1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

kiến thức, thực hành về phân loại chất thải rắn y tế

48 270 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 89,55 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM SỞ Y TẾ -* - KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG VIỆC PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGỌC HỒI NĂM 2018 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Nam, Bệnh viện ĐKKV Ngọc Hồi Cộng sự: Đào Thị Nguyệt, Bệnh viện ĐK-KV Ngọc Hồi Nguyễn Thị Phượng, Bệnh viện ĐK-KV Ngọc Hồi Nguyễn Thu Trang, Bệnh viện ĐK-KV Ngọc Hồi Nguyễn Hà Linh, Bệnh viện ĐK-KV Ngọc Hồi KON TUM - 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT I ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .6 1.1 Giới thiệu chung trạng chất thải y tế Việt Nam 1.2 Khái niệm chất thải chất thải y tế .7 1.3 Nguồn phát sinh chất thải y tế .7 1.4 Các loại chất thải y tế 1.4.1 Phân loại theo dạng tồn chất thải 1.4.1.1 Chất thải rắn y tế 1.4.1.2 Nước thải y tế .9 4.1.3 Chất thải khí y tế .9 1.4.2 Phân loại theo thành phần tính chất nguy hại 10 1.4.2.1 Chất thải lây nhiễm 10 1.4.2.2 Chất thải hóa học nguy hại 11 1.4.2.3 Chất thải phóng xạ 13 1.4.2.4 Bình chứa áp suất .13 1.4.2.5 Chất thải y tế thông thường .13 1.5 Ảnh hưởng chất thải y tế tới người môi trường 14 1.5.1 Ảnh hưởng chất thải y tế tới sức khỏe 14 1.5.1.1 Đối tượng chịu ảnh hưởng .14 1.5.1.2 Ảnh hưởng CTYT tới sức khỏe 15 1.5.2 Ảnh hưởng chất thải y tế tới môi trường 17 1.6 Sơ đồ vấn đề 18 1.7 Địa bàn nghiên cứu 19 1.7.1 Giới thiệu chung huyện Ngọc Hồi 19 1.7.2 Giới thiệu chung Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Hồi .19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1Tiêu chuẩn chọn 20 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ .20 2.2 Thiết kế nghiên cứu 20 2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 20 2.4 Cỡ mẫu .21 2.5 Phương pháp chọn mẫu 21 2.6 Biến số, số nghiên cứu 21 2.7.Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu .26 2.7.1 Tổ chức thực thu thập số liệu 26 2.7.2 Công cụ thu thập thông tin 27 2.8 Quy trình thu thập số liệu khống chế sai số 28 2.9 Phương pháp phân tích sốliệu 28 2.10 Đạo đức nghiên cứu .28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Kiến thức phân loại, thu gom CTRYT đối tương nghiên cứu 30 3.3 Thực hành đối tượng nghiên cứu phân loại CTRYT .33 3.4.Các yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành điều dưỡng việc phân loại CTRYT .34 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 36 4.1 Kết luận .36 4.2 Khuyến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 PHỤ LỤC 39 Phụ lục 1.Bảng kiểm đánh giá kiến thức, pháp luật, phân loại chất thải rắn y tế khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Hồi 39 Phụ lục 2: Bảng kiểm đánh giá thực trạng phân loại, thu gom CTRYT khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Hồi( điều tra viên quan sát chấm khách quan) .43 DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT CTRYT BVĐK NVYT BYT CTYT Chất thải rắn y tế Bệnh viện đa khoa Nhân viên Y Tế Bộ Y Tế Chất thải y tế DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Đặc điểm Giới Thâm Niên Công Tác nhóm nghiên cứu 30 Bảng 3.2: Tỉ lệ nhân viên y tế hướng dẫn Qui chế quản lý chất thải y tế BYT ban hành 31 Bảng 3.3: Tỉ lệ nhân viên y tế biết qui chế quản lý chất thải y tế theo định số Thông tư 58/TTLT-BYT-BTNMT 31 Bảng 3.4: Hiểu biết nhân viên phân loại Chất thải y tế theo nhóm 31 Bảng 3.5: Hiểu biết điều dưỡng mã màu sắc dụng cụ đựng CTYT32 Bảng 3.6: Hiểu biết nhân viên y tế ảnh hưởng xấu CTYT người môi trường 33 Bảng 3.7 Thực hành đối tượng nghiên cứu phân loại CTRYT .34 Bảng 3.8: Liên quan thâm niên công tác với kiến thức thực hành điều dưỡng việc phân loại CTRYT 34 Bảng 3.9: Liên quan trình độ chun mơn với kiến thức thực hành điều dưỡng việc phân loại CTRYT 35 I ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với gia tăng dân số phát triển kinh tế, vấn đề dân sinh y tế, giáo dục, văn hóa,… ngày quan tâm đầu tư Bên cạnh lợi ích phục vụ dân sinh sở y tế tạo khối lượng chất thải y tế lớn, chất thải rắn y tế (CTRYT).Hằng ngày bệnh viện sở y tế khám chữa bệnh thải lượng lớn chất thải y tế lớn.Xu áp dụng kỹ thuật cao điều trị bệnh việc gia tăng sử dụng sản phẩm dùng lần y tế khiến lượng CTRYT phát sinh ngày nhiều, có nhiều nhóm chất thải thuộc loại nguy hiểm môi trường người Do đó, vấn đề xử lý chất thải rắn y tế bệnh viện vấn đề quan tâm toàn xã hội Chất thải rắn y tế chất thải nguy hại bậc nhất, việc xử lý chất thải phức tạp gặp nhiều khó khăn.Nhiều bệnh viện trở thành nguồn gây ô nhiễm cho khu dân cư xung quanh, gây dư luận cho cộng đồng.Đây thực mối quan tâm, lo lắng không với nghành Y tế mà với người dân sống quanh khu vực bệnh viện Theo Tổ chức Y tế giới, thành phần CTRYT bệnh viện có khoảng 10% chất thải nhiễm khuẩn khoảng 5% chất thải gây độc hại chất phóng xạ, chất gây độc tế bào, hóa chất độc hại phát sinh q trình chẩn đoán điều trị Nên việc phân loại, thu gom xử lý CTRYT bệnh viện quan trọng Trong thời gian qua, ngành y tế tỉnh Kon Tum phối hợp với quan liên quan tích cực triển khai cơng tác quản lý chất thải y tế Để có góc nhìn trạng phân loại CTRYT bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Hồi Cụ thể kiến thức thực hành điều dưỡng viên thường xuyên thực thủ thuật từ khoa lâm sàng việc phân loại chat thải rắn y tế , từ tìm yếu tố liên quan, tơi xin thực đề tài “Kiến thức, thực hành, điều dưỡng việc phân loại chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi năm 2108”với hai mục tiêu: Mô tả kiến thức, thực hành điều dưỡng việc phân loại chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Hồi năm 2018 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành điều dưỡng việc phân loại chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Hồi năm 2018 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung trạng chất thải y tế Việt Nam Hiện nay, nước có 13.511 sở y tế bao gồm sở khám chữa bệnh dự phòng từ cấp Trung ương đến địa phương với lượng chất thải rắn phát sinh vào khoảng 450 tấn/ngày, có 47 tấn/ngày chất thải rắn y tế nguy hại Lượng nước thải phát sinh từ sở y tế có giường bệnh khoảng 125.000 m3 /ngày Theo số liệu thống kê (công bố) Cục Quản lý môi trường Y tế, năm 2011, uớc tính đến năm 2015 lượng chất thải rắn y tế phát sinh 590 tấn/ngày đến năm 2020 khoảng 800 tấn/ngày[10] Về khí thải y tế nguy hại, lượng phát sinh chủ định từ hoạt động chuyên môn ngành y tế không nhiều, chủ yếu phát sinh từ sở y tế có phòng thí nghiệm phục vụ cơng tác nghiên cứu đào tạo y dược.Tuy nhiên lượng khí thải hình thành không chủ định từ hoạt động xử lý chất thải y tế chưa kiểm sốt Bên cạnh chất thải y tế lây nhiễm, gây nguy mắc dịch bệnh truyền nhiễm, sở y tế phát sinh chất thải nguy hại khác dược phẩm hạn, chất thải phóng xạ, chất thải gây độc tế bào hóa chất độc hại khác chì, cadimi, thủy ngân, dioxin/furan, dung môi chứa clo, …[1] Cho đến nay, việc thực phân loại, thu gom chất thải rắn y tế nhiều bệnh viện chưa đạt yêu cầu theo Quy chế quản lý chất thải y tế Trong đó, chất thải rắn sở y tế chủ yếu xử lý phương pháp đốt Tuy nhiên đa số lò đốt chưa có hệ thống xử lý khí thải, nhiều lò đốt cũ hỏng nên 14 có nguy làm phát sinh chất độc hại mơi trường, có chất ô nhiễm hữu khó phân huỷ Dioxin Furan.[11] Hệ thống xử lý nước thải phần lớn bệnh viện chưa đáp ứng yêu cầu tất thông số quy chuẩn nước thải bệnh viện, có nguy xả thải nhiều chất độc hại tác nhân gây bệnh có khả lây nhiễm cao mơi trường nước 1.2 Khái niệm chất thải chất thải y tế Chất thải vật chất thải bỏ sinh trình hoạt động sản xuất, ăn uống, sinh hoạt người Tổ chức Y tế giới định nghĩa chất thải y tế (CTYT) tất loại chất thải phát sinh sở y tế, bao gồm trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm, hoạt động y tế nhà.[8] Trong Quy chế quản lý CTYT Bộ Y tế Việt Nam, chất thải y tế định nghĩa tất vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sở y tế, bao gồm chất thải thông thường chất thải y tế nguy hại Chất thải y tế nguy hại chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe người môi trường dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn có đặc tính nguy hại khác chất thải không tiêu hủy an toàn Chất thải y tế nguy hại chiếm từ 10-25% tổng luợng chất thải y tế.[7] Chất thải y tế thông thường chất thải không chứa yếu tố: lây nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm: Chất thải sinh hoạt phát sinh từ buồng bệnh (trừ buồng bệnh cách ly), từ hoạt động chuyên môn y tế chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh,… mà khơng dính máu, dịch sinh học,… Và chất thải phát sinh từ cơng việc hành chính, chất thải từ khu vực ngoại cảnh cây,… Chất thải y tế thông thường chiếm từ 75-90% tổng lượng chất thải y tế.[1] 1.3 Nguồn phát sinh chất thải y tế Chất thải y tế phát sinh từ sở y tế sau: - Khám chữa bệnh; điều dưỡng phục hồi chức năng; giám định y khoa, pháp y, y dược cổ truyền; - Y tế dự phòng, an toàn vệ sinh thực phẩm, dân số kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản; - Kiểm nghiệm dược, mỹ phẩm, sản xuất thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, trang thiết bị y tế; - Các sở nghiên cứu, đào tạo; - Nhà hộ sinh,[8] 1.4 Các loại chất thải y tế 1.4.1 Phân loại theo dạng tồn chất thải Tuỳ theo dạng tồn tại, CTYT chia thành loại: - Chất thải rắn y tế; - Nước thải y tế; - Chất thải khí y tế ;[3] 1.4.1.1 Chất thải rắn y tế Chất thải rắn y tế chất thải thể rắn phát sinh từ hoạt động chẩn đoán, xét nghiệm, khám chữa điều trị, nghiên cứu liên quan, bao gồm chất thải thông thường chất thải nguy hại Chất thải rắn y tế sau phát sinh nguồn phân loại, thu gom, sau vận chuyển nội đến nơi lưu giữ sở y tế Tiếp theo, tuỳ vào Về trình độ chun mơn đa số bệnh viện trung cấp cao đẳng nên khảo sát chiếm 60 người chiếm 92.3% đại học chiếm 7.7% 3.2 Kiến thức phân loại, thu gom CTRYT đối tương nghiên cứu Bảng 3.2: Tỉ lệ nhân viên y tế hướng dẫn Quy chế quản lý chất thải y tế BYT ban hành : CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU n % Trung cấp, cao đẳng 60/60 100% Đại học 5/5 100% CHUNG 65/65 100% Theo bảng 3.2: tỷ lệ hướng dẫn quy chế QLCT y tế ban hành bệnh viện 100% Bảng 3.3: Tỉ lệ nhân viên y tế biết qui chế quản lý chất thải y tế theo định sốThông tư 58/TTLT-BYT-BTNMT CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU n % Trung cấp, cao đẳng 54/60 90 Đại học 5/5 100% CHUNG 59 90.7% Theo Bảng 3.3: tổng số điều dưỡng biết định số Thông tư 58/TTLT-BYTBTNMT 59% chiếm 90.7% tổng số điều dưỡng khảo sát Bảng 3.4: Hiểu biết nhân viên phân loại Chất thải y tế theo nhóm 33 n % Biết nhóm 12 18.5 Biết nhóm 29 44.6 Biết nhóm 24 36.9 Theo bảng 4: tỷ lệ điều dưỡng kể nhóm 44.6%, nhóm 36.9% nhơm đucợ 12 người chiếm 18.5% Bảng 3.5: Hiểu biết điều dưỡng mã màu sắc dụng cụ đựng CTYT: 34 Kiến thức Nội dung n (%) Hiểu biết mã màu Vàng, xanh, đen, trắng 65 100 sắc dụng cụ đựng Xanh, trắng, cam, vàng 0 Đen, vàng, xanh 0 PVC 0 PE, PP 65 100% Cả 0 CT lây nhiễm 65 100% CT thông thường 0 CT nguy hại không lây nhiễm 0 CT tái chế 0 CT lây nhiễm 0 CT thông thường 0 CT nguy hại không lây nhiễm 65 100% CT tái chế 0 CT lây nhiễm 0 CT thông thường 65 100% CT nguy hại không lây nhiễm 0 CT tái chế 0 CT lây nhiễm 0 CT thông thường 0 CT nguy hại không lây nhiễm 0 CT tái chế 65 100% Ngay nơi phát sinh CT 0 Sau chuyển đến nơi xử lý 0 65 100% 0 CTYT Hiểu biết bao bì đựng CTYT Hiểu biết dụng cụ màu vàng để đựng loại CTYT Hiểu biết dụng cụ màu đen để đựng loại CTYT Hiểu biết dụng cụ bao bì màu xanh để đựng loại CTYT Hiểu biết dụng cụ bao bì màu trắng để đựng loại CTYT Hiểu biết thời điểm phân loại CTYT Ngay nơi phát sinh 35 thời điểm phát sinh Sau ca làm việc Theo bảng 3.5: 100% điều dưỡng khảo sát trả lời tất mã màu sắc dụng cụ chứa CTRYT Bảng 3.6: Hiểu biết nhân viên y tế ảnh hưởng xấu CTYT người mơi trường CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU n % Có ảnh hưởng 65 100 % Không ảnh hưởng 0% Không biết 0% Theo bảng 3.6: 100% điều dưỡng khỏa sát biết CTRYT có ảnh hưởng đến người môi trường xung quanh 3.3 Thực hành đối tượng nghiên cứu phân loại CTRYT Bảng 3.7 Thực hành đối tượng nghiên cứu phân loại CTRYT n = 65 CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU CTYT phân loại nơi phát sinh thời điểm phát sinh CT lây nhiễm bỏ vào túi/thùng màu vàng CT nguy hại không lây nhiễm bỏ vào túi/thùng màu đen CT thông thường bỏ vào túi/thùng màu xanh Chất thải sau phân loại bỏ gọn vào dụng cụ (túi/thùng) lưu chứa 36 n % 65 100% 65 100% 65 100% 65 100% 58 89% Theo bảng 3.7: Đa số điều dưỡng thực tốt việc phân loại CTRYT số sau phân loại không ý đến thùng chứa CTRYT có gọn gang hay khơng thể 58 điều dưỡng chiếm 89% 3.4.Các yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành điều dưỡng việc phân loại CTRYT Bảng 3.8: Liên quan thâm niên công tác với kiến thức thực hành điều dưỡng việc phân loại CTRYT CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU Thực Thực sai n % n % 10 năm 53.8 646.3 Theo bảng 3.8: Tỷ lệ thực co lại nằm lực lượng công tác, với 14 người chiếm 73.7%, tiếp đến ;là thâm niên từ 5-10 năm với 22 người chiếm 66.7%, người chiếm 53.5% người 10 năm côn tác Bảng 3.9: Liên quan trình độ chun mơn với kiến thức thực hành điều dưỡng việc phân loại CTRYT CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU Thực n % 37 Thực sai n % Trung cấp cao đẳng 55 91.6 8.4 Đại học 100 0 Theo bảng 3.9: Trình độ trung cấp cao đẳng có sai sót chiếm 8.4% trình độ đại học 0% 38 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong đợt khảo sát giới nữ chiếm đa số 46 người chiếm tỉ lệ 71% giới Về thâm niên công tác chủ yếu nằm nhóm từ 5-10 năm với 33 người chiếm 50.7%, tiếp đến nhóm cơng tá

Ngày đăng: 12/03/2019, 09:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ y tế & Bộ tài nguyên và môi trường (2015), Thông tư liên tịch quy định về quản lý chất thải y tế, Số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT, Ngày 31/12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch quy định vềquản lý chất thải y tế
Tác giả: Bộ y tế & Bộ tài nguyên và môi trường
Năm: 2015
4. Bùi Thị Thu Thủy & Trần Thị Thanh Tâm (2012), "Đánh giá nhận thức, thái độ của nhân viên y tế trong việc thu gom, phân loại chất thải y tế tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Thống Nhất", Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, 16(1),tr.32-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nhận thức, tháiđộ của nhân viên y tế trong việc thu gom, phân loại chất thải y tế tại các khoalâm sàng Bệnh viện Thống Nhất
Tác giả: Bùi Thị Thu Thủy & Trần Thị Thanh Tâm
Năm: 2012
5. Dương Nguyễn Đức Duy (2014), Thực trạng xử lý rác thải y tế rắn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp, Luận văn thạc sỹ, Đại Học Ngoại Thương, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng xử lý rác thải y tế rắn trên địa bànthành phố Hồ Chí Minh và giải pháp
Tác giả: Dương Nguyễn Đức Duy
Năm: 2014
6. vnniosh.vn (2017), Ảnh hưởng của chất thải y tế tới sức khỏe và môi trường.Trang web http://vnniosh.vn/Details/id/6804/Anh-huong-cua-chat-thai-y-te-toi-suc-khoe-va-moi-truong, ngày truy cập 13/8/2018 Link
7. Kỳ Phương, Chất thải y tế và sự nguy hại. Trang web http://suckhoedoisong.vn/chat-thai-y-te-va-su-nguy-hai-n9402.html, ngày truy cập 11/8/2018 Link
8. Lăng Thúy, Chất thải y tế là gì, định nghĩa, phân loại, ví dụ và hơn thế nữa.Trang web http://vihema.gov.vn/chat-thai-y-te-la-gi-dinh-nghia-phan-loai-vi-du-va-hon-the-nua.html, ngày truy cập 13/8/2018 Link
10. PGS.TS. Trần Đức Hạ, Quản lý bùn thải tại các bệnh viện và cơ sở y tế. Trang web http://stnmt.kontum.gov.vn/vi/news/moi-truong/quan-ly-bun-thai-tai-cac-benh-vien-va-co-so-y-te-138.html, ngày truy cập 13/8/2018 Link
11. Trịnh Văn Tuyên, Văn Hữu Tập & Vũ Thị Mai, Các phương pháp xử lý chất thải rắn. Trang web http://moitruongviet.edu.vn/cac-phuong-phap-xu-ly-chat-thai-ran/, ngày truy cập 13/8/2018 Link
1. Bộ y tế (2015) Quản lý chất thải y tế cho nhân viên y tế. Nhà xuất Bản Y Học, Hà Nội Khác
2. Bộ Y Tế (2014) Hướng dẫn áp dụng công nghệ xử lý nước thải y tế. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Khác
9. Lê Thị Hồng Thắm (2013), Tình hình phát thải, quy trình thu gom vận chuyển và xủa lý rác thải y tế tại huyện Đức Trọng Tỉnh Lâm Đồng năm 2013 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w