Với công nghệ tháp Striping, sinh học Nghiên cứu này được tiến hành dựa trên hệ thống xử lý nước rỉ rác của KLH -cao.. M ục tiêu của đề tài: - Đánh giá hiệu suất xử lý, quy trình vận hà
Trang 1ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC TẠI KHU LIÊN HỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN NAM BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ
Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Trương Thanh Cảnh Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Kiều
Trang 2giáo viên hướng dẫn là PGS.TS Trương Thanh Cảnh Các nội dung nghiên cứu và
cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tôi thu thập từ các nguồn khác
thể hiện trong phần tài liệu tham khảo
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình
Trang 3biết ơn của mình đến những người đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này cũng như trong suốt quá trình học tập
Lời cảm ơn đầu tiên tôi xin dành cho gia đình của tôi, những người đã luôn ủng hộ, chăm lo và là nguồn động viên to lớn nhất cho tôi trong suốt khoảng thời gian vừa qua
giảng dạy, truyền đạt và trang bị cho tôi những kiến thức chuyên môn quý báu và
đỡ và trao dồi nhiều kiến thức chuyên môn cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn này
tôi cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong được sự góp ý tận tình và
sự thông cảm của tất cả mọi người
Một lần nữa, tôi xin chân thành cám ơn tất cả mọi người
Trang 4nguồn nước mặt, nước ngầm, không khí và đất hiện nay Do đó, việc nghiên cứu
trọng cho Thế Giới cũng như tại Việt Nam Với công nghệ tháp Striping, sinh học
Nghiên cứu này được tiến hành dựa trên hệ thống xử lý nước rỉ rác của KLH
-cao
đề xử lý nước rỉ rác tại các bãi rác Nhưng bên cạnh đó cũng cần có những nghiên
và hiệu quả xử lý đối với các loại nước thải khác nhau ngày càng tốt hơn
T ừ khóa:công nghệ sinh học SBR, Khu Liên Hợp Xử Lý Chất Thải Rắn Nam
Bình Dương, nước rỉ rác, oxy hóa bậc cao, rác thải.
Trang 5L ỜI CẢM ƠN ii
TÓM T ẮT iii
M ỤC LỤC iv
DANH M ỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
DANH M ỤC BẢNG viii
DANH M ỤC HÌNH x
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1
1.1 Tính c ấp thiết của đề tài: 1
1.2 M ục tiêu của đề tài: 2
1.3 N ội dung nghiên cứu: 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2
1.5 Kết cấu của báo cáo: 5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC RỈ RÁC VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC 6
2.1 T ổng quan về nước rỉ rác: 6
2.1.1 Định nghĩa: 6
2.1.2 Ngu ồn gốc: 6
2.1.3 Thành phần và tính chất nước thải: 7
2.1.4 Tác động nguy hại của nước rỉ rác đến môi trường: 15
2.2 Các công nghệ xử lý nước rỉ rác hiện nay: 17
2.2.1 Ưu điểm của các phương pháp: 22
2.2.2 Nhược điểm của các phương pháp: 22
2.3 M ột số công nghệ xử lý nước rỉ rác được áp dụng trong và ngoài nước: 23
2.3.1 Công nghệ xử lý nước rỉ rác nước ngoài: 23
2.3.1.1 Bãi chôn l ấp Buckden South: 23
2.3.1.2 Quy trình công ngh ệ xử lý nước rỉ rác BCL Sudokwon Hàn Quốc: 24
2.3.1.3 Quy trình công ngh ệ xử lý nước rỉ rác các bãi chôn lấp ở miền Bắc nước Đức: 26
Trang 6CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC TẠI
KHU LIÊN H ỢP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 31
NAM BÌNH DƯƠNG 31
3.1 Hi ện trạng rác thải tại KLH Xử Lý Chất Thải Rắn Nam Bình Dương: 31
3.2 Hi ện trạng nước rỉ rác tại nhà máy: 32
3.2.1 Ngu ồn phát thải: 32
3.2.2 L ưu lượng, thành phần và đặc tính nước rỉ rác: 32
3.2.3 H ệ thống thu gom và xử lý: 33
3.3 Đánh giá hệ thống xử lý nước rỉ rác tại KLH Xử Lý Chất Thải Rắn Nam BìnhDương: 34
3.3.1 Tiêu chu ẩn thiết kế hệ thống: 34
3.3.2 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước rỉ rác tại KLH: 35
3.3.3 Các công trình đơn vị của hệ thống xử lý nước rỉ rác: 40
3.3.3.1 H ố thu gom nước rỉ rác: 40
3.3.3.2 B ể trộn vôi (A–02): 40
3.3.3.3 B ể điều hòa (A–03): 41
3.2.3.4 B ể lắng vôi (A–04): 41
3.3.3.5 H ệ thống Striping 2 bậc (A–05→A–06): 41
3.3.3.6 B ể khử Canxi (B–01): 42
3.3.3.7 H ệ thống sinh học SBR (B–02→B–03): 43
3.3.3.8 B ể xử lý hóa lý (B–05): 45
3.3.3.9 Oxy hóa b ằng Fenton 2 bậc (C-01→C-02→C-03→C-04→C-05): 45
3.3.3.10 B ể lắng thứ cấp (C-06): 46
3.3.3.11 Bể lọc cát (C-08): 47
3.3.3.12 B ể khử trùng (C-07): 47
3.3.3.13 Hồ hoàn thiện: 48
3.3.3.14 B ể chứa bùn (B-04): 48
3.4 Đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước rỉ rác tại KLH: 50
3.4.1 Đánh giá hiệu quả xử lý tại cụm tiền xử lý: 50
Trang 73.4.5 Đánh giá hiệu quả xử lý của cụm oxy hóa Fenton 2 bậc: 67
3.4.6 Đánh giá hiệu quả xử lý tại các hồ sinh học: 69
3.5 Đánh giá quá trình vận hành hệ thống: 75
3.5.1 Cụm tiền xử lý: 75
3.5.2 Tháp Striping và b ể khử Canxi: 76
3.5.3 Cụm xử lý sinh học SBR: 76
3.5.4 C ụm xử lý hóa lý, Fenton 2 bậc và bể lọc: 79
3.6 Đánh giá công tác bão dưỡng: 80
3.6.1 Bơm nước thải và bơm bùn: 80
3.6.2 Máy tách rác: 81
3.6.3 Qu ạt cấp khí cho tháp Striping: 82
3.6.4 Bơm định lượng hóa chất: 82
3.6.5 Máy th ổi khí: 82
3.6.6 Thiết bị khuấy trộn: 82
3.7 Ưu điểm và tồn tại của hệ thống xử lý: 83
3.7.1 Ưu điểm: 83
3.7.2 Các v ấn đề tồn tại: 84
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CẤP ĐỂ TĂNG CƯỜNG HIỆU SU ẤT XỬ LÝ VÀ QUY TRÌNH VẬN HÀNH 86
4.1 Nâng cấp hệ thống kỹ thuật : 86
4.2 Gi ải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình vận hành: 92
4.3 Tăng cường công tác bảo dưỡng: 93
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN CHUNG 94
TÀI LI ỆU THAM KHẢO 96
PH Ụ LỤC 1
Trang 8BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường
Susoended Solids)
Trang 9máy xử lý nước rỉ rác 4
Bảng 2.1: Các số liệu tiêu biểu về thành phần và tính chất nước rỉ rác của bãi chôn lấp mới và lâu năm 10
Bảng 2.2: Thành phần nước rỉ rác tại bãi rác Gò Cát 11
Bảng 2.3: Tính chất nước rỉ rác tại bãi rác Phước Hiệp 13
Bảng 2.4: Thành phần nước rỉ rác Đông Thạnh vào các mùa khác nhau 14
Bảng 2.5: Các phương pháp xử lý nước rỉ rác 18
Bảng 3.1: Thành phần và tính chất nước thải đầu vào theo thiết kế và phân tích được tại KLH Xử Lý Chất Thải Rắn Nam Bình Dương 33
Bảng 3.2: Nồng độ tối đa cho phép các thông số trong nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn theo QCVN 25: 2009 – BTNMT cột A 34
Bảng 3.3: Kích thước các bể tại hệ thống xử lý nước rỉ rác 48
Bảng 3.4: Kết quả đo pH tại cụm tiền xử lý 49
Bảng 3.5: Kết quả phân tích chỉ tiêu COD tại cụm tiền xử lý 50
Bảng 3.6: Kết quả phân tích chỉ tiêu Ammonia tại cụm tiền xử lý 51
Bảng 3.7: Kết quả phân tích chỉ tiêu Nitotổng tại cụm tiền xử lý 52
Bảng 3.8: Kết quả phân tích chỉ tiêu Ammonia tại tháp Striping 53
Bảng 3.9: Kết quả phân tích chỉ tiêu Nito tổng tại tháp Striping 55
Bảng 3.10: Kết quả đo pH tại SBR 56
Bảng 3.11: Kết quả phân tích chỉ tiêu MLSS tại SBR 57
Bảng 3.12: Kết quả phân tích chỉ tiêu COD tại SBR 58
Bảng 3.13: Kết quả phân tích chỉ tiêu BOD5 tại SBR 59
Bảng 3.14: Kết quả phân tích chỉ tiêu Ammonia tại SBR 60
Bảng 3.15: Kết quả phân tích chỉ tiêu Nitrit và Nitrat tại SBR 61
Bảng 3.16: Kết quả phân tích chỉ tiêu Nito tổng tại SBR 62
Bảng 3.17: Kết quả phân tích chỉ tiêu Photpho tổng tại SBR 63
Trang 10Bảng 3.21: Kết quả phân tích chỉ tiêu COD tại cụm Fenton 2 bậc: 68
Bảng 3.22: Kết quả phân tích chỉ tiêu COD tại các hồ sinh học 69
Bảng 3.23: Kết quả phân tích chỉ tiêu BOD5 tại các hồ sinh học 70
Bảng 3.24: Kết quả phân tích chỉ tiêu Nitotổng tại các hồ sinh học 71
Bảng 3.25: Kết quả phân tích chỉ tiêu độ mặn tại các hồ sinh học 72
Bảng 3.26: Kết quả phân tích chỉ tiêu của nước rỉ rác dòng vào, dòng ra của hệ thống và QCVN 25:2009 73
Bảng 3.27: Danh sách bơm sử dụng cho hệ thống xử lý nước rỉ rác tại KLH 79
Bảng 4.1: So sánh phản ứng Fenton đồng thể và Fenton dị thể dưới những miêu tả khác 88
Trang 11Hình 2.2: Phân giải kỵ khí các chất thải sinh học (Biowastes) 8
Hình 2.3: Sơ đồcông nghệ hệ thống xử lý nước rò rỉ bãi chôn lấp Buckden South 24
Hình 2.4: Công nghệ xử lý nước rỉ rác tại BCL Sudokwon Hàn Quốc 25
Hình 2.5: Quy trình xử lý nước rỉ rác của bãi rác ở Đức 27
Hình 2.6: Sơ đồ công nghệ xử lý nước rỉ rác BCL Đông Thạnh 28
Hình 2.7: Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác ở nhà máy xử lý nước rỉ rác Phước Hiệp 29
Hình 2.8: Sơ đồ hệ thống xử lý nước rỉ rác Gò Cát 30
Hình 3.1: Hình ảnh khu xử lý nước rỉ rác tại KLH 35
Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước rỉ rác tại KLH Xử Lý Chất Thải Rắn Nam Bình Dương 37
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện pH tại cụm tiền xử lý 50
Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý COD tại cụm tiền xử lý 51
Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý Ammonia tại cụm tiền xử lý 52
Hình 3.6: Biều đồ thể hiện hiệu quả xử lý tổng Nito tại cụm tiền xử lý 53
Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý Ammonia tại tháp Striping 54
Hình 3.8: Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý tổng Nito tại tháp Striping 55
Hình 3.9: Biều đồ thể hiện pH tại SBR 56
Hình 3.10: Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu chất rắn lơ lửng trong hỗn hợp bùn và nước thải tại bể SBR 57
Hình 3.11: Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý COD tại SBR 58
Hình 3.12: Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý BOD5 tại SBR 59
Hình 3.13: Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý Ammonia tại SBR 60
Hình 3.14: Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu Nitrit dòng vào và dòng ra tại SBR 61
Hình 3.15: Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu Nitrat dòng vào và dòng ra tại SBR 62
Trang 12Hình 3.19: Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý COD tại bể xử lý hóa lý 66
Hình 3.20: Biểu đồ thể hiện pH tại cụm Fenton 2 bậc 67
Hình 3.21: Biểu đồ thể hiện hiệu quả xử lý COD tại cụm Fenton 2 bậc 68
Hình 3.22: Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu COD tại các hồ sinh học 69
Hình 3.23: Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu BOD5 tại các hồ sinh học 70
Hình 3.24: Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu tổng Nito tại các hồ sinh học 71
Hình 3.25: Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu độ măn tại các hồ sinh học 72
Hình 4.1: Hình dạng bể trộn vôi sau khi thay đổi 86
Trang 13CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Tính c ấp thiết của đề tài:
KCN và cụm KCN tập trung có tổng diện tích hơn 8700 ha với 1200 doanh
Một lượng lớn rác thải đô thị và công nghiệp tạo ra hằng ngày đã và đang tạo gây
chôn lấp cần phải giải quyết kịp thời như là mùi hôi thối, côn trùng, khí thải và đặc
càng tăng
hơn 700 tấn rác mỗi ngày từ 4 huyện thị: Thành phố Thủ Dầu Một, huyện Thuận
An, huyện Dĩ An, huyện Bến Cát và các khu công nghiệp Trong đó trên 600 tấn rác
rửa xe, bùn sau xử lý từ hệ thống xử lý nước thải công nghiệp
môi trường khu vực Tuy nhiên, do lượng nước rỉ rác có thành phần, tính chất phức
ngừng tăng cao
Trang 14Nam Bình Dương và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả xử lý ” được thực hiện
1.2 M ục tiêu của đề tài:
- Đánh giá hiệu suất xử lý, quy trình vận hành và chế độ bảo dưỡng của hệ
- Đề xuất các phương án nhằm nâng cao hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước rỉ rác
• Tải trọng, lưu lượng, thành phần và tính chất của nước rỉ rác
thống thông qua:
quả về mặt kinh tế, kỹ thuật vận hành, bảo dưỡng hệ thống
a) Phương pháp điều tra thu thập thông tin:
- Khảo sát và thực tập thực tế tìm hiểu về quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác tại KLH
- Thu thập các số liệu về chỉ tiêu trong thành phần nước rác
Trang 15- Tìm hiểu nguồn số liệu về quản lý môi trường tại nhà máy xử lý nước rỉ rác
và tại KLH Xử Lý Chất Thải Rắn Nam Bình Dương
- Tìm hiểu các bài báo cáo, tài liệu và các nghiên cứu về công nghệ xử lý nước
rỉ rác hiện nay
b) Phương pháp đánh giá hệ thống công nghệ:
và bảo dưỡng hệ thống, so sánh nước thải đầu ra theo QCVN 25:2009 – BTNMT
pháp thông qua việc đánh giá các mặt:
• Kỹ thuật (hiệu quả xử lý)
c) Phương pháp lấy mẫu và phân tích:
- L ấy mẫu: vị trí lấy mẫu nước rỉ rác nhằm đánh giá hiệu quả xử lý của hệ
thống:
thải ra nguồn tiếp nhận
thống
QCVN 25: 2009 – BTNMT
lần lấy mẫu tại đầu vào, đầu ra và các công trình đơn vị
Các chỉ tiêu COD, BOD5, Nt, N – NH3, Pt, Cl-đều được đem đi phân tích 6
lần/ tháng, còn pH được đo 8 lần/tháng
Trang 16B ảng 1.1: Phương pháp phân tích các chỉ tiêu trong thành phần nước rác tại
nhà máy x ử lý nước rỉ rác
môi trường axit mạnh (axit sunfuric đậm đặc)
Trang 17d) Phương pháp bổ sung và nâng cấp hệ thống xử lý:
Trên cơ sở đánh giá hệ thống hiện tại và các vấn đề tồn tại được phát hiện, thiết kế bổ sung nhằm nâng cấp hệ thống theo các tiêu chí sau:
e) Phương pháp xử lý số liệu:
Sau quá trình phân tích thì tất cả các số liệu thu thập đều được lưu trữ, xử lý
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Tổng quan về nước rỉ rác và một số phương pháp xử lý rỉ rác
Chương 3: Đánh giá hiện trạng của hệthống xử lý nước rỉ rác tại Khu Liên Hợp Xử
Lý Chất Thải Rắn Nam Bình Dương
Chương 4:Đề xuất các giải pháp nâng cấp để tăng cường hiệu suất xử lý và quy trình vận hành
Chương 5: Kết luận chung
Trang 18CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC RỈ RÁC VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG
bao phủ
có thể bị mất đi tùy thuộc vào điều kiện lưu trữ
trong năm Đất sét có độ giữ nước 6 – 12% và đất mùn sét là 23 – 31%
nước tiêu thụ cho quá trình tạo khí từ sự phân hủy chất hữu cơ có thể tính
C68H11O50N +16H2O CH4 + 33 CO2 + NH3
- Nước mất đi do quá trình bay hơi: các khí hình thành trong bãi chôn lấp thường ở dạng khí bão hòa Lượng nước bay hơi thoát ra khỏi bãi chôn lấp
có thể tính được từ khí bão hòa hơi nước
Nước rỉ rác được hình thành khi độ ẩm của rác vượt quá độ giữ nước Mô hình tổng quát minh họa sự hình thành nước rỉ rác được trình bày trong hình sau:
Trang 19) Ở 250C, ρ = 0,99708
- Lw: Lượng nước thấm vào từ đất, có thể coi Lw=0
- Pw: Lượng nước tiêu thụ cho các phản ứng (m3
/ ngày)
/ ngày)
2.1.3 Thành ph ần và tính chất nước thải:
cho hoạt động sống của chúng
Trang 20(Ngu ồn:Trương Thanh Cảnh, Sinh Hóa Môi Trường, 2009)
Hình 2.2: Phân gi ải kỵ khí các chất thải sinh học (biowastes)
Từ hình 2.2 có thể thấy rằng, từ các chất hữu cơ sinh học đã được phân giải
qua 4 giai đoạn: thủy phân, lên men, sinh acetate và sinh metan Các chất hữu cơ
như protein, carbohydrate hay lipid sẽ được enzyme ngoại bào của vi sinh vật thủy
phân thành các đơn vị cấu tạo tương ứng Các đơn vị sau đó sẽ được hấp thụ vào tế
bào và bị lên men để tạo thành các sản phẩm CO2, H2, Acetate Cuối cùng các sản
cũng có tác động lên thành phần nước rác
Trang 21Khi nước rò rỉ thấm xuyên qua chất rắn đang bị phân hủy yếm khí ở tầng bên dưới của bãi rác sẽ mang theo các thành phần ô nhiễm hóa học và sinh học
rỉ có chứa nhiều chất hòa tan và có thể có các vi khuẩn gây bệnh di chuyển thâm
tự đối với các nguồn nước mặt
Trang 22B ảng 2.1: Các số liệu tiêu biểu về thành phần và tính chất nước rỉ rác của
các bãi chôn lấp mới và lâu năm
Trang 23B ảng 2.2: Thành phần nước rỉ rác tại bãi rác Gò Cát
(Ngu ồn: Trung tâm công nghệ và quản lý môi trường - CENTEMA, 2002)
tan trong nước Nồng độ các chất lơ lửng trong nước rì rác rất thấp Chất hữu cơ có
Trang 24chất của chất thải khi chôn lấp và tốc độ phân hủy của nó trong bãi chôn lấp Nói
• Axit fulvic có trọng lượng phân tử trung bình
Trang 25B ảng 2.3: Tính chất nước rỉ rác tại Bãi rác Phước Hiệp
Trang 26B ảng 2.4: Thành phần nước rác tại bãi rác Đông Thạnh vào các mùa
khác nhau
Năm 1996 Năm 2002 Năm 1996 Năm 2002
(Ngu ồn: Trung tâm công nghệ và quản lý môi trường - CENTEMA –12/2003)
ứng sinh hóa diễn ra trong thời gian dài, các chất hữu cơ đã được phân hủy hầu như
TDS có hàm lượng rất cao Khi các quá trình sinh học trong bãi chôn lấp đã chuyển
Trang 27và nồng độ các chất dinh dưỡng (nito, photpho) thấp đi Hàm lượng kim loại nặng
