1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá kiến thức về xử trí phản vệ của điều dưỡng viên bệnh viện đa khoa huyện quản bạ hà giang năm 2022

50 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỒNG VĂN TỒN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN QUẢN BẠ HÀ GIANG NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG VĂN TOÀN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN QUẢN BẠ HÀ GIANG NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Ngoại người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS TRẦN VĂN LONG NAM ĐỊNH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chun đề này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường đại học Điều Dưỡng Nam Định, thầy giáo tồn trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thầy TS Trần Văn Long – người Thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình thực chun đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám Đốc bệnh viện đa khoa huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang, Bác sĩ, điều dưỡng bệnh viện tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành chun đề Xin gửi lời cảm ơn tới anh chị, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập làm chun đề Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình thân u ln bên tơi, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thực chuyên đề Mặc dù có nhiều cố gắng để thực chuyên đề cách hồn chỉnh Song khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy Tơi mong đóng góp Q thầy bạn lớp, đồng nghiệp để chuyên đề hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 20 tháng năm 2022 HỌC VIÊN Hoàng Văn Tồn ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan chuyên đề “Đánh giá kiến thức xử trí phản vệ Điều dưỡng, y sỹ, hộ sinh, kỹ thuật viên bệnh viện đa khoa huyên Quản Bạ tỉnh Hà Giang năm 2022” thân tơi thực hiện, tất nội dung báo cáo hồn tồn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Nam Định, ngày 20 tháng năm 2022 Người cam đoan Hoàng Văn Toàn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii CÁC TỪ VIẾT TẮT iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN Chương MÔ TẢ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN 22 2.1 Giới thiệu chung bệnh viện huyện Quản Bạ 22 2.2 Đánh giá kiến thức cấp cứu phản vệ Điều dưỡng, Y sỹ, Hộ sinh, Kỹ thuật viên Bệnh viện đa khoa huyện Quản Bạ- Hà Giang năm 2022 23 2.3 Kết khảo sát 24 Chương BÀN LUẬN 33 3.1 Đặc điểm chung đối tượng khảo sát 33 3.2 Các yếu tố liên quan đến kết khảo sát 34 3.3.1 Ưu điểm 34 KẾT LUẬN 36 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHIẾU ĐÁNH GIÁ 40 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Triệu chứng Phản vệ Bảng 1.2 Phân loại mức độ phản vệ Bảng 1.3 Cách pha Adrenalin 1mg với 250ml Nacl 0,9% Bảng 1.4 Thành phần Hộp thuốc cấp cứu phản vệ Bảng 2.1 Điều dưỡng tham gia nghiên cứu theo giới Bảng 2.2 Điều dưỡng tham gia nghiên cứu theo nhóm tuổi Bảng 2.3 Điều dưỡng tham gia nghiên cứu theo trình độ chuyên môn Bảng 2.4 Điều dưỡng tham gia nghiên cứu theo thâm niên công tác Bảng 2.5 Kiến thức Điều dưỡng nguyên nhân gây phản vệ Bảng 2.6 Kiến thức Điều dưỡng triệu chứng phản vệ Bảng 2.7 Kiến thức Điều dưỡng dự phòng phản vệ Bảng 2.8 Kiến thức Điều dưỡng xử trí cấp cứu phản vệ Bảng 2.9 Liên quan trình độ chun mơn với kiến thức triệu chứng Bảng 2.10 Liên quan trình độ chun mơn với kiến thức xử trí cấp cứu phản vệ Bảng 2.11 Liên quan thâm niên công tác với kiến thức triệu chứng Bảng 2.12 Liên quan thâm niên cơng tác với kiến thức xử trí cấp cứu phản vệ iv CÁC TỪ VIẾT TẮT PV Phản vệ ĐDV .Điều dưỡng viên NVYT Nhân viên y tế HSV Hộ sinh viên KTV Kỹ thuật viên TH…………………………………Tổng hợp YHCT…………………………….Y học cổ truyền YHCT…………………………….Hồi sức cấp cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Phản vệ phản ứng dị ứng, xuất từ vài giây, vài phút đến vài sau thể tiếp xúc với dị nguyên (Dị nguyên yếu tố lạ tiếp xúc có khả gây phản ứng dị ứng cho thể, bao gồm thức ăn, thuốc yếu tố khác) gây bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng khơng chẩn đốn xử trí kịp thời.Xử trí cấp cứu phản vệ xử trí khẩn cấp, kịp thời chỗ theo dõi liên tục vịng 24 giờ, tai biến tử vong phản vệ giảm nhân viên y tế nói chung Điều dưỡng viên nói riêng có đầy đủ kiến thức phản vệ để phát sớm, thực cách phịng xử trí cấp cứu người bệnh bị phản vệ Sốc phản vệ mức độ nặng phản vệ đột ngột giãn toàn hệ thống mạch co thắt phế quản gây tử vong vòng vài phút Những năm gần đây, vấn đề phản vệ ngày quan tâm nhiều tính chất nguy hiểm người ta nhận thấy tình trạng phản vệ ngày gia tăng Có nhiều nguyên nhân gây phản vệ hay gặp thuốc, thức ăn nọc côn trùng Có nhiều yếu tố nguy ảnh hưởng đến mức độ nặng tỷ lệ tử vong phản vệ như: tuổi, bệnh phối hợp, thuốc dùng kèm theo, tiền sử cá nhân….Việc xác định yếu tố với nắm vững kiến thức khái niệm, phòng cấp cứu phản vệ nhân viên Y tế giúp làm giảm tỷ lệ tử vong phản vệ Ở nước ta, với phát triển ngành cơng nghiệp hố mỹ phẩm, dược phẩm tình trạng nhiễm mơi trường gia tăng tình trạng dị ứng có phản vệ xảy ngày nhiều có nhiều trường hợp tử vong đáng tiếc Nguyên nhân tình trạng phần lạm dụng thuốc, hoá mỹ phẩm người dân, hiểu biết chưa đầy đủ khái niệm cách phòng cấp cứu phản vệ nhân viên y tế Ngày 29 tháng 12 năm 2017, Bộ Y tế ban hành Thông tư 51/2017/TT-BYT “Hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ”, Thơng tư quy định Bác sĩ, nhân viên y tế phải nắm vững kiến thức thực hành cấp cứu phản vệ theo phác đồ nhằm giảm thiểu tối đa tai biến cho người bệnh Hiện diễn biến dịch phức tạp phủ triển khai tiêm vacxin diện rộng, có nhiều loại vacxin Hà Giang triển khai diện rộng để phủ kín cộng đồng với tai biến xảy phản ứng loại vacxin xảy muốn đảm bảo an toàn cho người bệnh nhân, viên y tế cần cập nhật thường xuyên kiến thức nắm phác đồ xử trí cấp cứu phản vệ để xử trí kịp thời nhằm an tồn cho người bệnh nhân viên Y tế Tại Bệnh viện đa khoa huyện Quản Bạ nói chung Điều dưỡng, y sỹ, Hộ sinh, Kỹ thuật viên nói riêng phải nắm vững phác đồ xử trí cấp cứu phản vệ Tuy nhiên, để đánh giá thực trạng kiến thức Điều dưỡng, y sỹ, Hộ sinh, Kỹ thuật viên xử trí cấp cứu phản vệ, tơi tiến hành thực chuyên đề: “Đánh giá kiến thức xử trí phản vệ Điều dưỡng, Y sỹ, Hộ sinh, Kỹ thuật viên Bệnh viện đa khoa huyện Quản Bạ- Hà Giang năm 2022” với hai mục tiêu sau: Đánh giá kiến thức xử trí phản vệ Điều dưỡng, Y sỹ, Hộ sinh, Kỹ thuật viên khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa huyện Quản Bạ - Hà Giang năm 2022 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức, kỹ phịng xử trí cấp cứu phản vệ cho Điều dưỡng, Y sỹ, Hộ sinh, Kỹ thuật viên Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Định nghĩa phản vệ (PV) Phản vệ phản ứng dị ứng, xuất từ vài giây, vài phút đến vài sau thể tiếp xúc với dị nguyên gây bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng Trên lâm sàng, phản vệ đặc trưng tình trạng ban đỏ, khó thở, hạ huyết áp, co thắt đường thở Sốc phản vệ mức độ nặng phản vệ đột ngột giãn toàn hệ thống mạch co thắt phế quản gây tử vong vòng vài phút 1.1.2 Nguyên nhân gây phản vệ Có nhiều nguyên nhân gây phản vệ hay gặp thuốc, thức ăn, nọc côn trùng…Thuốc nguyên nhân hay gặp Mọi loại thuốc gây phản vệ kể thuốc điều trị dị ứng hay gặp kháng sinh, thuốc chống viêm giảm đau không steroid, thuốc gây tê, gây mê, dịch truyền, loại thuốc cản quang có Iot, thuốc chống nấm… Tất đường đưa thuốc vào thể: bơi ngồi da, uống, tiêm da, tiêm bắp, truyền tĩnh mạch, đặt âm đạo, thuốc nhở mắt gây phản vệ dù với liều nhỏ Phản vệ thức ăn hay gặp trứng, lạc, sữa, cá, tôm, cua, baba…Dị ứng thức ăn hay gặp trẻ em người lớn Thức ăn khơng đóng vai trị dị ngun gây phản vệ mà cofactor gây phản vệ Loại thức ăn hay gặp lúa mì, số gia vị, thuỷ hải sản thường xảy sau 2-4h sau ăn Nguyên nhân gây dị ứng trẻ em thường đậu phộng, thuỷ hải sản…Một số nguyên nhân hay gặp nọc côn trùng nọc ong dốt, rắn, bọ cạp… 1.1.3 Triệu chứng Triệu chứng phản vệ đa dạng, xuất nhiều quan Các triệu chứng biểu khác tuỳ bệnh nhân có đặc điểm chung xuất nhanh vài phút đến vài Có bệnh nhân mày đay, phù mạch có bệnh nhân triệu chứng lâm sàng rầm rộ: khó thở, hạ huyết áp, co thắt quản, đại tiểu tiện khơng tự chủ, vật vã kích thích….Nhiều yếu tố làm tăng mức độ nặng tỷ lệ tử vong phản vệ Chúng bao gồm tuổi, giới, bệnh kèm theo hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh mạn tính đường hô hấp, bệnh lý tim mạch rối loạn tế bào mast đơn dòng, bệnh dị ứng nặng viêm mũi dị ứng Một số thuốc dùng đồng thời thuốc chẹn Beta giao cảm, thuốc ức chế men chuyển làm tăng nguy Bảng 1.1 Triệu chứng phản vệ 29 Thuốc adrenalin 1mg = 1ml = ống, tiêm bắp: -Trẻ sơ sinh trẻ < 10kg: 0,2ml (tương đương 1/5 ống) -Trẻ khoảng 10 kg: 0,25ml (tương đương 1/4 ống) 38 100 00 0,0 36 94,7 02 5,3 33 86,8 05 13,2 37 97,4 01 2,6 38 100 00 0,0 38 100 00 0,0 34 89,5 04 10,5 23 60,5 15 39,5 -Trẻ khoảng 20 kg: 0,3ml (tương đương 1/3 ống) -Trẻ > 30kg: 0,5ml (tương đương 1/2 ống) Người lớn: 0,5-1 ml (tương đương 1/2-1 ống) Cho người bệnh nằm chỗ, đầu thấp, nghiêng trái có nơn Thở ô xy: người lớn 6-101/phút, trẻ em 241/phút qua mặt nạ hở Đánh giá tình trạng hơ hấp, tuần hồn, ý thức biểu da, niêm mạc người bệnh Theo dõi huyết áp 3-5 phút/lần Tiêm nhắc lại adrenalin 3-5 phút/lần huyết áp mạch ổn định Thiết lập đường truyền adrenalin tĩnh mạch với dây truyền thông thường kim tiêm to Bắt đầu liều 0,1 µg/kg/phút, 3-5 phút điều chỉnh liều adrenalin tùy theo đáp ứng người bệnh Đối với người có tiền sử phản vệ có sẵn adrenalin mang theo người người bệnh người khác nhân viên y tế phép sử dụng thuốc trường hợp khẩn cấp để tiêm bắp cấp cứu khơng có nhân viên y tế 30 Nhận xét: Theo bảng 2.8 cho thấy 100 % ĐDV hỏi trả lời kiến thức xử trí cấp cứu phản vệ là: Ngừng đường tiếp xúc với thuốc dị nguyên; Thuốc adrenalin 1mg = 1ml = ống, tiêm bắp: Trẻ khoảng 10 kg: 0,25ml (tương đương 1/4 ống),Trẻ khoảng 20 kg: 0,3ml (tương đương 1/3 ống),Trẻ > 30kg: 0,5ml (tương đương 1/2 ống),Người lớn:0,5-1 ml (tương đương 1/2-1 ống); Cho người bệnh nằm chỗ, đầu thấp, nghiêng trái có nơn; Theo dõi huyết áp 3-5 phút/lần; Tiêm nhắc lại adrenalin 3-5 phút/lần huyết áp mạch ổn định Còn số ĐDV hỏi trả lời sai kiến thức xử trí cấp cứu phản vệ là: Đối với người có tiền sử phản vệ có sẵn adrenalin mang theo người người bệnh người khác nhân viên y tế phép sử dụng thuốc trường hợp khẩn cấp để tiêm bắp cấp cứu khơng có nhân viên y tế; đầu thấp, nghiêng trái có nơn; Thở ô xy; Thiết lập đường truyền adrenalin tĩnh mạch là: 39,5%; 13,2%; 10,5% 2.3.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức triệu chứng, cách xử trí cấp cứu phản vệ 2.3.4.1.Liên quan trình độ chuyên môn với kiến thức triệu chứng xử trí phản vệ Bảng 2.9: Liên quan trình độ chuyên môn với kiến thức triệu chứng Stt Trình độ chun mơn Triệu chứng phản vệ Đúng % Sai % Đại học, Cao đẳng (n = 20 ) 20 100 00 0,0 Trung cấp(n = 18 ) 10 55,6 08 44,4 Nhận xét: Theo bảng 2.9 cho thấy ĐDV có trình độ Đại học, Cao đẳng nắm cập nhật kiến thức triệu chứng phản vệ là: 100% Cịn đơng Điều dưỡng viên trung cấp trả lời sai chưa cập nhật thường xuyên triệu trứng phản vệ là: 44,4% Bảng 2.10: Liên quan trình độ chun mơn với kiến thức xử trí cấp cứu phản vệ 31 Stt Trình độ chun mơn xử trí phản vệ Đúng % Sai % Đại học, Cao đẳng (n= 20 ) 19 95 01 5,0 Trung cấp(n =18) 12 66,7 06 33,3 Nhận xét: Theo bảng 2.10 cho thấy đa số ĐDV có trình độ Đại học, Cao đẳng trả lời kiến thức xử trí phản vệ là: 95%, có 1% trả lời chưa cập nhật kiến thức Có 33,3 % ĐDV trung cấp trả lời sai kiến thức xử trí phản vệ 2.3.4.2 Liên quan thâm niên công tác với kiến thức triệu chứng xử trí cấp cứu phản vệ Bảng 2.11: Liên quan thâm niên công tác với kiến thức triệu chứng Triệu chứng phản vệ Stt Thâm niên công tác Đúng % Sai % Dưới 10 năm (13) 10 77 23 Từ 10-20 năm (18) 18 100 00 0,0 Trên 20 năm (7) 42,8 57,2 Nhận xét: Theo bảng 2.11 cho thấy ĐDV có thâm niên từ 10 – 20 năm trả lời triệu trứng 100% Còn ĐDV có thâm niên cơng tác 10 năm có 03 người trả lời sai kiến thức triệu chứng phản vệ chiếm 23% Từ 20 năm trả lơi sai là: 57,2% Bảng 2.12: Liên quan thâm niên công tác với kiến thức cấp cứu phản vệ Stt Thâm niên cơng tác xử trí phản vệ Đúng % Sai % Dưới 10 năm (13) 09 69,2 04 30,8 Từ 10-20 năm (18) 16 88,9 02 11,1 Trên 20 năm (7) 03 42,9 04 57,1 Nhận xét: Theo bảng 2.12 cho thấy ĐDV có thâm niên công tác từ 10 - 20 năm 10 năm trả lời kiến thức xử trí cấp cứu phản vệ là: 88,8% 32 69,2% Những Điều dưỡng viên có thâm niên cơng tác 20 năm 10 năm trả lời sai kiến thức xử trí cấp cứu phản vệ là: 57,1% 30,8% chưa cập nhật tập huấn thường xuyên 33 Chương BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm chung đối tượng khảo sát Qua kết nghiên cứu 38 Điều dưỡng viên Bệnh viện đa khoa huyện Quản Bạ, thấy tỷ lệ ĐDV Nữ giới chiếm tỷ lệ cao (68,4%) so với Nam giới là: 31,6%, Kết tương tự nghiên cứu Nguyễn Thị Hông Ngọc 77,5% đối tượng nữ [7], nghiên cứu Nguyễn Thanh Vân 89,8% đối tượng nữ [10] số đối tượng nữ nghiên cứu Tạ Anh Thơ 91% đối tượng [9] Kết phù hợp với đặc điểm phân bố giới tính nghề điều dưỡng Hiện Việt Nam nói chung địa phương nói riêng, phần lớn điều dưỡng viên nữ giới tỷ lệ phù hợp với đặc điểm chung giới ngành Điều dưỡng Điều dưỡng viên nhóm tuổi từ 30-45 tuổi cao nhóm khác (81,6%), 45 tuổi là: 18,4% phản ánh lực lượng Điều dưỡng Bệnh viện đa khoa huyện Quản Bạ đa số độ tuổi trẻ.Tỷ lệ Điều dưỡng có trình độ đại học, cao đẳng chiếm 52,6%, phản ánh Bệnh viện coi trọng nhiều đến chất lượng nguồn nhân lực Điều dưỡng năm gần bệnh viện đa khoa huyên Quản Bạ tập trung đào tạo nâng cao trình độ chun mơn trình độ đại học, chuyên khoa Do có số lượng Điều dưỡng có trình độ cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ tương đối cao (toàn quốc khoảng 21%) Bảng 3.4 phản ánh thời gian công tác Điều dưỡng trung bình từ 10 – 20 năm (chiếm 47,4%), 10 năm là: (chiếm 34,2%) tỷ lệ phù hợp với thực tế đồng thuận với kết độ tuổi đối tượng nghiên cứu (Điều dưỡng trẻ chiếm đa số) Số đối tượng nghiên cứu có thâm niên cơng tác 10 năm 69,2% đối tượng nghiên cứu có thâm niên cơng tác 10 năm 42,9% Tương đông với Tạ Anh Thơ đối tượng nghiên cứu công tác 10 năm 48% [9]và cao với Nguyễn Thanh Vân điều dưỡng công tác>10 năm 66% [10] Tuy nhiên, kết nghiên cứu có tỷ lệ điều dưỡng với thâm niên công tác 10 năm lại cao nhiều so với nghiên cứu Nguyễn Thị Nguyệt bệnh viện Da khoa huyện Thủy Nguyên điêu dưỡng công tác >10 năm 28,4% [8] Lý giải cho vấn đề địa điểm thực nghiên cứu bệnh viện công nên thâm niên đối tượng nghiên cứu có tương đồng ln có nối tiếp hệ đơn vị 34 Do đối tượng nghiên cứu điều dưỡng công tác nên tỷ lệ đối tượng nghiên cứu chứng kiến theo dõi người bệnh phản vệ đề tài cao so với nghiên cứu Đàm Thị Dương có đối tượng nghiên cứu sinh viên đại học quy thuộc Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Các em ngồi ghế nhà trường nên tiếp cận với người bệnh phản vệ nhiều hạn chế 3.2 Các yếu tố liên quan đến kết khảo sát Về độ tuổi: Điều dưỡng viên nhóm tuổi từ 30-45 tuổi 31 người chiếm 81,6 %, Số Điều dưỡng viên nhóm tuổi >45 tuổi 07 người chiếm 18,4 % Về giới: Điều dưỡng viên đa số Nữ 26 người chiếm 68,4%.Tỷ lệ Điều dưỡng viên Nam 12 người chiếm 31,6% Về trình độ chuyên môn: Cao đẳng, Đại học chiếm tỉ lệ cao 52,6%, Trung cấp chiếm 47,4% Về thâm niên công tác: Điều dưỡng viên có thâm niên cơng tác từ 10 – 20 năm là: 47,4% Tiếp 30kg: 0,5ml (tương đương 1/2 ống),Người lớn:0,5-1 ml (tương đương 1/2-1 ống); Cho người bệnh nằm chỗ, đầu thấp, nghiêng trái có nôn; Theo dõi huyết áp 3-5 phút/lần; Tiêm nhắc lại adrenalin 3-5 phút/lần huyết áp mạch ổn định 3.3.2 Tồn tại, hạn chế Còn số ĐDV hỏi trả lời sai kiến thức xử trí cấp cứu phản vệ là: Đối với người có tiền sử phản vệ có sẵn adrenalin mang theo người người bệnh người khác khơng phải nhân viên y tế phép sử dụng thuốc trường hợp khẩn cấp để tiêm bắp cấp cứu nhân viên y tế; đầu thấp, 36 nghiêng trái có nơn; Thở xy; Thiết lập đường truyền adrenalin tĩnh mạch là: 39,5%; 13,2%; 10,5% 3.3.3 Nguyên nhân Điều dưỡng chưa năm kiến thức thơng tư 51/2017 kiến thức xử trí cấp cứu phản vệ số khơng theo trình tự bước theo quy định thông tư KẾT LUẬN Nghiên cứu đánh giá thưc trạng kiến thức 38 điều dưỡng viên phịng xử trí phản vệ Bệnh viện Đa khoa huyện Quản Bạ năm 2022, đưa số kết luận sau; Đa số Điều dưỡng viên có kiến thức ngun nhân, triệu chứng, xử trí dự phịng phản vệ Tuy nhiên, cịn có 58% ĐDV hỏi trả lời sai nguyên nhân gây phản vệ loại hóa chất cồn, Iod; 15,8%, trả lời sai loại thức ăn: tôm, cua…và 18,4% trả lời sai nguyên nhân máu chế phẩm máu; 22% ĐDV hỏi trả lời sai triệu chứng phản vệ là:Triệu chứng đau bụng, nôn, ỉa chảy 8,0% đau tức ngực, tụt huyết áp, mạch nhanh nhỏ, nhịp tim nhanh loạn nhịp; 18,4% ĐDV hỏi trả lời sai kiến thức dự phòng phản vệ là: Trên phương tiện giao thông công cộng máy bay, tàu thủy, tàu hỏa, cần trang bị hộp thuốc cấp cứu phản vệ theo hướng dẫn 31,6% trả lời sai bác sĩ, nhân viên y tế phải nắm vững kiến thức thực hành cấp cứu phản vệ theo phác đồ; 39,5% ĐDV hỏi trả lời sai kiến thức xử trí cấp cứu phản vệ là: Đối với người có tiền sử phản vệ có sẵn adrenalin mang theo người người bệnh người khác nhân viên y tế phép sử dụng thuốc trường hợp khẩn cấp để tiêm bắp cấp cứu khơng có nhân viên y tế; 10,5% ĐDV trả lời sai xử trí cấp cứu phản vệ thiết lập đường truyền adrenalin tĩnh mạch với dây truyền thông thường kim tiêm to bắt đầu liều 0,1 µg/kg/phút, 35 phút điều chỉnh liều adrenalin tùy theo đáp ứng người bệnh; có 13,2% quên cho thở oxy theo quy định 2,6% đánh giá tình trạng hơ hấp, tuần hồn, ý thức biểu da, niêm mạc người bệnh Trong nghiên cứu cho thấy liên quan thâm niên công tác với kiến thức triệu chứng xử trí cấp cứu phản vệ (100% ĐDV hỏi có thâm 37 niên cơng tác từ 10 - 20 năm trở lên trả lời đúng, ĐDV hỏi 10 năm công tác trả lời sai chiếm 23%) có liên quan trình độ chun mơn với kiến thức triệu chứng xử trí cấp cứu phản vệ (95% ĐDV hỏi có trình độ chun mơn cao đẳng, đại học trả lời 01 ĐDV chiếm 5,0% trả lời sai ; ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Đối với lãnh đạo Bệnh viện - Thường xuyên tập huấn, đào tạo lại cho NVYT nói chung ĐDV nói riêng kiến thức phịng xử trí cấp cứu phản vệ - Tăng cường công tác đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho ĐDV lên trình độ cao cao đẳng, đại học chuyên khoa Từ ĐDV có hiểu biết sâu rộng hơn, tự tin chăm sóc người bệnh - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kiến thức Điều dưỡng viên cơng tác phịng xử trí cấp cứu phản vệ Đối với cán y tế - Nhân viên y tế không ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn, ln trao dồi đạo đức nghề nghiệp - Không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức, tham gia đầy đủ lớp đào tạo liên tục Bệnh viện tuyến để có kiến thức vững phịng cấp cứu phản vệ để hạn chế tai biến sẩy cho người bệnh, đảm bảo an toàn người bệnh đáp ứng hài lòng người bệnh người nhà người bệnh 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ y tế ( 2004) Hướng đãn quy trình chăm sóc người bệnh tập 1, chăm sóc người bệnh phản vệ, Hà Nội, trang 72-73 Bộ Y tế Thông tư 51/2017/TT - BYT, ngày 29 tháng 12 năm 2017 Bộ Y tế Hướng dẫn phịng, chấn đốn xử trí phản vệ Bộ Y tế (2011), Sinh lý bệnh miễn dịch Trường đại học y Hà Nội ( 2001), miễn dịch đại cương, mẫn, Tr 135184 Tạ Anh Thơ ( 2010) “ đánh giá kiến thức cảu Điều dưỡng việc xử trí chăm sóc bệnh nhân soccs phản vệ khoa lâm sàng bệnh viện K” nghiên cứu y học, tập 14 trang 25-29 Điều dưỡng nội khoa nhà xuất Y học năm 2012 (Bài 29 Xử trí - Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ) Đỗ Minh Dương (2013), "Nhận xét số đặc điểm lâm sàng điều trị bệnh nhân dị úng thuốc khoa ứồi sức cấp cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình từ năm 2009 đến năm 2011", Tạp chí y học ban hành 866, tr 128-130 Nguyễn Thanh Vân (2014), "Đánh giá kiến thức phòng cấp cứu sốc phản vệ Điều dưỡng Bệnh viện Bắc Thăng Long năm 2013", Tạp chí Điều dưỡng Việt Nam (6 - 2014) Chăm sóc bệnh nhân phản vệ số 15 10 Đàm Thùy Dương (2018), "Khảo sát kiến thức dự phòng xử trí phản vệ sinh viên Đứ CQ khóa 10 trường Đại học Điều dưỡng Nam Định", Tạp chí nghiên cứu khoa học (3), t 11-15 II Tài liệu tiếng anh 11 Decc ker WW, campbell RL, manivannan V at al The etiology and indicence of anaphylaxis in lochester.2008;122: 1161-5 12 Ring J, Blaser K, capron M et al Anaphylaxis Chemical immunology and allergy 2009;95: 3-4 39 13 Liew WK,Williamson E,Tang ML Anaphylaxis fatalities and admissions in Australia The journal allergy and clinicar immunology 2009; 123: 343-442 14 Letrud, Kare Letrud (2012), "A rebuttal of NTL Institute's learning pyramid ", Education.\33,ti- H7-124 15 Irwani Ibrahim va et al (2014), "Knowledge of anaphylaxis among Emergency Department staff", Original Article 4(3), tr 164-171 40 PHIẾU ĐÁNH GIÁ Kiến thức, thái độ phịng xử trí phản vệ điều dưỡng viên Bệnh viện đa khoa huyện Quản Bạ năm 2022 I Biến số nhân lực Họ tên: .; Tuổi: ; Giới: Trình độ nay: ( anh/chị khoanh trịn vào số có trình độ tương ứng) Đại học, cao đẳng: Trung cấp: Khoa phịng cơng tác: ( anh/chị khoanh trịn vào số có khoa tương ứng) Khám bệnh: HSCC- gây mê Nội TH: Ngoại TH: Phụ sản: Nhi: Tr nhiễm: YHCT: Năm cơng tác: ( anh/chị khoanh trịn vào số có số năm tương ứng) Dưới 10 năm: Từ 10-20 năm: 20 năm II Biến số kiến thức Kiến thức Điều dưỡng nguyên nhân gây phản vệ Theo anh/chị nguyên nhân gây phản vệ gì? (Đánh X vào thích hợp) TT Nội dung Thuốc: kháng sinh, vitamin, dịch truyền, gây tê… Máu chế phẩm máu Hóa chất: cồn, Iod… Thức ăn: tơm, cua… Nọc côn trùng, sinh vật: ong, rắn, rết, bọ cạp… Đúng Sai 41 Kiến thức Điều dưỡng triệu trứng phản vệ Theo anh/chị triệu chứng phản vệ gì? (Đánh X vào thích hợp) TT Nội dung Mày đay, ngứa, phù mạch Đau tức ngực, tụt huyết áp, mạch nhanh nhỏ, nhịp tim nhanh loạn nhịp Thở nhanh, khò khè, tím tái, rối loạn nhịp thở Đau bụng, nơn, ỉa chảy Rối loạn ý thức: vật vã, hôn mê, co giật, rối loạn tròn Đúng Sai 10 Kiến thức điều dưỡng dự phòng phản vệ Theo anh/chị dự phịng phản vệ gì? (Đánh X vào ô thích hợp) TT Nội dung Khai thác kỹ tiền sử dị ứng trước dùng thuốc Nơi có sử dụng thuốc, xe tiêm phải trang bị sẵn sàng hộp thuốc cấp cứu phản vệ Thành phần hộp thuốc cấp cứu phản vệ theo quy định Bác sĩ, nhân viên y tế phải nắm vững kiến thức thực hành cấp cứu phản vệ theo phác đồ Chỉ định đường dùng thuốc phù hợp nhất, tiêm không sử dụng đường dùng khác Không kê đơn thuốc, định dùng thuốc dị nguyên biết rõ gây phản vệ cho người bệnh Trên phương tiện giao thông công cộng máy bay, tàu thủy, tàu hỏa, cần trang bị hộp thuốc cấp cứu phản vệ theo hướng dẫn Đúng Sai Kiến thức điều dưỡng xử trí cấp cứu phản vệ Theo anh/chị xử trí cấp cứu phản vệ gì? (Đánh "X" vào thích hợp) TT Nội dung Đúng Sai 42 Ngừng đường tiếp xúc với thuốc dị nguyên Thuốc adrenalin 1mg = 1ml = ống, tiêm bắp: -Trẻ sơ sinh trẻ < 10kg: 0,2ml (tương đương 1/5 ống) -Trẻ khoảng 10 kg: 0,25ml (tương đương 1/4 ống) -Trẻ khoảng 20 kg: 0,3ml (tương đương 1/3 ống) -Trẻ > 30kg: 0,5ml (tương đương 1/2 ống) Người lớn: 0,5-1 ml (tương đương 1/2-1 ống) Cho người bệnh nằm chỗ, đầu thấp, nghiêng trái có nơn Thở ô xy: người lớn 6-101/phút, trẻ em 2-41/phút qua mặt nạ hở Đánh giá tình trạng hơ hấp, tuần hoàn, ý thức biểu da, niêm mạc người bệnh Theo dõi huyết áp 3-5 phút/lần Tiêm nhắc lại adrenalin 3-5 phút/lần huyết áp mạch ổn định Thiết lập đường truyền adrenalin tĩnh mạch với dây truyền thông thường kim tiêm to Bắt đầu liều 0,1 µg/kg/phút, 3-5 phút điều chỉnh liều adrenalin tùy theo đáp ứng người bệnh Đối với người có tiền sử phản vệ có sẵn adrenalin mang theo người người bệnh người khác khơng phải nhân viên y tế phép sử dụng thuốc trường hợp khẩn cấp để tiêm bắp cấp cứu nhân viên y tế 11 Thái độ điều dưỡng phịng xử trí phản vệ.(Anh/chị đánh "X" vào thích hợp) TT Nội dung Ngun nhân gây phản vệ Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng 43 Triệu chứng phản vệ Dự phòng phản vệ Xử trí cấp cứu phản vệ Chú ý: - Các anh/chị bắt buộc phải hoàn thành tất câu hỏi - Bộ câu hỏi dùng để đánh giá, khảo sát kiến thức khơng tính điểm ... khoa huyện Quản Bạ- Hà Giang năm 2022? ?? với hai mục tiêu sau: Đánh giá kiến thức xử trí phản vệ Điều dưỡng, Y sỹ, Hộ sinh, Kỹ thuật viên khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa huyện Quản Bạ - Hà Giang năm. .. TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỒNG VĂN TỒN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN QUẢN BẠ HÀ GIANG NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Ngoại người... 2.5 Kiến thức Điều dưỡng nguyên nhân gây phản vệ Bảng 2.6 Kiến thức Điều dưỡng triệu chứng phản vệ Bảng 2.7 Kiến thức Điều dưỡng dự phòng phản vệ Bảng 2.8 Kiến thức Điều dưỡng xử trí cấp cứu phản

Ngày đăng: 01/03/2023, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w