SER của cỏc tớn hiệu với mụ hỡnh kờnh cho phương tiện

Một phần của tài liệu Đề tài Lớp vật lý của E-UTRAN (Trang 116 - 121)

Bảng 3 .1 Cỏc thụng số giả thiết cho quỏ trỡnh mụ phỏng

Bảng 3.7 SER của cỏc tớn hiệu với mụ hỡnh kờnh cho phương tiện

Kiểu

9 0,0981 0 0 0,1123

10 0,0628 0 0 0,0934

13 0,0101 0 0 0,0498

Mụ phỏng so sỏnh cỏc kiểu truyền dẫn khỏc nhau trong hai điều kiện kờnh khỏc nhau cho trờn. Đường chấm chấm thể hiện SER trong điều kiện kờnh cho phương tiện di chuyển với vận tốc 120 Km/h

Hỡnh 3.19. SER trong hai điều kiện kờnh khỏc nhau

Nhận xột: Từ hỡnh 3.15 và Hỡnh 3.17, Hỡnh 3.18 và Hỡnh 3.19. Kiểu sắp xếp súng mang IFDMA cú SER cao hơn cỏc kiểu sắp xếp cũn lại. Điều này được giải thớch như sau: do IFDMA phỏt cỏc kớ hiệu của người dựng liờn tục nhau do vậy nhạy cảm hơn với lỗi cỏc kớ hiệu chỉ cần một ảnh hưởng nhỏ chẳng hạn như trễ cũng gõy ra lỗi SER. Trong khi đú với hai kiểu sắp xếp cũn lại. Cỏc kớ hiệu của người sử dụng người dựng dược phõn

bố trải đều trờn băng thụng khả năng chống pha đinh tốt hơn nờn khả năng SER sẽ thấp hơn. SER trong mụ hỡnh kờnh với tốc độ đầu cuối di chuyển cao sẽ cao hơn trong mụ hỡnh đầu cuối di chuyển với tốc độ thấp. Cỏc giỏ trị được cho trong Bảng 3.5 và 3.6. SER trong điều kiện đầu cuối di chuyển với tốc độ cao luụn luụn lơn hơn trong điều kiện đầu cuối di chuyển với tốc độ thấp.

KẾT LUẬN

Ngày nay, thụng tin di động là ngành cụng nghiệp viễn thụng phỏt triển nhanh nhất với con số thuờ bao đó đạt đến 3.8 tỉ tớnh đến cuối năm 2008. Khởi nguồn từ dịch vụ thoại đắt tiền cho một số ớt người đi xe, đến nay với ứng dụng ngày càng rộng rói cỏc thiết bị thụng tin di động thế hệ ba, thụng tin di động cú thể cung cấp dịch vụ đũi hỏi tốc độ số liệu cao cho người sử dụng kể cả những chức năng camera, MP3 và PDA. Với cỏc dịch vụ đũi hỏi tốc độ cao ngày càng trở nờn phổ biến này, nhu cầu 3G cũng như phỏt triển nú lờn 4G ngày càng trở nờn cấp thiết.

Mạng truy nhập vụ tuyến mặt đất phỏt triển E-UTRAN là một cụng nghệ mới làm tiền để cho mạng 4G đảm bảo tớnh cạnh tranh với cỏc cụng nghệ khỏc như 3GPP2 và WiMAX. Với cỏc ưu điểm nổi bật như tốc độ số liệu đỉnh đường lờn là 100Mb/s sử dụng ghộp kờnh phõn chia theo tần số trực giao OFDM, và tốc độ đỉnh số liệu đường xuống là 50 Mb/s và sử dụng điều chế SC-FDMA. Mặt khỏc với dải băng thụng linh hoạt từ 1.25 MHz, 2.5 MHz, 5 MHz, 10 MHz, 15 MHz và 20 MHz cho cả đường lờn và đường xuống. Tốc độ tại biờn giới của ụ tăng, sử dụng cỏc kỹ thuật tiờn tiến như đa anten MIMO, thớch ứng đường truyền, lập lịch thớch ứng theo điều kiện của kờnh, yờu cầu phỏt lại Hybrid HARQ… gúp phần làm tăng dung lượng hệ thống, tối ưu húa tài nguyờn, đảm bảo chất lượng của dịch vụ theo yờu cầu.

Đề tài đồ ỏn tốt nghiệp “Lớp vật lý của E-UTRAN” là một hướng nghiờn cứu nhằm đi sõu vào một vấn đề trong cỏc tiờu chuẩn của 3GPP LTE – đú chớnh là lớp vật lý của mạng truy nhập vụ tuyến mặt đất phỏt triển E-UTRAN. Đồ ỏn gồm cú 3 chương:

Chương I: Tổng quan về cụng nghệ LTE. Đưa ra cỏi nhỡn tổng quan về con

đường tiến lờn 4G của chuẩn 3GPP thụng qua LTE cựng với cỏc mục tiờu yờu cầu cả về giao diện vụ tuyến cũng như kiến trỳc mạng. Chương I cũng trỡnh bày cỏc đặc tớnh quan trọng của LTE để cú cỏi nhỡn chi tiết hơn về cụng nghệ 3GPP LTE.

Chương II: Lớp vật lý của E-UTRAN. Đi sõu vào tỡm hiểu lớp vật lý của E-

UTRAN như kiến trỳc của trạm gốc, cỏc kỹ thuật được sử dụng cho đường lờn và đường xuống như OFDM cho đường xuống và SC-FDMA cho đường lờn, MIMO, HARQ, thớch ứng đường truyền.... và đồng thời cũng đưa ra cỏc kờnh vật lý cho đường lờn và đường xuống.

Chương III: Mụ phỏng điều chế SC-FDMA cho đường lờn. Sử dụng phần mềm

mụ phỏng Matlab để mụ phỏng và so sỏnh SC-FDMA ở đường lờn với OFDMA để thấy rằng SC-FDMA cải thiện đỏng kể nhược điểm của OFDM cho đường lờn đú là giảm tỉ số cụng suất đỉnh trờn cụng suất trung bỡnh. Ngoài ra chương trỡnh mụ phỏng cũn đỏnh giỏ hiệu suất thụng lượng LTE đường lờn.

Do kiến thức cũn hạn chế, nờn đồ ỏn sẽ cú những thiếu sút, em rất mong được sự gúp ý của thầy cụ, cũng như của cỏc bạn quan tõm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] 3GPP TS 36.201 v8.3.0 (2009-03) Technical Specification, “LTE Physical Layer: General Desciption”

[2] 3GPP TS 36.211 v8.6.0 (2009-03) Technical Specification, “Physical Channels and Modulation”

[3] 3GPP TS 36.212 v8.6.0 (2009-03) Technical Specification, “Multiplexing and Channel Coding”

[4] 3GPP TS 36.213 v8.2.0 (2008-03) Technical Specification, “Physical Layer Procedures”

[5] 3GPP TS 36.214 v8.6.0 (2009-03) Technical Specification, “Physical Layer: Measurements”

[6] 3GPP TS 36.401 v8.1.0 (2008-03) Technical Specification, “Architecture Description”.

[7] 3GPP TR 25.912 v7.2.0 (2007-06) Technical Specification, “Feasibility Stydy for Evolved Universal Terrestrial Radio Access (UTRA) and Universal Terrestrial Radio Access Network (UTRAN)”.

[8] Alcatel –Lucent, France, “Evolvel Packet System- The LTE and SAE Evolution of 3G UMTS”, John Wiley & Sons,Ltd, Mar 2008.

[9] Jim Zyren, “Overview of the 3GPP Long Term Evolution Physical Layer”, July 2007. [10] 3GPP TSG RAN WG1, “Simulation Methodology for EUTRN UL: IFDMA and DFT-Spread-OFDMA”, Technical Document R1-051335, Nov 2005.

[11] TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Lộ trỡnh phỏt triển thụng tin di động 3G lờn 4G”, Giỏo trỡnh chuyờn đề mụn thụng tin di động, Học viện cụng nghệ bưu chớnh viễn thụng, 12/2008.

Một phần của tài liệu Đề tài Lớp vật lý của E-UTRAN (Trang 116 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w