1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng kiến thức và thực hành phân loại chất thải rắn y tế của điều dưỡng tại các khoa lâm sàng bệnh viên đa khoa xanh pôn năm 2015

72 610 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 898,73 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN Y TẾ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIÊN ĐA KHOA XANH PÔN NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN Y TẾ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIÊN ĐA KHOA XANH PÔN NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: Cử nhân Điều dưỡng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS NINH VŨ THÀNH HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu thực hiện, tất số liệu thu thập xử lý Tôi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực số liệu kết xử lí số liệu nghiên cứu, kết nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu trước Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với đề tài nghiên cứu Hải Dương, Tháng năm 2015 Sinh Viên Nguyễn Thị Hương LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ Quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương cho em có môi trường học tập, rèn luyện bổ ích, đầy tính chuyên nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Đốc bệnh viện, Phòng Điều dưỡng 98 điều dưỡng viên bệnh viện đa khoa Xanh Pôn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thu thập số liệu nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô khoa Điều dưỡng-Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương với tri thức tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Ths.Ninh Vũ Thành- người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè chỗ dựa tinh thần động lực cho em cố gắng học tập sống Em xin chân thành cảm ơn! Hải Dương, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK: Bệnh viện đa khoa CSYT: Cơ sở y tế CTNH: Chất thải nguy hại CTR: Chất thải rắn CTRYT: Chất thải rắn y tế CTYT: Chất thải y tế HSCC: Hồi sức cấp cứu WHO: World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Chất thải y tế 1.1.1 Khái niệm CTYT 1.1.2 Phân loại xác định CTYT 1.2 Đặc trưng CTRYT 1.2.1 CTRYT thông thường 1.2.2 CTRYT nguy hại 10 1.2.2.1 Phát sinh CTRYT nguy hại 10 1.3 Tác hại nguy CTRYT 12 1.3.1 Đối với môi trường 12 1.3.2 Đối với sức khỏe 12 1.3.3 Tác hại nguy CTYT môi trường sức khỏe cộng đồng giới 15 1.3.4 Tác hại nguy CTYT môi trường sức khỏe cộng đồng Việt Nam 16 1.4.1 Nguyên tắc thu gom CTYT 16 1.4.2 Tiêu chuẩn dụng cụ bao bì đựng vận chuyển CTR CSYT 17 1.5 Quản lý CTRYT 21 1.5.1 Cơ sở pháp lý 21 1.5.2 Thực trạng quản lý CTRYT 22 1.6 Một số nghiên cứu liên quan 25 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu ngang 27 2.2.2 Cỡ mẫu 27 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.2.4 Biện pháp hạn chế sai số: 29 2.2.5 Người thu thập số liệu 29 2.2.6 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 30 2.2.8 Xử lý phân tích số liệu: 31 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 33 3.2 Kiến thức điều dưỡng viên phân loại CTYT 35 3.2 Thực trạng phân loại CTYT điều dưỡng viên : 42 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 46 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nguồn phát sinh loại CTR đặc thù từ hoạt động y tế Bảng 1.2: Lượng phát sinh khoa bệnh viện Bảng 1.3: Thành phần CTRYT 10 Bảng 1.4: Sự biến động khối lượng CTYT nguy hại phát sinh CSYT khác 11 Bảng 2.1:Nội dung nghiên cứu 31 Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới: 33 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi: 33 Bảng 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ: 34 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thâm niên công tác: 34 Bảng 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo khoa công tác 35 Bảng 3.6: Tỷ lệ điều dưỡng viên tập huấn phân loại CTRYT: 35 Bảng 3.7: Thái độ điều dưỡng tầm quan trọng phân loại CTRYT 36 Bảng 3.8: Hiểu biết điều dưỡng viên phân loại nhóm CTRYT: 36 Bảng 3.9 Hiểu biết điều dưỡng viên nhóm CTRYT 37 Bảng 3.10 Hiểu biết điều dưỡng viên mã màu dụng cụ đựng CTRYT: 38 Bảng 3.11 Hiểu biết điều dưỡng viên mã màu dụng cụ đựng nhóm CTRYT: 39 Bảng 3.12: Hiểu biết điều dưỡng viên biểu tượng loại CTRYT 40 Bảng 3.13: Hiểu biết phân loại CTRYT điều dưỡng theo nhóm chất thải, theo mã màu dụng cụ đựng, biểu tượng loại CTYT: 41 Bảng 3.14 : Kết thực hành phân loại chất thải lây nhiễm sắc nhọn điều dưỡng viên: 42 Bảng 3.15: Kết thực hành phân loại chất thải lây nhiễm không sắc nhọn điều dưỡng viên: 43 Bảng 3.16: Kết thực hành phân loại chất thải hóa học nguy hại điều dưỡng viên: 44 Bảng 3.17: Kết thực hành phân loại chất thải thông thường điều dưỡng viên: 44 Bảng 3.18: Kết thực hành phân loại chất thải tái chế điều dưỡng viên: 45 Bảng 3.19: Kết thực hành phân loại CTRYT điều dưỡng viên theo nhóm CTYT 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Chất thải sản phẩm tất yếu sống, thải từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hay hoạt động khám chữa bệnh, vui chơi giải trí người Tác động tiêu cực chất thải nói chung chất thải có chứa thành phần nguy hại nói riêng rõ ràng loại chất thải không quản lý theo quy định môi trường Quản lý chất thải trở thành vấn đề thiết quốc gia giới, có Việt Nam [1] Quản lý chất thải vấn đề khó khăn nan giải Với loại chất thải, cần có biện pháp xử lý khác từ khâu thu gom đến khâu tiêu hủy cuối Trong loại chất thải CTYT ngày quan tâm đa dạng, phức tạp tính nguy hại Theo tổ chức y tế giới, thành phần chất thải bệnh viện có khoảng 10% chất thải nhiễm khuẩn 5% chất thải gây độc chất thải phóng xạ, chất gây độc tế bào, hóa chất độc hại phát sinh trình chẩn đoán điều trị, Đó yếu tố nguy làm ô nhiễm môi trường, lan truyền mầm bệnh, làm tăng nguy nhiễm trùng bệnh viện tăng tỷ lệ bệnh tật người tiếp xúc, cộng đồng dân cư vùng tiếp giáp [14] Ở nước ta, nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày cao nhân dân, hệ thống CSYT không ngừng tăng cường, mở rộng hoàn thiện Tuy nhiên, với phát triển đó, trình hoạt động, hệ thống y tế, đặc biệt bệnh viện thải môi trường lượng lớn chất thải bỏ Theo nghiên cứu điều tra Cục Khám chữa bệnh - Bộ Y tế Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị Nông thôn - Bộ Xây dựng, năm 2009-2010, tổng lượng CTRYT toàn quốc khoảng 100-140 tấn/ngày, có 16-30 tấn/ngày CTRYT nguy hại Lượng CTR trung bình 0,86 kg/giường/ ngày, CTRYT nguy hại tính trung bình 0,14 - 0,2 kg/giường/ngày Tính riêng cho 36 bệnh viện thuộc Bộ Y tế quản lý, theo 96,94%; nhóm chất thải lây nhiễm 92,86%; chất thải hóa học nguy hại 88,78% Tỷ lệ hiểu biết nhóm chất thải phóng xạ chất thải bình chứa áp suất thấp nhóm chất thải khác Có 15,31% điều dưỡng viên có hiểu biết sai chất thải bình chứa áp suất 17,35 % điều dưỡng hiểu biết sai chất thải phóng xạ Điều lý giải lâm sàng, nhóm chất thải phổ biến nhóm chất thải khác, thực hành thủ thuật thường ngày điều dưỡng gặp nhóm chất thải phóng xạ chất thải bình chưa áp suất Vì thế, hiểu biết điều dưỡng hai nhóm chất thải hiểu biết loại CTYT khác hiểu biết dễ bị không cập nhật thường xuyên Hiểu biết điều dưỡng viên mã màu dụng cụ đựng CTRYT: Theo bảng 3.9 cho thấy kiến thức mã màu dụng cụ đựng CTYT điều dưỡng BVĐK Xanh Pôn: có 71,43% điều dưỡng biết mã màu dụng cụ đựng CTYT (màu xanh, màu vàng, màu trắng, màu đen), 28,57% biết từ 1-4 mã màu, điều dưỡng biết không mã màu Như điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu có hiểu biết mã màu dụng cụ đựng CTYT cao tỷ lệ điều dưỡng có hiểu biết nhóm CTYT Kết nghiên cứu thấp kết ngiên cứu Hoàng Thị Liên (2009) bệnh viên đa khoa Thái Nguyên với: tỷ lệ người biết mã màu dụng cụ đựng CTYT nhóm (gồm bác sỹ, kỹ thuật viên, điều dưỡng) 81,6%, nhóm (gồm hộ lý vệ sinh viên) 82,4%; tỷ lệ người biết từ 1-3 mã màu nhóm 3%, nhóm đạt 1,1%; có 15,45 người nhóm 16,5% người nhóm biết không mã màu [9]Tuy nhiên kết nghiên cứu lại cao so với kết nghiên cứu của Đặng Thị Kim Loan (2001) với 56,4% nhân viên y tế sở y tế địa bàn huyện Long Thành biết mã màu thùng đựng CTYT, 60% nhân viên y tế biết mã màu túi đựng CTYT [10] 49 Bảng 3.10 cho thấy điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu có hiểu biết tốt mã màu dụng cụ đựng loại CTYT Tỷ lệ điều dưỡng biết mã màu dụng cụ đựng chất thải tái chế chất thải thông thường đạt 96,94%, 95,92% điều dưỡng hiểu biết mã màu dụng cụ đựng chất thải lây nhiễm, chiếm tỷ lệ thấp hiểu biết mã màu dụng cụ đựng chất thải hóa học nguy hại với 80,61% Trong 19,39% điều dưỡng có hiểu biết sai mã màu dụng cụ đựng chất thải hóa học nguy hại đa số điều dưỡng viên nhầm lẫn sang mã màu vàng (mã màu dụng cụ chứa chất thải lây nhiễm) Theo quan sát thực tế khoa phòng nghiên cứu, xe tiêm, xe thực thủ thuật khoa phòng, không trang bị dụng cụ chứa CTYT màu đen (dụng cụ đựng chất thải phóng xạ chất thải hóa học nguy hại) Đó nguyên nhân lý giải tỷ lệ hiểu biết mã màu dụng cụ đựng chất thải hóa học nguy hại thấp so với tỷ lệ hiểu biết mã màu dụng cụ đựng CTYT khác Hiểu biết điều dưỡng viên biểu tượng loại CTRYT: Bảng 3.11 cho thấy hiểu biết điều dưỡng biểu tượng loại CTYT: Tỷ lệ điều dưỡng biết biểu tượng chất thải tái chế chiếm tỷ lệ cao 89,8%, 76,53% biết biểu tượng chất thải nguy hại sinh học 75,51% biết biểu tượng chất thải phóng xạ, có 51,02% điều dưỡng biết biểu tượng chất gây độc tế bào (trên lâm sàng biểu tượng chất gây độc tế bào biểu tượng chất thải phóng xạ phổ biến biểu tượng chất thải tái chế biểu tượng chất thải nguy hại sinh học) Như hiểu biết điều dưỡng biểu tượng loại CTYT thấp hiểu biết phân loại nhóm CTYT hiểu biết mã màu dụng cụ đựng CTYT Trên thực hành phân loại CTYT, điều dưỡng viên phân loại CTYT biểu tượng loại CTYT biết nhóm CTYT mã màu dụng cụ đựng CTYT phân loại CTYT dựa vào 50 kinh nghiệm thói quen Tuy nhiên, với kiến thức chưa đầy đủ phân loại CTYT việc thực hành phân loại CTYT có hạn chế định Kiến thức phân loại CTYT điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu đánh giá chung qua bảng 3.12: Có 71,43% điều dưỡng đánh giá có hiểu biết tốt phân loại CTYT (trả lời 80-100% số câu hỏi nhóm CTYT, mã màu dụng cụ chứa CTYT, biểu tượng loại CTYT), 18,37% có hiểu biết (trả lời 60-80% câu hỏi), 10,2% có hiểu biết trung bình (trả lời 50-60% câu hỏi), điều dưỡng có hiểu biết không đạt phân loại CTYT 3.Thực hành phân loại CTRYT điều dưỡng viên: Theo kết nghiên cứu (bảng 3.13) Điều dưỡng thực tốt phân loại chất thải lây nhiễm sắc nhọn: có 97,96% số lần thực phân loại chất thải lây nhiễm sắc nhọn điều dưỡng đúng, tỷ lệ số lần phân loại sai chiếm 2,04% Trong 100% số lần thực hành phân loại chất thải lây nhiễm sắc nhọn: kim tiêm, kim bướm, kim đầu dây truyền, kim lấy thuốc, kim chọc dò, lam kính điều dưỡng viên (chất thải lây nhiễm sắc nhọn phân loại vào túi thùng cứng đựng vật sắc nhọn theo quy định) Thực hành phân loại chất thải lây nhiễm sắc nhọn sai điều dưỡng phân loại ống thuốc thủy tinh vỡ sang túi, thùng đựng màu vàng, không để ý đến tính chất sắc nhọn chất thải Việc làm gây nên thương tổn cho nhân viên Hộ lý thực thu gom CTYT khoa phòng Điều dưỡng thực phân loại tốt chất thải lây nhiễm không sắc nhọn với 98,34% số lần phân loại đúng, 1,66% số lần phân loại sai Trong thực hành phân loại chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: 100% số lần phân loại chất thải thấm máu dịch sinh học bệnh nhân, truyền máu, đồ vải thấm máu, găng y tế, bơm tiêm dính máu, catheter tĩnh mạch nhựa, ống hút đờm, ống thông tiểu, ống thông dày, ống dẫn lưu điều dưỡng thực phân loại 1,66% số lần phân loại chất thải lây nhiễm không 51 sắc nhọn sai bao gồm: phân loại băng thấm máu sai (phân loại vào túi, thùng đựng màu xanh) 1,25% 0,41% số lần phân loại sai kim luồn nhựa dính máu Điều bất cẩn thiếu ý điều dưỡng viên thực hành phân loại CTYT Về thực hành phân loại chất thải hóa học nguy hại: nghiên cứu tổng số có lần quan sát điều dưỡng phân loại chất thải hóa học nguy hại nhiệt kế thủy ngân bị vỡ: lần điều dưỡng phân loại sai (phân loại vào túi, thùng đựng màu vàng thùng hộp cứng chứa vật sắc nhọn) Thực tế khoa phòng BVĐK Xanh Pôn, không trang bị dụng cụ chứa chất thải nguy hại, bên cạnh điều dưỡng thiếu hiểu biết tính nguy hại chất thải dẫn đến thực hành phân loại sai Có 80,15% số lần phân loại chất thải thông thường điều dưỡng đúng, 19,85% sai Như vậy, tỷ lệ phân loại chất thải thông thường thấp tỷ lệ phân loại chất thải lây nhiễm Trong phân loại chất thải thông thường: 100% số lần phân loại đồ vải không thấm dịch thể, chất thải phát từ nhà ăn, đồ ăn thừa nói chung, giấy, báo bì loại điều dưỡng Phân loại băng không thấm máu sai chiếm 6,87%, phân loại phần dây truyền, túi dịch, bơm tiêm không dính máu sai (phân loại vào túi, thùng đựng màu vàng) chiếm 12,98% Điều dưỡng viên phân loại theo thói quen:tất băng, dây truyền, bơm tiêm phân loại vào túi, thùng đựng màu vàng Điều dưỡng tham gia nghiên cứu thực phân loại chất thải tái chế tốt: 100% số lần thực phân loại chất thải tái chế Chất thải tái phân loại vào túi, thùng đựng màu trắng theo quy định 52 KẾT LUẬN Qua trình thực nghiên cứu thực trạng kiến thức thực hành phân loại CTRYT điều dưỡng viên khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa Xanh Pôn năm 2015 Em có đưa số kết luận sau: Kiến thức điều dưỡng viên phân loại CTRYT 100% điều dưỡng viên tập huấn quy chế phân loại CTRYT Phần lớn điều dưỡng có hiểu biết nhóm CTRYT 63,27% Đa số điều dưỡng viên có hiểu biết đầy đủ mã màu dụng cụ đựng CTRYT 71,43% Điều dưỡng viên biết không biểu tượng chất gây độc tế bào cao 48,98% Đa số điều dưỡng tham gia nghiên cứu có hiểu biết tốt phân loại CTRYT 71,43% Thực hành phân loại CTRYT điều dưỡng viên Tỷ lệ thực hành phân loại chất thải lây nhiễm sắc nhọn chiếm đa số (97,96%) Đa số thực hành phân loại chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (98,29%) 100% số lần phân loại chất thải hóa học nguy hại nghiên cứu sai Tỷ lệ thực hành phân loại chất thải thông thường đạt 78,63% 100% số lần phân loại chất thải tái chế 53 KIẾN NGHỊ Tiếp tục trì tăng cường công tác đạo tập huấn phân loại CTRYT: Tập huấn định kỳ cho điều dưỡng viên quy chế phân loại CTRYT, đảm bảo trì 100% điều dưỡng viên tập huấn quy chế phân loại CTRYT 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thị Ba (2011), Xử lý khí thải lò đốt rác nguy hại, Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Bộ Tài nguyên Môi Trường (2009), Hệ thống văn quy phạm pháp luật Tài nguyên Môi trường, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường, Báo cáo môi trường Quốc gia 2011- Chất thải rắn, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Sức khỏe môi trường, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ y tế (2008), “ Quy chế quản lý chất thải y tế”, Quyết định số BYT/BYT-KCB ngày 10/10/2008, Bộ Y tế, Hà Nội Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, Nhà xuất xây dựng Cù Huy Đấu (2004), “ Thực tiễn quản lý chất thải y tế rắn Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Khoa học hội nghị môi trường Việt Nam, Hà Nội, trang 61-74 Đinh Hữu Dũng cộng (2003), “Nghiên cứu thực trạng, tình hình quản lý CTYT bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, đề xuất giải pháp can thiệp”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị môi trường toàn quốc 2005, Hà Nội, trang 1007-1019 Hoàng Thị Liên (2009), Nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn tiến sĩ y học, Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên 10 Đặng Thị Kim Loan (2010), Đánh giá tình hình quản lý chất thải y tế địa bàn huyện Long Thành, Báo cáo nghiên cứu khoa học,Tỉnh Đồng Nai 55 11.Trần Thị Minh Tâm (2005), Thực trạng quản lý chất thải y tế bệnh viện huyện tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 12 Vụ Điều Trị, (2000), Đánh giá bước đầu thực quy chế quản lý chất thải y tế, Hà Nội 13.Trần Mỹ Vy (2011), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Hooc Môn, thành phố Hồ Chí Minh, Đồ án tốt nghiệp, Trường đại học kỹ th 14.uật công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 15 WHO (1994), Managing medical waste in developing country Geneva 56 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC PHÂN LOẠI CHẤT THẢI Y TẾ I THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Họ tên:…………………………………………………………… Khoa công tác:…………………………………………………… Tuổi:……………………………………………………………… Giơí: Nam Nữ Trình độ: Đại học: Cao đẳng: Trung cấp: 6.Thâm niên công tác: - 1-5 năm: -6-10 năm: 11-15 năm: ->15 năm: II KIẾN THỨC PHÂN LOẠI CHẤT THẢI Y TẾ Anh, chị vui lòng khoanh tròn trước câu lựa chọn: 6.Anh chị tập huấn phân loại CTYT chưa?: A Có B Không Cơ quan tập huấn phân loại CTYT: A Sở Y tế B Bệnh viện C Khoa/ phòng D Cơ quan khác:………… Theo anh chị, việc phân loại CTYT việc: A Quan trọng B Không quan trọng C Cần thiết D Rất quan trọng Theo anh chị, CTYT chia thành nhóm: A.2 B.3 C.4 D.5 10 Theo anh chị chất thải lây nhiễm chất thải: A Bao gồm chất thải sắc nhọn, chất thải lây nhiễm không sắc nhọn, chất thải lây nhiễm nguy cao, chất thải giải phẫu B Gồm dược phẩm hạn, hóa chất gây độc tế bào, chất thải chứa kim loại nặng C Gồm chất thải sinh hoạt, chất thải không dính máu, dịch sinh hoc hóa chất độc hại, chất thải từ khu vực hành chính, ngoại cảnh D Bao gồm bình dựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung 11.Chất thải hóa học nguy hại chất thải: A Bao gồm chất thải sắc nhọn, chất thải lây nhiễm không sắc nhọn, chất thải lây nhiễm nguy cao, chất thải giải phẫu B Gồm dược phẩm hạn, hóa chất gây độc tế bào, chất thải chứa kim loại nặng C Gồm chất thải sinh hoạt, chất thải không dính máu, dịch sinh hoc hóa chất độc hại, chất thải từ khu vực hành chính, ngoại cảnh D Bao gồm bình dựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung 12 Chất thải thông thường chất thải: A Bao gồm chất thải sắc nhọn, chất thải lây nhiễm không sắc nhọn, chất thải lây nhiễm nguy cao, chất thải giải phẫu B Gồm dược phẩm hạn, hóa chất gây độc tế bào, chất thải chứa kim loại nặng C Gồm chất thải sinh hoạt, chất thải không dính máu, dịch sinh hoc hóa chất độc hại, chất thải từ khu vực hành chính, ngoại cảnh D Bao gồm bình dựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung 13 Chất thải bình chứa áp suất chất thải A Bao gồm chất thải sắc nhọn, chất thải lây nhiễm không sắc nhọn, chất thải lây nhiễm nguy cao, chất thải giải phẫu B Gồm dược phẩm hạn, hóa chất gây độc tế bào, chất thải chứa kim loại nặng C Gồm chất thải phóng xạ rắn, lỏng, khí, danh mục thuốc phóng xạ D Bao gồm bình dựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung 14 Chất thải phóng xạ chất thải A Bao gồm chất thải sắc nhọn, chất thải lây nhiễm không sắc nhọn, chất thải lây nhiễm nguy cao, chất thải giải phẫu B Gồm dược phẩm hạn, hóa chất gây độc tế bào, chất thải chứa kim loại nặng C Gồm chất thải phóng xạ rắn, lỏng, khí, danh mục thuốc phóng xạ D Bao gồm bình dựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung 15 Chất thải lây nhiễm phân loại vào túi, thùng màu A Màu vàng C Màu đen B Màu trắng D Màu xanh 16 Chất thải hóa học nguy hại phân loại vào túi, thùng màu A Màu vàng C Màu đen B Màu trắng D Màu xanh 17 Chất thải thông thường phân loại vào túi, thùng màu A Màu vàng C Màu đen B Màu trắng D Màu xanh 18 Chất thải tái chế phân loại vào túi, thùng màu A Màu vàng C Màu đen B Màu trắng D Màu xanh 19 Biểu tượng bên túi, thùng đựng CTYT biểu tượng chất thải nào: A Chất tái chế C Chất gây độc tế bào B Chất nguy hại sinh học D Không biết 20 Biểu tượng bên túi, thùng đựng CTYT biểu tượng chất thải nào: A Chất tái chế C Chất gây độc tế bào B Chất nguy hại sinh học D Không biết 21 Biểu tượng bên túi, thùng đựng CTYT biểu tượng chất thải nào: A Chất tái chế B Chất thải phóng xạ C Chất gây độc tế bào D Không biết 22 Biểu tượng bên túi, thùng đựng CTYT biểu tượng chất thải nào: A Chất tái chế C Chất gây độc tế bào B Chất nguy hại sinh học D Không biết Phụ lục THỰC HÀNH PHÂN LOẠI CTYT Phân loại CTYT Thùng, S Chất thải Y tế T T Kim tiêm Kim bướm Kim đầu dây truyền Kim lấy thuốc Kim chọc dò Lưỡi dao mổ, cắt lọc Ống xét nghiệm Lam kính Chất thải thấm máu dich sinh học bệnh nhân 10 Bộ truyền máu, truyền plas ma( bao gồm túi đựng plasma) 11 Bông băng thấm máu 12 Đồ vải thấm máu 13 Găng y tế 14 Catheter tĩnh mạch nhựa 15 Ông hút đờm, ống thông Túi, thùng Túi, thùng Túi, thùng hộp đựng màu đựng màu đựng màu cứng vàng xanh trắng tiểu, ống thông dày 16 Các ống dãn lưu 17 Dược phẩm hạn, chất hóa học gây hại 18 Chất thải chứa kim loại nặng: …… 19 Bông băng không thấm máu 20 Phần dây truyền, túi dịch, bơm tiêm không dính máu 21 Đồ vải không thấm dịch thể 22 Chất thải phát từ nhà ăn, đồ ăn thừa nói chung 23 Giâý, bao bì, loại chất thải sinh hoạt 24 Chai đựng dung dịch thuốc tái chế 25 Mask thở oxy, dây thở oxy, khí dung 26 Các loại chất thải khác… ……………………… ... BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN Y TẾ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIÊN ĐA KHOA XANH PÔN NĂM... cứu: 1.Mô tả thực trạng kiến thức phân loại CTRYT điều dưỡng khoa lâm sàng BVĐK Xanh Pôn năm 2015 2.Mô tả thực trạng thực hành phân loại CTRYT điều dưỡng khoa lâm sàng BVĐK Xanh Pôn năm 2015 CHƯƠNG... thế, thời gian thực tập tốt nghiệp BVĐK Xanh Pôn, tiến hành nghiên cứu đề tài :" Thực trạng kiến thức thực hành phân loại CTRYT điều dưỡng khoa lâm sàng bệnh viên đa khoa Xanh Pôn năm 2015" với mục

Ngày đăng: 20/07/2017, 17:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Ba (2011), Xử lý khí thải lò đốt rác nguy hại, Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý khí thải lò đốt rác nguy hại
Tác giả: Lê Thị Ba
Năm: 2011
2. Bộ Tài nguyên và Môi Trường (2009), Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về Tài nguyên và Môi trường, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về Tài nguyên và Môi trường
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi Trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Niên
Năm: 2009
3. Bộ tài nguyên và môi trường, Báo cáo môi trường Quốc gia 2011- Chất thải rắn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường Quốc gia 2011- Chất thải rắn
4. Bộ Y tế (2006), Sức khỏe môi trường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 5. Bộ y tế (2008), “ Quy chế quản lý chất thải y tế”, Quyết định số -BYT/BYT-KCB ngày 10/10/2008, Bộ Y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe môi trường", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 5. Bộ y tế (2008), “ Quy chế quản lý chất thải y tế
Tác giả: Bộ Y tế (2006), Sức khỏe môi trường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 5. Bộ y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
6. Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, Nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp
Tác giả: Phạm Ngọc Đăng
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2004
7. Cù Huy Đấu (2004), “ Thực tiễn quản lý chất thải y tế rắn ở Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Khoa học hội nghị môi trường Việt Nam, Hà Nội, trang 61-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn quản lý chất thải y tế rắn ở Việt Nam”, "Tuyển tập báo cáo Khoa học hội nghị môi trường Việt Nam
Tác giả: Cù Huy Đấu
Năm: 2004
8. Đinh Hữu Dũng và cộng sự (2003), “Nghiên cứu thực trạng, tình hình quản lý CTYT ở 6 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, đề xuất các giải pháp can thiệp”, Tuyển tập các báo cáo khoa học hội nghị môi trường toàn quốc 2005, Hà Nội, trang 1007-1019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng, tình hình quản lý CTYT ở 6 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, đề xuất các giải pháp can thiệp”, "Tuyển tập các báo cáo khoa học hội nghị môi trường toàn quốc 2005
Tác giả: Đinh Hữu Dũng và cộng sự
Năm: 2003
9. Hoàng Thị Liên (2009), Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn tiến sĩ y học, Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Tác giả: Hoàng Thị Liên
Năm: 2009
10. Đặng Thị Kim Loan (2010), Đánh giá tình hình quản lý chất thải y tế trên địa bàn huyện Long Thành, Báo cáo nghiên cứu khoa học,Tỉnh Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình quản lý chất thải y tế trên địa bàn huyện Long Thành
Tác giả: Đặng Thị Kim Loan
Năm: 2010
11. Trần Thị Minh Tâm (2005), Thực trạng quản lý chất thải y tế tại các bệnh viện huyện tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lý chất thải y tế tại các bệnh viện huyện tỉnh Hải Dương
Tác giả: Trần Thị Minh Tâm
Năm: 2005
12. Vụ Điều Trị, (2000), Đánh giá bước đầu về thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá bước đầu về thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế
Tác giả: Vụ Điều Trị
Năm: 2000
13. Trần Mỹ Vy (2011), Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa Hooc Môn, thành phố Hồ Chí Minh, Đồ án tốt nghiệp, Trường đại học kỹ th Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa Hooc Môn, thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Mỹ Vy
Năm: 2011
15. WHO (1994), Managing medical waste in developing country. Geneva Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w