1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng động lực làm việc của điều dưỡng viên tại bệnh viện đa khoa tỉnh ninh bình năm 2023

47 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Động Lực Làm Việc Của Điều Dưỡng Viên Tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Ninh Bình Năm 2023
Tác giả Đinh Ngọc Toàn
Người hướng dẫn TS. Vũ Văn Đẩu
Trường học Đại Học Điều Dưỡng Nam Định
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Ninh Bình
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 647 KB

Cấu trúc

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (9)
    • 1.1. Cơ sở lý luận (0)
      • 1.1.1. Các khái niệm liên quan đến động lực làm việc (9)
      • 1.1.2. Một số học thuyết liên quan đến động lực làm việc (11)
      • 1.1.3. Các yếu tố liên quan đến động lực làm việc của người lao động (13)
      • 1.1.4. Các công cụ tạo động lực cho người lao động (15)
      • 1.2.1. Các nghiên cứu về động lực làm việc của nhân viên y tế trên thế giới 11 1.2.2. Các nghiên cứu về động lực làm việc của nhân viên y tế tại Việt Nam (17)
  • Chương 2 MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT (20)
    • 2.1. Giới thiệu sơ lược về Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình (20)
    • 2.2. Thực trạng động lực làm việc của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2023 (21)
      • 2.2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (21)
      • 2.2.2. Kết quả khảo sát (23)
        • 2.2.2.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (23)
        • 2.2.2.2. Động lực làm việc của điều dưỡng (25)
  • Chương 3 BÀN LUẬN (29)
    • 3.1. Thực trạng động lực làm việc của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2023 (29)
      • 3.1.2. Động lực làm việc của điều dưỡng (30)
    • 3.2. Những ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân tồn tại (33)
      • 3.2.1. Ưu điểm (33)
      • 3.2.2. Nhược điểm (33)
      • 3.2.3. Nguyên nhân những vấn đề còn tồn tại (34)
  • KẾT LUẬN (35)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)
  • PHỤ LỤC (40)

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT

Giới thiệu sơ lược về Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình

Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình được thành lập năm 1928 có tên gọi ban đầu Nhà thương Ninh Bình Năm 2010 bệnh viện chuyển sang cơ sở mới với quy mô 700 gường bệnh, hiện nay nay thực hiện tự chủ 1.300 giường bệnh.

Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình tọa lạc trên đường Tuệ Tĩnh, phường Nam Thành, thành phố Ninh Bình với diện tích 24 héc ta Là bệnh viện hạng I đi đầu tuyến tỉnh với:

- 01 tổ vận chuyển cấp cứu

Phát triển chuyên môn kỹ thuật:

Bệnh viện ứng dụng thành công các kỹ thuật mới: Xạ trị cho người bệnh ung thư, xét nghiệm SARS-COVID-2, can thiệp mạch, phẫu thuật bóc u não qua kính vi phẫu, khai thông mạch não bằng thuốc tiêu sợi huyết trong nhồi máu não, PT thay khớp gối, PT ghép sọ, tán sỏi thận qua da, PT đặt Catheter lọc màng bụng, PT cắt dạ dày và nạo vét hạch trong ung thư bằng nội soi, PT nội soi mở ống mật chủ lấy sỏi, PT tạo hình thân đốt sống bằng bơm xi măng sinh học có bóng, lọc màng bụng chu kỳ, PT cắt khối tá tụy, PT Phaco trong bệnh đục thủy tinh thể, Nội soi đặt Stent thực quản, Can thiệp mạch…

Tổng số điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình là 414 điều dưỡng chiếm trên 50% nhân lực của bệnh viện; với vai trò rất quan trọng là người thường xuyên chăm sóc người bệnh theo chỉ định của bác sỹ; là cầu nối giữa người bệnh với bác sỹ trong suốt quá trình điều trị; điều dưỡng cũng là người cung cấp dịch vụ y tế nhiều nhất, thường xuyên và liên tục nhất, có nhiều thành tích trong công tác xây dựng và phát triển bệnh viện Tại bệnh viện khối điều dưỡng không ngừng lớn mạnh về số lượng và chất lượng, điều dưỡng được ban lãnh đạo bệnh viện đánh giá cao về vai trò chăm sóc sức khỏe người bệnh.

Thực trạng động lực làm việc của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2023

2.2.1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Là Điều dưỡng viên làm việc tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh

Bình + Tiêu chuẩn lựa chọn

-Điều dưỡng đang làm việc tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình trong thời gian nghiên cứu.

-Điều dưỡng đồng ý tham gia vào nghiên cứu

-Điều dưỡng vắng mặt trong thời gian tiến hành nghiên cứu 2.2.1.2 Thời gian và địa điểm thu thập số liệu

Thời gian nghiên cứu tiến hành từ tháng 9/2023 đến tháng

Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh

Bình 2.2.1.3 Thiết kế nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Đánh giá động lực làm việc của điều dưỡng trong mẫu dựa vào bộ công cụ đánh giá động lực.

2.2.1.4 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

Toàn bộ điều dưỡng đang công tác tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình đạt tiêu chuẩn chọn mẫu Trong thời gian làm chuyên đề chúng tôi có 244 điều dưỡng viên tham gia.

Chọn cỡ mẫu toàn bộ (thuận tiện)

2.2.1.5 Công cụ thu thập số liệu

Bộ công cụ định lượng

Bộ công cụ đo động lực làm việc của điều dưỡng có một số bộ trên thế giới như Phần Lan [45] Thổ Nhĩ Kỳ [42] Ở Việt Nam cũng có rất nhiều các bộ công cụ nghiên cứu như bộ công cụ nghiên cứu tại bệnh viện Chợ Rẫy [1] Bệnh viện Minh Hải Cà Mau [19] bệnh viện Đồng Tháp[17] Tuy nhiên sau khi phân tích các bộ công cụ thì bộ công cụ tại bệnh viện Nhi trung ương của tác giả Nguyễn Hồng Vũ

[13] là phù hợp với nghiên cứu này, bộ công cụ đã được tiến hành nghiên cứu tại bệnh viện Nhi trung ương với Cronbach’s Alpha > 0,6 Ở nghiên cứu này khi đánh giá bộ công cụ Cronbach’s Alpha từ 0,75 – 0,96.

Bộ công cụ sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (1 điểm - rất không đồng ý;

2 điểm – không đồng ý; 3 điểm - Bình thường; 4 điểm - Đồng ý; 5 điểm - Rất đồng ý).

Bộ công cụ có 11 yếu tố và 56 tiểu mục trong đó 4 yếu tố đo lường động lực làm việc của điều dưỡng, kỹ thuật viên có 20 tiểu mục gồm: Cam kết với tổ chức (5 tiểu mục); Bản chất công việc (5 tiểu mục); Lợi ích trong công việc (5 tiểu mục); Quan hệ trong công việc (5 tiểu mục); 7 yếu tố đo lường ảnh hưởng đến động lực làm việc của điều dưỡng, kỹ thuật viên có 36 tiểu mục: Tiền lương và các khoản thu nhập (5 tiểu mục); Người quản lý trực tiếp (8 tiểu mục); Quản trị và điều hành của tổ chức (6 tiểu mục); Mối quan hệ đồng nghiệp (6 tiểu mục); Điều kiện làm việc (3 tiểu mục); Sự ổn định và an toàn trong công việc (3 tiểu mục); Chế độ và chính sách của bệnh viện (5 tiểu mục). Điểm của từng yếu tố được tính bằng tổng điểm của các tiểu mục trọng yếu tố đó Điểm trung bình từ 4 - 5 điểm được coi là có động lực làm việc Dưới 4 điểm được coi là chưa có động lực làm việc.

2.2.1.6 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu được thu thập bằng bộ câu hỏi (Phụ lục 1)

-Các điều tra viên là cán bộ phòng Điều dưỡng – Công tác xã hội của bệnh viện Trước khi thu thập số liệu điều tra viên được tập huấn về phương pháp điều tra số liệu, các định nghĩa và cách thức đánh giá các biến số nghiên cứu để giải thích cho đối tượng nghiên cứu, cách hướng dẫn đối tượng nghiên cứu điền phiếu.

-Sử dụng bộ câu hỏi để thu thập thông tin liên quan đến động lực làm việc của điều dưỡng Nghiên cứu viên xuống từng khoa, phòng của bệnh viện nêu rõ mục đích của nghiên cứu Sau đó nghiên cứu viên phát phiếu điều tra đến từng đối tượng nghiên cứu, giải thích rõ các thắc mắc Khi đối tượng nghiên cứu nộp phiếu điều tra, nghiên cứu viên kiểm tra xem phiếu đã được điền đầy đủ chưa, nếu còn thiếu yêu cầu người tham gia bổ sung đầy đủ.

2.2.1.7 Phương pháp phân tích số liệu

Số liệu định lượng được phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0 Điểm của từng yếu tố được tính bằng tổng điểm của các tiểu mục trong yếu tố đó Điểm trung bình từ 4- 5 điểm được coi là có động lực làm việc Dưới 4 điểm được coi là chưa có động lực làm việc.

Biến số “động lực làm việc chung” là biến phụ thuộc được tổ hợp từ các biến số, được xem là kết quả của động lực làm việc của điều dưỡng.

Sử dụng thống kê Frequencies để mô tả động lực làm việc của điều dưỡng Kết quả được thể hiện dưới dạng số trung bình và độ lệch chuẩn đối với các biến liên tục hoặc số lượng và tỷ lệ % đối với các biến phân loại.

2.2.2.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Bảng 2.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (n = 244 )

Nội Dung Tần số Tỷ lệ %

Hôn nhân Có vợ/ Chồng 214 87,7

Nội Dung Tần số Tỷ lệ %

Phụ cấp + Trợ cấp + ≤ 5 triệu 157 64,3

Mức đóng góp thu nhập gia ≤50% 47 19,3 đình > 50% 197 80,7

Làm thêm giờ ngoài bệnh Có 15 6,1 viện Không 229 93,9

Làm công việc khác ngoài Có 68 27,9 chăm sóc người bệnh Không 176 72,1

Có quá tải, không thể cố gắng 29 11,9 thêm được nữa

Mức độ quá tải công việc Qúa tải mức độ bình thường có 154 63,1 thể cân bằng được Mức độ công việc hợp lý 55 22,5 Mức độ công việc nhẹ nhàng 6 2,5 Thiếu nhiều thời gian và không 41 16,8 sắp xếp được việc gia đình

Thời gian cho gia đình Thiếu thời gian nhưng sắp xếp 166 68 được việc gia đình

Công việc được giao phù Phù hợp 149 61,1

Bình thường 83 34 hợp với chuyên môn

Công bằng trong công việc Công bằng 102 41,8

Không công bằng/ Bất công 19 7,8

Nhận xét : Kết quả cho thấy độ tuổi của điều dưỡng trong khoảng 30-39 chiếm tỉ lệc cao nhất 56,6% Tỉ lệ điều dưỡng nữ chiếm 89,3% so với nam 10,7%.Nhóm có gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất 87,7% Trình độ cuả điều dưỡng đa phần là đại học 51.2% và cao đẳng 42,5% Đa phần điều dưỡng có sức khoẻ tốt 93.9%, Điều dưỡng có knh nghiệm làm việc trên 10 năm chiếm 45.5% có 81.6% điều duõng làm công tác chuyên môn một phần nhỏ 9% vừa làm công tác quản lý còn lại là kiêm nhiệm Số lượng điều dưỡng có thu nhập trên 10 triệu là 66,4% Mức phụ cấp hàng tháng của điều dưỡng đa phần dưới 5 triệu 64.3% Nhóm điều dưỡng đóng góp trên 50% thu nhập của gia đình là 80,7% Đa số điều dưỡng không làm thêm công việc ngoài bệnh viện chiếm 93.9% Đa phần điều dưỡng không làm thêm công tác gì ngoài chăm sóc người bệnh 72,1% Có 63.1% điều dưỡng cho rằng có qúa tải mức độ bình thường có thể cân bằng được; 68% điều dưỡng thiếu thời gian cho gia đình nhưng vẫn sắp xếp được 61.1% điều dưỡng cho rằng công việc được giao phù hợp với chuyên môn, một số ít 4,9% cho rằng công việc được giao chưa phù hợp với chuyên môn Sự công bằng công việc giữa các điều dưỡng 41,8%, có 50,4% cho rằng công việc được phân công là bình thường. 2.2.2.2 Động lực làm việc của điều dưỡng

 Cam kết với tổ chức

Bảng 2.2 Cam kết với tổ chức ( n = 244 ) Điểm Độ Chưa có Có động

Mã Nội dung trung lệch động lực lực bình chuẩn SL % SL %

B2 Sự yêu thích làm công việc của mình

B3 Sự tự hào về công việc của mình

B4 Sự thú vị về công việc

B5 Tinh thần trách nhiệm với công việc

3.66 0.758 101 41.4 143 58.6 4.04 0.687 49 20.1 195 79.9 Động lực chung về yếu tố cam kết 3.68 0.676 93 38.1 151 61.9 với tổ chức

Nhận xét: Động lực làm việc cam kết với tổ chức cho thấy mức điểm trung bình động lực làm việc của điều dưỡng về yếu tố cam kết 3,68 độ lệch chuẩn 0,67 Số điều dưỡng có động lực làm việc là 151 chiếm 61,9% Trong đó mục B5 tinh thần trách nhiệm với công việc có điểm trung bình cao nhất ( 4.04) độ lệch chuẩn

0.6 với tỷ lệ 79,9% điều dưỡng có động lực làm việc ở mục này.

Bảng 2.3 Bản chất công việc (n$4 ) Điểm Độ Chưa có Có động lực

Mã Nội dung trung lệch động lực bình chuẩn SL % SL %

C1 Tạo điều kiện giúp đỡ và 3.74 0.664 86 34.8 158 64.8 thăng tiến

C2 Tạo điều kiện học tập 3.91 0.669 55 22.5 189 77.5 nâng cao trình độ

C3 Nâng cao kỹ năng kinh 3.92 0.620 53 21.7 191 78.3 nghiệm nghề nghiệp

C4 Tạo môi trường học tập 3.85 0.681 68 27.9 176 72.1 C5 Được lãnh đạo/ quản lý 3.75 0.721 77 31.6 167 68.4 định hướng công việc Động lực chung về yếu tố bản 3.85 0.604 60 24.6 184 75.4 chất trong công việc

Nhận xét : Động lực làm việc với yếu tố bản chất công việc đạt điểm trung bình 3,85 điểm với độ lệch chuẩn là 0,60 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có động lực làm việc là 75,4% đối tượng nghiên cứu chưa có động lực làm việc là 24,6%. Trong đó điều dưỡng có động lực làm việc với yếu tố nâng cao kỹ năng kinh nghiệm nghề nghiệp điểm trung bình là 3,92 điểm với độ lệch chuẩn là 0,62 Yếu tố Tạo điều kiện giúp đỡ và thăng tiến có điểm trung bình thấp nhất 3,74 điểm với độ lệch chuẩn là 0,6.

 Lợi ích trong công việc

Bảng 2.4 Lợi ích trong công việc (n = 244) Điểm Độ Chưa có Có động lực

Mã Nội dung trung lệch động lực bình chuẩn SL % SL %

D1 Đánh giá của xã hội

D2 Đánh giá của lãnh đạo

D3 Đánh giá của đồng nghiệp

D4 Đánh giá của gia đình

D5 Đánh giá của người bệnh Động lực chung về yếu tố lợi ích trong công việc

Nhận xét : Điều dưỡng chưa có động lực làm việc với yếu tố lợi ích trong công việc điểm trung bình là 3,64 điểm với độ lệch chuẩn là 0,64 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có động lực làm việc là 58,2% đối tượng nghiên cứu chưa có động lực làm việc là 41,8% Trong đó đánh giá của người bệnh có điểm trung bình thấp nhất là 3,46 điểm với độ lệch chuẩn là 0,739, sự đánh giá của gia đình có điểm trung bình cao nhất là 3,73 điểm với độ lệch chuẩn là 0,687 Kết quả nghiên cứu định tính cũng cho thấy đa phần các đối tượng nghiên cứu cho biết gia đình thấu hiểu công việc của họ thông cảm cho công việc của họ.

 Quan hệ trong công việc

Bảng 2.5 Quan hệ trong công việc (n = 244 ) Điểm Độ

Mã Nội dung trung lệch

Sự ghi nhận kết quả từ phía bình chuẩn

E2 Sự đánh giá kết quả từ phía 3.91 0.669 lãnh đạo

E3 Sự đóng góp ý kiến vào 3.92 0.620 quyết định của đơn vị

E4 Sự ghi nhận kết quả từ phía 3.85 0.681 đồng nghiệp

Sự thỏa mãn về khen 3.75 0.721

E5 thưởng và ghi nhận thành tích

Chưa có Có động lực động lực

95 38.9 149 61.1 Động lực chung về yếu tố quan 3.58 0.620 109 44.7 135 55.3 hệ trong công việc

Nhận xét: Kết quả bảng 2.5: Điều dưỡng chưa có động lực làm việc với yếu tố quan hệ trong công việc điểm trung bình 3,58 điểm độ lệch chuẩn 0,6 tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có động lực làm việc là 55,3% đối tượng nghiên cứu chưa có động lực làm việc là 44,7% Trong đó nội dung về sự đóng góp ý kiến vào các quyết định của đơn vị khiến điều dưỡng chưa có động lực làm việc cao nhất 3,92 điểm độ lệch chuẩn 0,6.

 Đánh giá chung về động lực làm việc của điều dưỡng

Bảng 2.6 Đánh giá chung về động lực làm việc của điều dưỡng (n $4 ) Điểm Độ Chưa có Có động lực

Mã Nội dung trung lệch động lực bình chuẩn SL % SL %

B Cam kết với tổ chức 3.68 0.676 93 31.8 151 61.9

D Lợi ích trong công việc 3.64 0.643 102 41.8 142 58.2

E Quan hệ trong công việc 3.58 0.620 109 44.7 135 55.3 Động lực làm việc chung 3.83 0.560 60 24.6 184 75.4

BÀN LUẬN

Thực trạng động lực làm việc của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2023

3.1.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành trên 244 điều dưỡng đang công tác tại tất cả các khoa tại bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình Hầu hết các điều dưỡng là nữ chiếm tỉ lệ 89,3% tỉ lệ này cho thấy đặc trưng của điều dưỡng tại bệnh viện chủ yếu là nữ giới bởi vì nghề điều dưỡng có đặc trưng nhẹ nhàng, tỉ mỉ và một chút hi sinh nên phù hợp với nữa giới Sự chênh lệch về giới tính trong nghiên cứu này tương đồng với kết quả của tác giả Nguyễn Hồng Nhung về thực trạng các yếu tố tạo động lực cho điều dưỡng lâm sàng tại bệnh viện đa khoa Đống Đa Hà Nội năm 2017, tỉ lệ điều dưỡng là nữ giới (82,4%) cao hơn nam giới (17,6%) [12] Điều này là một thực trạng chung đối với ngành điều dưỡng tại các cơ sở y tế vấn đề này có thể gây ra những khó khăn nhất định trong công việc khi có những điều dưỡng nữ nghỉ thai sản hoặc chăm sóc con cái trong cùng một thời điểm.

Số liệu nghiên cứu cũng cho thấy điều dưỡng đa phần còn rất trẻ độ tuổi từ 30-39 chiếm 56,6% Nguồn nhân lực trẻ luôn có sự sáng tạo, năng động, cầu tiến đây là điều kiện thuận lợi để phát triển đào tạo nhân lực điều dưỡng chất lượng cao cho bệnh viện, nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh đáp ứng sự hài lòng người bệnh, tuy nhiên một phần hạn chế ở độ tuổi này là những kỹ năng quản lý cũng như kinh nghiệm chuyên môn còn ít, điều này tương đồng với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thu Phương tại bệnh viện Đông Anh Hà Nội năm 2016 [11]. Điều dưỡng đã kết hôn chiếm tỉ lệ cao đây là nhóm có xu thế làm việc lâu dài, ổn định khả năng nghỉ việc, chuyển công tác thấp hơn nhóm chưa lập gia đình.Nhân lực điều dưỡng có trình độ từ cao đẳng, trở lên chiếm tỉ lệ cao nhất số liệu này cho thấy trong thời gian qua bệnh viện rất chú trọng công tác đào tạo, phát triển nhân lực điều dưỡng cũng như tuyển dụng nhân lực điều dưỡng có trình độ chuyên môn cao về công tác tại bệnh viện 16% điều dưỡng có thâm niên công tác tại bệnh viện dưới 5 năm trong khi điều dưỡng công tác tại bệnh viện từ 5 đến 10 năm là38,8% và trên 10 năm đầu chiếm tỉ lệ 45,5% điều này cho thấy nhiều điều dưỡng có kinh nghiệm làm việc trong bệnh viện Kinh nghiệm trong công tác là yếu tố quan trọng góp phần quan trọng trong công tác chăm sóc người bệnh. Điều dưỡng có thu nhập trên 10 triều đồng/tháng chiếm phần lớn 66,4% điều dưỡng có thu nhập dưới 10 triệu đồng/ tháng chiếm 33,6% điều này cũng tương ứng với thâm niên làm việc Hầu hết điều dưỡng có thâm niên công tác trên 10 năm điều này hoàn toàn đúng trong thực tiễn thâm niên công tác càng nhiều thì cơ hội nhận được các chế độ đãi ngộ về thu nhập càng nhiều hơn ngoài ra những người có thâm niên lâu trong nghề sẽ có nhiều kinh nghiệm và đảm nhiệm những vị trí quan trọng hơn như điều dưỡng trưởng hoặc các vị trí quản lý do vậy thu nhập trung bình hàng tháng sẽ cao hơn những người có ít thâm niên trong nghề. Điều dưỡng làm công tác chuyên môn chiếm 81,6% làm công tác quản lý chiếm 9%, 9,4% có kiêm nghiệm thêm công việc khác Một phần ba điều dưỡng phải làm công việc khác ngoài công việc chăm sóc người bệnh Một số ít điều dưỡng chiếm 6,1 % có làm thêm giờ ngoài bệnh viện, còn đa số 93,9% điều dưỡng chỉ làm việc tại bệnh viện 63,1% điều dưỡng bị quả tải công việc mức độ bình thường, 16,8 % điều dưỡng thiếu thời gian và không sắp xếp được việc gia đình bên cạnh đó 68,0% điều dưỡng thiếu thời gian nhưng vẫn sắp xếp được công việc gia đình đây là điều lãnh đạo các khoa phòng cần chú ý để sắp xếp công việc hợp lý giữa các điều dưỡng để đảm bảo chất lượng và yêu cầu của công việc cũng như đảm bảo quyền lợi cho điều dưỡng Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy 61,1% cho biết được sắp xếp công việc phù hợp với chuyên môn.

3.1.2 Động lực làm việc của điều dưỡng

Nghề điều dưỡng phân biệt với các nghề khác bởi nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp mang tính đặc thù đó là chăm sóc, điều trị, cứu người, làm giảm nhẹ sự đau đớn của con người do bệnh tật và các can thiệp y tế, để hoàn thành nghĩa vụ nghề nghiệp đối với sự ủy thác của xã hội người điều dưỡng phải vừa giỏi chuyên môn và vừa phải có đạo đức nghề nghiệp Nghiên cứu của chúng tôi về động lực làm việc của điều dưỡng cho thấy các yếu tố tạo động lực làm việc cho điều dưỡng có tác động đến công việc của người điều dưỡng.

Trong yếu tố cam kết với tổ chức 62,3% điều dưỡng thấy yêu thích và hài lòng với công việc của mình kết quả tương đồng so với nghiên cứu của Nguyễn Hồng Vũ tại bệnh viện Nhi trung ương, Hà Nội năm 2017 là 65,2% [12]Mặc dù tính chất công việc của điều dưỡng khác với các nhân viên y tế khác nhưng họ luôn có tinh thần trách nhiệm và hoàn thành công việc của mình bởi lòng yêu nghề và công việc của họ liên quan tới tính mạng con người, 79,9% điều dưỡng cho rằng mình có tinh thần trách nhiệm với công việc,61,1% điều dưỡng thấy công việc của mình có ý nghĩa và 68% điều dưỡng tự hào với công việc của mình 58,6% điều dưỡng cho rằng công việc của mình thú vị Kết quả này thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Việt Triều năm 2015 (92,4%) [18] Nghiên cứu của Trương Minh Phước 2015 (75,8%), nguyên nhân điều dưỡng không nhận thấy công việc của mình thú vị một phần do đặc tính công việc của điều dưỡng lặp đi lặp lại trong cung cấp dịch vụ điều dưỡng hàng ngày.

Trong yếu tố bản chất công việc nghiên cứu cho thấy điểm trung bình chung về yếu tố bản chất công việc là 3,85 với tỷ lệ điều dưỡng có động lực làm việc là 75,4% Kết quả về nhóm yếu tố này thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Việt Triều năm 2015 (85,5%) [18] Qua nghiên cứu chúng tôi thấy rằng 78,3% điều dưỡng cho rằng kinh nghiệm được nâng cao trong quá trình công tác, 77,5% điều dưỡng đồng ý rằng bệnh viện luôn tạo điều kiện để điều dưỡng học tập nâng cao trình độ, 72,1% điều dưỡng cho biết bệnh viện tạo môi trường học tập tốt cho điều dưỡng, 64,8% điều dưỡng cho biết được bệnh viện tạo điều kiện giúp đỡ và thăng tiến, 68,4% điều dưỡng cho biết được lãnh đạo quản lý định hướng công việc Như vậy có thể thấy điều dưỡng trong bệnh viện đều được tạo điều kiện để phát triển chuyên môn nâng cao kỹ năng và kinh nghiệm Tuy nhiên vẫn cần có sự quan tâm của lãnh đạo, phòng điều dưỡng trong việc định hướng phát triển chuyên môn công việc và sự thăng tiến trong công việc, điều này góp phần cho điều dưỡng ngày càng phát triển chuyên môn, nâng cao chất lượng phục vụ người bệnh đáp ứng hài lòng người bệnh cũng như gia tăng tính gắn bó làm việc tại bệnh viện tránh được tình trạng mất nguồn nhân lực có chất lượng sang các đơn vị khác

Trong yếu tố lợi ích trong công việc kết quả cho thấy điểm chung bình chung động lực làm việc của điều dưỡng về yếu tố lợi ích trong công việc là 3,64 với tỷ lệ điều dưỡng có động lực làm việc là 58,2% Kết quả này cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Hồng Vũ 2017 (48%) [21] Trong đó công việc của điều dưỡng được gia đình đánh giá cao và tôn trọng có điểm trung bình cao nhất là 3,73 và tỷ lệ điều dưỡng có động lực là 66% điều này cho thấy rằng những người thân trong gia đình hiểu về họ, cảm thông về nghề nghiệp của họ nhiều hơn Có 66% điều dưỡng có động lực với nội dung “công việc được đánh giá của đồng nghiệp” tuy tính chất công việc khác với các nhân viên y tế khác trong bệnh viện nhưng điều dưỡng luôn nhận được sự đánh giá cao và tôn trọng đồng nghiệp tại bệnh viện đây cũng là một yếu tố làm thúc đẩy động lực làm việc của điều dưỡng và làm tăng thêm sự gắn bó của họ với công việc cũng như với bệnh viện 59,4% điều dưỡng có động lực làm việc với nội dung “ Đánh giá của lãnh đạo” Bên cạnh đó có 52,5% điều dưỡng cho rằng công việc của mình được xã hội đánh giá cao và tôn trọng, 48,4% được người bệnh đánh giá cao và tôn trọng kết quả này tương đồng so với các nghiên cứu trước đó như nghiên cứu của Lê Quang Trí 2013 ( 52,3% và 49%) [17] Sự công nhận những công lao người điều dưỡng trong chăm sóc sức khoẻ người bệnh là yếu tố quan trọng tạo động lực làm việc của điều dưỡng Đồng thởi sự đánh giá của người bệnh cũng thể hiện xã hội nhìn nhận rõ ràng hơn về vai trò, tầm quan trọng của lực lượng điều dưỡng trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.

Yếu tố quan hệ trong công việc là một trong các yếu tố có tỷ lệ động lực làm việc chung của điều dưỡng thấp nhất 55,3% Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Hồng Vũ năm 2017 (39,2%) [21] Trong đó 54,9% điều dưỡng có động lực với sự ghi nhận kết quả từ phía lãnh đạo, 59,8% có động lực với sự đánh giá kết quả từ phía lãnh đạo, 49,2% có động lực về sự đóng góp ý kiến vào các quyết định quan trọng của đơn vị, 59% có động lực từ sự ghi nhận kết quả của đồng nghiệp,61,1 % có động lực từ sự khen thưởng và ghi nhận thành tích Điều này cho thấy bệnh viện cần thực hiện việc đánh giá kết quả công việc của điều dưỡng, ghi nhận những đóng góp về công việc của điều dưỡng cũng như quan tâm hơn nữa đến các ý kiến đóng góp của khối điều dưỡng vào các quyết định, quy định của bệnh viện.

Những ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân tồn tại

Số liệu nghiên cứu cho thấy điều dưỡng đa phần còn rất trẻ độ tuổi từ 30-39 chiếm 56,6% Nguồn nhân lực trẻ luôn có sự sáng tạo, năng động, cầu tiến đây là điều kiện thuận lợi để phát triển đào tạo nhân lực điều dưỡng chất lượng cao cho bệnh viện, nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh đáp ứng sự hài lòng người bệnh Ngoài ra đây cũng là lực lượng trẻ giàu nhiệt huyết quyết tâm công hiến và gắn bó lâu dài cho sự phát triển của bệnh viện.

Nhân lực điều dưỡng có trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm tỉ lệ cao nhất cho thấy trong thời gian qua bệnh viện rất chú trọng công tác đào tạo, phát triển nhân lực điều dưỡng cũng như tuyển dụng nhân lực điều dưỡng có trình độ chuyên môn cao về công tác tại bệnh viện Điều dưỡng công tác tại bệnh trên 10 năm chiếm tỉ lệ cao, điều này cho thấy nhiều điều dưỡng có kinh nghiệm làm việc trong bệnh viện Kinh nghiệm trong công tác là yếu tố quan trọng góp phần quan trọng trong công tác chăm sóc người bệnh.

Nhân viên toàn bệnh viện rất đoàn kết chia sẻ kinh nghiệm cho nhau trong quá trình làm việc để chăm sóc người bệnh được tốt nhất.

Ban lãnh đạo đã luôn lắng nghe, quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng của cán bộ viên chức bệnh viện. Đội ngũ điều dưỡng đã hiểu các nội quy quy chế và các chế độ chính sách của bệnh viện và luôn có tinh thần trách nhiệm rất lớn với công việc được giao. 3.2.2 Nhược điểm Đa số điều dưỡng là nữ nên có thể gây ra những khó khăn nhất định trong công việc khi có những điều dưỡng nữ nghỉ thai sản hoặc chăm sóc con cái trong cùng một thời điểm.

Trong những năm gần đây, bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình chú trọng nhiều đến đầu tư, mua sắm, xây dựng, sửa chữa cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe cho người bệnh Tuy nhiên, do nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng nên việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh luôn là những thách thức.

Số lượng người bệnh và thân nhân khá đông, đội ngũ điều dưỡng còn mỏng, áp lực công việc nhiều nên đôi khi ảnh hưởng đến tâm lý điều dưỡng viên.

Chế độ tiền lương và trợ cấp chưa phù hợp với đặc thù công việc của điều dưỡng đặc biệt là các điều dưỡng có trình độ chuyên môn cao.

Ban lãnh đạo bệnh viện chưa kịp thời động viên khen thưởng đối với cán bộ điều dưỡng có thành tích cao trong công tác chăm sóc người bệnh.

Thủ tục hành chính còn rườm rà gây ảnh hưởng tới công tác chăm sóc người bệnh và gây khó khăn cho người bệnh.

3.2.3 Nguyên nhân những vấn đề còn tồn tại

Hiện nay số lượng người bệnh ngày càng đông do nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao.

Số lượng điều dưỡng viên còn thiếu còn thiếu

Nhiều điều dưỡng viên phải làm việc thêm giờ với khối lượng công việc lớn phải hoàn thành. Điều dưỡng viên bị áp lực nhiều từ phía người bệnh, người nhà người bệnh, xã hội và áp lực kinh tế, đối mặt với vấn đề tự chủ của khoa, phòng và bệnh viện.

Ngày đăng: 29/02/2024, 16:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w