KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) mô tả kiến thức điều dưỡng viên bệnh viện 354 về phòng và cấp cứu sốc phản vệ

40 51 2
KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) mô tả kiến thức điều dưỡng viên bệnh viện 354 về phòng và cấp cứu sốc phản vệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học, Khoa Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện cho học tập, rèn luyện phấn đấu suốt trình học tập Trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Gs.Ts.Phạm Thị Minh Đức, Trưởng khoa Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long, người thầy bỏ nhiều công sức giảng dạy, hướng dẫn nhiệt tình bảo cho tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban lãnh đạo toàn thể bác sĩ điều dưỡng viên Bệnh viện 354 tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Bác sĩ Chuyên khoa II Nguyễn Thắng Lợi bận rộn với công việc giành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn bảo, cung cấp tài liệu kiến thức quý báu giúp thực đề tài Cùng với tất lịng thành kính tơi xin chân thành cảm tạ biết ơn sâu sắc đến giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ hội đồng thơng qua chun đề hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp đóng góp cho tơi ý kiến q báu giúp tơi hồn thành tốt đề tài Cùng với đó, tơi xin cảm ơn tất anh chị em điều dưỡng viên công tác làm việc Bệnh viện 354 tạo điều kiện giúp tơi hồn thành đề tài Cuối tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè…những người ln cổ vũ, động viên ủng hộ q trình tơi thực đề tài Hà Nội, tháng 11 năm Sinh viên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bệnh nhân BN Điều dưỡng ĐD Huyết áp HA Sốc phản vệ SPV Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu…………………………………………19 Bảng 3.2: Hiểu biết nguyên nhân gây sốc phản vệ đối tượng………………20 Bảng 3.3: Hiểu biết triệu chứng sốc phản vệ đối tượng…………………… 21 Bảng 3.4: Hiểu biết cách xử trí chỗ sốc phản vệ theo phác đồ quy định…… 22 Bảng 3.5: Hiểu biết cách phòng chống sốc phản vệ…………………………… 23 Bảng 3.6: Kiến thức phòng chống sốc với độ tuổi điều dưỡng viên………… 24 Bảng 3.7: Kiến thức phịng chống sốc với số năm cơng tác điều dưỡng viên… 25 Bảng 3.8: Kiến thức phòng chống sơc với trình độ điều dưỡng viêc… 26 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Ngun nhân gây sốc phản vệ……………………………………………….3 Hình 1.2: Biểu sốc phản vệ giai đoạn sớm trẻ nhỏ…………………………4 Hình 1.3: Biểu hiện, phản ứng dị ứng thử test…………………………………… Hình 1.4: Biểu hiện, phản ứng vị trí tiêm………………………………………… Hình 2.1: Đo huyết áp, mạch cho bệnh nhân………………………………………….10 Hình 2.2: Tư bệnh nhân xử trí cấp cứu sốc phản vệ………………………… 13 Hình 2.3: Bộ dụng cụ xử trí sốc phản vệ chỗ………………………………………15 Thang Long University Library MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 TỔNG QUAN VỀ SỐC PHẢN VỆ 1.1 Định nghĩa khái quát chung 1.2 Cơ chế bệnh sinh nguyên nhân gây sốc phản vệ 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh 1.2.2 Nguyên nhân gây sốc phản vệ 1.3 Triệu chứng lâm sàng 1.4 Chẩn đốn xử trí 1.4.1 Xử trí chỗ 1.4.2 Xử trí tùy theo điều kiện trang thiết bị y tế trình độ chun mơn áp dụng biện pháp sau THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ 10 2.1 Vai trò việc theo dõi chăm sóc bệnh nhân sốc phản vệ .10 2.2 Quy trình điều dưỡng chăm sóc người bệnh sốc phản vệ 10 2.2.1 Nhận định tình trạng người bệnh 10 2.2.2 Chẩn đoán điều dưỡng 11 2.2.3 Lập kế hoạch chăm sóc 11 2.2.4 Thực kế hoạch chăm sóc 13 2.2.5 Đánh giá 16 MÔ TẢ KIẾN THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN BỆNH VIỆN 354 VỀ PHÒNG CHỐNG SỐC PHẢN VỆ 17 3.1 Đối tượng, thời gian, phương pháp đạo đức nghiên cứu 17 3.1.1.Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 17 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 17 3.1.3 Xử lý số liệu nghiên cứu 17 3.1.4 Đạo đức nghiên cứu 18 3.2 Kết nghiên cứu 19 3.3 Bàn luận 26 3.3.1 Về đặc điểm đối tượng 26 3.3.2 Kiến thức đối tượng sốc phản vệ 27 3.3.3 Kiến thức sốc phản vệ với yếu tố liên quan 28 KIẾN NGHỊ 31 Thang Long University Library ĐẶT VẤN ĐỀ Sốc phản vệ tai biến dị ứng nghiêm trọng dễ gây tử vong biểu lâm sàng băng tình trạng tụt huyết áp giảm tưới máu cho tổ chức gây rối loạn chuyển hoá tế bào[1] Hậu việc tụt huyết áp gây thiếu oxy tế bào, tế bào chuyển hố yếm khí dẫn đến sinh chất trung gian (axít lactic) làm tăng tính thấm thành mạch Điều làm cho dịch lòng mạch khoảng kẽ dẫn đến giảm thể tích lòng mạch với hai đặc điểm: tụt HA rối loạn vận động trơn [1], nhiên tai biến tử vong sốc phản vệ giảm thầy thuốc nói chung cán điều dưỡng nói riêng nắm vững kiến thức phịng chống sốc phản vệ Để đạt tiêu chí trên, cán điều dưỡng cần phải kiểm tra thường xuyên kiến thức, kỹ thực hành Để phòng chống sốc phản vệ đạt hiệu cao, điều dưỡng viên phải nắm kiến thức Sốc phản vệ can thiệp cấp cứu xảy quy định Thông tư số 08/ 1999/TT-BYT ngày 04 tháng năm 1999: hướng dẫn phòng cấp cứu sốc phản vệ Tại bệnh viện 354 chưa có nghiên cứu đánh giá kiến thức nhân viên y tế nói chung điều dưỡng viên nói riêng phịng cấp cứu sốc phản vệ, tơi chọn đề tài: “Mơ tả kiến thức điều dưỡng viên bệnh viện 354 phòng cấp cứu sốc phản vệ” Đề tài nhằm mô tả thực trạng kiến thức phòng chống sốc phản vệ điều dưỡng để có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho điều dưỡng viên nắm kiến thức phịng chống chăm sóc bệnh nhân sốc phản vệ, qua nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cơng tác chăm sóc người bệnh, đề tài tiến hành nhằm mục tiêu: Mô tả kiến thức điều dưỡng viên bệnh viện 354 phòng cấp cứu sốc phản vệ Mô tả số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống sốc phản vệ điều dưỡng viên bệnh viện 354 TỔNG QUAN VỀ SỐC PHẢN VỆ 1.1 Định nghĩa khái quát chung Sốc phản vệ (SPV) hội chứng lâm sàng dễ nhận biết xuất đột ngột tăng tính thấm thành mạch nhạy cảm mức phế quản: nguyên nhân thay đổi hoạt động nhiều chất trung gian hóa học nội sinh giả phóng sau yếu tố kích thích yếu tố miễn dịch hay không miễn dịch xâm nhập vào thể[1] 1.2 Cơ chế bệnh sinh nguyên nhân gây sốc phản vệ 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh 1.2.1.1 Cơ chế miễn dịch Là phản ứng kháng nguyên, yếu tố kích thích dị ngun (antigen hay allergen) với kháng thể đặc biệt IgE thể tổng hợp từ tương bào Phản ứng kháng nguyên – kháng thể gọi phản ứng mức tức khắc, hay phụ thuộc kháng thể (regain – dependent) hay đáp ứng hướng tế bào, phản ứng miễn dịch type I kiểu viêm xoang dị ứng, hay mẩn ngứa đỏ da, hay hen dị ứng [1] [3] [6] [7] 1.2.1.2 Cơ chế sốc dạng keo Chất gây sốc tác động trực tiếp hay gián tiếp mặt tương bào bạch cầu kiềm phóng thích histamine, leukotriene, thơng qua chế miễn dịch IgE kích thích tương bào hay bạch cầu kiềm phóng thích chất trung gian hóa học kinin, lymphokin protein bị men tiêu hủy [1] [3] [6] [7] 1.2.1.3 Cơ chế sốc phản vệ Do độc tố giống chế sốc đáp ứng viêm sốc nhiễm khuẩn hay chấn thương Cho dù sốc theo chế thì, giải phóng chất trung gian hóa học SPV gây hậu nguy kịch, đe dọa đến tính mạng người bệnh tác dụng chất trung gian hóa học [1] [3] [6] [7] Thang Long University Library 1.2.1.4 Hậu sinh bệnh học Là tăng tính thấm mao quản tính nhạy cảm mức phế quản gây ra:  Phù hầu họng  Co thắt phế quản, tăng tính thấm thành mạch gây phù phổi  thơng khí phế nang giảm nhanh  Tụt huyết áp (HA) nặng cung lượng tim giảm  Chậm nhịp tim ngừng tim [1] [3] [6] [7] 1.2.2 Nguyên nhân gây sốc phản vệ Hình 1.1: Nguyên nhân gây sốc phản vệ  Các loại thuốc: + Kháng sinh: Penicillin Bentalactamin khác, Cephalosporin, Tetracylin, Streptomycin, Erythromycin… + Thuốc kháng viêm không steroid: Salicylate, Amidopyrin… + Vitamin C: nguyên nhân gây SPV hay gặp nước ta + Thuốc giảm đau, gây mê: Morphin, Codein … + Thuốc gây tê: Procain, Lidocain, Cocain, Thiopental… + Thuốc khác: Protamine, Chlorpropamid, viên sắt, thuốc lợi tiểu Thiazide… + Thuốc để chẩn đoán: thuốc cản quang, iod… + Các hormon: Insulin, ACTH…  Các sản phẩm máu: huyết tương, hồng cầu, tiểu cầu, Acid amin…  Các huyết kháng độc: huyết kháng nọc rắn, kháng uốn ván…  Nọc sinh vật côn trùng cắn: nọc ong, bọ cạp cắn, nhện cắn, ong vò vẽ đốt, rắn cắn, số loại cá biển…  Thực phẩm hoa quả: trứng, sữa, đậu, cá, nhộng, dứa…[1] [3] 1.3 Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng SPV đa dạng Những dấu hiệu sớm đáng ý: bồn chồn, hốt hoảng, khó thở, tim đập nhanh, suy tim mạch cấp, trụy mạch Thời gian diễn biến SPV kéo dài từ vài giây đến 30 phút, tốc độ sốc nhanh tiên lượng xấu Hình 1.2: Biểu sốc phản vệ giai đoạn sớm trẻ nhỏ Nhận xét: Qua số liệu bảng 3.1, ta thấy ĐD viên tham gia nghiên cứu có tuổi đời 40 tuổi lớn (87,2%), tuổi từ 50 trở lên chiếm 3,2%, số năm công tác 10 năm (60%) trình độ chủ yếu trung cấp (93%) Bảng 3.2: Hiểu biết nguyên nhân gây sốc phản vệ đối tượng (số liệu bảng tỷ lệ % trả lời đúng) Trả lời Nguyên nhân Số lượng Tỷ lệ % Do thuốc 125 100 Do hóa chất(dùng bệnh viện) 67 53,6 Do thực phẩm 79 63,2 Do nguyên nhân khác 95 76 Nhận xét: Từ kết bảng 3.2, ta thấy tỉ lệ trả lời sai nguyên nhân gây SPV thực phẩm hóa chất cao Bảng 3.3: Hiểu biết triệu chứng sốc phản vệ đối tượng (số liệu bảng tỷ lệ % trả lời đúng) Trả lời Triệu chứng sốc phản vệ Số lượng Tỷ lệ % Cảm giác khác thường (bồn chồn, hốt hoảng, sợ hãi) 125 100 Mạch nhanh nhỏ, khó bắt, HA tụt có khơng đo 125 100 Mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, phù Quincke 123 98,4 Đau đầu, chóng mặt, đơi mê 119 95,2 Khó thở ( kiểu hen quản), nghẹt thở 118 94,4 Đau quặn bụng, đại tiểu tiện không tự chủ 114 91,2 Chóang váng, vật vã, giãy giụa, co giật 108 86,4 Nhận xét: Dựa vào tỷ lệ trả lời bảng 3.3, ta thấy hầu hết đối tượng trả lời với tỉ lệ trả lời cao, đạt tỷ lệ 90% 21 Bảng 3.4: Hiểu biết cách xử trí chỗ sốc phản vệ theo phác đồ quy định (số liệu bảng tỷ lệ % trả lời đúng) Trả lời Cách xử trí Số Tỷ lệ lượng % Ngừng đường tiếp xúc với dị nguyên 124 99,2 Cho BN nằm chỗ 124 99,2 Đièu dưỡng tiêm Adrenaline bác sĩ khơng có mặt 98 78,4 Ủ ấm, đầu thấp, chân cao, theo dõi HA 10 - 15 phút/lần 45 36 40 32 44 35,2 Tiêm Adrenaline 1ml/1mg da: ½ - ống người lớn Không 0,3ml trẻ em Tiếp tục tiêm Adrenaline liều 10 - 15 phút/lần HA trở lại bình thường Nhận xét: Dựa vào tỷ lệ ĐD trả lời bảng 3.4, ta thấy tỉ lệ ĐD viên trả lời thiếu xác cách xử trí tiêm Adrenalin 1ml/1mg hay tiếp tục tiêm Adrenaline liều sau 10 - 15 phút/lần HA trở lại bình thường cao Bảng 3.5: Hiểu biết cách phòng chống sốc phản vệ (số liệu bảng tỷ lệ % trả lời đúng) Trả lời Phòng chống Số lượng Tỷ lệ % Phải khai thác tiền sử dị ứng 125 100 Phải mang hộp chống sốc thử test 125 100 Thời gian đọc kết test nảy da: 20 phút 41 32,8 Nồng độ dd kháng sinh thử test: 100.000 đv/ml 40 32 Nhận xét: Số ĐD có hiểu biết cách phịng chống sốc phản vệ bảng 3.5 đạt tương đối cao, nhiên cịn khơng nhỏ ĐD hiểu chưa xác thời gian đọc kết nơng độ kháng sinh chiếm (67% 68%) 23 Bảng 3.6: Kiến thức phòng chống sốc với độ tuổi điều dưỡng viên (số liệu bảng tỷ lệ % trả lời đúng) Nội dung Nguyên nhân Triệu chứng Cách xử trí Các h ng phị < 40 78.5 92 64 67.5 62.5 83.5 54 70.5 (109 ĐD) Tuổi > 40 (16 ĐD) Nhận xét: Qua số liệu bảng trên, ta thấy tỉ lệ ĐD viên trả lời tập trung chủ yếu độ tuổi 40 Bảng 3.7: Kiến thức phòng chống sốc với số năm công tác điều dưỡng viên (số liệu bảng tỷ lệ % trả lời đúng) Nội dung Nguyên Triệu nhân chứng 90 65.5 Cách xử trí Cách phịng 99 85 88 89.5 63 71.5 10 (49 ĐD) Nhận xét: Tỷ lệ ĐD hiểu biết phòng chống sốc bảng 3.7, ta thấy ĐD có số năm cơng tác 10 năm trả lời chiếm tỷ lệ cao 25 Bảng 3.8: Kiến thức phịng chống sơc với trình độ điều dưỡng viên (số liệu bảng tỷ lệ % trả lời đúng) Nội dung Ngun Triệu nhân chứng 83 Cách xử trí Cách phịng 83 67 67 85 97 77 83 50 50 50 CĐ-ĐH (6 ĐD) Trình Trung cấp độ (117 ĐD) Sơ cấp (2 ĐD) Nhận xét: Qua số liệu bảng 3.8, ta thấy câu trả lời sai ĐD có trình độ sơ cấp chiếm tỷ lệ cao 3.3 Bàn luận 3.3.1 Về đặc điểm đối tượng Các đối tượng tham gia nghiên cứu đại đa số trẻ (109/125 ĐD viên 40 tuổi), Điều phù hợp với tình hình hoạt động bệnh viện năm gần đây, có phát triển nhanh mặt, nhân lực có độ tuổi trẻ tuyển dụng nhiều Theo báo cáo kết nghiên cứu Tạ Thị Anh Thơ việc đánh giá hiểu biết ĐD viện K số lượng ĐD tập trung chủ yếu độ tuổi 40 (129/140 người, 85%) Như vậy, so với mặt chung độ tuổi ĐD hoàn toàn phù hợp với cấu ngành [8] Các ĐD viên tham gia nghiên cứu chủ yếu có số năm cơng tác 10 năm (chiếm 60%), hầu hết ĐD viên đối tượng tốt nghiệp thuyên chuyển công tác từ sở khám chữa bệnh khác đến bệnh viện, điều liên quan đến hiểu biết ĐD việc xử trí sốc phản vệ Các ĐD viện trẻ so với mặt chung sở y tế khám chữa bệnh khác (tại viện K năm 2010, số ĐD chủ yếu có số năm công tác từ 10 đến 20 năm, 41%) [8] Hầu hết ĐD tham gia nghiên cứu có trình độ thấp, chủ yếu trung cấp chiếm 93% Đại học – Cao đẳng lại chiếm có 5%, điều có ảnh hưởng lớn tới mức độ nhận thức khả xử lý tình ĐD viên Tuy nhiên, tỷ lệ trả lời ĐD có trình độ trung cấp cao, giải thích cho điều ĐD có trình độ đại học, cao đẳng Bệnh viện 354 lại chủ yếu làm công việc hành chính, khơng trực tiếp làm cơng việc chun mơn 3.3.2 Kiến thức đối tượng sốc phản vệ Về nguyên nhân gây sốc phản vệ, ĐD viên nhận thức nguyên nhân thuốc (100% ) lại chưa có nhận thức hồn tồn nguyên nhân gây sốc hóa chất (46%) thực phẩm (37%) Theo báo cáo (báo cáo Tạ Thị Anh Thơ năm 2010) hiểu biết nguyên nhân ĐD viện 354 tương đồng với viện khác [8] Các ĐD tham gia nghiên cứu nhận thức triệu chứng sốc phản vệ, số ĐD trả lời sai triệu chứng có không đáng kể (2 ĐD trả lời sai triệu chứng mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, phù Quincke) có triệu chứng cảm giác khác thường, HA khác thường, tỷ lệ ĐD trả lời xác 100% Hầu hết ĐD viện 354 (trên 90%) nắm triệu chứng sốc phản vệ xảy Trong việc xử trí chỗ SPV theo quy định, ĐD biết cho BN ngừng đường tiếp xúc với dị nguyên cho BN nằm chỗ Tuy nhiên, ĐD lại chưa biết cách tiêm adrenaline 1ml/1mg da cho BN (tỷ lệ trả lời sai 68%) hay ủ ấm, đặt đầu thấp chân cao theo dõi HA từ 15 phút/ lần (tỉ lệ trả lời sai 64%), điều đáng lo ngại cơng việc ĐD Tất đối tượng có hiểu biết việc khai thác tiền sử dị ứng nhận thức tầm quan trọng việc mang hộp chống sốc thử test, nhiên tỷ lệ trả lời chưa nồng độ dung dịch kháng sinh thử test 100.000 đv chiếm 27 cao (68%) thời gian đọc kết test nảy da: 20 phút 67,2%, vấn đề cần phải xem xét lại điều co ĐD 3.3.3 Kiến thức sốc phản vệ với yếu tố liên quan Sự liên quan tuổi ĐD với nhận thức sốc phản vệ, ĐD độ tuổi từ 30 đến 39 với 67 ĐD chiếm tỉ lệ trả lời cao nội dung, ĐD độ tuổi từ 50 đến 59 hạn chế tuổi không cập nhật thơng tin nên có tỉ lệ trả lời sai lại cao, nhóm ĐD có độ tuổi từ 30 đến 49 tuổi có kinh nghiệm lâu năm nên tỷ lệ trả lời cao so với nhóm tuổi từ 20 đến 29 Như vậy, thấy rõ khác biệt tuổi tác ảnh hưởng nhiều đến nhận thức ĐD sốc phản vệ Sự ảnh hưởng năm công tác đến kiến thức ĐD sốc phản vệ, ĐD có số năm cơng tác 10 năm viện có tỷ lệ trả lời nhiều nội dung 90%, nhóm ĐD phần vừa tốt nghiệp nên có kiến thức vững vàng phong phú Trong 07 ĐD công tác viên 20 năm lại trả lời sai nội dung cao, lý giải cho điều người công tác lâu năm viện nên tuổi đời lớn (thường từ 45 đến 55 tuổi) bên cạnh lại khơng có hội cập nhập kiến thức Qua bảng 3.7, ta thấy số năm công tác yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức ĐD kiến thức phòng chống sốc phản vệ Ảnh hưởng trình độ với nhân thức ĐD sốc phản vệ, qua số liệu bảng 3.8 ta nhận thấy đối tượng ĐD đại học trung cấp hiểu tốt kiến thức phòng chống sốc ĐD có trình độ sơ cấp hiểu biết kiến thức hạn chế nguyên nhân chiếm 50%, xử trí 100%, triệu trứng, phịng chống 50% KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu viết đề tài “ Mơ tả kiến thức ĐD phịng chống SPV Bệnh viện 354”, rút số kết luận sau: SPV hội chứng lâm sàng dễ nhận biết xuất đột ngột tăng tính thấm thành mạch nhạy cảm mức phế quản : nguyên nhân thay đổi hoạt động nhiều chất trung gian hóa học nội sinh giả phóng sau yếu tố kích thích yếu tố miễn dịch hay khơng miễn dịch xâm nhập vào thể Vì cần phải có đội ngũ bác sĩ ĐD có kiến thức chun mơn cao máy móc trang thiết bị để xử lí kịp thời ca bệnh tránh trường hợp đáng tiếc xảy Qua kết nghiên cứu rút kết luận, đội ngũ ĐD BV 354 nắm tốt phòng chống sốc phản vệ, điều chứng minh số kết thống kê sau: 100% ĐD nhận thức nguyên nhân SPV thuốc 100% ĐD biết triệu chứng sốc (Có cảm giác khác thường, mạch nhanh nhỏ, HA tụt, khó bắt mạch) 99% ĐD biết cách xử trí SPV xảy ngừng đường tiếp xúc với dị nguyên cho BN nằm chỗ 100% ĐD nhận thức thực kỹ thuận phải khai thác tiền xử dị ứng mang hộp chống sốc 78,4% ĐD ý thức cần tiêm Adrenaline để cấp cứu kịp thời người bệnh bác sĩ khơng có mặt Tuy nhiên cịn số ĐD chưa nhận thức hết tầm quan trọng công tác phòng chống sốc phản vệ, chưa hiểu rõ mức độ nguy hiểm, tai biến dẫn đến tử vong SPV xảy Kiến thức ĐD chưa đầy đủ xác lĩnh vực phịng chống sốc phản vệ 46,4% ĐD cho SPV nguyên nhân hóa chất thức ăn 68% ĐD chưa đường tiêm Adrenaline để cấp cứu người bệnh 29 65% ĐD không nhớ thời gian tiêm Adrenaline 64% ĐD không nhớ thời gian theo dõi HA 67,2% ĐD hiểu sai nồng độ dung dịch kháng sinh test nảy thời gian đọc kết test 30 KIẾN NGHỊ Qua kết thu từ nghiên cứu trên, chúng tơi có số kiến nghị sau:  Cần đào tạo lại cho đội ngũ ĐD kiến thức nguyên nhân đường tiêm thuốc nồng độ kháng sinh thử test nảy da  Ban ĐD ĐD trưởng phải tăng cường kiểm tra, giám sát kiến thức ĐD cơng tác phịng chống sốc phản vệ  Khơng nên bố trí ĐD sơ cấp làm việc phòng cấp cứu phòng tiêm 31 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 TỔNG QUAN VỀ SỐC PHẢN VỆ 1.1 Định nghĩa khái quát chung 1.2 Cơ chế bệnh sinh nguyên nhân gây sốc phản vệ 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh 1.2.2 Nguyên nhân gây sốc phản vệ 1.3 Triệu chứng lâm sàng 1.4 Chẩn đoán xử trí 1.4.1 Xử trí chỗ 1.4.2 Xử trí tùy theo điều kiện trang thiết bị y tế trình độ chun mơn áp dụng biện pháp sau THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ 10 2.1 Vai trị việc theo dõi chăm sóc bệnh nhân sốc phản vệ .10 2.2 Quy trình điều dưỡng chăm sóc người bệnh sốc phản vệ 10 2.2.1 Nhận định tình trạng người bệnh 10 2.2.2 Chẩn đoán điều dưỡng 11 2.2.3 Lập kế hoạch chăm sóc 11 2.2.4 Thực kế hoạch chăm sóc 13 2.2.5 Đánh giá 16 MÔ TẢ KIẾN THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN BỆNH VIỆN 354 VỀ PHÒNG CHỐNG SỐC PHẢN VỆ 17 3.1 Đối tượng, thời gian, phương pháp đạo đức nghiên cứu 17 3.1.1.Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 17 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 17 3.1.3 Xử lý số liệu nghiên cứu 17 3.1.4 Đạo đức nghiên cứu 18 3.2 Kết nghiên cứu 19 3.3 Bàn luận 26 3.3.1 Về đặc điểm đối tượng 26 3.3.2 Kiến thức đối tượng sốc phản vệ 27 3.3.3 Kiến thức sốc phản vệ với yếu tố liên quan 28 KIẾN NGHỊ 31 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN BỆNH VIỆN 354 VỀ PHÕNG VÀ CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ Xin anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào thích hợp A – Hành Chính Tuổi………… Giới: Nam…… Nữ ……… Năm cơng tác………….…… Trình độ: ĐH - CĐ TC SC B – Nội dung phòng cấp cứu sốc phản vệ Nguyên nhân gây sốc phản vệ - Do thuốc - Do hoá chất - Do thức ăn - Do nguyên nhân khác 2.Triệu chứng sốc phản vệ - Cảm giác khác thường ( buồn nôn, hốt hoảng, sợ hãi…) - Mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, phù Quincke - Mạch nhanh nhỏ, khó bắt, huyết áp tụt có khơng bắt - Khó thở ( kiểu hen quản ), nghẹt thở - Đau đầu, chóng mặt, đơi mê - Chống váng, vật vã, giãy giụa, co giật - Đau quặn bụng, đại tiểu tiện khơng tự chủ Cách xử trí sốc phản vệ: - Ngừng đường tiếp xúc với dị nguyên - Cho bệnh nhân nằm chỗ - Tiêm Adrenaline 1ml/1mg da:1/2- ống người lớn, không 0,3ml trẻ em - Tiếp tục tiêm Adrenaline liều trên, 10 - 15 phút/ lần huyết áp chở lại bình thường - Ủ ấm, đầu thấp, chân cao, theo dõi huyết áp 10- 15 phút/lần - Điều dưỡng tiêm Adrenaline bác sỹ khơng có mặt Cách phịng chống sốc phản vệ: - Phải khai thác tiền xử dị ứng - Phải mang hộp chống sốc thử phản ứng - Nồng độ dung dịch kháng sinh test 100.000 đ/v - Thời gian đọc kết test nảy da: 20 phút Đúng Sai Cảm ơn anh (chị) trả lời! Thang Long University Library ... nghiên cứu đánh giá kiến thức nhân viên y tế nói chung điều dưỡng viên nói riêng phịng cấp cứu sốc phản vệ, tơi chọn đề tài: “Mơ tả kiến thức điều dưỡng viên bệnh viện 354 phòng cấp cứu sốc phản vệ? ??... khám chữa bệnh cơng tác chăm sóc người bệnh, đề tài tiến hành nhằm mục tiêu: Mô tả kiến thức điều dưỡng viên bệnh viện 354 phịng cấp cứu sốc phản vệ Mơ tả số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng. .. cao, điều dưỡng viên phải nắm kiến thức Sốc phản vệ can thiệp cấp cứu xảy quy định Thông tư số 08/ 1999/TT-BYT ngày 04 tháng năm 1999: hướng dẫn phòng cấp cứu sốc phản vệ Tại bệnh viện 354 chưa

Ngày đăng: 24/04/2021, 07:48

Mục lục

  • 1. TỔNG QUAN VỀ SỐC PHẢN VỆ

  • 1.2. Cơ chế bệnh sinh và nguyên nhân gây sốc phản vệ

  • 1.3. Triệu chứng lâm sàng

  • 1.4. Chẩn đoán và xử trí

  • 1.4.2. Xử trí tùy theo điều kiện trang thiết bị y tế và trình độ chuyên môn có thể áp dụng các biện pháp sau:

  • 2. THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ

  • 2.1. Vai trò của việc theo dõi và chăm sóc bệnh nhân sốc phản vệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan