thành văn bản và
thông báo nhằm tạo thuận lợi cho quản lý môi trường có hiệu lực
Ban lãnh đạo của tổ chức bổ nhiệm một (hoặc các) đại diện của lãnh đạo cụ thể,
ngoài các trách nhiệm khác, phải có vai trò, trách nhiệm và quyền hạn xác định nhằm:
a) Đảm bảo các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường được thiết lập, thực hiện
và duy trì phù hợp với tiêu chuẩn này
b) Báo cáo kết quả hoạt động của hệ thống quản lý môi trường cho ban lãnh đạo để
xem xét, kể cả các khuyến nghị cho việc cải tiến
ĐK 4.4.2 Đào tạo, nhận thức và năng lực
Tổ chức can phải đảm bảo bất cứ những người nào thực hiện các công việc cảu tổ
chức hoặc trên danh nghĩa của tổ chức có khả năng gây ra (các) tác động đáng kể lên
môi trường tổ chức xác định được điều phải có đủ năng lực trên cơ sở giáo dục, đào tạo
hoặc kinh nghiệm thích hợp và phải duy trì các hồ sơ liên quan
Tổ chức phải xác định nhu cầu đào tạo tương ứng với các khía cạnh môi trường
và hệ thống quản lý môi trường Tổ chức phải cung cấp việc đào tạo hoặc tiến hành các
hoạt động khác để đáp ứng các nhu cầu này, phải duy trì các hồ sơ liên quan
Trang 17
17
Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục làm cho nhân
viên thực hiện công việc của tổ chức hoặc trên danh nghĩa của tổ chức nhận thức được:
a) Tầm quan trọng của sự phù hợp với chính sách và các thủ tục về môi trường, với
các yêu cầu của hệ hống quản lý môi trường
b) Các khía cạnh mội trường có ý nghĩa và các tác động hiện tại hoặc tiềm ẩn liên
quan với công việc của họ và các lợi ích môi trường thu được do kết quả hoạt động của
cá nhân được cải tiến
c) Vai trò và trách nhiệm trong việc đạt được sự phù hợp với các yêu cầu của hệ thống
quản lý môi trường
d) Các hậu quả tiềm ẩn do đi chệch khỏi các thủ tục đã quy định
ĐK 4.4.3 Trao đổi thông tin
Đối với các khía cạnh môi trường và hệ thống quản lý môi trường của mình, tổ
chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (các) thủ tục để:
a) Trao đổi thông tin nội bộ giữa các cấp và bộ phận chức năng khác nhau của tổ
chức
b) Tiếp nhận, thành lập tài liệu và đáp ứng các thông tin tương ứng từ các bên hữu
quan bên ngoài
Tổ chức phải quyết định để thông tin với bên ngoài về các khía cạnh môi trường có
ý nghĩa của tổ chức và phải lập thành văn bản quyết định của mình Nếu quyết định
thông tin, tổ chức phải thiết lập và thực hiện một (hoặc các) phương pháp đối với thông
tin bên ngoài này
ĐK 4.4.4 Tài liệu
Tài liệu của hệ thống quản lý môi trường phải bao gồm:
a) Chính sách, các mục tiêu và các chỉ tiêu môi trường
b) Mô tả phạm vi của hệ thống quản lý môi trường
c) Mô tả các điều khoản chính của hệ thống quản lý môi trường, tác động qua lại
giữa chúng và tham khảo đến các tài liệu có liên quan
Trang 1818
d) Các tài liệu, kể cả hồ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn này
e) Các tài liệu, kể cả hồ sơ được tổ chức xác định là can thiết để đảm bảo tính hiệu
lực của việc thiết lập kế hoạch, vận hành và kiểm soát các quá trình liên quan đến các
khía cạnh môi trường có ý nghĩa của tổ chức
ĐK 4.4.5 Kiểm soát tài liệu
Các tài liệu theo yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường và theo yêu cầu của tiêu
chuẩn này phải được kiểm soát Hồ sơ là một loại tài liệu đặc biệt và phải được kiểm
soát theo các yêu cầu nêu trong 4.5.4
Tổ chức phải thiết lấp và duy trì một (hoặc các) thủ tục để:
a) Phê duyệt tài liệu và sự thõa đáng trước khi ban hành
b) Xem xét, cập nhật khi can và phê duyệt lại tài liệu
c) Đảm bảo nhận biết được cách thay đổi và tình trạng sửa đổi hiện hành tài liệu
d) Đảm bảo các bản của tài liệu thích hợp sẵn có ở nơi sử dụng
e) Đảm bảo các tài liệu luôn rõ ràng, dễ nhận biết
f) Đảm bảo các tài liệu có nguồn gốc bên ngoài được tổ chức xác định là can thiết
cho việc lập kế hoạch và vận hành hệ thống quản lý môi trường phải được nhận biết và
việc phân phối chúng được kiểm soát, và
g) Ngăn ngừa việc sử dụng vô tình các tài liệu lỗi thời và áp dụng dấu hiệu nhận
biết thích hợp nếu chúng được giữ lại vì mục đích nào đó
ĐK 4.4.6 Kiểm soát điều hành
Tổ chức phải định rõ và lập kế hoạch các tác nghiệp liên quan đến các khía cạnh
môi trường có ý nghĩa đã được xác định nhất quán với chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu
của mình nhằm đảm bảo chúng được tiến hành trong các điều kiện quy định bằng cách:
a) Thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục dạng văn bản nhằm kiểm
soát các tình trạng mà do thiếu các thủ tục này thì có thể dẫn đến sự hoạt động chệch
Trang 19
19
khỏi chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu môi trường, và Quy định các chuẩn mực hoạt động
trong (các) thủ tục
b)Thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục liên quan đến các khía cạnh môi trường
có nghĩa được xác định của hàng hóa và dịch vụ được tổ chức sử dụng và thông tin các
thủ tục và yêu cầu tương ứng có thể áp dụng cho các nhà cung cấp và nhà thầu
ĐK 4.4.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp
Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục nhằm xác định rõ các tình
trạng khẩn cấp tiềm ẩn và các sự cố tiềm ẩn có thể có (các) tác động đến môi trường và
cách thức tổ chức sẽ ứng phó với các tác động đó
Tổ chức phải ứng phó với các tình trạng khẩn cấp và sự cố thực tế và ngăn ngừa
hoặc giảm nhẹ các tác động của môi trường có hại mà chúng có thể gây ra
Tổ chức phải định kỳ xem xét và khi cần thiết soát xét lại các thủ tục về sự
chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp đặc biệt và sau khi sự cố hoặc tình
trạng khẩn cấp xảy ra
Tổ chức cũng can phải định kỳ thử nghiệm các thủ tục sẵn sàng đáp ứng với tình
trạng khẩn cấp khi có thể được
ĐK 4.5 Kiểm tra và hành động khắc phục
ĐK 4.5.1 Giám sát và đo đạc
Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục đã được thành
lập văn bản để giám sát (monitoring) và đo lường trên cơ sở các đặc trưng chủ chốt của
các hoạt động của mình có thể có tác động đáng kể lên môi trường Các thủ tục này
phải bao gồm việc ghi lại thông tin nhằm theo dõi kết quả hoạt động của môi trường,
các kiểm soát điều hành tương ứng và phù hợp với các mục tiêu và các chi tiêu môi
trường của tổ chức
Tổ chức phải đảm bảo rằng thiết bị giám sát và đo lường đã hiệu chuẩn hoặc
kiểm tra xác nhận được sử dụng và được bảo dưỡng và phải duy trì các hồ sơ liên quan
ĐK 4.5.2 Đánh giá sự tuân thủ
Trang 2020
Nhất quán với cam kết tuân thủ của mình, tổ chức phải thiết lập, thực hiện và
duy trì một ( hoặc các) thủ tục về định kỳ đánh giá sự tuân thủ với các yêu cầu luật
pháp có thể áp dụng
Tổ chức phải lưu giữ hồ sơ của các kết quả đánh giá định kỳ
Tổ chức phải đánh giá sự tuân thủ với các yêu cầu khác mà tổ chức đề ra Tổ
chức có thể kết hợp việc đánh giá này với việc đánh giá sự tuân thủ pháp luật đã nêu
trên hoặc thiết lập một (hoặc các) thủ tục riêng Tổ chức có thể kết hợp việc đánh giá
này với việc đánh giá sự tuân thủ pháp luật đã nêu trong 4.5.2.1 hoặc thiết lập một
(hoặc các) thủ tục riêng
Tổ chức phải lưu giữ hồ sơ của các kết quả đánh giá định kỳ
ĐK 4.5.3 Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa
Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục liên quan đến
(các) sự không phù hợp thực tế và tiềm ẩn và để thực hiện hành động khắc phục và
hành động phòng ngừa Các thủ tục này phải xác định các yêu cầu để:
a) Nhận biết và khắc phục (các) sự không phù hợp và thực hiện hành động để giảm
nhẹ các tác động môi trường của chúng
b) Điều tra sự không phù hợp, xác định các nguyên nhân của chúng và thực hiện
hành động để tránh tái diễn
c) Xác định mức độ cần thiết đối với các hành động để ngăn ngừa các sự không phù
hợp và thực hiện các hành động thích hợp đã dự kiến để tránh xảy ra
d) Ghi chép kết quả của các hành động khắc phục và các hành động khắc phục
phòng ngừa đã thực hiện
e) Xem xét hiệu lực của các hành động khắc phục và các hành động phòng ngừa đã
thực hiện
Các hành động thực hiện phải tương ứng với tầm quan trọng của vấn đề và các tác
động môi trường
Trang 2121
Tổ chức phải đảm bảo rằng bất kỳ sự thay đổi cần thiết nào đối với tài liệu hệ
thống quản lý môi trường đều được thực hiện
ĐK 4.5.4 Kiểm soát hồ sơ
Tổ chức phải thiết lập và duy trì các hồ sơ cần thiết để chứng minh sự phù hợp
với các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường của tổ chức và của tiêu chuẩn này và
các kết quả đã đạt được Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ
tục để phân định, lưu giữ, bảo quản, phục hồi, duy trì và hủy bỏ các hồ sơ
Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục để phân định, lưu trữ,
bảo quản, phục hồi, duy trì và hủy bỏ các hồ sơ
Các hồ sơ cần được lưu trữ và duy trì rõ ràng, dễ nhận biết và truy tìm nguồn
gốc
ĐK 4.5.5 Đánh giá nội bộ
Tổ chức cần phải đảm bảo rằng các cuộc đánh giá nội bộ hệ thống quản lý môi
trường được tiến hành định kỳ, nhằm:
Xác định xem liệu hệ thống quản lý môi trường:
1) Phù hợp với các kế hoạch về quản lý môi trường đã đề ra, kể cả các yêu cầu của
tiêu chuẩn này
2) Được thực hiện và duy trì một cách đúng đắn
Cung cấp thông tin về kết quả đánh giá cho ban lãnh đạo
Các chương trình đánh giá phải được tổ chức lên kế hoạch, bao gồm cả thời gian
biểu, phải dựa trên tầm quan trọng về môi trường của hoạt động có liên quan và kết
quả của các cuộc đánh giá trước đây
Các thủ tục đánh giá phải được thiết lập, thực hiện và duy trì nhằm vào:
- Các trách nhiệm và các yêu cầu đối với việc lập kế hoạch và tiến hành đánh giá,
báo cáo kết quả và lưu giữ các hồ sơ liên quan
- Xác định chuẩn mực, phạm vi, tần suất và các phương pháp đánh giá
Trang 2222
Việc lựa chọn các chuyên gia đánh giá và tiến hành các cuộc đánh giá phải đảm
bảo tính khách quan và vô tư của quá trình đánh giá
ĐK 4.6 Xem xét của ban lãnh đạo
Lãnh đạo cao cấp phải định kỳ xem xét hệ thống quản lý môi trường của tổ chức,
để đảm bảo nó luôn phù hợp, thõa đáng, và có hiệu lực Các cuộc đánh giá được cơ hội
cải tiến và như cầu thay đổi đối với hệ thống quản lý môi trường, kể cả chính sách môi
trường, các mục tiêu và các chỉ tiêu môi trường Hồ sơ các cuộc xem xét của lãnh đạo
phải được lưu trữ
Đầu vào của các cuộc xem xét của lãnh đạo phải bao gồm:
a Kết quả của các cuộc đánh giá nội bộ và đánh giá sự phù hợp với các yêu cầu
pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức tán thành
b Trao đổi thông tin với các bên hữu quan bên ngoài, kể cả các khiếu nại
c Kết quả hoạt động môi trường của tổ chức
d Mức độ các mục tiêu và chỉ tiêu đạt được
e Tình trạng của các hành động khắc phục và phòng ngừa
f Các hành động tiếp theo từ các cuộc xem xét của lãnh đạo lần trước
g Các tình trạng thay đổi, kể cả việc triển khai các yêu cầu của pháp luật và các
yêu cầu khác liên quan đến các khía cạnh môi trường
h Các khuyến nghị về cải tiến
Đầu ra của việc xem xét của lãnh đạo phải bao gồm mọi quyết định và hoạt động
liên quan đến các thay đổi có thể có đối với chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu môi trường
và các yếu tố khác của hệ thống quản lý môi trường, nhất quán với cam kết cải tiến liên
tục
Trang 2323
2.2 Giới thiệu về hệ thống quản lý an tồn và sức khỏe nghề nghiệp theo
OHSAS 18001
2.2.1 Sự ra đời của tiêu chuẩn OHSAS 18001
Năm 1991, Ủy ban Sức khỏe và An toàn ở nước Anh (các tổ chức chính phủ chịu trách
nhiệm đẩy mạnh các quy định về sức khỏe và an toàn) đã giới thiệu các hướng dẫn về
quản lý Sức khỏe và An toàn (Gọi tắt là HSG 65)
Nhu cầu phát triển mạnh mẽ về tiêu chuẩn quản lý sức khỏe và an toàn đã thúc đẩy Viện
Tiêu chuẩn Anh (BSI) thực hiện phát hành biên bản đầu tiên – tiêu chuẩn OHSAS 18001 –
1999 về hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (hệ thống quản lý OH&S) –
với sự cộng tác của các tổ chức chứng nhận hàng đầu trên thế giới Dựa vào tiêu chuẩn này
hệ thống quản lý của các tổ chức có thể được đánh giá và cấp chứng nhận Với phiên bản
mới OHSAS 18001:2007, đây không phải là tiêu chuẩn của BSI mà tiêu chuẩn này được
hình thành do sự đóng góp của 10 tổ chức chứng nhận hàng đầu trên thế giới
2.2.2 Cấu trúc hệ thống OHSAS 18001:2007
Cấu trúc của hệ thống quản lý OH&S được xây dựng trên mô hình quản lý
P-D-C-A (Plan – Do – Check - P-D-C-Action) và bao gồm các nội dung chính sau:
P: Hoạch định: đặt ra các mục tiêu và xác định các quá trình
D: Thực hiện: vận hành các quá trình
C: Kiểm tra: theo dõi và đo lường các quá trình so với chính sách mục tiêu, so với yêu
cầu pháp luật, yêu cầu khác và báo cáo kết quả thực hiện
A: Cải tiến: các hành động cải tiến thường xuyên kết quả thực hiện an tồn sức khoẻ
nghề nghiệp
2.2.3 Các yêu cầu của OHSAS 18001:2007
Một hệ thống quản lý sức khoẻ và an tồn phải được thiết lập và duy trì thực hiện
Thiết lập các thủ tục và các hướng dẫn để đảm bảo sức khoẻ và an tồn của tất cả các
nhân viên phù hợp với các luật định của quốc gia và quốc tế
Trang 2424
Định rõ các cấp cĩ quyền hạn cà các kênh thơng tin giữa và trong nhân sự của tổ chức
hệ thống quản lý sức khoẻ và an tồn phải được giám sát bởi hệ thống đánh giá nội bộ của
chính tổ chức
Sự xem xét hệ thống quản lý sức khoẻ và an tồn nghề nghiệp của ban lãnh đạo
Sự cam kết của lãnh đạo
Sự cải tiến thường xuyên
2.2.4 Các yêu cầu định luật và các yêu cầu khác:
Yêu cầu của tiêu chuẩn OHSAS 18001, đặt trưng hoạt động của Tổ chức – Doanh
nghiệp và yêu cầu luật định cùng với các yêu cầu khác về an toàn của quốc gia sẽ tạo
nên mô hình hệ thống quản lý OH&S đặc trưng cho từng Tổ chức – doanh nghiệp Về
yêu cầu liên quan đến luật định và các yêu cầu khác, tiêu chuẩn OHSAS 18001 hướng
dẫn tổ chức – Doanh nghiệp phải:
- Tổ chức sẽ thiết lập, thực hiện và duy trì thủ tục để xác định, tiếp cận các yêu
cầu của luật định và các yêu cầu khác có liên quan đến OH&S mà tổ chức phải tuân
thủ
- Tổ chức phải đảm bảo rằng các yêu cầu luật định và các yêu cầu khác mà tổ
chức phải tuân thủ sẽ được thiết lập, thực hiện duy trì trong hệ thống quản lý OH&S
- Tổ chức phải cập nhật các thông tin về luật định và các yêu cầu khác
- Tổ chức phải thông tin liên lạc những thông tin luật định và các yêu cầu khác cho
những người làm việc dưới sự kiểm soát của Tổ chức và các bên liên quan khác
2.2.5 Lợi ích của việc xây dựng hệ thống quản lý OHSAS 18001:2007
Về mặt thị trường:
- Cải thiện cơ hội xuất khẩu và thâm nhập thị trường quốc tế yêu cầu các sự tuân
thủ OHSAS 18001 như là moat điều kiện bắt buộc
- Nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp với khách hàng
- Nâng cao nâng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động
quản lý OH&S
- Phát triển bền vững nhờ thỏa mãn được lực lượng lao động, yếu tố quan trọng
nhất trong một tổ chức và các cơ quan quản lý nhà nước về OH&S
Trang 2525
- Giảm thiểu nhu cầu kiểm tra, thanh tra từ các cơ quan nhà nước
Về mặt kinh tế:
- Tránh được các khoản tiền phạt do quy phạm quy định pháp luật về trách nhiệm
xã hội
- Tỷ lệ sử dụng lao động cao hơn nhờ giảm thiểu các vụ TNLĐ và BNN
- Giảm thiểu chi phí cho chương trình đền bù TNLĐ và BNN
- Hạn chế các tổn thất trong trường hợp tai nạn, khẩn cấp
Về mặt quản lý:
Cung cấp các cơng cụ để đảm bảo việc thực hiện bảo vệ sức khoẻ và an tồn là trách
nhiệm của mọi người
Tích hợp yếu tố sức khoẻ và an tồn vào tất cả các khía cạnh liên quan đến kinh
doanh, cơng việc của tổ chức
Các chương trình an tồn sức khoẻ sẽ thu nhận được những lợi điểm tích cực cho việc
đầu tư sức khoẻ và an tồn bắng cách:
+ Gỉam thiểu tai nạn, bệnh tật liên quan đến cơng việc cũng như giảm thiểu chi phí
liên quan đến việc điều trị, giải quyết
+ Cải thiện năng lực thực hiện bảo vệ sức khoẻ của người làm cơng thơng qua việc
nâng cao đạo đức của họ và gắn chặt họ với các chính sách và các thủ tục
+ OHSAS 18001 cung cấp một cơ cấu để kết hợp chặt chẽ yếu tố an tồn và sức khoẻ
nghề nghiệp vào hoạt động kinh doanh
+ Làm cho các tác động sức khoẻ an tồn là một phần của quá trình hoạt động kinh
doanh và một phần của sự hoạch định các hoạt động và sự đạt được mục tiêu “nơi làm
việc khơng tai nạn”
Quản lý rủi ro:
- Phương pháp tốt trong việc phòng ngừa rủi ro và giảm thiểu thiệt hại
- Có thể dẫn đến giảm phí bảo hiểm hằng năm
- Thúc đẩy quá trình giảm định thiệt hại cho các yêu cầu bảo hiểm (nếu có)
Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận:
- Được sự đảm bảo của bên thứ ba
- Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại
Trang 2626
- Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá
2.3 Giới thiệu các yêu cầu pháp luật Nhà Nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam
Hình 2.2: Hệ thống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam
2.3.1 Hiến pháp
Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam, ban hành ngày 15/04/1992: điều 56 và các
điều liên quan như điều 28, điều 39, điều 61
- Điều 56: Nhà nước ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao động Nhà nước quy
định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi và chế độ bảo hiểm xã hội đối
với viên chức Nhà nước và những người làm cơng ăn lương; khuyến khích phát triển các
hình thức bảo hiểm xã hội khác đối với người lao động
- Điều 28: Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh bất hợp pháp, mọi hành vi phá hoại
nền kinh tế quốc dân, làm thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp
của tập thể và của cơng dân đều bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật
Nhà nước cĩ chính sách bảo hộ quyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng
- Điều 39: Nhà nước đầu tư, phát triển và thống nhất quản lý sự nghiệp bảo vệ sức
khoẻ của nhân dân, huy động và tổ chức mọi lực lượng xã hội xây dựng và phát triển nền y
Luật (Bộ luật), Pháp lệnh
Chỉ thị
của
Bộ Trưởng
Quy chuẩn và Tiêu chuẩn kỹ thuật
Trang 2727
học Việt Nam theo hướng dự phòng; kết hợp phòng bệnh với chữa bệnh; phát triển và kết
hợp y dược học cổ truyền với y dược học hiện đại; kết hợp phát triển y tế Nhà nước với y tế
nhân dân; thực hiện bảo hiểm y tế, tạo điều kiện để mọi người dân được chăm sóc sức
khoẻ Nhà nước ưu tiên thực hiện chương trình chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào miền núi
và dân tộc thiểu số Nghiêm cấm tổ chức và tư nhân chữa bệnh, sản xuất, buôn bán thuốc
chữa bệnh trái phép gây tổn hại cho sức khoẻ của nhân dân
- Điều 61: Công dân có quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ Nhà nước quy
định chế độ viện phí, chế độ miễn, giảm viện phí Công dân có nghĩa vụ thực hiện các quy
định về vệ sinh phòng bệnh và vệ sinh công cộng Nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển,
buôn bán, tàng trữ, sử dụng trái phép thuốc phiện và các chất ma tuý khác Nhà nước quy
định chế độ bắt buộc cai nghiện và chữa các bệnh xã hội nguy hiểm
2.3.2 Luật - Bộ Luật và Pháp lệnh liên quan
Hình 2.3:Luật – Bộ Luật và Pháp lệnh có liên quan công tác quản lý ESH
2.3.3 Các Nghị định, Chỉ thị, Quyết định
LUẬT – BỘ LUẬT VÀ PHÁP LỆNH LIÊN QUAN
MÔI
TRƯỜNG
CÓ LIÊN QUAN KHÁC
- Bộ Luật lao động
- Luật phòng cháy chữa cháy
- Luật điện lực
- Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân
- Bộ Luật lao động
- Luật bảo hiểm
xã hội
- Luật an toàn thực phẩm
- Pháp lệnh về xử
ly vi phạm hành chính
- Luật Công đoàn
- Luật đầu tư
- Luật chuyển giao Công nghệ nước ngoài vàoViệtNam
Trang 280/2006/NĐ-CP 04/2007/NĐ-CP 31/2007/NĐ-CP 4/2007/NĐ-CP
-CP -CP -CP 1/2008/NĐ-CP
-CP 0/2009/NĐ-CP định số117/2009/NĐ-CP
29/2011/NĐ-CP 38/2011/NĐ-CP
109/2002/NĐ-CP 113/2004/NĐ-CP 163/2004/NĐ-CP 45/2005/NĐ-CP 135/2007/NĐ-CP
110/2002/NĐ-CP 35/2003/NĐ-CP 105/2005/NĐ-CP 47/2010/NĐ-CP
Trang 29BYT
43/2007/QĐ-4128/2001/QĐ-BYT 3733/2002/QĐ-BYT
08/2005/QĐ-BYT định số 39/2005/QĐ-BYT 43/2005/QĐ-BYT 01/2006/QĐ-BYT
915/LĐTBXH-QĐ 1629/LĐTBXH-QĐ
1580/2000/QĐ-BLĐTBXH 3733/2002/QĐ-BYT
đ ị n h
s
ố 6 8 / 2 0 0 8 / Q Đ
Trang 3030
2.3.4 Thông tư và Thông tư liên tịch
Hình 2.7: Các Thông tư và Thông tư liên tịch có liên quan đến quản lý ESH
THÔNG TƯ VÀ CÁC LIÊN TỊCH
MÔI
08/2006/TT-BTNMT 12/2006/TT-BCN 13/2007/TT-BXD 39/2008/TT-BTC 04/2008/TT-BTNMT 05/2008/TT-BTNMT
số 16/2009/TT-BTNMT
25/2009/TT-BTNMT 28/2010/TTLT-BTC- BKHCN
08/1998/TTLT-10/1998/TT- BLĐTBXH
10/1999/TTLT- BLĐTBXH-BYT
09/2000/TT- BYT
10/2003/TT- BLĐTBXH
tư số BCA
04/2004/TT-tư số 14/2005/TTL- BLĐTBXH-BYT
TLĐLĐVN
tư số BLĐBXH
04/2008/TT-tư số BLĐTBXH-BYT
01/2011/TTLT-T h ô n g
t ư
s
ố 0
Trang 3131
2.3.5 Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật
Hình 2.8: Các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến quản lý ESH
2.4 Hệ thống tiêu chuẩn của khách hàng NIKE
Ngoài việc áp dụng và tuân thủ hệ thống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam, công ty
Chingluh còn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn của đối tác NIKE Nhằm bảo vệ môi trường an
toàn và sức khoẻ cho người lao động Đồng thời thiết lập, đánh giá và giám sát tại các
doanh nghiệp đối tác của mình trên toàn thế giới, NIKE đã xây dựng hệ thống các tiêu
chuẩn về ESH
Hệ thống các tiêu chuẩn về ESH của NIKE được trình bày trong hình 2.9:
TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN
KỸ THUẬT
MÔI
14:2008/BTNMT 6707:2009 05:2009/BTNMT 06:2009/BTNMT 07:2009/BTNMT 19:2009/BTNMT 20:2009/BTNMT 24:2009/BTNMT
-11:2010/BYT
TCVN 2622 - 1995 TCVN 5964:1995 TCVN 5965:1995 TCVN 6160:1996 TCVN 6161:1996 TCVN 215:1998 TCVN 216:1998 TCVN 217:1998 TCVN 218:1998 TCVN 6379:1998 TCVN 3985:1999
Trang 3232
Hình 2.9: Hệ thống tiêu chuẩn ESH của NIKE
(Nguồn: NIKE Code Leadership Standards, 2011)
HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN CỦA KHÁCH HÀNG NIKE
8 Khoa học tư thế lao động
9 An toàn làm việc trên cao
10 Phòng cháy và chữa cháy
11 Môi trường làm việc chung
12 Căng thẳng do nóng
13 Uỷ ban An toàn, Sức khoẻ và Môi trường
14 Quản lý hệ thống tan nạn, bệnh tật
15 An toàn đối với tia laser
16 An toàn che chắn máy móc
17 An toàn bảo trì
18 Dịch vụ y tế và sơ cứu
19 Quản lý vật liệu Nano
20 Giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp
3 Quản lý ký túc xá
4 Nước uống
5 Quản lý sức khoẻ, nghề nghiệp
6 Vệ sinh môi trường
Trang 3333
CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH GIÀY CHINGLUH VIỆT NAM
3.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Giày Chingluh Việt Nam
3.1.1 Qúa trình thành lập và triết lý kinh doanh của tập đoàn Chingluh
Qúa trình thành lập
Công ty TNHH Giầy Chingluh là doanh nghiệp tư nhân có 100% vốn đầu tư nước
ngoài, được thành lập vào năm 22/11/2002 theo giấy phép đầu tư số 2290/GP do Bộ kế
hoạch và đầu tư cấp, với tổng vốn đầu tư đăng ký là 50.000.000 USD và vốn pháp định
của công ty là 15.000.000 USD Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và gia công
giày thành phẩm, giầy bán thành phẩm và các túi dùng cho thể thao với vật dụng của điền
kinh, xuất khẩu sản phẩm 100%
Công ty gia công giày cho Nike Giày Nike chiếm thị phần khá cao trên thế giới trong
đó Tập đoàn Chingluh chiếm 7% thị phần sản xuất giày Nike Với quan niệm: “Sản phẩm
xanh, quan tâm đến quyền và phúc lợi người lao động” đã tạo nên lợi thế cạnh tranh cho
sản phẩm và được người tiêu dùng trên thế giới đón nhận
Triết lý kinh doanh của tập đoàn Giầy Chingluh
Triết lý kinh doanh của tập đoàn Chingluh từ những ngày thành lập luôn chú trọng
phát triển bền vững và thân thiện môi trường, luôn hướng đến sự phát triển chung trong
cộng đồng, môi trường làm việc an toàn và luôn quan tâm đến sức khỏe của đội ngũ nhân
viên
Với tầm nhìn: nhận diện là công ty đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển và
cung ứng sản phẩm mang tính bền vững luôn cải tiến cho giày thể thao Sứ mệnh: đội ngũ
nhân viên được trao quyền luôn cải tiến liên tục và vận dụng hiệu quả các cách thức sản
xuất có năng suất cao tạo ra những lợi thế cạnh tranh cho khách hàng
Quan điểm của công ty: make it right – hãy làm đúng
3.1.2 Diện tích cơ sở
Công ty TNHH Giầy Chingluh nằm trong khuôn viên khu công nghiệp Thuận Đạo,
thuộc thị trấn Bến Lức, Huyện Bến Lức, tỉnh Long An KCN nằm cách quốc lộ 1A
khoảng 1Km và có 03 con đường trục (Thuận Đạo, Vành đai thị trấn, Long Kim) dẫn ra
Quốc lộ 1A
Trang 3434
Diện tích đất Công ty Ching Luh thuê lại của công ty đầu tư cơ sở hạ tầng KCN Bến Lức
là 80,7 ha bao gồm:
+ Diện tích đất xây dựng các công trình là: 28,7 Ha
+ Diện tích công viên cây xanh là: 21,4 Ha
+ Diện tích giao thông bến bãi là: 26 Ha
+ Diện tích thể dục thể thao là: 4,6 Ha
Khu đất này được nhà nước cho công ty xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng
KCN-Công ty Liên Doanh phát triển đầu tư KCN Bến Lức thuê trong 50 năm Khu đất có
đường điện đi ngang qua và thuộc khu vực có chất lượng nước giếng tốt Do nhà máy nằm
trong khu công nghiệp Thuận Đạo nên rất thuận tiện về mặt giao thông đường bộ (theo
đường Long Kim ra Quốc Lộ 1A), đường thủy (sông Vàm Cỏ Đông)
Khu đất xây dựng Khu công nghiệp Thuận Đạo, thị xã Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh
Long An có phạm vị giới hạn như sau:
- Phía Bắc giáp nhà dân và ruộng lúa;
- Phía Tây giáp mặt đường rộng 20m dẫn vào KCN và cảng Cẩm Nguyên
- Phía Đông giáp với Kênh Trị Yên – Rạch Chanh
- Phía Nam giáp với Công ty TNHH Cargill Long An
Hình 3.1: Mô hình nhà xưởng của công ty TNHH giày Chingluh
3.1.3 Hạng mục cơ sở hạ tầng
- Khu vực sản xuất/nhà xưởng
Trang 35– Các công trình phụ khác như: trạm xử lý nứơc sạch, trạm xử lý nước thải, khu vực
lưu trữ rác, bãi giữ xe, căn tin, ….
3.2 Cơ cấu tổ chức - nhân sự - phân xưởng
3.2.1 Cơ cấu tổ chức
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức hoạt động của công ty giày Chingluh
Giám đốc Xưởng Giày
Giám đốc Xưởng Đế
Phân Xưởng Sản xuất
SMP
(**)
Bộ phận Tổng
Vụ (***)
Phó hiệp lý
Trang 3636
(*)
Hiệp lý: Tổng giám đốc Công ty TNHH Giầy CHINGLUH
(**) Bộ phận SMP (Sustainable Manufacturing Performance): Bộ phận Thực Thi Sản
Xuất Bền Vững, bộ phận SMP gồm có các tổ: tổ quản lý an toàn lao động, tổ sức khỏe và
tổ môi trường (ESH)
(***) Bộ phận Tổng Vụ: chuyên thực hiện công việc tổng quát về môi trường xung
quanh, nhà ăn, khu vực nhà rác…
3.2.2 Nhân sự
Tính đến cuối tháng 7 năm 2012, công ty Chingluh có 25.834 công nhân viên
(nguồn: do bộ phận Nhân sự cung cấp)
3.2.3 Tổ chức các phân xưởng trong công ty
- Khu vực nhà ăn: D5, D6, D7 và nhà ăn chuyên gia nước ngoài, nhà ăn xưởng Đế
- Căn tin: 2 khu vực gồm căn tin công ty và căn tin Công đoàn
- Khu vực xưởng Đế: đế trung, đế PU, đế lớn, xưởng khuôn, xưởng đệm giày EVA
- Và nhiều khu vực khác như: bải giữ xe, trạm điện biến thế, trạm xử lý nước sạch,
trạm xử lý nước thải, khu vực giải trí cho chuyên gia nước ngoài, ký túc xá…
3.3 Hệ thống nước cấp, thu gom nước thải – điện sản xuất
3.3.1 Hệ thống nước cấp
Nhu cầu sử dụng nước của công ty phục vụ các mục đích như: nước sinh hoạt cho hơn
25.000 công nhân viên, nước tưới cây, nước sản xuất Nguồn nước được cung cấp từ hệ
thống cấp nước của Công ty TNHH Một thành viên cấp nước Long An và công ty TNHH
MTV Đầu tư phát triển hạ tầng Hoàng Long Nhu cầu sử dụng nước thực tế của công ty
trong các tháng gần đây như sau:
Trang 37Nguồn: Công ty TNHH Giầy Ching Luh Việt Nam
Từ bảng trên cho thấy, trung bình mỗi ngày công ty TNHH Giầy ChingLuh Việt Nam
sử dụng khoảng 2.530 m3/ngày.đêm, trong đó:
Nước sản xuất : 550 m3/ngày.đêm (chủ yếu là công đoạn rửa đế, rửa khuôn in)
Nước sinh hoạt : 1800 m3/ngày.đêm
Nước dùng cho hệ thống quạt nước : 200 m3/tháng
Nước dùng cho tưới cây: 150 m3/ngày.đêm (nước tái sử dụng sau xử lý nước thải)
3.3.2 Hệ thống thu gom nước thải
Nước thải sinh hoạt xử lý đạt quy chuẩn loại A (QCVN 40:2011/BTNMT) trước
khi thải ra hệ kênh Rạch Chanh - Vàm cỏ Đông
Nước thải công nghiệp được đưa qua hệ thống xử lý sơ bộ sau đó đấu nối vào hệ
thống xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy, xử lý đạt quy chuẩn và xả ra kênh Rạch
Chanh - Vàm cỏ Đông
Với công suất thiết kế của 3 trạm xử lý nước thải là 1900 m3/ngàyđêm, thì lượng nước
sau khi xử lý thải ra môi trường luôn đạt tiêu chuẩn quy định
Trang 38Nguồn: bộ phận Điện Nước thuộc công ty giày Chingluh
3.3.3 Nhu cầu sử dụng điện
Nguồn điện được cung cấp từ mạng lưới điện quốc gia thông qua hệ thống phân phối
điện của khu công nghiệp Thuận Đạo Nhu cầu sử dụng điện hàng tháng được thống kê
hàng tháng:
Bàng 3.3: Lượng điện sử dụng hàng tháng tại công ty
Tháng Lượng điện sử dụng (KWH) Lượng điện sử dụng hàng ngày (KWH)
Trang 3939
Ngoài ra để đảm bảo cho hoạt động sản xuất được liên tục và ổn định, Công ty trang
bị 02 máy phát điện dự phòng với các đặc tính kỹ thuật của máy phát điện như sau :
Bảng 3.4: Đặc tính kỹ thuật của máy phát điện
Định mức tiêu hao nhiên liệu 417 lít/giờ
Nguồn: bộ phận Điện Nước thuộc công ty giày Chingluh
Trong thời gian công ty đã hợp đồng với điện lực huyện Bến Lức chỉ cắt điện trong
ngày chủ nhật nên máy phát điện của công ty chủ yếu để dự phòng Vì vậy, các chất ô
nhiễm phát sinh từ hoạt động của máy phát điện là không đáng kể
3.4 Quy trình công nghệ sản xuất
3.4.1 Sản lượng giày dép sản xuất hàng tháng
Sản phẩm của công ty là các loại dép, giày thể thao Nike, với công suất sản xuất tối đa
là 24.000.000 đội giày/năm tương đương 2,0 triệu đôi giày/tháng được sản xuất trên 48
dây chuyền Nhưng thực tế lượng giày dép xuất khẩu hàng tháng được thể hiện như sau:
Bảng 3.5: Tổng sản lượng giày dép sản xuất hàng tháng
giày sản xuất (đôi/tháng)
Tổng lượng dép sản xuất (đôi/tháng)
Nguồn: Công ty TNHH Giầy Ching Luh Việt Nam
Ngoài ra nhằm đảm bảo công ăn việc làm thường xuyên và tận dụng phương tiện
máy móc, trình độ tay nghề đội ngũ công nhân công ty sẽ nhận gia công giày thể thao xuất
khẩu cho khách hàng khi cần thiết
Trang 4040
Thị trường tiêu thụ: Xuất khẩu 100% sang các nước Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á…
3.4.2 Quy trình sản xuất chi tiết
Bao gồm quy trình và các công đoạn sản xuất của các khâu chặt, in, lạng, mài và may:
Các công đoạn của khâu chặt, bao gồm:
Mũi giày: Chặt tiếp mũi, chặt tăng cường mũi, dán mũi và trang trí mũi
Mặt trước: Chặt mặt trước và zích zắc chung tiếp mũi
Mặt sau: Chặt mặt sau trong ngoài và chặt tăng cường trong ngoài
Ô dê: Chặt ô dê trên, chặt tăng cường ô dê trên, chặt ô dê dưới, chặt tăng cường ô
dê dưới, trang trí ô dê dưới, chặt tăng cường ô dê và lót ô dê
Mặt trung: chặt đệm mặt trung trong ngoài, chặt mặt trung, chặt lót mặt trung
trong ngoài, chặt tăng cường mặt trung trong ngoài và trang trí mặt trung trong ngoài
Các công đoạn của khâu in:
- In sơn biểu tượng, tên thương hiệu:
Tuỳ thuộc vào thiết kế chi tiết của từng mẫu, lựa chọn màu sơn, nguyên liệu và khuôn in
thích hợp Sau khi sắp xếp nguyên liệu lên bàn in, công nhân in sẽ tiến hành định vị mẫu để
đặt khuôn in ở vị trí thích hợp và kéo sơn màu Sau đó, để làm nổi bậc và tăng độ bền của
màu in, công nhân sẽ kéo, dặm thêm một lớp sơn bóng
In định vị (in xoa), bao gồm:
In mặt trước
In mặt sau trong ngoài
In trang trí mặt trung trong ngoài
In lưỡi giày
In đế trung
Các công đoạn của khâu lạng, tùy thuộc mẫu hàng nhưng nhìn chung bao gồm: