Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
860,29 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ LIÊN PHƢƠNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC PHÒNG VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ CỦA ĐIỀU DƢỠNG BỆNH BIỆN HỮU NGHỊ NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH, NĂM 2019 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ LIÊN PHƢƠNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC PHỊNG VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ CỦA ĐIỀU DƢỠNG BỆNH BIỆN HỮU NGHỊ NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dƣỡng Nội ngƣời lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Vũ Thị Là NAM ĐỊNH, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, thầy giáo tồn trường tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo ThS.Vũ Thị Là - người tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình thực chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Điều dưỡng điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghị quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực chuyên đề Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln giúp đỡ tơi q trình thực chun đề Mặc dù có nhiều cố gắng để thực chuyên đề cách hồn chỉnh nhất.Song khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy được.Tơi mong đóng góp q thầy bạn lớp, đồng nghiệp để chuyên đề hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Thị Liên Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng Nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Báo cáo thân thực dƣới hƣớng dẫn giáo viên hƣớng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Học viên Trần Thị Liên Phƣơng MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ, hình ảnh v Đặt vấn đề Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 Chƣơng 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 14 2.1 Thực trạng kiến thức điều dƣỡng phịng xử trí phản vệ 14 2.2 Ƣu điểm tồn 24 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSNB Chăm sóc ngƣời bệnh ĐD Điều dƣỡng SPV Sốc phản vệ iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tỷ lệ kiến thức chung phản vệ 20 Bảng 2.2 Tỷ lệ kiến thức phòng phản vệ 22 Bảng 2.3 Tỷ lệ kiến thức xử trí phản vệ 24 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Trang Biểu đồ 2.1 Đặc điểm giới tính 18 Biểu đồ 2.2 Đặc điểm thâm niên công tác 19 Biểu đồ 2.3 Đặc điểm trình độ học vấn 19 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ điều dƣỡng trả lời tất câu hỏi phần 26 kiến thức ĐẶT VẤN ĐỀ Phản vệ phản ứng dị ứng, xuất vài giây, vài phút đến vài sau thể tiếp xúc với dị nguyên gây bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng[3],[7] Sốc phản vệ (SPV) mức độ nặng phản vệ đột ngột giãn toàn hệ thống mạch co thắt phế quản gây tử vong vài phút [7] SPV tai biến dị ứng nghiêm trọng mà việc dùng thuốc gây Thuốc đƣa vào thể đƣờng gây SPV dẫn đến tử vong, đặc biệt số thuốc thƣờng gặp nhƣ: Penicillin, Streptomycin, thuốc cản quang có iod số thuốc gây tê, gây mê Ở ngƣời có địa dị ứng, SPV xảy sau dùng thuốc lần đầu, sau dùng thuốc vài ba lần Một ngƣời làm test nội bì với kết âm tính bị SPVkhi dùng thuốc lần dùng tiếp theo[8] Ở số nƣớc, tỷ lệ SPVhàng năm 0,005%; nghiên cứu Anh cho thấy, tỷ lệ 7,9/100.000 ngƣời/năm [17].Ở nƣớc ta, theo Giáo sƣ Nguyễn Năng An, Chủ tịch Hội Dị ứng miễn dịch lâm sàng, có khoảng 8,5% dân số bị dị ứng thuốc, số có 10% bị SPV Ngồi SPVcịn ăn (tơm, cua, cá, đậu phộng, dứa, trứng, phấn hoa), tiếp xúc với vật lạ (bị trùng đốt, hóa chất, chất silicon lỏng phẫu thuật thẩm mỹ)[8] Tại Việt Nam, năm 1960 ca dị ứng Penicilin đƣợc công bố.Những năm gần đây, vấn đề phản vệ ngày đƣợc quan tâm nhiều tính chất gây nguy hiểm ngƣời ta nhận thấy tình trạng phản vệ ngày gia tăng Đặc biệt thời gian gần đây, ngành y tế xảy số trƣờng hợp SPVgây tử vong gây ảnh hƣởng không nhỏ đến tâm lý ngƣời dân nhƣ nhân viên y tế Việc xử trí phản vệ yêu cầu khẩn trƣơng nhanh chóng Tuy nhiên, theo nghiên cứu Ibrahim cộng Singapore có 74.3% nhận thức đƣợc hƣớng dẫn liên quan đến phịng xử trí phản vệ[15] Tại Việt Nam, nghiên cứu Tạ Anh Thơ 140 điều dƣỡng (ĐD) cho thấy: 17% nhận thức không nguyên nhân gây phản vệ máu; 60% trả lời sai biểu tuần hoàn, hô hấp; 25% trả lời sai nguyên tắc ngừng tiếp xúc với dị nguyên; 36% trả lời sai thời gian theo dõi huyết áp[12] Để phòngngừa giảm thiểu tai biến tử vong SPVgây ra, Bộ Y tế ban hành Thông tƣ 08/1999/TT-BYT ngày 04/5/1999 hƣớng dẫn phòng cấp cứu sốc phản vệcho tất sở y tế [3] Sau 18 năm thực theo hƣớng dẫn Thông tƣ 08/1999/TT – BYT, nhận thấy có vấn đềcần thay đổi bổ sung, Bộ Y tế ban hành Thông tƣ 51/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 hƣớng dẫn phịng, chẩn đốn, xử trí phản vệ [7] thay Thông tƣ 08/1999/TT – BYT [3] Nhận thấy quan trọng việc phát sử trí sớm phản vệ cán y tế nói chung điều dƣỡng chăm sóc nói riêng, Bệnh viện Hữu Nghị tập huấn thƣờng xuyên kiến thức kỹ xử trí phản vệ Tháng 4/2018, Phòng Điều dƣỡngphối hợp với Phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Hữu Nghị tập huấn Thông tƣ 51/2017/TT- BYT ngày 29/12/2017 hƣớng dẫn phịng, chẩn đốn, xử trí phản vệđể cập nhật số nội dung bổ sung thay đổi cho toàn thể cán bộ, nhân viên y tế toàn bệnh viện Để đánh giá kiến thức ĐDBệnh viện Hữu Nghịvề vấn đề này,tôi thực chuyên đề: “Đánh giá kiến thức phịng xử trí phản vệ điều dưỡng Bệnh viện Hữu Nghịnăm 2019” 27 Bên cạnh đó, với quan điểm lệch lạc bệnh viện khơng có đối tƣợng bệnh nhi nên không quan tâm đến liều lƣợng Adrenalin cấp cứu cho trẻ em Điều cần phải thay đổi tƣ ĐDđể có kiến thức kỹ cấp cứu cho đối tƣợng, hoàn cảnh, đặc biệt gia đình cộng đồng 28 Chƣơng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Cùng với kết đánh giá nêu qua hỏi ý kiến đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kiến thức phòng xử trí phản vệ 304 ĐDthì có 285 (93,8%) ý kiến đề xuất bệnh viện thƣờng xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo hàng năm cấp cứu phản vệ Bệnh viện cần tổ chức tập huấn, củng cố kiến thức cấp cứu phản vệ cho ĐDthƣờng xuyên định kỳ đánh giá, kiểm tra hàng năm Nội dung đào tạo cần nhắc lại nhấn mạnh phần kiến thức mà nhiều ĐDchƣa hiểu nắm chƣa nhƣ: - Đặc điểm phản vệ lâm sàng - Liều lƣợng Adrenalin dùng cho trẻ em - Khi ngƣời bệnh có dấu hiệu phản vệ mức độ nặng, nguy kịch cần xử trí - Cách nhận biết phân loại mức độ phản vệ để xử trí xác nhanh chóng - Cách pha lỗng Adrenalin để tiêm tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch để ĐD nắm công thức pha xác đảm bảo liều lƣợng, cấp cứu có hiệu - So sánh, nhấn mạnh nội dung so với Thông tƣ cũ để ĐDcập nhật vấn đề thay đổi bổ sung - Khi tập huấn cần có thêm dẫn chứng trƣờng hợp cụ thể để ĐDdễ hiểu, dễ nhớ Vì 100% ĐDđã đƣợc tập huấn kiến thức phịng xử trí phản vệ nhƣng có 147/304 (48,7%) ĐDđã tận mắt chứng kiến trƣờng hợp ngƣời bệnh phản vệ nên chƣa thực thành thạo xử trí phản vệ Hàng năm, bệnh viện công bố số ca phản vệ, đặc biệt ca nặng, nguy kịch đƣợc cấp cứu thành công khoa tổ chức buổi sinh hoạt chun mơn sâu cho ĐDđƣợc tham dự để có trao đổi, thảo luận, học tập, rút kinh nghiệm từ ca lâm sàng thực tế khoa bệnh viện Bệnh viện tạo điều kiện cho toàn ĐDtrung cấp đƣợc học nâng cao trình độ tiến tới chuẩn hóa trình độ cao đẳng 29 Phịng Điều dƣỡng lồng ghép với cơng tác giám sát việc thực y lệnh hàng ngày khoa, tăng cƣờng kiểm tra kiến thức phác đồ chống sốc, số hộp chống sốc, giám sát việc chuẩn bị sẵn sàng hộp chống sốc sử dụng thuốc cho ngƣời bệnh tất đƣờng dùng ĐDtrƣởng khoa thƣờng xuyên nhắc lại phác đồ chống sốc cho ĐDkhoa buổi đào tạo lại hàng tháng khoa Khi có ca lâm sàng, tổ chức nhận xét, đánh giá kết cấp cứu để tổng kết, rút kinh nghiệm cho ĐDcó thêm kinh nghiệm lâm sàng Đối với ĐDviên cần kiểm tra số hộp chống sốc hàng ngày mang theo thực thuốc cho ngƣời bệnh thƣờng xuyên quan sát phác đồ chống sốc mà Bệnh viện trang bị cho khoa tất vị trí có sử dụng thuốc để lƣu giữ kiến thức phòng chống phản vệ vào nhớ cách tự nhiên 30 KẾT LUẬN 1.Mô tả thựctrạng kiến thức phịng xử trí phản vệ điều dƣỡng Bệnh viện Hữu Nghịnăm 2019: Qua khảo sát 304/386 (78,8%)ĐDđang công tác khoa lâm sàng Bệnh viện Hữu Nghị, nhận thấy: Kiến thức chung phản vệ phòng phản vệ ĐD bệnh viện Hữu Nghị tƣơng đối tốt đạt tỉ lệ cao đạt 88,2% 83,9% Tuy nhiên, kiến thức xử trí phản vệ cịn chƣa cao có 69,4% tỉ lệ đạt yêu cầu phần kiến thức đƣợc 55,6% 44,4 % tƣơng đƣơng 135 ĐDchƣa đạt yêu cầu phần kiến thức Kiến thức chung phản vệ, phần lớn ĐDđã nắm đƣợc khái niệm phản vệ, nguyên nhân phổ biến gây phản vệ, triệu chứng gợi ý, triệu chứng báo hiệu phản vệ Mới có 67,1% ĐDtrả lời đặc điểm phản vệ lâm sàng biểu ngƣời bệnh phản vệ mức độ II Phần kiến thức phòng phản vệ, hầu hếtĐDđều trả lời tên thuốc Diphenhydramin bổ sung hộp thuốc cấp cứu phản vệ (95,1%); việc cần thực để phòng chống phản vệ(98,4%); cần khai thác tiền sử dị ứng sử dụng thuốc tất đƣờng dùng (99%) Chỉ có 91,8% ĐD trả lời đúngcâu hỏi số Adenalin theo TT 51/2017 Các nội dung phần kiến thức xử trí phản vệ, đa số ĐDđều hiểu rõ nguyên tắc cấp cứu phản vệ; đƣờng tiêm bắt đầu xử trí phản vệ mức độ II; liều dùng Adrenalin đƣờng tiêm bắp tĩnh mạch Còn đến 33,6% trả lời sailiều lƣợng Adrenalin dùng cho trẻ em khoảng 10 kg, 32,1% ĐD chƣa trả lời đầy đủ đặc điểm phản vệ lâm sàng điều dẫn đến việc đánh giá phản vệ chƣa mức độ để xử trí nhanh xác Tỉ lệĐDđúng tất 24 câu phần kiến thức đạt 55,6%; lại 44,4% tƣơng đƣơng 135 ĐDchƣa đạt yêu cầu phần kiến thức 31 2.Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức phịng xử trí phản vệ điều dƣỡng Bệnh viện Hữu Nghịnăm 2019 Đối với Bệnh viện cần thƣờng xuyên tổ chức đào tạo kiến thức phòng xử trí phản vệ với qui mơ hợp lý nội dung thiết thực bám sát vấn đề ĐDcòn hiểu sai chƣa nắm vàtổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn sâu cho điều dƣỡng đƣợc tham dự để có trao đổi, thảo luận, học tập, rút kinh nghiệm từ ca lâm sàng thực tế khoa bệnh viện Về phía Phịng Điều dƣỡng cần tăng cƣờng kiểm tra kiến thức phòng xử trí phản vệ điều dƣỡng thực y lệnh dùng thuốc cho ngƣời bệnh ĐDtrƣởng khoa thƣờng xuyên nhắc lại phác đồ chống sốc cho ĐDkhoa buổi đào tạo lại hàng tháng khoa Khi có ca lâm sàng, tổ chức nhận xét, đánh giá kết cấp cứu để tổng kết, rút kinh nghiệm cho ĐD có thêm kinh nghiệm lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt Bệnh viện Bạch Mai (2011), “Sốc phản vệ”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa,Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 102-104 Bệnh viện Hữu Nghị (2018), Sổ theo dõi ADR, khoa Dược lâm sàng năm 2017, 2018 Bộ Y Tế (1999), Thông tư 08/1999/TT - BYT ngày tháng năm 1999 hướng dẫn phòng cấp cứu sốc phản vệ Bộ Y tế (2004), “Chăm sóc ngƣời bệnh sốc phản vệ”Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh tập, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr.72-73 Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT – BYT, ngày 10 tháng năm 2011 hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Bộ Y tế (2011), Thông tư 07/2011/TT- BYT ngày 26 tháng 01 năm 2011 hướng dẫn cơng tác chăm sóc người bệnhtrong bệnh viện Bộ Y tế (2017),Thông tư 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 hướng dẫn phòng, chẩn đốn, xử trí phản vệ Đại học Y Hà Nội (2011) “Quá mẫn”, Miễn dịch đại cương,Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 135-184 Phạm Đức Mục (2005), Phương pháp nghiên cứu điều dưỡng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thùy Ninh, (2014), Nghiên cứu tình trạng sốc phản vệ bệnh viện Bạch Mai, Đề tài cấp sở 11 Hoàng Văn Sáng, (2012), Mô tả kiến thức điều dưỡng Bệnh viện 354 phịng chống sốc phản vệ,Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dƣỡng, Trƣờng Đại học Thăng Long 12 Tạ Thị Anh Thơ, (2010), Đánh giá kiến thức điều dưỡng xử trí chăm sóc người bệnh sốc phản vệ khoa lâm sàng bệnh viện K, Nghiên cứu y học, Tập 14, Tr 25 - 29 13 Nguyễn Thị Thanh Vân, (2013), Đánh giá kiến thức điều dưỡng phòng chống sốc phản vệ bệnh viện Bắc Thăng Long, Hội nghị khoa học quốc tế điều dƣỡng Tr 22 -27 *Tiếng Anh 14 Decker WW and et al (2008), “The etilogy and incidence of anaphylaxis in Rochester, Minnesota: a report from the Rochester Enpidemiology Project”, The Joumal of allergy and clinical immunology; 122, pp.1161- 1165 15 Ibrahim I Chew B,L Zaw w (2014), “Knowledge of anaphylaxis among Emergency Department stafl”, Asia Pac Allergy 16.Liew WK and et al (2009), “Anaphylaxis fatalities and admissions in Australia”,The Journal of allergy and clinical immunology,123, pp.434– 442 17 Sheikh A and et al (2008), “Trends in national incidence, lifetime prevalence and adrenaline prescribing for anaphylaxis in England” Journal of the Royal of Medicine 2008, 101,pp.139-143 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC PHỊNG VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ CỦA ĐIỀU DƢỠNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ Anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi sau theo nhận thức anh/chị Câu trả lời anh/chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu kiến thức điều dƣỡng phản vệ, không ảnh hƣởng đến cá nhân anh/chị, thông tin đƣợc giữ bí mật Phần A: Thơng tin chung đối tƣợng nghiên cứu: A.1 Giới tính: a Nam b Nữ A.2 Trình độ: a Đại học b Cao đẳng A.3 Năm công tác: a Dƣới năm c Từ 10 – dƣới 20 năm c Trung học b Từ – dƣới 10 năm d Trên 20 năm A.4 Anh/chị công tác Khoa:……………………………………………… A.5 Anh/chị đƣợc đào tạo dự phòng xử trí phản vệ lần: a lần b lần c lần d lần A.6 Trong thực tế bạn tận mắt chứng kiến trƣờng hợp phản vệ chƣa a Đã từng, có lần…… b Chƣa * Anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào ý mà anh/chị lựa chọn Phần B Kiến thức chung phản vệ B.1 Khái niệm phản vệ a Luôn kèm theo phát ban b Là phản ứng dị ứng, xuất từ vài giây, vài phút đến vài sau thể tiếp xúc với dị nguyên c Có thể tránh dễ dàng bạn biết nguyên nhân d Luôn nguyên nhân gây B.2 Các nguyên nhân phổ biến gây phản vệ bao gồm: a Dị ứng thực phẩm, mỹ phẩm b Thuốc nọc trùng c Hóa chất, Máu d Tất B.3 Phản vệ đƣợc phân chia thành mức độ a b c d B.4 Đặc điểm phản vệ lâm sàng a Xảy đột ngột, khơng dự báo trƣớc, tình trạng nguy kịch b Có thể hồi phục hồn tồn đƣợc phát sớm điều trị c Ngƣời hay có biểu phản vệ có mức độ phản ứng nặng so với lần phản ứng liên tục tiếp xúc lại với dị nguyên d Tất B.5 Các triệu chứng gợi ý phản vệ: a Nhức đầu, tăng huyết áp, phát ban b Đổ mồ hôi, phát ban, giảm nhịp tim c Mày đay, phù mạch nhanh; khó thở, tức ngực; tụt huyết áp,ngất; nôn, đau bụng; rối loạn ý thức d Thở khò khè, tăng huyết áp, giảm nhịp tim B.6 Các triệu chứng báo hiệu phản vệ thƣờng xảy vòng a Vài phút tới vài sau tiếp xúc với dị nguyên b tiếng c tiếng d ngày B.7 Ngƣời bệnh sau dùng thuốc xuất từ biểu nhiều quan: (1) Mày đay, phù mạch xuất nhanh; (2) Khó thở nhanh nơng, tức ngực, khàn tiếng, chảy nƣớc mũi; (3)Đau bụng, nôn, ỉa chảy; (4)Huyết áp chƣa tụt tăng, nhịp tim nhanh loạn nhịp Mức độ phản vệ ngƣời bệnh là: a Mức độ I b Mức độ II c Mức độ III d Mức độ IV Phần C Kiến thức dự phòng phản vệ C.1 Cơ số thuốc Adrenalin 1mg/ml phải trang bị hộp thuốc cấp cứu phản vệ đƣợc quy định Thông tƣ 51/2017/TT- BYT bao gồm: a ống b 03 ống c 04 ống d 05 ống C Tên thuốc bổ sung hộp thuốc cấp cứu phản vệ đƣợc quy định Thông tƣ 51/2017/TT- BYT bao gồm: a.Adrenalin 1mg/ml c Methylprednisolon 40mg d Diphenhydramin 10mg e Nƣớc cất C.3 Trang thiết bị y tế thuốc tối thiểu để cấp cứu phản vệ sở y tế: a O xy, dịch truyền: Natriclorid 0,9 % b Bóng AMBU mặt nạ ngƣời lớnvà trẻ nhỏ c Bộ đặt nội khí quản và/hoặc mở khí quản mask quản d Tất C Để phòng chống phản vệ, sở y tế cần thực hiện: a Khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc ngƣời bệnh trƣớc sử dụng thuốc b Xe tiêm phải có sẵn hộp thuốc chống sốc phản vệ c Nhân viên y tế phải có kiến thức kỹ thành thạo cấp cứu SPV d Tất C.5 Điều dƣỡng cần khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc ngƣời bệnh trƣớc sử dụng thuốc: a Đƣờng tiêm, truyền đƣờng uống b Đƣờng uống dạng hít c Dùng ngồi đƣờng uống d Tất đƣờng dùng thuốc Phần D Kiến thức xử trí theo dõi phản vệ D.1 Nguyên tắc cấp cứu phản vệ a Phát sớm, xử trí khẩn cấp chỗ theo dõi liên tục vịng 24 b Adrenalin thuốc thiết yếu cứu sống ngƣời bệnh phản vệ, phải tiêm bắp chẩn đoán phản vệ từ độ II trở lên c Bác sĩ, điều dƣỡng, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, nhân viên y tế khác phải xử trí ban đầu cấp cứu phản vệ d Tất D.2 Khi ngƣời bệnh có dấu hiệu phản vệ mức độ nặng nguy kịch việc cần xử trí lập tức: a Ngừng tiếp xúc với thuốc/dị nguyên (nếu có), tiêm bắp Adrenalin theo phác đồ b Cho ngƣời bệnh nằm chỗ, đầu thấp, nghiêng trái có nơn c Thở xy: ngƣời lớn – 10 lít/phút, trẻ em – lít/phút qua mặt nạ hở d Đánh giá tình trạng hơ hấp, tuần hồn, ý thức biểu da, niêm mạc ngƣời bệnh D.3 Cấp cứu cho ngƣời bệnh phản vệ nhẹ (độ I) a Sử dụng thuốc methylprednosolon/diphenhydramine, uống, tiêm tùy tình trạng ngƣời bệnh b Lập tức tiêm bắp Adrenalin c Cho thở O xy d Truyền tĩnh mạch chậm Adrenalin D.4 Khi bắt đầu xử trí ngƣời bệnh có mức độ phản vệ độ II điều dƣỡng nên thực tiêm Adrenalin đƣờng phù hợp a Tiêm bắp b Tiêm tĩnh mạch c Tiêm da d Tiêm dƣới da D.5 Liều lƣợng Adrenalin dùng cho ngƣời lớn a 02 ống b 01 ống c 1/2 - ống d - ống D.6 Liều lƣợng Adrenalin dùng cho trẻ em khoảng 10kg là: a 1/2 ống b 1/3 ống c 1/4 ống d 1/5 ống D.7 Thời gian tiêm nhắc lại Adrenalin mạch huyết áp chƣa ổn định a Cứ 3- phút/lần b Cứ - 10 phút/lần c Cứ 10 - 15 phút/lần d Cứ 15 - 20 phút/lần D.8 Cách pha loãng thành dung dịch Adrenalin (1/10.000) để tiêm tĩnh mạch chậm cấp cứu phản vệ: a ống Adrenalin mg pha với 10 ml nƣớc cất b ống Adrenalin mg pha với ml nƣớc cất c ống Adrenalin mg pha với ml nƣớc cất d ống Adrenalin mg pha với ml nƣớc cất D.9 Cách pha loãng Adrenalin truyền tĩnh mạch chậm: a ống Adrenalin mg pha với 50ml Nacl 0,9% b ống Adrenalin mg pha với 100ml Nacl 0,9% c ống Adrenalin mg pha với 250ml Nacl 0,9% d ống Adrenalin mg pha với 500ml Nacl 0,9% D.10 Sau 2- lần tiêm bắp Adrenalin mà không bắt đƣợc mạch, đo đƣợc huyết áp tiêm Adrenalin 1/10.000 tĩnh mạch chậm với liều lƣợng cho ngƣời lớn a 0,1 – 0,4 ml b 0,5 – 1ml c 1,1 – 1,5ml d 1,5 - 2ml D.11 Thời gian theo dõi mạch, huyết áp sau tiêm Adrenalin mà mạch huyết áp chƣa ổn định a Cứ 3- phút/lần b Cứ - 10 phút/lần c Cứ 10 - 15 phút/lần d Cứ 15 - 20 phút/lần D.12 Tất trƣờng hợp phản vệ phải đƣợc phát sớm, xử trí khẩn cấp, kịp thời chỗ theo dõi liên tục a 12 h b 24 h c 36 h d 48 h D.13 Anh/chị đề xuất số biện pháp giúp tăng cƣờng kiến thức cho điều dƣỡng dự phịng xử trí phảnvệ ………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phụ lục 2: Một số hình ảnh Bệnh viện Hữu Nghị Ảnh 2.1 PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, Bộ trƣởng Bộ Y tế lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc cắt băng khánh thành Nhà khám bệnh đa khoaBệnh viện Hữu Nghị tháng 02/2019 Ảnh 2.2 PGS.TS Nguyễn Thanh Hà, Giám đốc bệnh viện Hữu Nghị khai giảng lớp tập huấn Thông tƣ 51/2017/TT – BYT hƣớng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ Ảnh 2.3 TS Nguyễn Thế Anh, Phó giám đốc bệnh viện Hữu Nghị tập huấn Thơng tƣ 51/2017/TT – BYT hƣớng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ cho điều dƣỡng ... đề: “Đánh giá kiến thức phòng xử trí phản vệ điều dưỡng Bệnh viện Hữu Ngh? ?năm 2019? ?? 3 MỤC TIÊU Mô tả thực trạng kiến thức phịng xử trí phản vệ điều dƣỡng Bệnh viện Hữu Ngh? ?năm 2019 Đề xuất số... 2.1.2 .Thực trạng kiến thức điều dưỡng bệnh viện Hữu Nghị phịng xử trí phản vệ 2.1.2.1.Đối tượng khảo sát phương pháp thu thập số liệu Để đánh giá thực trạng kiến thức ĐD bệnh viện Hữu Nghị phịng xử. .. thựctrạng kiến thức phịng xử trí phản vệ điều dƣỡng Bệnh viện Hữu Ngh? ?năm 2019: Qua khảo sát 304/386 (78,8%)ĐDđang công tác khoa lâm sàng Bệnh viện Hữu Nghị, nhận thấy: Kiến thức chung phản vệ