giảm xuống bởi vì khi pH tăng thì hầu hết các kim loại ở trạng thái kém hòa tan
axit humic và fulvic có khả năng phân hủy sinh học thấp
Thành phần, tính chất nước rỉ rác thay đổi rất nhiều, từ bãi rác này đến bãi rác khác và bị ảnh hưởng của các yếu tố sau:
- Biến đổi khí hậu
- Tuổi bãi rác
hố chôn
Các yếu tố trên ảnh hưởng rất nhiều đến đặc tính nước rỉ rác, đặc biệt là thời gian vận hành bãi chôn lấp, yếu tố này sẽ quyết định được tính chất nước rỉ rác
phân hủy sinh học nhiều hay ít, cấu trúc các hợp chất chứa nito sẽ thay đổi
2.1.4 Tác động nguy hại của nước rỉ rác đến môi trường:
Nước rỉ rác chứa rất nhiều chất độc hại như khí nito, nồng độ amoniac, kim
sẽ tạo nên khí nito, gây thiếu oxy cho các loại sinh vật, đó là nguyên nhân dẫn đến
sáng vào nước gây khó khăn cho sự quang hợp, dần dần làm các động thực vật
Trang 28không giúp ích cho việc tự xử lý nước của ao hồ, các kim loại nặng tồn tại trong nước sẽ tiêu diệt các loại thủy sinh, hoặc tác động tích lũy vào cơ thể chúng theo chuỗi thức ăn Vì thế, lo ngại nhất là nước rỉ rác xử lý không đạt chuẩn bị thải ra các dòng sông, dòng kênh
hạn như: hàm lượng các chất hữu cơ sau khi phân hủy sẽ ngấm vào nước ngầm làm
xử lý thì mới có thể ngăn chặn lây lan bệnh tật cho con người
nên mùi khó chịu cho con người Lượng khí H2S, NH4, SO2, CO… thải ra ở các nơi này thường cao hơn các nơi khác khiến cho không khí vượt mức cho phép
Tại những bãi rác, vi khuẩn với thời tiết thuận lợi tồn tại rất lâu, ở trạng thái gây bệnh sẽ phát huy tác dụng Khí H2S hình thành từ sự phân hủy rác thải kích thích sự hô hấp của con người, kích thích tim đập nhanh, ảnh hưởng xấu đối với
nhau là hạn chế quá trình hô hấp, gây tổn hại đến hệ thần kinh khứu giác
Trang 292.2 Các công ngh ệ xử lý nước rỉ rác hiện nay:
không quản lý tốt sẽ gây ô nhiễm môi trường nước và đất xung quanh
Lúc ban đầu, nước rò rỉ từ các bãi rác có nồng độ đậm đặc, pH thấp, nhu cầu
nhau tùy thuộc vào từng bãi chôn lấp và thời gian chôn lấp Do vậy, để xử lý nước
Trang 30Khử khí
Nước và không khí tiếp xúc với nhau trong các dòng
khí khác được loại bỏ khỏi nước rỉ rác
Quá trình màng
Đây là quá trình khử khoáng Các chất rắn hòa tan được
loại bỏ bằng phân tách màng Quá trình siêu lọc (Ultrafiltrtion), thẩm thấu ngược (RO) và điện thẩm tách (electrodialysis) hay được sử dụng
và mưa
PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ
Keo tụ, tạo bông
đục bị loại bỏ khỏi nước Các loại muối nhôm, sắt và polymer hay được sử dụng làm hóa chất keo tụ
Trang 31Kết tủa
photphat và nhiều kim loại nặng được loại ra khỏi nước rỉ rác
Oxy hóa
Các chất oxy hóa như ozon, H2O2, clo, kali permanganate… được sử dụng để oxy hóa các chất hữu
chỉ bị oxy hóa bởi các chất oxy hóa mạnh
thành dạng ít độc hơn (ví dụ: Crom) Các chất oxy hóa cũng bị khử (quá trình loại do clo dư trong nước) Các hóa chất khử hay sử dụng: SO2, NaHSO3, FeSO4
hoạt tính
Dùng để khử COD, BOD còn lại, các chất độc và các
dạng hạt
PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
Sinh trưởng lơ lững
Bùn hoạt tính
Trong quá trình hoạt tính chất hữu cơ và vi sinh được sục khí Bùn hoạt tính lắng xuống và được tuần hoàn về bể
Nitrat hóa
Ammonia được oxy hóa thành nitrat Quá trình khử BOD
có thể thực hiện trong cùng một bể hay trong bể riêng
biệt
Trang 32Hồ sục khí Thời gian lưu nước trong hồ có thể vài ngày Khí được
vật liệu tiếp xúc, hấp thụ và oxy hóa các chất hữu cơ
trong quá trình hoạt động
Bể tiếp xúc sinh học
quay (RBC)
G ồm các đĩa tròn bằng vật liệu tổng hợp đặt sát gần nhau Các đĩa quay này một phần ngập trong nước
Kị khí
Sinh trưởng lơ lững
Nước thải đước trộn với sinh khối vi sinh vật Nước thải
nhiệt độ tối ưu cho quá trình sinh học kị khí xảy ra
chỉnh Bùn đựơc lắng tại bể lắng và tuẩn hoàn trở lại bể phản ứng
UASB
Nước thải được đưa vào bể từ đáy Bùn trong bể dưới lực
học tạo thành lớp bùn lơ lững, xốn trộn liên tục Vi sinh vật kị khí có điểu kiện rất tốt để hấp thụ và chuyển đổi
Trang 33và tự tuần hoàn lại bể UASB bằng cách sử dụng thiết bị tách rắn - lỏng – khí
thực hiện trong bể phản ứng hiếu khí
Sinh trưởng dính bám
Bể lọc khí
Nước thải được đưa từ phía trên xuống qua các vật liệu
tiếp xúc trong môi trường kị khí Có thể xử lý nước thải
EBR và FBR
Bể gồm các vật liệu tiếp xúc như các, than, sỏi Nước và dòng tuần hoàn được bơm từ đáy bể đi lên sao cho duy trì
vật liệu tiếp xúc ở trạng thái trương nở hoặc giả lỏng
độ sinh khối được duy trì trong bể khá lớn Tuy nhiên,
thời gian satart-up tương đối lâu
Đĩa sinh học quay
Các đĩa tròn được gắn vào trục trung tâm và quay trong khi chìm hoàn toàn trong nước Màng vi sinh vật phát triển trong điều kiện kị khí và ổn định chất hữu cơ
Khử nitrat
Quá trình sinh trưởng dính bám trong môi trường kị khí
và có mặt của nguồn cung cấp cacbon, khử nitrit và nitrat thành khí nitơ
Sinh trường lơ lửng và
dính bám kết hợp
định chất hữu cơ
Trang 34Hồ xử lý hiếu khí-kị khí
nhân tạo và được lắp đặt lớp lót chống thấm Quá trình sinh học xảy ra trong hồ có thể là kị khí, tùy tiện hoặc
2.2.1 Ưu điểm của các phương pháp:
- Hiệu quả cao,ổn định về tính sinh học
- Nguồn nguyên liệu dễ kiếm, hầu như có sẵn trong tự nhiên
- Thân thiện với môi trường, chi phí xử lý thấp
- Ít tốn điện năng và hóa chất
- Thường không gây ra chất ô nhiễm thứ cấp
2.2.2 Nhược điểm của các phương pháp:
Phương pháp cơ học:
- Chỉ hiệu quả đối với các chất không tan
Trang 35- Không tạo kết tủa đối với các chất lơ lửng
Phương pháp hóa lý:
- Chi phí hóa chất cao
- Có khả năng tạo ra một số chất ô nhiễm thứ cấp
Phương pháp sinh học:
- Thời gian xử lí lâu và phải hoạt động liên tục
- Chịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện thời tiết
- Hiệu quả xử lí không cao khi nước rỉ rác có nhiều thành phần khác nhau
- Diện tích lớn để xây dựng công trình
- Độc tính kém đối với nước thải có độc tính đối với vi sinh vật
2.3.1 Công ngh ệ xử lý nước rỉ rác nước ngoài:
Đối với các quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác ở các nước trên thế giới áp dụng tổng hợp nhiều công nghệ kết hợp để xử lý nước rỉ rác khác nhau Một số quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác của các nước trên thế giới được giới thiệu sau đây:
2.3.1.1 Bãi chôn lấp Buckden South:
ảnh hưởng thuỷ triều của sông Great Ouse Hệ thống xử lý nước rỉ rác của bãi chôn
bãi sậy thứ 2 có diện tích 500 m2 trước khi xả vào sông Ouse
Trang 36(Ngu ồn:Robinson, 1999)
Hình 2.3: Sơ đồcông nghệ hệ thống xử lý nước rò rỉ bãi chôn lấp Buckden
South
lượng COD (350 mg/l) vượt quá giới hạn cho phép (200 mg/l), nhưng thật sự không ảnh hưởng đến cá hồi sống trong sông Ouse Điều này cho thấy chất hữu cơ còn lại
humic
2.3.1.2 Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác BCL Sudokwon Hàn Quốc:
sinh học (kị khí, nitrate hoá và khử nitrate) và quá trình xử lý hóa lý (keo tụ hai giai đoạn được ứng dụng nhằm loại bỏ các chất hữu cơ khó/không có khả năng phân hủy
suất 3.500 – 7.500m3
/ngày
Trang 37(Ngu ồn:Jong – Choul Won al., 2004)
Hình 2.4: Công nghệ xử lý nước rỉ rác tại BCL Sudokwon Hàn Quốc
quá trình hóa lý Trong giai đoạn đầu vận hành BCL (1992) quá trình phân hủy kị khí là một công đoạn cần thiết để xử lý các chất hữu cơ có nồng độ cao như nước rỉ rác phát sinh trong giai đoạn đầu vận hành bãi chôn lấp, đến năm 2004, do sự giảm
hủy kị khí được thay thế bằng quá trình sinh học bùn hoạt tính lơ lửng
Quá trình sinh học bùn hoạt tính lơ lửng được áp dụng trong công nghệ này
nước rỉ rác và gồm hai quá trình chính: quá trình nitrat hóa và quá trình khử nitrat,
60% (10% tuần hoàn trong bể khử nitrate và 50% tuần hoàn từ bể lắng) Đối với quá trình nitrat hóa (oxy hóa ammonia) nước rỉ rác được lưu trong bể 6,3 ngày, vi
Trang 38khuẩn chuyển hóa ammonia thành nitrite và nitrate Sau giai đoạn nitrate hóa, nước
rỉ rác được chuyển sang giai đoạn khửnitrat, khi đó vi khuẩn chuyển hóa nitrate
ngày
Quá trình hóa lý là bước thứ hai được thực hiện tiếp theo sau quá trình sinh
học để được xử lý triệt để các thành phần ô nhiễm trong nước rỉ rác, quá trình xử lý
nhiễm trong nước rỉ rác tại BCL Sudokwon Hàn Quốc cho thấy nồng độ COD đầu
động khoảng 1 – 20mg/L), tuy nhiên tổng nitơ đầu ra có khi lên đến 240mg/L Kết
của các vi khuẩn nitrosomonas và nitrobacter
2.3.1.3 Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác các bãi chôn lấp ở miền Bắc nước Đức:
Công nghệ áp dụng để xử lý nước rỉ rác tại nước Đức đã được vận hành
công đoạn khử Ammonia bằng phương pháp sinh hóa truyền thống với hai quá trình
Trang 39nitrate hóa và khử nitrate Bể lắng được áp dụng để tách các bông bùn từ bể sinh
thụ bằng than hoạt tính được áp dụng, tạo bông và kết tủa là bước tiếp theo sau công đoạn hấp thụ Trung hòa là công đoạn cuối cùng của dây chuyền xử lý nước rỉ rác
tại BCL
(Ngu ồn:ATV 7.2.26, Anonymus 1996)
Hình 2.5: Quy trình xử lý nước rỉ rác của bãi rác ở Đức
Trang 402.3.2 Công ngh ệ xử lý nước rỉ rác trong nước:
2.3.2.1 Quy trình công nghệ xử lý nước rỉ rác BCL Đông Thạnh:
Công nghệ xử lý nước rỉ rác BCL Đông Thạnh của Công ty Quốc Việt gồm các quá trình: hồ sinh học kỵ khí tiếp nối keo tụ khử màu bằng vôi, sau đó tiếp tục
xử lý sinh học hồ hiếu khí hai bậc và hệ hồ sinh học có sự tham gia của thực vật
(Ngu ồn:Trung tâm công nghệ và quản lý môi trường - CENTEMA, 2003)
2.3.2.2 Công nghệ xử lý nước rỉ rác BCL Phước Hiệp:
Việc xử lý nước rỉ rác tại bãi chôn lấp Phước Hiệp trước khi xả thải ra kênh Thầy Cai do hai đơn vị phụ trách đó là Nhà máy xử lý nước rỉ rác Phước Hiệp, và Công ty SEEN nhà thầu thi công với sơ đồ quy trình công nghệ như sau: