1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng kiến thức, thực hành về dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ của điều dưỡng, hộ sinh tại trung tâm y tế thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh năm 2022

61 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐINH THỊ THANH NGA BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐINH THỊ THANH NGA THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ DỰ PHÒNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 NAM ĐỊNH – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐINH THỊ THANH NGA THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ DỰ PHÒNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2022 Chuyên ngành: Ngoại người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Trần Hữu Hiếu NAM ĐỊNH – 2022 i LỜI CẢM ƠN Với lịng thành kính tơn sư, trọng đạo biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, phòng đào tạo sau đại học, thầy giáo chủ nhiệm, thầy cô giáo Trường đại học Điều dưỡng Nam Định hết lịng nhiệt tình truyền thụ kiến thức ln hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình học tập hướng dẫn chuyên đề tốt nghiệp Đặc biệt xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn, người định hướng nghiên cứu tận tình bảo để tơi hồn thành tốt báo cáo chuyên đề tốt nghiệp chuyên ngành ngoại người lớn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng chí lãnh đạo bệnh viện, khoa Ngoại tổng hợp, khoa phụ sản - CSSKSS, khoa Hồi sức cấp cứu Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành việc thu thập liệu đơn vị Tôi xin trân trọng biết ơn thầy, hội đồng đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện chun đề tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên tơi, chia sẻ khó khăn, vướng mắc động viên mặt suốt thời gian học tập, đặc biệt thời gian nghiên cứu chuyên đề hoàn thành báo cáo chuyên đề Quảng Yên , ngày tháng năm 2022 Tác giả Đinh Thị Thanh Nga ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Đinh Thị Thanh Nga, học viên lớp cao chuyên khoa I khóa 9, chuyên ngành điều dưỡng ngoại người lớn, Trường đại học điều dưỡng Nam Định xin cam đoan: Đây báo cáo chuyên đề nghiên cứu tơi Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Đã đồng ý thu thập xác nhận sở nơi mà thực việc thu thập liệu Tôi xin chịu trách nhiệm hồn tồn trước sai sót có Quảng Yên, ngày tháng năm 2022 Tác giả Đinh Thị Thanh Nga iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.2 Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán NKVM [11] 1.1.4 Các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ hiệu 1.1.4.1 Các biện pháp phòng ngừa NKVM: 1.1.4.2 Hiệu biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ 11 1.2 Cơ sở thực tiễn: 12 1.2.1.Thực trạng kiến thức, thực hành điều dưỡng phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ giới: 12 1.2.2 Thực trạng kiến thức, thực hành điều dưỡng phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Việt Nam 14 Chương 16 MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 16 2.1 Đặc điểm đơn vị: 16 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu:…………………………….…18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 18 2.2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu………………… …………………18 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… 18 2.2.4 Phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu…………………………….…… 18 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu………………………………… 18 2.2.6 Các biến số………………………………………… ………………19 iv 2.2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chí đánh giá……………………… 20 2.2.8 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thực hành phòng ngừa NKVM 20 2.3 Kết nghiên cứu: 221 2.3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 221 2.3.1.1 Giới 221 2.3.1.2 Phân bố khoa, phòng: 222 2.3.1.3 Trình độ chuyên môn: 22 2.3.1.4 Đào tạo/tập huấn: 23 2.3.2 Kết khảo sát kiến thức, thực hành phòng ngừa NKVM điều dưỡng, hộ sinh: 24 2.3.2.1 Kết khảo sát kiến thức phòng ngừa NKVM ĐDV, NHS 24 2.3.2.2 Kết khảo sát thực hành phòng ngừa NKVM 26 Chương 30 BÀN LUẬN 30 3.1 Thực trạng vấn đề 30 3.1.1 Đặc điểm đối tượng khảo sát: 30 3.1.2 Thực trạng kiến thức, thực hành phòng ngừa NKVM ĐDV 30 3.1.2.1 Thực trạng kiến thức phòng ngừa NKVM 30 3.1.2.2 Thực trạng thực hành phòng ngừa NKVM 35 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức, thực hành dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ điều dưỡng, hộ sinh trung tâm y tế thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 36 3.2.1 Thuận lợi, khó khăn: 36 3.2.2 Đề xuất giải pháp: 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDC : Centrers for Disease Control (Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ) ĐDV : Điều dưỡng viên NHS : Nữ hộ sinh KS : Kháng sinh KSDP : Kháng sinh dự phòng KSNK : Kiểm soát nhiễm khuẩn NB : Người bệnh NKBV : Nhiễm khuẩn bệnh viện NKVM : Nhiễm khuẩn vết mổ NVYT : Nhân viên y tế CSSKSS : Chăm sóc sức khỏe sinh sản PT : Phẫu thuật PTV : Phẫu thuật viên VST : Vệ sinh tay WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thang điểm ASA đánh giá tình trạng người bệnh trước phẫu thuật Bảng 1.2: Phân loại vết mổ nguy nhiễm khuẩn vết mổ Bảng 2.1 Nhóm biến số mơ tả kiến thức phịng ngừa NKVM 229 Bảng 2.2 Nhóm biến số mơ tả thực hành phịng ngừa NKVM 24 Bảng 2.3 Phân bố khoa phịng cơng tác 242 Bảng 2.4 Kiến thức phòng ngừa NKVM trước phẫu thuật 264 Bảng 2.5 Kiến thức phòng ngừa NKVM sau phẫu thuật 264 Bảng 2.6 Điểm trung bình kiến thức phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ 266 Bảng 2.7 Xếp loại kiến thức phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ 286 Bảng 2.8 Mức độ thực hành bước quy trình vệ sinh tay dung dịch có chứa cồn 296 Bảng 2.9 Mức độ thực hành bước quy trình thay băng vết mổ………… 28 Bảng 2.10 Mức độ thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ……………… 29 vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ phân loại nhiễm khuẩn vết mổ Hình 2.1 Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 16 Hình 2.2 Khu vực đón tiếp 17 Biểu đồ 2.1 Phân bố giới 221 Biểu đồ 2.2 Phân bố trình độ chun mơn 22 Biểu đồ 2.3 ĐDV, NHS đào tạo/tập huấn phòng ngừa NKVM 23 Biểu đồ 2.4 Mức độ cần thiết đào tạo/tập huấn kiến thức chăm sóc phịng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ 234 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) nhiễm khuẩn vị trí phẫu thuật thời gian từ mổ 30 ngày sau mổ với phẫu thuật khơng có cấy ghép năm sau mổ với phẫu thuật có cấy ghép phận giả [1] NKVM loại nhiễm khuẩn thường gặp nhất, với số lượng lớn loại nhiễm khuẩn bệnh viện [1], [3] Tỷ lệ NKVM có khác biệt tồn cầu, nước phát triển, tỷ lệ người bệnh (NB) phẫu thuật mắc NKVM dao động từ 0,9% – 2,1%, nước có thu nhập trung bình thấp 6,1%, cịn Đơng Nam Á Singapore 7,8% [11] Tại Việt Nam, năm trung bình có khoảng triệu NB phẫu thuật chiếm khoảng 22,3% tổng số triệu NB nhập viện Chỉ tính riêng NKVM xảy 5% -10% NB phẫu thuật [2] Nguyên nhân gây NKVM vi khuẩn, vi rút, nấm ký sinh trùng, nguyên nhân vi khuẩn phổ biến [1], [3] NKVM để lại hậu nặng nề cho NB kéo dài thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ tử vong tăng chi phí điều trị Tại Hoa Kỳ, số ngày nằm viện gia tăng trung bình NKVM 9,7 ngày, với chi phí phát sinh NKVM 20,842 USD Với số loại phẫu thuật đặc biệt phẫu thuật cấy ghép, NKVM có chi phí cao so với biến chứng ngoại khoa nguy hiểm khác làm tăng thời gian nằm viện trung bình 30 ngày [1] Kiểm sốt tốt NKVM làm giảm rõ rệt tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, qua cải thiện chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện Đã có biện pháp xác định có hiệu phịng ngừa NKVM tắm xà phịng, loại bỏ lơng, chuẩn bị vùng rạch da, vệ sinh tay thường quy, tuân thủ chặt chẽ quy trình chăm sóc vết mổ… Nếu triển khai đồng nghiêm ngặt làm giảm 40% - 60% NKVM, giảm tỷ lệ tử vong sau phẫu thuật, rút ngắn thời gian nằm viện, đồng thời hạn chế xuất chủng vi khuẩn đa kháng kháng sinh [1], [11], [13], [22] Việc thực biện pháp phòng ngừa NKVM trách nhiệm tất nhân viên y tế Có số biện pháp xác định có hiệu phịng ngừa NKVM lại cơng việc, nhiệm vụ điều dưỡng, hộ sinh Điều dưỡng viên (ĐDV), nữ hộ sinh (NHS) người trực tiếp chăm sóc NB trước sau phẫu thuật Nếu khơng có kiến thức, thực hành đạt yếu tố gây NKVM cho NB Các nghiên cứu Việt Nam năm 2017, 2018 2020 kiến 38 + Quyết định 3671/QĐ-BYT ngày 27/09/2012 V/v phê duyệt hướng dẫn KSNK sở khám bệnh, chữa bệnh; + Quyết định 3916/QĐ-BYT ngày 28/08/2017 V/v phê duyệt hướng dẫn KSNK sở khám bệnh, chữa bệnh; + Thông tư 31/2021/TT-BYT ngày 28/12/2021 thông tư quy định hoạt động điều dưỡng bệnh viện, thay thơng tư 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 trước đó; + Thông tư 20/2021/TT-BYT ngày 26/11/2021 thông tư quy định quản lý CTYT phạm vi khuôn viên CSYT (Thay cho thông tư 58/2015/TTLT-BYTBTNMT ngày 31/12/2015); + Thông tư 21/2021/TT-BYT ngày 26/11/2021 thông tư quy định vệ sinh mai táng, hỏa táng (Thay cho thông tư 02/2009/TT-BYT ngày 26/05/2009) - Dựa pháp lý nêu triển khai áp dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị; Đặc biệt trú trọng nội dung QĐ 3671, QĐ 3916 BYT cơng tác Kiểm sốt nhiễm khuẩn nói chung cơng tác dự phịng NKVM nói riêng; Mỗi ĐDV, NHS phải xác định rõ nhiệm vụ tổ chức, vị trí việc làm cá nhân, phạm vi hoạt động người điều dưỡng quy định rõ thơng tư 31/2021/TT-BYT Nêu cao tính độc lập người điều dưỡng phân cấp chăm sóc chức phối hợp phòng ban chức năng, phối hợp điều dưỡng với bác sĩ; - Khuyến khích, trì đạt vượt tỷ lệ hàng năm thực hành dự phịng NKVM nói riêng NKBV nói chung; - Tăng cường cơng tác đào tạo/tập huấn chỗ nhằm củng cố kiến thức đã, áp dụng thường quy đơn vị; Đào tạo/tập huấn ngắn hạn, dài hạn nhằm cập nhật kiến thức mới, học hỏi kỹ năng, kinh nghiệm từ đơn vị tuyến tuyến; - Công tác kiểm tra, giám sát cần thực thường xuyên, liên tục Đảm bảo giải tồn triệt để, tiến độ, tăng cường cơng tác thảo luận nhóm nhằm đưa giải pháp khắc phục tồn phù hợp Đảm bảo tính trì giải pháp, hạn chế tính lặp lại tồn tại, hạn chế 39 KẾT LUẬN Qua kết khảo sát kiến thức, thực hành dự phòng NKVM 32 điều dưỡng, hộ sinh khoa Ngoại – Sản – HSCC trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên năm 2022 Chúng đưa kết luận sau: Thực trạng kiến thức, thực hành phòng ngừa NKVM điều dưỡng, hộ sinh khoa Ngoại – Sản – HSCC trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên năm 2022 - Tỷ lệ ĐDV, NHS có điểm kiến thức đạt phịng ngừa NKVM cao Có đến 75% điều dưỡng viên có điểm kiến thức đạt, ĐDV, NHS có điểm kiến thức chưa đạt chiếm 25% Điểm trung bình kiến thức 23,6/27 đạt 87,4% thấp 15/27 đạt 55,56% cao 27/27 đạt 100% - Tỷ lệ ĐDV, NHS có thực hành đạt chăm sóc phịng ngừa NKVM 75% Trong thực hành vệ sinh tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn 81,3% thực hành thay băng vết mổ vô khuẩn 75% Một số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức, thực hành dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ điều dưỡng, hộ sinh trung tâm y tế thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh - Căn hướng dẫn chuẩn Bộ Y tế kiểm soát nhiễm khuẩn áp dụng đồng bộ, xuyên suốt sở khám bệnh, chữa bệnh Từ triển khai áp dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị; Đặc biệt trú trọng nội dung QĐ 3671, QĐ 3916 BYT cơng tác Kiểm sốt nhiễm khuẩn nói chung cơng tác dự phịng NKVM nói riêng; - Mỗi ĐDV, NHS phải xác định rõ nhiệm vụ tổ chức, vị trí việc làm cá nhân, phạm vi hoạt động người điều dưỡng quy định rõ thông tư 31/2021/TT-BYT Nêu cao tính độc lập người điều dưỡng phân cấp chăm sóc chức phối hợp phòng ban chức năng, phối hợp điều dưỡng với bác sĩ; - Tăng cường công tác đào tạo/tập huấn chỗ nhằm củng cố kiến thức đã, áp dụng thường quy đơn vị; Đào tạo/tập huấn ngắn hạn, dài hạn nhằm cập 40 nhật kiến thức mới, học hỏi kỹ năng, kinh nghiệm từ đơn vị tuyến tuyến; - Công tác kiểm tra, giám sát cần thực thường xuyên, liên tục Đảm bảo giải tồn triệt để, tiến độ, tăng cường cơng tác thảo luận nhóm nhằm đưa giải pháp khắc phục tồn phù hợp Đảm bảo tính trì giải pháp, hạn chế tính lặp lại tồn tại, hạn chế TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt Bộ Y tế (2012) Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, Số 3671/QĐBYT Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn thực hành vệ sinh tay sở khám bệnh, chữa bệnh, chủ biên, Số 3916/QĐ-BYT Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2012) Tài liệu đào tạo phịng kiểm sốt nhiễm khuẩn, Bộ Y tế, Hà Nội Vũ Ngọc Anh (2020) Thực trạng kiến thức, thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ điều dưỡng viên khoa ngoại bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Luận văn thạc sỹ điều dưỡng, Trường đại học điều dưỡng Nam Định Phạm Văn Dương (2017) Thực trạng kiến thức thực hành điều dưỡng chăm sóc phịng nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện Sản Nhi tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ điều dưỡng, Trường đại học điều dưỡng Nam Định Nguyễn Thị Huế (2019) Kiến thức, thái độ kiểm soát nhiễm khuẩn điều dưỡng số khoa lâm sàng hệ ngoại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thanh Loan, Lora Claywell Trần Thiện Trung (2014) Kiến thức thực hành điều dưỡng phịng ngừa nhiễm trùng vết mổ Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 5(18), 129 - 135 Phạm Văn Tân (2016) Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân Y Lê Anh Tuân (2017) Nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng bệnh viện tỉnh Sơn La, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân Y 10 Nguyễn Hằng Nguyệt Vân, Nguyễn Thái Hưng Nguyễn Thị Hoài Thu (2017) Đánh giá kiến thức thực hành phòng chống nhiễm khuẩn vết mổ cán y tế bệnh viện 19.8 năm 2017 Tạp chí khoa học nghiên cứu sức khỏe phát triển, 3(1), 93 - 100 *Tiếng anh 11 Asia Pacific Society of Infection Control (2018) The APSIC guidelines for the prevention of surgical site infections 12 Balodimou S A (2018) Greek nurses' knowledge on the prevention of surgical site infection: an investigation Journal of wound care 27(12), 876 -884 13 Berriostorres S I, Umscheid C A and Bratzler D W (2017) Centers for Disease Control and Prevention guideline for the prevention of surgical site infection JAMA surgery, 152(8), 784- 791 14 European Centre for Disease Prevention and Control (2012) Surveillance of surgical site infections in European hospitals-HAISSI protocol European Centre for Disease Prevention and Control 15 Mengesha A (2020) Practice of and associated factors regarding prevention of surgical site infection among nurses working in the surgical units of public hospitals in Addis Ababa city, Ethiopia Plos one, 15(4), 231-270 16 Patil V B, Raval R M and Chavan G (2018) Knowledge and practices of health care professionals to prevent surgical site infection in a tertiary health care centre International Surgery Journal, 5(6), 2248-2251 17 Qasem M N and Hweidi I M (2017) Jordanian nurses’ knowledge of preventing surgical site infections in acute care settings Open Journal of Nursing, 7(05), 561 18 Sadaf S (2018) Nurse’s knowledge and practice regarding prevention of surgical site infection at allied hospital Faisalabad Int J Sci Eng Res, 9(5), 351-369 19 Sadia H (2017) Assessment of nurses’ knowledge and practices regarding prevention of surgical site infection Saudi J Med Pharm Sci, 3(6), 585595 20 Sickder H K (2014) Nurses’ knowledge and practice regarding prevention of surgical site infection in Bangladesh Prince of Songkla University 21 Teshager F A, Engeda E H and Worku W Z (2015) Knowledge, practice, and associated factors towards prevention of surgical site infection among nurses working in Amhara regional state referral hospitals, Northwest Ethiopia Surgery research and practice, 2015 22 World Health Organization (2016) Global guidelines for the prevention of surgical site infection, World Health Organization 23 Woldegioris T, Bantie G and Getachew H (2019) Nurses' knowledge and practice regarding prevention of surgical site infection in Bahir Dar, Northwest Ethiopia Surgical infections, 20(1), 71-77 24 Worth L J, Bull A L and Spelman T (2015) Diminishing surgical site infections in Australia: time trends in infection rates, pathogens and antimicrobial resistance using a comprehensive Victorian surveillance program Infect Control Hosp Epidemiol, 36(4), 409-16 PHỤ LỤC Phụ lục BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp: “Thực trạng kiến thức, thực hành dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ điều dưỡng, hộ sinh Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh năm 2022 ” Mục đích: Được cho phép ban giám đốc trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên hội đồng thẩm duyệt chuyên đề tốt nghiệp trường đại học điều dưỡng Nam Định Chúng tiến hành thu thập số liệu để triển khai chuyên đề tốt nghiệp Mục đích chuyên đề đánh giá kiến thức, thực hành điều dưỡng, hộ sinh khoa Ngoại – Sản - HSCC trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức, thực hành dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ điều dưỡng, hộ sinh trung tâm y tế thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Chúng cam kết tham gia ông/bà không ảnh hưởng đến tổ chức hay cá nhân Mọi thông tin mà ông/bà cung cấp giữ bí mật sử dụng cho mục đích báo cáo chun đề Nếu ơng/bà muốn tìm hiểu thêm thơng tin câu hỏi có liên quan đến chun đề, ơng/bà xin vui lịng liên hệ: Đinh Thị Thanh Nga qua số điện thoại 0985580041 qua email: dinhngabvqy@gmail.com Cam kết người tham gia: - Tơi đọc hiểu rõ mục đích nghiên cứu - Tôi biết tham gia tự nguyện tơi rút khỏi nghiên cứu lúc mà không cần nêu lý - Tôi hiểu thông tin mà cung cấp giữ bí mật - Tơi đồng ý tham gia nghiên cứu Quảng Yên, ngày Người tham gia nghiên cứu (ký ghi rõ họ tên) tháng năm 2022 Người báo cáo chuyên đề Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC PHÒNG NGỪA NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN A Thông tin chung Mã Nội dung câu A1 Năm sinh A2 Giới tính A3 A4 A5 Mã số Phương án trả lời (Khoanh tròn vào mã số trả lời đúng) ……………………… Nam Nữ Trung cấp Cao đẳng/Đại học Thạc sỹ/CK1 Ngoại tổng hợp Ngoại thận tiết niệu Chấn thương Ngoại thần kinh Trong 12 tháng qua anh/chị có Có tập huấn phịng ngừa Không tập Rất cần thiết huấn/đào tạo phịng ngừa Cần thiết NKVM khơng Bình thường Khơng cần thiết Trình độ chun mơn Khoa/ phịng cơng tác NKVM khơng A6 Theo anh/chị có cần B Kiến thức chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật giúp ngăn ngừa NKVM Mã câu B1 Nội dung Nồng độ đường máu Mã Phương án trả lời số (Khoanh tròn vào mã số trả lời đúng) Thấp 108 mg/dl (6,0 thích hợp để bạch cầu phát huy đầy đủ chức mmol/L) (*) nhằm phịng ngừa B2 Thấp 200 mg/dl (7mmol/L) NKVM Cao 200 mg/dl (7mmol/L) Xét nghiệm có giá trị để Albumin huyết cơng thức đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh máu (*) Albumin huyết tổng phân tích nước tiểu Albumin huyết xét nghiệm phân B3 Câu sau với trường hợp người bệnh bị suy dinh dưỡng Có đáp ứng miễn dịch tốt để phịng ngừa nhiễm khuẩn Có đáp ứng miễm dịch bình thường để phịng ngừa nhiễm khuẩn Có đáp ứng miễn dịch yếu để phòng ngừa nhiễm khuẩn (*) B4 Mục đích việc tắm trước phẫu thuật Để loại bỏ bớt vi sinh vật có khả gây nhiễm khuẩn cư trú da (*) Để tạo thoải mái Để ngăn chặn phát triển vi khuẩn B5 B6 Loại bỏ lơng/tóc vị trí Dao cạo rạch trường hợp có Máy cạo (*) định bằng: Có thể sử dụng loại Mục đích việc vệ sinh da Ngăn chặn ức chế vi khuẩn trước phẫu thuật phát triển (*) Ngăn chặn kìm hãm phát triển virus Chỉ ngăn chặn kìm hãm phát triển nấm B7 B8 B9 Dung dịch sát khuẩn da Các chế phẩm có chứa cồn (*) trước phẫu thuật có hiệu Clorhexidine gluconate Betadine Thời điểm thích hợp để dùng Trước phẫu thuật 30 phút (*) kháng sinh dự phòng cho Trước phẫu thuật 60 phút người bệnh Trước phẫu thuật 120 phút Nên hoãn lại phẫu Đúng với tất người bệnh (*) thuật theo kế hoạch Chỉ với người bệnh bị suy NB có ổ nhiễm khuẩn kế cận vùng phẫu nhược thuật, NK Chỉ với người bệnh bị nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc giải B10 Mục đích việc rửa tay ngoại khoa Giảm nguy nhiễm khuẩn vết mổ(*) Làm tăng nguy nhiễm khuẩn vết mổ Giảm nguy khô da bàn tay điều dưỡng Kiến thức phòng ngừa NKVM sau phẫu thuật B11 Quy trình rửa tay Làm ướt tay, rửa lau khô Làm ướt tay, sử dụng chất sát khuẩn, rửa tay lau khô tay (*) Làm ướt tay, xoa xà phòng rửa B12 Những thời điểm cần vệ Trước làm sau làm sinh tay quy trình thay Trước làm, sau đánh giá vết băng vơ khuẩn mổ, sau mở gói dụng cụ vô khuẩn, sau làm xong Trước làm, sau đánh giá vết mổ, trước mở gói dụng cụ vô khuẩn, sau làm xong (*) B13 Thực rửa tay nước xà phòng Nhìn thấy tay vấn bẩn, sau tiếp xúc với máu/dịch tiết (*) Tay không vấn bẩn, trước tiếp xúc với người bệnh Tay không vấn bẩn, sau tiếp xúc với người bệnh B14 Thời gian sát khuẩn tay 10 – 15 giây dung dịch chứa cồn trung 20 – 30 giây (*) bình 45 – 60 giây Băng giúp thấm hút dịch tiết (*) Băng không hấp thu dịch tiết Băng giúp giảm đau vết mổ B16 Đối với vết mổ đóng Suốt 12 sau phẫu thuật kín thơng thường, thời gian Suốt 24 – 48 sau phẫu thuật (*) khuyến cáo bảo vệ B15 Lợi ích việc băng vết mổ băng vô khuẩn Suốt ngày đầu sau phẫu thuật B17 Căn để anh/chị lựa Dựa đặc điểm vết mổ (*) chọn phương pháp thay băng Dựa vào kích thước vết mổ Dựa vào độ sâu vết mổ B18 Dung dịch sát khuẩn tốt Cồn 700 sử dụng thay băng vết Thuốc đỏ mổ Betadin (*) B19 Dung dịch tốt sử Natri bicacbonat dụng để rửa vết mổ Nước muối sinh lý (*) Dung dịch Oxy già B20 Mục đích việc trì tình trạng dinh dưỡng bình Để phịng ngừa nguy xảy biến chứng sau phẫu thuật (*) thường người bệnh ngoại Làm giảm đáp ứng miễn dịch khoa Để làm chậm trình liền vết mổ NKVM nông, NKVM sâu nhiễm B21 Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) khuẩn quan nội tạng (*) NKVM nơng, nhiễm trùng lớp trung bì nhiễm khuẩn lớp hạ bì NKVM nơng, NKVM sâu NKVM hoại tử B22 Chế độ ăn uống cần cung cấp cho người bệnh sau phẫu thuật Chế độ ăn uống giàu đạm loại trái có nhiều Vitamin (*) Chế độ ăn uống giàu chất bột đường loại trái có nhiều Vitamin C Chế độ ăn uống giàu chất béo loại trái chứa nhiều Vitamin C B23 Câu trả lời với Dễ bị nhiễm khuẩn vết mổ (*) trường hợp người bệnh suy Có chức miễn dịch bình giảm miễn dịch B24 Câu sau thường Khơng có nguy bị NKVM Nhiễm khuẩn xảy vịng 30 việc chẩn đốn nhiễm khuẩn vết mổ ngày sau phẫu thuật (*) Chảy dịch từ vết mổ/dẫn lưu Người bệnh có sốt vòng ngày đầu sau mổ B25 Biểu sau cho thấy khơng xảy tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ Người bệnh không sốt, vết mổ không rỉ dịch (*) Vết mổ không rỉ dịch, vùng da xung quanh vết mổ phù nề Vết mổ bung đường may, không rỉ dịch B26 Kết xét nghiệm có giá trị chẩn đốn nhiễm khuẩn vết mổ Kết nuôi cấy vi khuẩn từ dịch tiết vết mổ (*) Kết nuôi cấy vi khuẩn từ máu Kết nuôi cấy vi khuẩn từ nước tiểu B27 Giám sát có phản hồi tình trạng vết mổ đến phẫu thuật viên cho thấy giảm nguy Đúng không cần kèm theo biện pháp phòng ngừa khác (*) nhiễm khuẩn vết mổ Đúng, hiệu có kèm theo biện pháp phịng ngừa khác Sai, việc theo dõi giúp đánh giá trường hợp nhiễm khuẩn mắc không ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ Phụ lục BẢNG KIỂM QUY TRÌNH VỆ SINH TAY BẰNG DUNG DỊCH CHỨA CỒN Thang điểm Stt Các bước tiến hành Lấy đủ 3ml -5 ml dung dịch chứa cồn vào lòng bàn tay Chà hai lòng bàn tay vào Chà lòng bàn tay lên mu kẽ ngồi ngón tay bàn tay ngược lại Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh kẽ ngón tay Chà mặt ngồi ngón tay vào lịng bàn tay Xoay ngón tay bàn tay vào lịng bàn tay ngược lại (làm ngón tay cái) Xoay đầu ngón tay tay vào lòng bàn tay ngược lại Làm tay vòi nước chảy đến cổ tay lau khô Ghi chú: Mỗi bước chà tối thiểu lần, thời gian chà sát tay từ 20-30 giây, chà sát tay khô Phụ lục BẢNG KIỂM QUY TRÌNH THAY BĂNG RỬA VẾT THƯƠNG Stt Các bước tiến hành Thang điểm Rửa tay khử khuẩn tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn Mang trang che kín mũi, miệng Trải săng vải/giấy không thấm nước vùng thay băng Tháo băng tay trần Nếu băng ướt, tháo băng tay mang găng Đánh giá tình trạng vết mổ Khử khuẩn tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn Mở gói dụng cụ, xếp dụng cụ thuận tiện cho việc thay băng Đổ dung dịch rửa sát khuẩn vết mổ vào bát kền Vệ sinh tay dung dịch chứa cồn mang găng vô khuẩn Rửa vết mổ 10 Lấy miếng gạc vô khuẩn đặt lên vết mổ, băng kín mép vết mổ băng dính 11 Thu dọn dụng cụ 12 Rửa tay khử khuẩn tay dung dịch vệ sinh tay chứa cồn sau kết thúc quy trình thay băng ... trung tâm y tế thị xã Quảng Y? ?n, tỉnh Quảng Ninh năm 2022 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức, thực hành dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ điều dưỡng, hộ sinh trung tâm y tế thị xã Quảng Y? ?n,... khuẩn vết mổ điều dưỡng, hộ sinh Trung tâm Y tế thị xã Quảng Y? ?n, tỉnh Quảng Ninh năm 2022? ?? với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ điều dưỡng, hộ sinh. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐINH THỊ THANH NGA THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ DỰ PHÒNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THỊ XÃ QUẢNG Y? ?N, TỈNH QUẢNG

Ngày đăng: 01/03/2023, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN