Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh ninh bình và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý

55 287 0
Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh ninh bình và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU TỐNG QUAN CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 1.1 Một số khái niệm chất thải rắn y tế 1.2 Nguồn phát sinh, phân loại thành phần chất thải rắn y tế 1.2.1 Nguồn phát sinh 1.2.2 Phân loại chất thải rắn y tế 10 1.2.3 Thành phần chất thải rắn y tế 11 1.3 Tác hại chất thải rắn y tế 12 1.3.1 Ảnh hưởng chất thải rắn y tế tới môi trường đất 12 1.3.2 Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế tới môi trường nước 13 1.3.3 Ảnh hưởng của chấ t thải y tế tới môi trường không khí 13 1.3.5 Ảnh hưởng về kinh tế và xã hội 14 1.4 Các biện pháp quản lý chất thải rắn y tế 14 1.4.1 Quản lý chất thải rắn y tế nguồn 14 1.4.2 Vận chuyển chất thải rắn y tế sở y tế 15 1.4.3 Các biện pháp xử lý tiêu hủy chất thải rắn y tế nguy hại 15 1.5 Tình hình quản lý chất thải rắn y tế Việt Nam 17 1.5.1 Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế Việt Nam 17 1.5.2 Những khó khăn công tác quản lý chất thải rắn y tế 19 Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH 1.5.3 Các biện pháp quản lý Nhà nước công tác quản lý chất thải rắn y tế 20 1.6 Tình hình quản lý chất thải rắn y tế Ninh Bình 21 1.6.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế 21 1.6.2 Vận chuyển chất thải rắn sở y tế 24 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH 25 2.1 Giới thiệu khái quát bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình 25 2.2 Hiện trạng chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình 27 2.2.1 Nguồn gốc phát sinh 27 2.2.2 Lượng chất thải rắn y tế phát sinh 28 2.3 Công tác quản lý chất thải rắn bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình 31 2.3.1 Cơ cấu tổ chức máy tham gia công tác quản lý chất thải rắn y tế 31 2.3.2 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế 32 2.3.2.1 Phân loại thu gom 32 2.3.2.2 Dụng cụ đựng thu gom 33 2.3.2.3 Vận chuyển 33 2.3.2.4 Lưu trữ 33 2.3.2.5 Xử lý ban đầu 34 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH 35 3.1 Nhận xét chung tình hình vệ sinh mơi trường bệnh viện 35 3.2 Mơ hình quản lý chất thải rắn bệnh viện 36 3.3 Kết cơng tác kiểm sốt chất thải rắn y tế 37 3.3.1 Kiểm tra, giám sát đạo công tác quản lý chất thải rắn y tế 37 Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH 3.3.2 Đảm bảo an tồn cơng tác quản lý chất thải rắn y tế 37 3.4 Kết hoạt động kỹ thuật công tác quản lý chất thải rắn y tế 38 3.4.1 Phân loại chất thải rắn nguồn phát sinh 38 3.4.2 Thu gom vận chuyển 38 3.4.3 Lưu giữ chất thải rắn y tế 39 3.5 Ưu, nhược điểm công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình 41 3.5.1 Ưu điểm 41 3.5.2 Nhược điểm 41 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH 43 4.1 Cải thiện quy trình quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện tương lai 43 4.1.1 Trách nhiệm bệnh viện quản lý chất thải rắn y tế 43 4.1.2 Đào tạo tuyên truyền 43 4.2 Nâng cao hoạt động bảo vệ môi trường bệnh viện 44 4.2.1 Hoàn thiện hệ thống quản lý 44 4.2.1.1 Hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn y tế 44 4.2.1.2 Kiểm sốt nhiễm chất thải rắn y tế 44 4.2.1.3 Tăng cường pháp chế trường hợp vi phạm 44 4.2.2 Nâng cao nhận thức công tác bảo vệ môi trường 44 4.2.2.1 Giáo dục cộng đồng 45 4.2.2.2 Nâng cao lực tổ chức 45 4.3 Cải thiện công tác quản lý chất thải rắn bệnh viện 45 Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH 4.3.1 Tuân thủ tốt các quy ̣nh về việc thực phân loại nguồn 46 4.3.2 Kiểm tra, giám sát việc phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn y tế 46 4.4 Tái chế chất thải rắn y tế 46 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn y tế 47 4.6 Giải pháp cụ thể cho công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình 47 4.6.1 Phương án quản lý chất thải rắn y tế 47 4.6.1.1 Phân loại 47 4.6.1.2 Thu gom, vận chuyển lưu giữ 49 4.6.2 Xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát sổ tay quản lý chất thải rắn y tế 49 4.6.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo 50 4.6.4 Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý chất thải y tế 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang 1.1 Các thông số vật lý chất thải y tế 11 1.2 Yêu cầu màu sắc, túi, thùng đựng biểu tượng chất thải y tế 14 1.3 Kết hoạt động số bệnh viện công lập 21 1.4 Mức xả thải chất thải nguy hại số bệnh viện Ninh Bình 23 1.5 Mức xả thải chất thải nguy hại trung tâm y tế chuyên khoa 23 2.1 Lượng chất thải lây nhiễm phát sinh 27 2.2 Tổng hợp thông tin lượng chất thải phát sinh 28 2.3 Lượng chất thải tái chế trung bình ngày 29 2.4 Lượng chất thải lây nhiễm ngày theo khoa 29 4.1 Kế hoạch đào tạo cán phục vụ cho công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện 50 Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang 1.1 Nguồn phát sinh chất thải y tế 1.2 Tình hình xử lý chất thải y tế hệ thống sở y tế cấp 18 2.1 Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình 26 3.1 Mơ hình tổ chức quản lý chất thải rắn bệnh viện 36 3.2 Sơ đồ nhà lưu giữ chất thải bệnh viện 40 4.1 Sơ đồ minh họa hệ thống quản lý chất thải bệnh viện 53 Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH MỞ ĐẦU Chúng ta sống thời đại với phát triển không ngừng kinh tế thị trường Khi trình độ phát triển kinh tế xã hội dân trí người ngày phát triển nhu cầu người việc chăm sóc sức khỏe trọng Cùng với tốc độ thị hóa, vấn đề quản lý chất thải rắn nói chung, bao gồm chất thải rắn đô thị, công nghiệp chất thải bệnh viện vấn đề nan giải công tác bảo vệ môi trường sức khỏe nhân dân Nước ta có mạng lưới y tế với bệnh viện phân bố rộng khắp tồn quốc Theo số liệu thống kê nay, ngành y tế có khoảng 1.200 bệnh viện với 167.000 giường bệnh Các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phịng bệnh, nghiên cứu đào tạo bệnh viện phát sinh chất thải Các chất thải y tế dạng rắn, lỏng khí tác nhân gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường bệnh viện, xung quanh bệnh viện đe dọa sức khỏe người Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình bệnh viện lớn, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh Ninh Bình mà cịn đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân tỉnh miền duyên hải Bắc Bộ Bệnh viện ngày khẳng định vai trò trình phát triển chung đất nước Tuy nhiên, vấn đề nhức nhối bệnh viện tình trạng chất thải rắn y tế thải với khối lượng lớn, đa phần chất thải nguy hại hệ thống quản lý cịn nhiều thiếu sót Chúng ta cần có biện pháp hữu hiệu để nâng cao nhận thức cộng đồng nói chung nhân viên y tế nói riêng, nâng cao lực tổ chức, trách nhiệm bước hoàn thiện hệ thống quản lý chất thải nâng cao chất lượng môi trường cho bệnh viện Với mong muốn đó, em lựa chọn đề tài: “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý” Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH TỐNG QUAN CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 1.1 Một số khái niệm chất thải rắn y tế Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế hiểu sau: Chất thải rắn y tế vâ ̣t thể rắ n đươ ̣c thải từ các sở y tế , bao gồ m chấ t thải y tế nguy hại chất thải thông thường Chất thải rắn y tế nguy hại chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khoẻ người môi trường dễ lây nhiễm , gây ngơ ̣ ̣c , phóng xạ , dễ cháy , dễ nổ , dễ ăn mòn hoă ̣c có đă ̣c tính nguy ̣i khác nế u những chấ t thải này không tiêu huỷ an toàn Quản lý Chất thải rắn y tế hoạt động quản lý việc phân loại , xử lý ban đầ u, thu gom, vâ ̣n chuyể n , lưu giữ , giảm thiểu , tái sử dụng , tái chế, xử lý , tiêu huỷ chấ t thải y tế và kiể m tra , giám sát việc thực Giảm thiểu chất thải y tế hoa ̣t đô ̣ng làm ̣n chế tố i đa sự phát thải chấ t thải y tế , bao gồ m : Giảm lượng chất thải y tế nguồn , sử du ̣ng các sản phẩ m tái chế , tái sử dụng , quản lý tốt , kiể m soát chă ̣t chẽ quá triǹ h thực hành và phân loa ̣i chấ t thải chính xác Tái sử dụng việc sử dụng sản phẩm nhiều lần hết tuổi thọ sản phẩm sử dụng sản phẩm theo chức , mục đích Tái chế việc tái sản xuất vật liê ̣u thải bỏ thành những sản phẩ m Thu gom chấ t thải tại nơi phát sinh trình phân loại , tâ ̣p hơ ̣p, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải địa điểm phát sinh sở y tế Vận chuyể n chấ t thải trì nh chuyên chở chấ t thải từ nơi phát sinh tới nơi xử lý ban đầ u , lưu giữ , tiêu huỷ Xử lý ban đầ u trình khử khuẩn tiệt khuẩn chất thải có nguy lây nhiễm cao ta ̣i nơi chấ t thải phát sinh trước vâ ̣n chuyể n tới nơi lưu giữ hoă ̣c tiêu huỷ Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH Xử lý và tiêu huỷ chấ t thải trình sử dụng công nghệ nhằm làm mấ t khả gây nguy ̣i của chấ t thải đố i với sức khoẻ người và môi trư ờng [7] 1.2 Nguồn phát sinh, phân loại thành phần chất thải rắn y tế 1.2.1 Nguồn phát sinh Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế chủ yếu bệnh viện, sở y tế khác như: Trung tâm vận chuyển cấp cứu, phòng khám ngoại trú, trung tâm lọc máu, trung tâm xét nghiệm nghiên cứu y sinh học, ngân hàng máu… Hầu hết chất thải rắn y tế có tính chất độc hại chủ yếu khu vực xét nghiệm, khu vực phẫu thuật, bào chế dược Phòng bệnh nhân Buồng tiêm khơng lây nhiễm Phịng bệnh nhân Phịng mổ truyền nhiễm Khu bào chế dược Phòng xét nghiệm chụp rửa phim phẩm Khu vực hành Phịng cấp cứu Đường thải chung Hình 1.1 Nguồn phát sinh chất thải y tế Chất thải sinh hoạt Chất thải lâm sàng Bình áp suất Chất thải phóng xạ Chất thải hóa học Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH Theo nghiên cứu Cục Khám chữa bệnh – Bộ Y tế Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị Nông thôn – Bộ Xây dựng, năm 2009 – 2010, tổng lượng chất thải rắn y tế toàn quốc khoảng 100 – 140 tấn/ngày, 16 -30 tấn/ngày chất thải rắn y tế nguy hại Lượng chất thải rắn trung bình 0,86 kg/giường/ ngày chất thải rắn y tế nguy hại tính trung bình 0,14 – 0,2 kg/giường/ ngày 1.2.2 Phân loại chất thải rắn y tế 1.2.2.1 Chấ t thải lây nhiễm Chấ t thải sắ c nho ̣n (loại A): Là chất thải gây vết cắt , nhiễm kh̉ n , gờ m: bơm kim tiêm , đinh mổ , cưa, ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vỡ , đầ u sắ c nhọn dây truyền , lưỡi dao mổ và c ác vật sắc nhọn khác sử dụng hoạt đô ̣ng y tế Chấ t thải lây nhiễm không sắ c nho ̣n (loại B): Là chất thải bị thấm máu , thấ m dịch sinh học thể chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly Chấ t thải có nguy lây nhiễm cao (loại C ): Là chất thải phát sinh phòng xét nghiệm bệnh phẩm dụng cụ đựng , dính bệnh phẩm Chấ t thải giải phẫu (loại D ): Các mô , quan , bô ̣ phâ ̣n thể , rau thai , bào thai xác đô ̣ng vâ ̣t thí nghiê ̣m [1] 1.2.2.2 Chấ t thải hoá học nguy hại - Dươ ̣c phẩ m quá ̣n , chất lượng không còn khả sử du ̣ng - Chấ t hoá ho ̣c nguy ̣i sử du ̣ng y tế - Chấ t gây đô ̣c tế bào , gồ m: Vỏ chai thuốc , lọ thuốc , dụng cụ dính thuốc gây đô ̣c tế bào và các chấ t tiế t từ người bê ̣nh đươ ̣c điề u tri ̣bằ ng hoá tri ̣liê ̣u - Chấ t thải chứa kim loa ̣i nă ̣ng : Thuỷ ngân (từ nhiê ̣t kế , huyế t áp kế thuỷ ngân bị vỡ, chấ t thải từ hoa ̣t đô ̣ng nha khoa ), cadimi, chì 1.2.2.3 Chấ t thải phóng xạ Chất thải phóng xạ: Gồm chất thải phóng xạ rắn, lỏng, khí, bước sóng phát sinh từ hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu sản xuất 10 Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH 3.5 Ưu, nhược điểm công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình 3.5.1 Ưu điểm - Trang bị đầy đủ thùng rác cho mục đích chứa rác sinh hoạt chung khu vực ngồi bệnh viện - Hệ thống nước cống rãnh thường thống khơng phát sinh mùi hơi, khơng có rác hay vật thể làm nghẹt cống - Các khoa buồng bệnh lau dọn thường xuyên, không ẩm ướt, tường hành lang buồng bệnh khơng có vết bẩn, tạo khơng gian thoải mái cho người bệnh nhanh chóng hồi phục sức khỏe - Tường quét vôi màu sáng để tăng phản chiếu ánh sáng khu vực lại - Có nội quy trật tự vệ sinh buồng bệnh, hướng dẫn bệnh nhân người nhà bệnh nhân thực - Bệnh viện nghiêm cấm nhân viên y tế khơng để chậu cảnh trang trí phịng tiêm, phịng phẫu thuật đất có chứa vi khuẩn ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân 3.5.2 Nhược điểm - Nhân viên bệnh viện, hộ lý, lao công chưa tập huấn tập huấn chưa đầy đủ kiến thức công tác quản lý chất thải rắn bệnh viện - Cơ quan phụ trách thu gom xử lý chất thải chưa đủ phương tiện chuyên dụng thu gom vận chuyển chất thải y tế nguy hại - Thiếu quy chế, quy định biện pháp an toàn vệ sinh quản lý chất thải bệnh viện nguồn - Khối lượng chất thải thải lớn trình khám chữa bệnh tăng bệnh nhân phòng khám tần suất vận chuyển có 02 lần/ngày mà khơng tăng lên 03 lần/ngày 41 Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH - Nhà lưu giữ chất thải lại nằm gần với khu khám chữa bệnh, nhà lưu trữ chất thải nhỏ chật hẹp - Nhà lưu trữ chất thải nguy hại chưa trang bị quạt thơng gió, chưa có mái che cho chỗ chứa chất thải sinh hoạt - Chất thải sinh hoạt phát sinh nhiều, ảnh hưởng đến lối xung quanh - Thùng đựng chất thải sinh hoạt số khoa đã nắp đậy sử dụng lâu chưa thay - Việc vận chuyển rác thải với khung chưa hợp lý cịn lượng rác thải để qua đêm tới 10h sáng hôm sau vận chuyển 42 Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH 4.1 Cải thiện quy trình quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện tương lai 4.1.1 Trách nhiệm bệnh viện quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện chủ nguồn thải chất thải y tế bao gồm rác thải thông thường rác thải y tế nguy hại, nước thải bề mặt (nước mưa) nước thải bẩn từ trình hoạt động nên phải chịu trách nhiệm phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý tiêu hủy bảo đảm không gây ô nhiễm, ảnh hưởng tới môi trường theo quy định hành pháp luật Việt Nam Bệnh viện cần hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát tất khâu trình quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện cần quan tâm việc hoàn thiện nhà lưu giữ rác, khắc phục khuyết điểm tồn để hồn thiện cơng tác bảo quản chất thảo phát sinh trước xử lý để đảm bảo sức khỏe cho người hoàn thiện việc bảo vệ môi trường bệnh viện Chất thải rắn cần phân loại đựng dụng cụ phù hợp theo quy định 4.1.2 Đào tạo tuyên truyền Bệnh viện cần trọng công tác đào tạo tuyên truyền, tổ chức chương trình truyền thơng liên tục, xác định số lượng người tham gia đào tạo, thời gian số lớp đào tạo cụ thể để nâng cao nhận thức chất thải y tế cho cán công nhân viên, bệnh nhân cộng đồng Mọi người làm phát sinh chất thải phải tự thu gom, phân loại bỏ vào nơi quy định 43 Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH 4.2 Nâng cao hoạt động bảo vệ mơi trường bệnh viện 4.2.1 Hồn thiện hệ thống quản lý 4.2.1.1 Hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện cần quản lý chặt chẽ đội ngũ thu gom chất thải, cụ thể sau:  Không ém rác, chất rác cao  Giám sát kỹ việc vận chuyển, đảm bảo thùng rác đậy nắp kín trình vận chuyển  Khi lượng rác thải nhiều tăng thêm số lần lấy rác ngày suy xét việc nâng cao mức thu nhập cho nhân viên vận chuyển để khuyến khích họ thực tốt 4.2.1.2 Kiểm sốt nhiễm chất thải rắn y tế Bệnh viện cần tăng cường giám sát hoạt động như:  Công tác phân loại rác nguồn khoa  Phương thức quản lý (phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý thải bỏ) cần tiến hành cách nghiêm túc 4.2.1.3 Tăng cường pháp chế trường hợp vi phạm Đối với trường hợp vi phạm, bệnh viện nên áp dụng hình thức khiển trách, hình thức chế tài phạt tiền tùy theo mức độ vi phạm vụ việc cán công nhân viên không tuân thủ theo quy định công tác xử lý chất thải, công tác vệ sinh môi trường bệnh viện Ai vi phạm bị khiển trách nghiêm khắc có hình thức xử phạt cụ thể 4.2.2 Nâng cao nhận thức cơng tác bảo vệ mơi trường Bệnh viện sử dụng biện pháp sau:  Tăng cường công tác giám sát , đồng thời theo dõi trình thu gom, vận chuyển, nhà lưu giữ rác hay công tác vệ sinh xung quanh bệnh viện 44 Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH  Tăng cường thiết lập hệ thống thông tin liên lạc với khoa bệnh viện bằng văn hướng dẫn, điện thoại,… để nhanh chóng phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm  Rà soát tài liệu phù hợp với hệ thống quản lý môi trường, cập nhật thường xuyên quy định, văn pháp luật quy chế quản lý bệnh viện  Đưa tiêu chí để cải tiến công tác quản lý giám sát tỉ lệ ô nhiễm, nâng cao lực khám chữa bệnh, … 4.2.2.1 Giáo dục cộng đồng Đề kế hoạch đưa chương trình giáo dục, tuyên truyền dành cho người vào bệnh viện, bao gồm nhân viên y tế, bệnh nhân người thăm nuôi ý thức việc bảo vệ môi trường bệnh viện việc thực tốt vệ sinh môi trường, phân loại rác đã sử dụng để ngăn ngừa ô nhiễm Thông qua giáo dục cộng đồng, ý thức thân cá nhân nâng cao, việc phải được thiết lập từ cấp lãnh đạo đến nhân viên bệnh viện từ người nhà bệnh nhân đến bệnh nhân công tác bảo vệ môi trường 4.2.2.2 Nâng cao lực tổ chức Bệnh viện phải tăng cường hiểu biết người quản lý vai trò trách nhiệm để đưa giải pháp phù hợp Sau tiến hành cải thiện việc thực chương trình quản lý mơi trường, báo cáo kết triển khai hoạt động tiến độ thực thơng qua q trình thu thập số liệu, thơng tin có liên quan vấn đề vệ sinh mơi trường bệnh viện Cuối phân tích thuận lợi khó khăn để thực hiên nhanh chóng có hiệu mục tiêu đã đề 4.3 Cải thiện công tác quản lý chất thải rắn bệnh viện Quản lý chất thải ph ạm vi bệnh viện là tách biê ̣t chấ t thải nguy ̣i khỏi chất thải không nguy hại khác vận chuyển an toàn chất thải từ nguồn phát sinh tới nơi lưu giữ chất thải sở y tế Công tác sẽ giúp bệnh viện 45 Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH giảm nhiều chi phí xử lý , tránh nguy lây lan dịch bệnh chất thải y tế gây nên Để thực hiê ̣n tố t viê ̣c quản lý chấ t thải y tế nguy ̣i , bê ̣nh viê ̣n có th ể thực hiê ̣n mơ ̣t số giải pháp sau : 4.3.1 Tuân thủ tốt các quy đinh ̣ về việc thực phân loại nguồn - Bệnh viện phải tuân thủ tốt tiêu chuẩn túi đựng dụng cụ đựng chấ t thải y t ế đươ ̣c quy đinh ̣ Quy chế quản lý chấ t thải y tế Bô ̣ Y tế ban hành năm 2007 - Phải thường xuyên kiểm tra, phát thay thùng rác bị hư hỏng, khắc phục tình trạng nhãn báo hiệu bị mờ 4.3.2 Kiểm tra, giám sát việc phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn y tế - Bệnh viện giao cho tổ quản lý c hấ t thải y tế kiểm tra, giám sát khoa, phòng Phòng thực tốt, phịng chưa thực Từ đó , có chế đô ̣ khen thưởng, khiể n trách x phạt hành chính c ụ thể - Nên dán quy trình hướng dẫn phân loại rác thải nơi dễ nhìn khơng nhân viên y tế mà giúp cho bệnh nhân người chăm sóc có ý thức việc phân loại chất thải - Dọc hành lang buồng bệnh đặt hai thùng đựng rác cạnh với màu theo quy định, phía dán quy trình phân loại rác thải - Bệnh viện dùng thùng chứa chất thải có gắn bánh xe làm phương tiện vận chuyển nhằm hạn chế việc di chuyển chất thải từ thùng chứa sang phương tiện vận chuyển - Thời gian vận chuyển chất thải tới nhà rác bệnh viện cần quy định cách hợp lý 4.4 Tái chế chất thải rắn y tế Bệnh viện c ần đề cho miǹ h quy triǹ h kiể m soát các vâ ̣t liê ̣u có thể tái chế nhằ m ̣n chế tố i đa lươ ̣ng chấ t thải phải xử lý và tiế t kiê ̣m nhiên liê ̣u Khi mô ̣t 46 Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH chương trin ̀ h tái chế đươ ̣c thực thi , vừa không kinh phí cho thiêu đốt , chôn lấ p vừa có thể sử du ̣ng mô ̣t số chấ t thải để làm các sản phẩ m hữu ić h cho xã hội Như vâ ̣y sẽ giảm đươ ̣c chi phí xử lý tăng thêm doanh thu cho bệnh viện Doanh thu để bán những vâ ̣t liê ̣u có thể tái chế sẽ góp vào phầ n chi phí mà bê ̣nh viê ̣n phải bỏ để xử lý chấ t thải y tế 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn y tế - Bệnh viện cần thực hiê ̣n có hiê ̣u quả Quy chế quản lý chấ t thải y tế của Bô ̣ Y tế - Thành phố Ninh Bình cần có quy chế cụ thể cơng tác tài chính cho việc thu gom, xử lý chấ t thải y tế , trách nhiệm sở y tế và sự hỗ trơ ̣ của thành phố - Xây dựng quy hoa ̣ch các sở thu gom và xử lý chấ t thải y tế nguy ̣i của thành phố Ninh Bình đế n năm 2020 để chủ động công tác quản lý chất thải y tế nguy ̣i phát sinh điạ bàn thành phố - Xây dựng dự án, kế hoa ̣ch đào ta ̣o dành cho đô ̣i ngũ cán bô ̣ kỹ thuâ ̣t vâ ̣n hành hệ thống xử lý chất thải - Tăng cường hợp tác quốc tế với nước khu vực giới để trao đổi kinh nghiệm, tiếp thu, ứng dụng hiệu biện pháp điều trị tiên tiến vào bệnh viện - Chú trọng công tác bảo vệ môi trường, ngăn ngừa ô nhiễm, cơng tác chống nhiễm kh̉n, an tồn cho nhân viên y tế 4.6 Giải pháp cụ thể cho công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình 4.6.1 Phương án quản lý chất thải rắn y tế 4.6.1.1 Phân loại  Mã màu sắc 47 Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH Màu vàng đựng chất thải lây nhiễm Màu đen đựng chất thải hóa học nguy hại chất thải phóng xạ Màu đen đựng chất thải thơng thường bình áp suất nhỏ Màu trắng đựng chất thải tái chế  Túi đựng chất thải Túi đựng chất thải y tế có thành dày tối thiểu 0,1 mm; kích thước túi phù hợp với lượng chất thải phát sinh; thể tích tối đa túi 0,1m3 Bên ngồi túi phải có đường kẻ ngang mức ¾ túi có dịng chữ “KHƠNG ĐƯỢC ĐỰNG Q VẠCH NÀY” Túi đựng chất thải phải tuân theo hệ thống màu sử dụng mục đích: Màu xanh đựng chất thải thông thường; màu vàng đựng chất thải lây nhiễm; màu đen đựng chất thải hóa học nguy hại, chất phóng xạ, bình áp suất nhỏ; màu trắng đựng chất thải tái chế  Dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn Dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn phải phù hợp với phương pháp tiêu hủy cuối Dụng cụ thải sắc nhọn phải đảm bảo tiêu chuẩn sau: - Thành đáy cứng, không bị xuyên thủng - Có khả chống thấm nước - Kích thước phù hợp - Miệng hộp đủ lớn vật sắc nhọn vào mà khơng cần dùng lực đẩy - Có dòng chữ “CHỈ ĐƯỢC ĐỰNG CHẤT THẢI SẮC NHỌN” có vạch báo hiệu mức ¾ hộp có dịng chữ “KHƠNG ĐƯỢC ĐỰNG Q VẠCH NÀY” - Có quai hệ thống cố định - Đối với máy hủy kim tiêm, máy cắt bơm kim tiêm, hộp đựng chất thải sắc nhọn phải vệ sinh, khử khuẩn theo quy trình khử khuẩn dụng cụ y tế Hộp nhựa sau khử khuẩn để tái sử dụng phải đủ tính ban đầu  Thùng đựng chất thải - Dung tích thùng tùy vào khối lượng chất thải phát sinh, từ 10 lít đến 250 lít 48 Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH - Thành dày cứng làm bằng kim loại có nắp đậy mở bằng đạp chân Thùng có dung tích từ 50 lít trở lên cần có bánh xe đẩy - Thùng màu vàng để thu gom túi, hộp chất thải màu vàng - Thùng màu đen để thu gom túi chất thải màu đen Đối với chất thải phóng xạ thùng đựng phải làm bằng kim loại - Thùng màu xanh để thu gom túi chất thải màu xanh - Thùng màu trắng để thu gom túi chất thải màu trắng - Bên ngồi thùng phải có vạch báo hiệu mức ¾ thùng ghi dịng chữ “KHÔNG ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY” 4.6.1.2 Thu gom, vận chuyển lưu giữ a Nguyên tắc chung Mọi người làm phát sinh chất thải phải tự thu gom, phân loại bỏ vào nơi quy định Chất thải rắn phân loại đựng dụng cụ phù hợp theo quy định mã màu b Tại khoa phòng chuyên môn, buồng bệnh Thu gom chất thải thông thường: Đặt thùng rác kèm theo túi nylon vị trí quy định Thu gom chất thải y tế: Tập trung chất thải y tế từ buồng bệnh, buồng thủ thuật thu gom vào thùng rác y tế khoa theo phân loại Buộc túi nylon rác đầy 2/3 túi dán nhãn ghi rõ tên khoa, buồng bệnh nhãn Hộ lý thu gom có trách nhiệm thu gom rác thải y tế độc hại rác thải y tế thơng thường sau chuyển đến thùng đựng rác theo quy định màu 4.6.2 Xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát sổ tay quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện thực chế độ giám sát việc vận hành hệ thống quản lý chất thải rắn y tế tất khoa, phòng, phận phát sinh chất thải rắn y tế bệnh viện, bao gồm: 49 Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH - Chế độ giám sát tuần (do tổ giám sát khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn thực hiện) - Chế độ giám sát tháng (do tổ giám sát bệnh viện thực hiện) - Chế độ giám sát quý (do tổ giám sát bệnh viện thực hiện) Bệnh viện xây dựng hệ thống sổ tay theo dõi lượng chất thải phát sinh hàng ngày, có chứng từ chất thải nguy hại chất thải thông thường chuyển tiêu hủy theo mẫu quy định Bệnh viện phải có cán chuyên trách, thực đào tạo cho nhân viên, có chương trình theo dõi, giám sát chất thải tác động môi trường gây chất thải rắn Sổ tay quản lý chất thải bệnh viện: Tất phương án, quy định, quy trình liên quan đến quản lý chất thải rắn y tế mô tả rõ ràng chi tiết Sổ tay quản lý chất thải rắn y tế Đây công cụ giúp Giám đốc bệnh viện đảm bảo công tác quản lý chất thải rắn y tế thực theo quy trình 4.6.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo Dựa số lượng cán nhân viên bệnh viện, bệnh viện xác định số lượng người tham gia đào tạo, thời gian số lớp đào tạo cụ thể Bảng 4.1 Kế hoạch đào tạo cán phục vụ cho công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Số người Các hoạt động Đối tượng Đào tạo nâng cao - Chủ tịch Hội đồng khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn lực quản lý - Trưởng khoa Kiểm chất thải y tế soát nhiếm khuẩn 50 Hình Giảng thức đào viên tạo Thời gian đào tạo (ngày) Tuyến Tập trung trung ương Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH - Phó Trưởng phịng Hành Quản trị Phó Trưởng phịng Điều dưỡng - Cán phụ trách vận 2.Đào tạo hành vận hành, bảo - Kỹ sư phụ trách sửa dưỡng chữa Đào chuyển Tuyến Tập trung trung ương tạo giao - Nhân viên vận hành hệ công nghệ xử thống xử lý chất thải lý Nhà cung cấp công Tại chỗ nghệ - Bác sĩ - Điều dưỡng, kỹ thuật 12 lớp viên lớp Đào tạo - Hộ lý, y công, công quản lý lớp Tại chỗ nhân vệ sinh chất thải y tế - Cán quản lý (Hội lớp đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn) Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho bệnh nhân Chủ tịch Hội đồng Kiểm soát ngày/lớp nhiễm khuẩn Bệnh viện tổ chức chương trình truyền thơng liên tục để nâng cao nhận thức chất thải y tế cho bệnh nhân cộng đồng Các phương tiện truyền thống (tranh treo tường, tờ rơi, phim ảnh…) Bộ Y tế thiết kế cộng đồng 51 Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH 4.6.4 Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý chất thải y tế Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý chất thải y tế bệnh viện gồm: Ban giám đốc giao cho phó giám đốc làm chủ tịch hội đồng kiểm sốt nhiễm kh̉n có trách nhiệm phân công nhiệm vụ cho thành viên hội đồng, kiểm tra việc thực kiểm soát nhiễm khuẩn toàn bệnh viện, nhiệm vụ quản lý chất thải rắn Thành lập Hội đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn gồm 21 thành viên Trách nhiệm đơn vị:  Ban quản lý chất thải rắn bệnh viện: Có chức giám sát việc thực quy chế quản lý chất thải Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện  Cán quản lý chất thải rắn bệnh viện: Phổ biến quy định thực hành kiểm sốt nhiễm kh̉n, triển khai cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn, giám sát thực báo cáo tình hình nhiễm khuẩn khoa Hội đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn  Các tổ công tác nhận nhiệm vụ cụ thể từ cán quản lý chất thải rắn bệnh viện: Phân công cụ thể công tác quản lý chất thải rắn Các tổ công tác báo cáo kết cho cán quản lý chất thải rắn bệnh viện 52 Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH Khoa Kiểm soát nhiễm kh̉n Phịng Hành Quản trị - Giám sát - Vận hành - Đào tạo - Bảo quản - Tư vấn - Quản lý: vật tư tiêu hao - Soạn thảo Quy trình - Ký hợp đồng: bán CTTG, xử lý chất thải thông thường… Nhân viên thu gom vận chuyển xử lý (Công ty Môi trường) Bãi đất trống khuôn viên Nhà chứa chất thải nguy hại Hình 4.1 Sơ đồ minh họa hệ thống quản lý chất thải bệnh viện 53 Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian làm luận văn tốt nghiệp em đã thu thập số liệu, điều tra, khảo sát thực tế tình hình quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình đã đạt số kết định sau: Đánh giá tổng hợp mức độ ô nhiễm môi trường chung công tác quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình đã xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn y tế công tác kiểm tra, giám sát chưa quan tâm chặt chẽ - Hệ thống trang thiết bị lưu giữ, thu gom vận chuyển chất thải rắn y tế thiếu, chưa đồng theo quy định Bộ Y tế - Nhà lưu giữ chất thải rắn y tế chưa đạt tiêu chuẩn Khi thực đề tài em mong muốn đóng góp số giải pháp giúp hoàn thiện hệ thống quản lý môi trường Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình Trước mắt, bệnh viện cần: - Đẩy mạnh hợp tác, đồng phòng, khoa, đồng thời nâng cao hoạt động tuyên truyền, tập huấn, nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho cộng đồng, tăng cường công tác kiểm tra, xử lý nghiêm quan, phận, nhân viên bệnh viện đối tượng khác ra, vào bệnh viện không chấp hành quy định bảo vệ môi trường - Cần xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn y tế có tính chuyên nghiệp, đại, đồng thời khắc phục tình trạng chồng chéo, bỏ trống số lĩnh vực quản lý, có phân cơng hợp lý phối hợp chặt chẽ phòng, ban tổ chức hoạt động bảo vệ mơi trường - Hệ thống hóa trang thiết bị thu gom, vận chuyển, lưu giữ cách đồng bộ, đảm bảo an tồn cơng tác quản lý chất thải rắn y tế theo tiêu chuẩn Bộ Y tế - Cần có cán chuyên trách cho lĩnh vực môi trường bệnh viện để quản lý chuyên sâu vấn đề bảo vệ môi trường bệnh viện tốt 54 Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2007), Quy chế quản lý chất thải y tế, NXB Y học, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo Môi trường Quốc Gia – chất thải rắn Nguyễn Đức Khiển (2003), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây Dựng, Hà Nội Website: http:// bee.net.vn, “Đốt rác bệnh viện: Dân xúc ném đá”, ngày 22/06/2011 Website: http:// www.xaluan.com, “Vẫn nhiều chất thải y tế để lộ thiên chôn qua loa”, ngày 14/04/2009 Báo Lao Động, “Chất thải bệnh viện: Có xử lý khơng”, (số 201), ngày 30/08/2007 Trung tâm tư liệu Quốc gia (2004), Tổng luận chất thải y tế, Hà Nội Sở Y tế Ninh Bình (2013), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Ninh Bình đến năm 2030, số 245/QĐ-UBND, ngày 09/04/2013 www.yteninhbinh.vn 55 ... ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH 43 4.1 Cải thiện quy trình quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện. .. KMT52-ĐH ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH 4.1 Cải thiện quy trình quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện tương... chọn đề tài: ? ?Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý? ?? Lê Ngọc Linh – KMT52-ĐH TỐNG QUAN CHẤT THẢI RẮN Y TẾ

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan