1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ PHÒNG VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2022

55 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ TRANG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ PHÒNG VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ TRANG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ PHỊNG VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: BS CKII Trần Quang Tuấn NAM ĐỊNH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hồn thành chun đề này, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, anh chị, bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình quan có liên quan Tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Bộ môn Điều dưỡng Phụ sản - khoa Y học lâm sàng, thầy cô giảng dạy trường Đại học Điều dưỡng Nam Định đặc biệt thầy hướng dẫn: Ths-BsCKII Trần Quang Tuấn tận tình hướng dẫn bảo năm học qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, tập thể bác sĩ, hộ sinh, điều dưỡng Khoa D4, D5 tạo điều kiện giúp đỡ động viên, tơi q trình học tập, cơng tác, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn đến bố mẹ, người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp anh chị em khóa động viên, giúp đỡ tinh thần để tơi hồn thành chun đề Mặc dù có nhiều cố gắng để thực chuyên đề cách hồn chỉnh Song khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy Tơi mong đóng góp Q thầy bạn lớp đồng nghiệp để chuyên đề hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 28 tháng 10 năm 2022 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Trang ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề “Thực trạng kiến thức phòng xử trí phản vệ Điều dưỡng, hộ sinh, bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2022” thân thực hướng dẫn thầy giáo Ths-BsCKII Trần Quang Tuấn Tất nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Nam Định, ngày 28 tháng 10 năm 2022 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii CÁC TỪ VIẾT TẮT iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Định nghĩa phản vệ 1.1.2 Nguyên nhân gây phản vệ 1.1.3 Triệu chứng 1.1.4 Chẩn đoán phản vệ 1.1.5 Chẩn đoán theo mức độ phản vệ 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Xử trí cấp cứu phản vệ 1.2.2 Xử trí phản vệ số trường hợp đặc biệt 12 1.2.3 Các trường hợp đặc biệt khác 13 1.2.4 Chăm sóc bệnh nhân phản vệ 14 1.9 Nguyên tắc dự phòng phản vệ 18 1.2.5 Hướng dẫn định quy trình kỹ thuật làm test lẩy da 19 1.2.6 Hộp thuốc cấp cứu phản vệ trang thiết bị 21 Chương 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 23 2.1 Giới thiệu chung Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 23 2.2 Đánh giá kiến thức phản vệ Điều dưỡng, Hộ sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2022 26 2.3 Kết khảo sát 28 Chương 3: BÀN LUẬN 38 3.1 Đặc điểm chung đối tượng khảo sát 38 3.2 Kết khảo sát 38 KẾT LUẬN 41 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Triệu chứng phản vệ Bảng 1.2: Phân loại mức độ phản vệ Bảng 1.3: Cách pha Adrencilin với 250ml Nacl 0,9% 10 Bảng 1.4: Thành phần hộp thuốc cấp cứu phản vệ 21 Bảng 2.1 Điều dưỡng tham gia khảo sát theo giới 28 Bảng 2.2 Điều dưỡng tham gia khảo sát theo nhóm tuổi 28 Bảng 2.3: Điều dưỡng tham gia khảo sát theo trình độ chun mơn 28 Bảng 2.4 Điều dưỡng tham gia khảo sát theo thâm niên công tác 29 Bảng 2.5: Kiến thức điều dưỡng nguyên nhân gây phản vệ 29 Bảng 2.6: Kiến thức điều dưỡng triệu chứng phản vệ 30 Bảng 2.7: Kiến thức điều dưỡng dự phòng phản vệ 31 Bảng 2.8: Kiến thức điều dưỡng xử trí cấp cứu phản vệ 32 Bảng 2.9: Liên quan trình độ chun mơn với kiến thức triệu chứng 35 Bảng 2.10: Liên quan trình độ chun mơn với kiến thức xử trí Cấp cứu phản vệ 35 Bảng 2.11: Liên quan thâm niên cơng tác vói kiến thức triệu chứng 36 Bảng 2.12: Liên quan thâm niên công tác với kiến thức cấp cứu phản vệ 36 iv CÁC TỪ VIẾT TẮT PV Phản vệ ĐD-HS Điều dưỡng, Hộ sinh NVYT Nhân viên y tế HSV Hộ sinh viên TH Tổng hợp YHCT Y học cổ truyền HSCC Hồi sức cấp cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Phản vệ phản ứng dị ứng, xuất từ vài giây, vài phút đến vài sau thề tiếp xúc với dị nguyên (Dị nguyên yếu tố lạ tiếp xúc có khả gây phản ứng dị ứng cho thể, bao gồm thức ăn, thuốc yếu tố khác) gây bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng khơng chẩn đốn xử trí kịp thời Xử trí cấp cứu phản vệ xử trí khẩn cấp, kịp thời chỗ theo dõi liên tục vịng 24 giờ, tai biến tử vong phản vệ giảm nhân viên y tế nói chung Điều dưỡng viên nói riêng có đầy đủ kiến thức phản vệ để phát sớm, thực cách phòng xử trí cấp cứu người bệnh bị phản vệ Sốc phản vệ mức độ nặng phản vệ đột ngột giãn toàn hệ thống mạch co thắt phế quản gây tử vong vòng vài phút Những năm gần đây, vấn đề phản vệ ngày quan tâm nhiều tính chất nguy hiểm người ta nhận thấy tình trạng phản vệ ngày gia tăng Có nhiều nguyên nhân gây phản vệ hay gặp thuốc, thức ăn nọc côn trùng Có nhiều yếu tố nguy ảnh hưởng đến mức độ nặng tỷ lệ tử vong phản vệ như: tuổi, bệnh phối hợp, thuốc dùng kèm theo, tiền sử cá nhân Việc xác định yếu tố với nắm vững kiến thức khái niệm, phòng cấp cứu phản vệ nhân viên Y tế giúp làm giảm tỷ lệ tử vong phản vệ Ngày 29 tháng 12 năm 2017, Bộ Y tế ban hành Thông tư 51/2017/TTBYT “Hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ”, Thông tư quy định Bác sĩ, nhân viên y tế phải nắm vững kiến thức thực hành cấp cứu phản vệ theo phác đồ nhằm giảm thiểu tối đa tai biến cho người bệnh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội bệnh viện đa khoa hạng I với tính chất đối tượng người bệnh bệnh viện hầu hết lứa tuổi người lớn, đa bệnh tật, nên mơ hình bệnh tật bệnh viện đa dạng dạng phong phú phức tạp Việc sử dụng thuốc cho người bệnh đa dạng chủng loại dạng thuốc, đường dùng… thêm vào bệnh viện tiến hành nhiều kỹ thuật cao cần tiêm thuốc cản quang, gây tê, gây mê…dễ có nguy gây phản vệ Theo thống kê phịng kế hoạch tổng hợp năm có khoảng vài chục trường hợp sảy phản vệ sau dùng thuốc, cá biệt vài trường hợp sốc phản vệ nặng nề.Vì viên y tế cần cập nhật thường xuyên kiến thức nắm phác đồ xử trí cấp cứu phản vệ để xử trí kịp thời nhằm an toàn cho người bệnh nhân viên Y tế Nhân viên bệnh viện nói chung Điều dưỡng, Hộ sinh, Khoa D4, D5 nói riêng phải nắm vững phác đồ xử trí cấp cứu phản vệ Tuy nhiên, để đánh giá thực trạng kiến thức Điều dưỡng, Hộ sinh xử trí cấp cứu phản vệ, tơi tiến hành thực chuyên đề: “Thực trạng kiến thức phịng xử trí phản vệ Điều dưỡng, Hộ sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2022” với hai mục tiêu sau: Thực trạng kiến thức cấp cứu phản vệ Điều dưỡng, Hộ sinh, Khoa D4, D5 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2022 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức phịng xử trí cấp cứu phản vệ cho Điều dưỡng, Hộ sinh khoa D4, D5 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2022 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Định nghĩa phản vệ (PV) Phản vệ phản ứng dị ứng, xuất từ vài giây, vài phút đến vài sau thể tiếp xúc với dị nguyên gây bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng Trên lâm sàng, phản vệ đặc trưng tình trạng ban đỏ, khó thở, hạ huyết áp, co thắt đường thở Sốc phản vệ mức độ nặng phản vệ đột ngột giãn toàn hệ thống mạch co thắt phế quản gây tử vong vòng vài phút 1.1.2 Nguyên nhân gây phản vệ Có nhiều nguyên nhân gây phản vệ hay gặp thuốc, thức ăn, nọc côn trùng Thuốc nguyên nhân hay gặp Mọi loại thuốc gây phản vệ kể thuốc điều trị dị ứng hay gặp kháng sinh, thuốc chống viêm giảm đau không steroid, thuốc gây tê, gây mê, dịch truyền, loại thuốc cản quang có Iot, thuốc chống nấm Tất đường đưa thuốc vào thể: bơi ngồi da, uống, tiêm da, tiêm bắp, truyền tĩnh mạch, đặt âm đạo, thuốc nhỏ mắt gây phản vệ dù với liều nhỏ Phản vệ thức ăn hay gặp trứng, lạc, sữa, cá, tôm, cua, baba Dị ứng thức ăn hay gặp trẻ em người lớn Thức ăn đóng vai trị dị ngun gây phản vệ mà cofactor gây phản vệ Loại thức ăn hay gặp lúa mì, số gia vị, thuỷ hải sản thường xảy sau 2-4h sau ăn Nguyên nhân gây dị ứng trẻ em thường đậu phộng, thuỷ hải sản Một số nguyên nhân hay gặp nọc côn trùng nọc ong đốt, rắn, bọ cạp 1.1.3 Triệu chứng Triệu chứng phản vệ đa dạng, xuất nhiều quan Các triệu chứng biểu khác tuỳ bệnh nhân có đặc điểm chung xuất nhanh vài phút đến vài Có bệnh nhân 34 Thiết lập đường truyền adrenalin tĩnh mạch với dây truyền thông thường kim tiêm to Bắt đầu liều 0.1 44 73 16 27 37 61,6 23 38,4 g/kg/phút, 3-5 phút điều chỉnh liều adrenalin tùy theo đáp ứng người bệnh Đối với người có tiền sử phản vệ có sẵn adrenalin mang theo người người bệnh người khác nhân viên y tế phép sử dụng thuốc trường hợp khẩn cấp để tiêm bắp cấp cứu khơng có nhân viên y tế 10 Trung bình 52 86,9 13,1 Nhận xét: Theo bảng 2.8 cho thấy 100 % ĐD-HS hỏi trả lời kiến thức xử trí cấp cứu phản vệ là: Ngừng đường tiếp xúc với thuốc dị nguyên; 80 % ĐD-HS hỏi trả lời Thuốc adrenalin 1mg = 1ml = ống, tiêm bắp: Trẻ khoảng 10 kg: 0,25ml (tương đương 1/4 ống), Trẻ khoảng 20 kg: 0,3ml (tương đương 1/3 ống), Trẻ > 30kg: 0,5ml (tương đương 1/2 ống), Người lớn:0,5-1 ml (tương đương 1/2-1 ống); 93 % ĐD-HS trả lời Cho người bệnh nằm chỗ, đầu thấp, nghiêng trái có nơn; 80 % ĐD-HS trả lời Theo dõi huyết áp 3-5 phút/lần; 100 % ĐD-HS hỏi trả lời tiêm nhắc lại adrenalin 3-5 phút/ lần huyết áp mạch ổn định 35 Còn số ĐD-HS hỏi trả lời sai kiến thức xử trí cấp cứu phản vệ là: Đối với người có tiền sử phản vệ có sẵn adrenalin mang theo người người bệnh người khác nhân viên y tế phép sử dụng thuốc trường hợp khẩn cấp để tiêm bắp cấp cứu khơng có nhân viên y tế; đầu thấp, nghiêng trái có nôn; Thở ô xy; Thiết lập đường truyền adrenalin tĩnh mạch là: 38,4 %; 3%; 27%, Do mức điều dưỡng , hộ sinh trả lời trung bình 86,9% ; sai 13,1% 2.3.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức triệu chứng, cách xử trí cấp cứu phản vệ 2.3.4.1 Liên quan trình độ chun mơn với kiến thức triệu chứng xử trí phản vệ Bảng 2.9: Liên quan trình độ chun mơn với kiến thức triệu chứng Stt Triệu chứng phản vệ Trình độ chun mơn Đúng % Sai % Đại học (n = 25) 25 100 0 Cao đẳng (n = 35) 32 91 P

Ngày đăng: 08/05/2023, 15:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN