.Linh hoạt phổ

Một phần của tài liệu Đề tài Lớp vật lý của E-UTRAN (Trang 34 - 37)

1.2 .Tổng quan cụng nghệ LTE

1.2.2.7.Linh hoạt phổ

Linh hoạt trong sắp xếp song cụng

LTE cú thể triển khai cả phổ đơn và phổ kộp, hỗ trợ cả TDD và FDD. Trong FDD truyền dẫn đường lờn và đường xuống được thực hiện trong cỏc băng khỏc nhau. Trong TDD truyền dẫn đường lờn và đường xuống xảy ra trờn cựng một băng tần nhưng luõn phiờn theo thời gian.

DL: Đường xuống UL: Đường lờn

Hỡnh 1.11. Ghộp song cụng theo thời gian và tần số Linh hoạt trong khai thỏc băng tần

LTE được thiết kế trong đo phổ hoạt động được ấn định mới cho thụng tin di động hay từ phổ hiện đang sử dụng cho cỏc cụng nghệ di động khỏc nhau. Chẳng hạn như hệ thống GSM hay thậm chớ là khụng phải cỏc cụng nghệ di động. Vỡ thế truy nhập vụ tuyến LTE phải hoạt động trong phổ tần rộng từ 460MHz tới ớt nhất là 2,6GHz.

Linh hoạt băng thụng

LTE hỗ trợ một dải rộng cỏc băng tần hoạt động ấn định. Để hỗ trợ hiệu quả cỏc tốc độ số liệu cao khi cú phổ khả dụng cần cú băng thụng truyền dẫn rộng trong dải từ 1MHz tới 20GHz với bước nhảy là 180 MHz.

1.3. Kiến trỳc mụ hỡnh LTE

Cỏc kiến trỳc mụ hỡnh được cỏc 3GPP WG (nhúm cụng tỏc của 3GPPP) đề xuất cho kiến trỳc LTE được cho trong cỏc hỡnh sau.

Trờn mụ hỡnh kiến trỳc hỡnh 1.14 cỏc kớ hiệu được sử dụng như sau: R1, R2 và R3 là tờn của cỏc điểm tham khảo. Gx+ kớ hiệu cho Gx phỏt triển hay mở rộng. PCRF1 (PCRF: Policy and charging Rules Function: Chức năng cỏc quy tắc tớnh cước và chớnh sỏch) thể hiện chức năng cỏc quy tắc tớnh cước và chớnh sỏch phỏt triển. Cỏc đường nối và cỏc vũng trũn khụng liờn tục thể hiện cỏc phần tử và cỏc giao diện mới của kiến trỳc LTE.

Hỡnh 1.12. Kiến trỳc mụ hỡnh B2 của E-UTRAN trong đú Rh đảm bảo chức năng

Hỡnh 1.14. Kiến trỳc mụ hỡnh LTE theo TR 23.822

Trờn mụ hỡnh 1.12 cỏc ký hiệu được sử dụng như sau: Rh thể hiện chức năng chuẩn bị chuyển giao để giảm bớt thời gian ngắt. Dự kiến giao diện này sẽ tương đối tổng quỏt để đảm bảo cỏc tổ hợp khỏc nhau của RAT. Gx+ thể hiện Gx cú thờm hỗ trợ di động giữa cỏc hệ thống truy nhập (Inter AS). Wx+ kớ hiệu cho Wx cú thờm hỗ trợ di động giữa cỏc hệ thống. Inter AS MM (Inter Access System Mobility Management) ký hiệu cho quản lý di động giữa cỏc hệ thống. PCRF2 thể hiện chức năng quy tắc tớnh cước và chớnh sỏch, trờn hỡnh vẽ này được thể hiện hai lần chỉ để thể hiện cấu hỡnh. Cỏc đường trũn và cỏc đường nối khụng liờn tục thể hiện cỏc phần tử/giao diện mới của kiến trỳc E-UTRAN.

Một phần của tài liệu Đề tài Lớp vật lý của E-UTRAN (Trang 34 - 37)