1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng thực hiện quy trình truyền tĩnh mạch của điều dưỡng tại các khoa lâm sàng bệnh viện saint paul năm 2015

69 1,2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG PHẠM THỊ MAI THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH TRUYỀN TĨNH MẠCH CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN SAINT PAUL NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG PHẠM THỊ MAI THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH TRUYỀN TĨNH MẠCH CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN SAINT PAUL NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN THÊM HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Quá trình thu thập xử lí số liệu hoàn toàn trung thực khách quan, kết nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hải Dương, ngày 10 tháng 07 năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Mai LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin bày tỏ lời cám ơn chân thành đến Thầy giáo TS Lê Văn Thêm, trưởng khoa Y Học dự phòng – Y tế công cộng, Trường Đại Học Kỹ Thuật Y Tế Hải Dương người Thầy trực tiếp hướng dẫn em, Thầy tận tâm bảo, đóng góp cho em ý kiến quý báu suốt trình hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cám ơn tới Ban lãnh đạo, Phòng đạo tuyến, Phòng điều dưỡng, khoa lâm sàng Bệnh viện Saint Paul giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thu thập số liệu Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, khoa Điều dưỡng trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu suốt năm mái trường Xin cám ơn người thân yêu gia đình, người thân bạn bè yêu thương, giúp đỡ nguồn động viên khích lệ Hải Dương, ngày 10 tháng 07 năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Mai DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐD : Điều dưỡng HBV : Hepatitis B virus (Viêm gan virus B) HCV : Hepatitis C virus (Viêm gan virus C) HIV : Human immunodeficiency virus (Hội chứng suy giảm miễn dịch người) NXBYH : Nhà xuất y học SPV : Sốc phản vệ WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều dưỡng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức điều dưỡng 1.1.3 Nhiệm vụ người điều dưỡng 1.2 Truyền tĩnh mạch 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Các loại dịch truyền 1.2.3 Các vị trí tiêm truyền tĩnh mạch 1.2.4 Nguyên tắc 10 1.2.5 Chỉ định 10 1.2.6 Chống định 10 1.2.7 Quy trình kỹ thuật truyền tĩnh mạch 11 1.2.8 Tai biến xảy truyền tĩnh mạch 13 1.2.9 Những điều cần lưu ý truyền tĩnh mạch 16 1.2.10 Các tai nạn cho nhân viên y tế truyền tĩnh mạch, cách phòng ngừa xử trí 18 1.3 Một số nghiên cứu liên quan 19 1.3.1 Tại Việt Nam 19 1.3.2 Trên giới 21 CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn 23 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 23 2.2.3 Kỹ thuật thu thập thông tin 24 2.2.4 Biện pháp khống chế sai số 25 2.2.5 Người thu thập số liệu 25 2.2.6 Địa điểm nghiên cứu 25 2.2.7 Thời gian nghiên cứu 25 2.2.8 Biến số nghiên cứu 25 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu 26 2.2.10 Xử lý phân tích số liệu 27 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Thực trạng thực quy trình truyền tĩnh mạch điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Saint Paul năm 2015 30 3.2.1 Xem hồ sơ chuẩn bị người bệnh đối tượng nghiên cứu 30 3.2.2 Chuẩn bị điều dưỡng đối tượng nghiên cứu 31 3.2.3 Chuẩn bị dụng cụ đối tượng nghiên cứu 32 3.2.4 Tiến hành kỹ thuật truyền tĩnh mạch đối tượng nghiên cứu 34 3.2.5 Kết đánh giá thực quy trình kĩ thuật truyền tĩnh mạch 36 3.3 Mô tả số yếu tố liên quan đến việc thực quy trình truyền tĩnh mạch điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Saint Paul năm 2015 37 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 42 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 42 4.2 Thực trạng thực quy trình truyền tĩnh mạch điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Saint Paul năm 2015 43 4.3 Mô tả số yếu tố liên quan đến việc thực quy trình truyền tĩnh mạch điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Saint Paul năm 2015 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nội dung nghiên cứu 27 Bảng 3.1: Tuổi đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.2: Giới tính đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.3: Trình độ chuyên môn đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.4: Thâm niên công tác đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.5: Khoa công tác đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.6: Xem hồ sơ chuẩn bị người bệnh đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.7: Chuẩn bị điều dưỡng đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.8: Chuẩn bị dụng cụ đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.9: Tiến hành kỹ thuật truyền tĩnh mạch đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.10: Phân loại mức độ thực quy trình truyền tĩnh mạch 36 Bảng 3.11: Mối liên quan điểm thực hành tuổi đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.12: Mối liên quan điểm thực hành giới tính đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.13: Mối liên quan điểm thực hành trình độ chuyên môn đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.14: Mối liên quan điểm thực hành thâm niên công tác đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.15: Mối liên quan điểm thực hành khoa công tác đối tượng nghiên cứu 41 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Các tĩnh mạch mu bàn tay Hình 2: Các tĩnh mạch cẳng tay, cánh tay, khuỷu tay Hình 3: Các tĩnh mạch chân Hình 4: Các tĩnh mạch đầu truyền dịch, đa số điều dưỡng không đội mũ đeo trang truyền dịch, có khoa Hồi sức người bệnh nặng hay phải làm thủ thuật xâm lấn vào sâu thể người bệnh người điều dưỡng đội mũ đeo trang làm việc Đa số điều dưỡng thói quen rửa tay trước chuẩn bị dụng cụ (59.3%) Kết cao so với nghiên cứu Hội điều dưỡng Việt Nam năm 2005: 35.4% không rửa tay trước chuẩn bị dụng cụ tiêm [8] Chuẩn bị dụng cụ Đa số điều dưỡng chuẩn bị đầy đủ dụng cụ tiến hành truyền tĩnh mạch Một số dụng cụ không đầy đủ như: sổ tiêm, phiếu chăm sóc (52.3%), điều dưỡng không chuẩn bị phiếu chăm sóc xe truyền bệnh viện Saint Paul truyền xong điều dưỡng viết phiếu truyền dịch mà không viết phiếu truyền dịch sau kẹp đầu giường số bệnh viên Hải Dương Một số dụng cụ điều dưỡng không chuẩn bị như: Khay hạt đậu (100%), gối kê tay (100%), dao cưa (100%), găng (24.4%) Trong truyền điều dưỡng không đuổi khí vào khay hạt đậu mà dùng trực tiếp vỏ dây truyền để đuổi khí Ở Bệnh viện Saint Paul bước mang găng không bắt buộc mà khuyến khích Chỉ trường hợp người bệnh có vết thương rộng lấy máu xét nghiệm người bệnh mắc bệnh truyền nhiễm điều dưỡng đeo găng tay Tiến hành kĩ thuật truyền tĩnh mạch: Các bước 100% điều dưỡng thực đúng: Thực đúng, treo chai dịch lên cọc truyền, bộc lộ vùng truyền chọn tĩnh mạch, kiểm tra có máu trào vào đốc kim, mở khóa cho dịch chảy, phân loại rác ghi phiếu truyền dịch Các bước điều dưỡng thực không đúng: Thông báo giải thích cho người bệnh yên tâm tin tưởng (30.2%), việc thông báo giải thích cho 45 người bệnh giúp cho người bệnh biết loại dịch truyền, loại thuốc có tác dụng biết số phản ứng xảy trình truyền dịch để người bệnh yên tâm hơn, đồng thời việc thông báo giải thích cho người bệnh giúp mối quan hệ điều dưỡng cải thiện người bệnh dễ chia sẻ khó khăn người điều dưỡng dễ thấu hiểu Cắm dây truyền vào chai dịch khóa lại (3.5%), cho dịch vào 2/3 bầu đếm giọt đuổi khí dây truyền khóa lại (11.6%), điều dưỡng quên không khóa dây truyền treo chai truyền lên làm dịch chảy xuống kèm theo khí, điều dưỡng phải đuổi khí nhiều dẫn đến việc dịch thuốc người bệnh Buộc dây garo cách vị trí truyền khoảng 5cm (11.6%), sát khuẩn vị trí truyền từ đường kính khoảng 5cm đến (33.7%), số điều dưỡng sát khuẩn không sát khuẩn từ mà sát khuẩn sai cách, sát khuẩn xong không ngửa lên xem chưa nên sát khuẩn có lần không đảm bảo cho người bệnh, kết phù hợp với nghiên cứu Phòng Điều dưỡng Bộ Y Tế (2008): không sát khuẩn da nơi tiêm quy định: 27.5% [2] Tay căng da tay cầm đốc kim mặt vát kim lên chếch 300 đưa kim vào tĩnh mạch (9.3%) , điều dưỡng cầm kim sai độ chếch không đưa kim vào tĩnh mạch Thu dọn dụng cụ, tháo găng, rửa tay (81.4%), chủ yếu không rửa tay sát khuẩn tay nhanh sau truyền lại sang truyền bệnh nhân khác dẫn đến nguy nhiễm khuẩn chéo cho người bệnh Một số bước điều dưỡng không thực hiện: Chuẩn bị khay (14%), đặt gối kê tay vùng truyền (77.9%), mang găng (93%), sát khuẩn tay điều dưỡng (90.7%) Kết phù hợp với nghiên cứu Dương Thị Hằng năm 2013: Không mang găng tay (91.61%), không sát khuẩn tay điều dưỡng lần (82.45%), không đặt gối kê tay vùng tiêm (62.5%) [3].Theo nghiên cứu Hoàng Thị Vân Lan năm 2006 có 96.6% điều dưỡng không rửa tay trước tiêm [4] 46 Điều dưỡng không giúp bệnh nhân tư thoải mái hướng dẫn bệnh nhân điều cần thiết (24.4%) Kết cao 2.2 lần so với nghiên cứu Trần Thị Tú năm 2014: Không giúp bệnh nhân tư thoải mái (11.06%) [13] Phân loại mức độ thực quy trình truyền tĩnh mạch Trong tiến hành truyền tĩnh mạch có 44.2% số điều dưỡng đạt từ 80% 100% tổng số điểm phần xem hồ sơ chuẩn bị người bệnh, đa số điều dưỡng chuẩn bị người điều dưỡng chưa tốt có 47.7% điều dưỡng đạt < 60% tổng số điểm 76.7% điều dưỡng đạt từ 80% - 100% tổng số điểm chuẩn bị dụng cụ 62.8% điều dưỡng đạt từ 80% - 100% tổng số điểm tiến hành kỹ thuật truyền tĩnh mạch Toàn kỹ thuật có 51.2% điều dưỡng đạt từ 70 - 80% tổng số điểm, điều dưỡng có tổng số điểm < 60% quy trình truyền tĩnh mạch 4.3 Mô tả số yếu tố liên quan đến việc thực quy trình truyền tĩnh mạch điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Saint Paul năm 2015 Bảng 3.11 biểu thị mối liên quan tuổi điểm thực hành, điều dưỡng 40 tuổi có tổng số điểm ≥ 80% thực đầy đủ bước gắn dấu * (60.87%) Đa số điều dưỡng độ tuổi từ 20 - 40 tuổi có tổng số điểm < 80% không thực bước gắn dấu *(73.02%) Như điều dưỡng độ tuổi > 40 tuổi việc thực quy trình truyền tĩnh mạch đạt điểm cao bước quan trọng quy trình thực đầy đủ Kết phù hợp với nghiên cứu Phan Văn Tường năm 2012: Có liên quan thực hành TAT điều dưỡng nhóm tuổi (OR=3.1; P < 0.05) [14] Kết bảng 3.12 cho thấy 81.8% nam có tổng số điểm < 80% không thực bước gắn dấu * Kết cao so với nữ: Có 61.3% nữ có tổng số điểm < 80% không thực bước gắn dấu * Sự khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0.05) Điều 47 số lượng điều dưỡng nam thấp số lượng điều dưỡng nữ, thấp 6.8 lần Kết bảng 3.13 cho thấy Điều dưỡng trình độ đại học cao đẳng có tổng số điểm ≥ 80% thực đầy đủ bước gắn dấu * chiếm tỉ lệ cao 57.1%, điều dưỡng trung cấp có tổng số điểm < 80% không thực bước gắn dấu * chiếm tỉ lệ 68.1% Tuy nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0.05) Kết phù hợp với kết Hoàng Thị Vân Lan năm 2006: Không có mối liên quan trình độ chuyên môn người điều dưỡng với điểm thực hành họ (p > 0.05) [4] Bảng 3.14 biểu thị mối liên quan điểm thực hành thâm niên công tác đối tượng nghiên cứu Đa số điều dưỡng có thâm niên công tác ≤ 10 năm có tổng số điểm < 80% không thực bước gắn dấu * (81.25%) Có 57.89% điều dưỡng có thâm niên công tác >10 năm có tổng số điểm ≥ 80% thực đầy đủ bước gắn dấu * Điều dưỡng có thâm niên công tác cao có nhiều kinh nghiệm việc thực quy trình truyền tĩnh mạch, kết đạt cao Kết phù hợp với nghiên cứu Phan Văn Tường cộng năm 2012: Có liên quan điểm thực hành TAT thâm niên công tác (OR=2.8; P < 0.05) [14] Theo bảng 3.15 Không có mối liên quan điểm thực hành khoa công tác đối tượng nghiên cứu (p > 0.05) Cũng chưa có nghiên cứu mối liên quan điểm thực hành truyền tĩnh mạch khoa công tác đối tượng nghiên cứu 48 KẾT LUẬN Thực trạng thực quy trình truyền tĩnh mạch điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Saint Paul năm 2015 100% điều dưỡng xem hồ sơ, đo huyết áp, đếm mạch, hướng dẫn bệnh nhân tư nằm, thực đúng, treo chai dịch lên cọc truyền, bộc lộ vùng truyền, chọn tĩnh mạch, ghi phiếu truyền dịch, phân loại rác Một số bước điều dưỡng thực chưa đúng: sổ tiêm, phiếu chăm sóc (52.3%), thông báo giải thích cho người bệnh yên tâm tin tưởng (30.2%), sát khuẩn vị trí truyền từ đường kính khoảng 5cm đến (33.7%), giúp bệnh nhân tư thoải mái, hướng dẫn điều cần thiết (34.9%) Đa số điều dưỡng không thực bước: đội mũ (83.7%), đeo trang (55.8%), rửa tay thường quy (59.3%), đặt gối kê tay vùng truyền (77.9%), mang găng (93%), sát khuẩn tay điều dưỡng (90.7%) Một số yếu tố liên quan đến việc thực quy trình truyền tĩnh mạch điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Saint Paul năm 2015 Điều dưỡng có độ tuổi > 40 tuổi thực quy trình truyền tĩnh mạch tốt với p < 0.01, điều dưỡng có thâm niên công tác >10 năm thực quy trình truyền tĩnh mạch tốt (p < 0.001) Không có mối liên quan điểm thực hành với giới tính, với trình độ, với khoa công tác đối tượng nghiên cứu tiến hành truyền tĩnh mạch (p>0.05) 49 KIẾN NGHỊ Tăng cường công tác đào tạo/ tập huấn cho Điều dưỡng quy trình kĩ thuật truyền tĩnh mạch, đặc biệt cần trọng vệ sinh bàn tay trước chuẩn bị dụng cụ, sát khuẩn tay điều dưỡng trước đưa kim qua da, sát khuẩn vị trí truyền cách, tăng cường kỹ giao tiếp với người bệnh việc thông báo giải thích cho người bệnh yên tâm tin tưởng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế ( 2006), Điều Dưỡng Cơ Bản, Nhà xuất y học Bộ Y Tế Hội Điều dưỡng Việt Nam (2008), “ Kết nghiên cứu tiêm an toàn bệnh viện Nhi quốc gia huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình” Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học Điều dưỡng toàn quốc lần thứ 2, tr 210- 215 Dương Thị Hằng cộng (2013), Thực trạng thực quy trình tiêm tĩnh mạch an toàn sinh viên trường Đại Học Kỹ Thuật Y Tế Hải Dương thực tập lâm sàng khoa Nội III Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Hải Dương tháng 11,2013, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Trường Đại Học Kỹ Thuật Y Tế Hải Dương, tr 31-32 Hoàng Thị Vân Lan cộng (2006), “Nhận xét việc thực kỹ thuật tiêm tĩnh mạch điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định”, Tạp chí y học thực hành Số 3, tr 1-2 Phạm Đức Mục cộng (2005), “ Đánh giá kiến thức tiêm an toàn tần suất rủi ro vật sắc nhọn điều dưỡng – Hộ sinh tỉnh đại diện, tháng đầu năm 2005” Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học Điều dưỡng toàn quốc lần thứ 2, tr 224-232 Phòng Điều dưỡng Bệnh viện Saint Paul (2012), Một số quy trình điều dưỡng Tr 1-3 Nguyễn Thị Minh Tâm (2002), “Kết điều tra tiêm an toàn bệnh viện khu vực Hà Nội”, Tạp chí y học thực hành Số 4, tr 2-3 Nguyễn Văn Thanh (2007), “ Truyền dịch- truyền máu”, Tạp chí y học Số 8, tr.1 Đào Thành cộng (2005), “ Đánh giá thực tiêm an toàn tỉnh đại diện”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học Điều dưỡng toàn quốc lần thứ 2, tr 212- 223 52 10 Lê Quốc Thịnh (2012), “Tai biến chết người truyền dịch”, Tạp chí sức khỏe đời sống Số 2, tr 11 Trần Thị Thuận (2008), Điều dưỡng II, Nhà xuất y học, tr 311- 336 12 Nguyễn Thị Như Tú (2002), “Tần suất tiêm an toàn hiệu tác động tiêm an toàn Bình Định”, Tạp chí y học thực hành Số 3,tr 2-3 13 Trần Thị Tú (2014), Thực trạng thực kiến thức thực hành tiêm tĩnh mạch an toàn điều dưỡng khoa Cấp Cứu, khoa Hồi Sức khối Ngoại Bệnh viện 19-8 Bộ công an năm 2014, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Trường Đại học Kỹ thuật Y Tế Hải Dương, tr.26-41 14 Phan Văn Tường cộng (2012), “Đánh giá thực tiêm an toàn Bệnh viện Đa khoa Hà Đông, Hà Nội”, Tạp chí y học thực hành Số 2, tr.1 Tiếng Anh 15 Hauri, A, Armstrong, Gregory, Hutin, Yvan J, F (2004), Trích từ “ Thực trạng mắc bệnh phạm vi toàn cầu nhiễm khuẩn môi trường y tế”( The Global Burden of Disease Attributable to Contaminated Injections given in Health Care Settings) Tạp chí: “ International Joural of STD & AIDS”, tr 7-16 16 WHO (2003) “Tiêm an toàn, thông tin số liệu toàn cầu” (Safety of Injections Global Facts and Figures), tr 1-2 17 WHO- Unsafe infection 3/2000 Trang Web 18 http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Suc-khoe/338225/bao-dong-ve-lamdung-tiem-truyen.htm 53 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG BẢNG KIỂM: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH TRUYỀN TĨNH MẠCH CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN SAINT PAUL NĂM 2015 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Họ Tên: …………………………………………………………………… Giới tính: ………………………………Tuổi ………… ………… Trình độ chuyên môn : Thâm niên công tác…………………………………… …………… Khoa:………………………………………………………………………… Bảng kiểm: Xem hồ sơ, chuẩn bị người bệnh, chuẩn bị người điều dưỡng chuẩn bị dụng cụ Có STT Nội dung Xem hồ sơ chuẩn bị người bệnh Xem hồ sơ trước tiêm: họ tên, tên thuốc, liều dùng, đường dùng, thời gian dùng Hỏi xem người bệnh có phản ứng với loại thuốc không Giải thích động viên người bệnh Đo huyết áp Đếm mạch Hướng dẫn người bệnh đại tiện, tiểu tiện Hướng dẫn người bệnh tư nằm Chuẩn bị người điều dưỡng Áo Trang phục Mũ 10 Khẩu trang 11 Card 12 Rửa tay thường quy Chuẩn bị dụng cụ Đầy đủ Không đầy đủ Không chuẩn bị 13 Xe tiêm tầng 14 Dây truyền dịch phù hợp 15 Bơm kim tiêm vô khuẩn 16 Bông tiêm 17 Dung dịch sát khuẩn: cồn 700 , cồn iod loãng 18 Dung dịch sát khuẩn tay nhanh 19 Khay 20 Lọ ống trụ cắm pince 21 01 Kẹp koches có mấu, 01 Kẹp koches không mấu 22 Cốc đựng 23 Khay hạt đậu 24 Hộp phòng chống sốc 25 Gối kê tay 26 Găng tay 27 Dao cưa 28 Dây garo 29 Sổ tiêm, phiếu chăm sóc 30 Cọc truyền 31 Hộp đựng vật sắc nhọn 32 Xô đựng rác thải y tế 33 Xô đựng rác sinh hoạt Bảng kiểm: Tiến hành kỹ thuật truyền tĩnh mạch Thực STT Nội dung *Thực : Đúng người bệnh, thuốc, liều, đường dùng, thời gian Thông báo giải thích cho người bệnh yên tâm tin tưởng Chuẩn bị khay *Cắm dây truyền vào chai dịch, khóa lại Treo chai dịch lên cọc truyền *Cho dịch vào 2/3 bầu đếm giọt, đuổi khí dây truyền, khóa lại Bộc lộ vùng truyền, chọn tĩnh mạch Đặt gối kê tay vùng truyền Mang găng ± ( khuyến khích găng ) 10 Buộc dây garo cách vị trí truyền khoảng 5cm 11 *Sát khuẩn vị trí truyền từ đường kính khoảng 5cm đến Thực Không chưa thực 12 Sát khuẩn tay điều dưỡng 13 * Tay căng da, tay cầm đốc kim, mặt vát kim lên trên, chếch 300 Đưa kim vào tĩnh mạch 14 Kiểm tra có máu trào vào kim 15 Tháo garo 16 Mở khóa cho dịch chảy 17 *Cố định đốc kim, dùng gạc băng dính che cố định thân kim 18 Cố định dây truyền an toàn 19 *Điều chỉnh số giọt chảy theo y lệnh 20 *Giúp bệnh nhân tư thoải mái, hướng dẫn bệnh nhân điều cần thiết 21 Thu dọn dụng cụ, tháo găng, rửa tay 22 Phân loại rác 23 Ghi phiếu truyền dịch Hà Nội, ngày… tháng……năm…… Người quan sát (Ký & ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Họ tên STT Họ tên STT Hà Thị Lan A 24 Nguyễn Thanh H Hoàng Thị Lan A 25 Nguyễn Thị Bích H Lê Kim A 26 Nguyễn Thi H Nguyễn Thị A 27 Nguyễn Thị H Nguyễn Thành C 28 Nguyễn Thị H Nguyễn Thị D 29 Nguyễn Thị H Nguyễn Viết D 30 Nguyễn Thi Hồng H Nguyễn Thị G 31 Nguyễn Thị Minh H Bùi Thị Thanh H 32 Nguyễn Thị Như H 10 Đào Thị H 33 Phạm Vi H 11 Đào Thị H 34 Trần Thị Thúy H 12 Đỗ Hương H 35 Trịnh Thị H 13 Đỗ Thị Thu H 36 Đặng Quốc Kh 14 Hà Văn H 37 Nguyễn Thị Hồng Kh 15 Hoàng Thị H 38 Bùi Thị L 16 Lê Thị H 39 Đặng Hiền L 17 Lê Thị Hồng H 40 Hoàng Thị L 18 Lưu Thị H 41 Lê Thị Bích L 19 Nghiêm Thị H 42 Lê Thu L 20 Ngô Mai H 43 Lê Văn L 21 Ngô Thị H 44 Mai Thị L 22 Nguyễn Hữu H 45 Nguyễn Thị Bích L 23 Nguyễn Như H 46 Nguyễn Thị L STT Họ tên Họ tên STT 47 Phùng Thị Kim L 67 Đào Lê Th 48 Nguyễn Thanh M 68 Đỗ Thị T 49 Nguyễn Thị M 69 Lã Diệu Th 50 Trần Thị Thu M 70 Lê Thị Th 51 Bùi Thanh Nh 71 Ngô Thị Tr 52 Đinh Thị Quỳnh Ng 72 Nguyễn Thị Quỳnh Tr 53 Dương Thị N 73 Nguyễn Thị T 54 Kiều Thị N 74 Nguyễn Thị T 55 Nguyễn Thị Minh Ng 75 Nguyễn Thị Th 56 Nguyễn Thị N 76 Nguyễn Thu Th 57 Nguyễn Thị Ng 77 Nguyễn Tiến T 58 Phạm Thị Trang Nh 78 Nguyễn Văn T 59 Cát Thúy Ph 79 Nguyễn Văn T 60 Đoàn Thị Ph 80 Nguyễn Vân Th 61 Nguyễn Thị Ph 81 Trần Thị Th 62 Nguyễn Thị Ph 82 Vũ Minh T 63 Ngô Thị Q 83 Lê Thị U 64 Nguyễn Hùng Q 84 Nguyễn Thị Khánh V 65 Phạm Thị S 85 Lê Thị X 66 Đặng Thị Đoan Tr 86 Phùng Thị X ... truyền tĩnh mạch điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Saint Paul năm 2015 Mô tả số yếu tố liên quan đến việc thực quy trình truyền tĩnh mạch điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Saint Paul năm 2015. .. tĩnh mạch Chính lý em định thực đề tài: Thực trạng thực quy trình truyền tĩnh mạch điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Saint Paul năm 2015 với mục tiêu : Đánh giá thực trạng thực quy trình truyền. .. PHẠM THỊ MAI THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH TRUYỀN TĨNH MẠCH CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN SAINT PAUL NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Ngày đăng: 20/07/2017, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN