Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đường vành đai 2,5 đoạn từ đường giải phóng đến đường tam trinh, thành phố hà nội (luận văn thạc sĩ)

112 59 2
Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đường vành đai 2,5 đoạn từ đường giải phóng đến đường tam trinh, thành phố hà nội (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ TUẤN LINH QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI 2,5 ĐOẠN TỪ ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG ĐẾN ĐƯỜNG TAM TRINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ TUẤN LINH KHĨA: 2017-2019 QUẢN LÝ KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI 2,5 ĐOẠN TỪ ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG ĐẾN ĐƯỜNG TAM TRINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chun ngành: Quản lý Đơ thị Cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TUẤN ANH XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN: PGS.TS PHẠM TRỌNG THUẬT Hà Nội - 2019 i LỜI CẢM ƠN Để đạt kết này, trước hết xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tham giảng dạy, truyền thụ kiến thức q báu cho tơi suốt q trình học tập Trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Tuấn Anh, người dành nhiều tâm huyết, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Những nhận xét, đóng góp sâu sắc Thầy kiến thức quý báu để giải vấn đề tốt cho đề tài Xin cảm ơn tất gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện giúp đỡ công việc để có thời gian hồn thành luận văn Một lần xin cảm ơn tất ! Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng Học viên Vũ Tuấn Linh năm 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng Học viên Vũ Tuấn Linh năm 2019 iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục hình ảnh minh họa vii Danh mục sơ đồ bảng biểu x MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn: * Khái niệm thuật ngữ sử dụng luận văn: * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI 2,5 ĐOẠN TỪ ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG ĐẾN ĐƯỜNG TAM TRINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Khái quát đường vành đai 2,5 thành phố Hà Nội 1.1.1 Quá trình hình thành xây dựng 1.1.2 Vai trò tuyến đường 1.1.3 Vị trí, phạm vi nghiên cứu 1.2 Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan đường vành đai 2,5 đoạn từ đường Giải Phóng đến đường Tam Trinh, thành phố Hà Nội 10 iv 1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 10 1.2.2 Thực trạng kiến trúc cơng trình 11 1.2.3 Thực trạng cảnh quan 17 1.2.4 Thực trạng hạ tầng kỹ thuật môi trường 20 1.3 Thực trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đường vành đai 2,5 đoạn từ đường Giải Phóng đến đường Tam Trinh, thành phố Hà Nội 22 1.3.1 Thực trạng chế sách quản lý 22 1.3.2 Thực trạng Tổ chức máy quản lý 23 1.3.3 Thực trạng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 26 1.3.4 Sự tham gia cộng đồng việc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 27 1.4 Những vấn đề cần nghiên cứu 28 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI 2,5 ĐOẠN TỪ ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG ĐẾN ĐƯỜNG TAM TRINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Cơ sở pháp lý 32 2.1.1 Các văn quy phạm pháp luật 32 2.1.2 Các quy hoạch duyệt 35 2.1.3 Quy định chung quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị 38 2.2 Cơ sở lý luận 41 2.2.1 Nguyên Lý quy hoạch 41 2.2.2 Lý luận kiến trúc cảnh quan 41 2.2.3 Lý luận thiết kế đô thị 42 2.2.4 Lý luận Quản lý đô thị 46 2.3 Các yếu tố tác động đến quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường 47 v 2.3.1 Yếu tố tự nhiên 47 2.3.2 Yếu tố kinh tế - xã hội 48 2.3.3 Yếu tố khoa học kỹ thuật 49 2.3.4 Vai trò cộng đồng dân cư 49 2.4 Bài học kinh nghiệm 51 2.4.1 Kinh nghiệm nước 51 2.4.2 Kinh nghiệm Việt Nam 56 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI 2,5 ĐOẠN TỪ ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG ĐẾN ĐƯỜNG TAM TRINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 61 3.1 Quan điểm mục tiêu quản lý 61 3.1.1 Quan điểm 61 3.1.2 Mục tiêu 61 3.2 Nguyên tắc 62 3.3 Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đường vành đai 2,5 đoạn từ đường Giải Phóng đến đường Tam Trinh, thành phố Hà Nội 63 3.3.1 Phân đoạn tuyến đường để quản lý không gian kiến trúc cảnh quan: 63 3.3.2 Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 64 3.3.3 Giải pháp chế, sách 82 3.3.4 Giải pháp tổ chức máy 86 3.3.5 Giải pháp cộng đồng tham gia quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt CĐT Chủ đầu tư HTKT Hạ tầng kỹ thuật KĐT Khu đô thị KGKTCQ Không gian kiến trúc cảnh quan KT Kiến trúc GPMB Giải phóng mặt GPXD Giấy phép xây dựng QHC Quy hoạch chung QHPK Quy hoạch phân khu QHCT Quy hoạch chi tiết QH Quy hoạch TKĐT Thiết kế đô thị TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Quá trình hình thành đường Vành đai 2,5 đoạn từ đường Giải Phóng đến đường Tam Trinh Hình 1.2 Sơ đồ vị trí tuyến đường Hình 1.3 Sơ đồ phạm vi, ranh giới nghiên cứu 10 Hình 1.4 Bản đồ trạng sử dụng đất 11 Hình 1.5 Ảnh trạng trường tiểu học Tân Mai, trường trung học sở Tân Mai 11 Hình 1.6 Ảnh trạng tòa nhà văn phòng VNPT, Mobifone 12 Hình 1.7 Hiện trạng Khu tập thể du lịch 13 Hình 1.8 Khu tập thể Đền Lừ 13 Hình 1.9 Chung cư Mandarin Garden 14 Hình 1.10 Khu nhà Quân đội K35 14 Hiện trạng nhà tái định cư xây dựng thuộc KĐT Thịnh Liệt 14 Vị trí ảnh trạng chung cư tái định cư thuộc KĐT Hình 1.12 Đền Lừ với tình trạng cơi nới xuống cấp nghiêm trọng 15 Hình 1.13 Nhà hàng xen lẫn với khu nhà tập thể cũ 16 Hình 1.14 Khách sạn Jana Garden Terrace 16 Hình 1.15 Các cơng trình thương mại, chợ đầu mối phía Nam 16 Khu nhà liên kế xây dựng theo quy hoạch phân lơ Hình 1.16 có chiều cao tầng, khoảng lùi tương đồng 17 Khu nhà phố xây dựng, chỉnh trang sau GPMB Hình 1.17 mở rộng tuyến đường 17 Hình 1.18 Cảnh quan trước chung cư Mandarin Garden 18 Hình 1.19 Hiện trạng vỉa hè, giải phân cách 18 Hình 1.11 viii Số hiệu Tên hình hình Hình 1.20 Hiện trạng cơng viên hồ Đền Lừ Trang 19 Hình 1.21 Cảnh quan đoạn qua sơng Sét 20 Hình 1.22 Cảnh quan đoạn qua cầu Đền Lừ 20 Các tuyến xe khách quay đầu tuyến phố Kim Đồng Hình 1.23 gây ùn tắc giao thơng 21 Hình 1.24 Các bãi đỗ xe tự phát mọc lên khu đất trống 21 Hình 1.25 Thực trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật tuyến đường 22 Hình 1.26 Thực trạng tổ chức máy quản lý tuyến đường 24 Hình 2.1 Quy hoạch duyệt phạm vi tuyến đường 36 Hình 2.2 Mặt cắt ngang tuyến đường 36 Hình 2.3 Vị trí dự kiến nhà ga tuyến đường sắt thị 37 Hình 2.4 Các cơng trình chung cư Chính quyền Sigapore bắt đầu xây dựng từ năm 1960 bán cho người dân sau xóa bỏ khu nhà tạm 52 Hình 2.5 Giao thơng cơng cộng Sigapore với hệ thống thu phí giao thông điện tử (ERP) Trung tâm giao thông thông minh (ITSC) 53 Hình 2.6 Các khơng gian xanh thị Singapore 54 Hình 2.7 Con đường Omotesando 55 Hình 2.8 Khơng gian kiến trúc cảnh quan đường Omotesando 55 Hình 2.9 Khơng gian nội thành Đà Nẵng 57 Hình 2.10 Khơng gian khu vực bán đảo Sơn Trà 57 Hình 2.11 Kiến trúc cơng trình khu vực thị trung tâm 58 Hình 2.12 Đường Võ Nguyên Giáp 58 Hình 2.13 Đường Lê Trọng Tấn - quận Thanh Xuân 59 Hình 3.1 Phân đoạn tuyến đường để quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 63 Hình 3.2 Các khu vực đoạn I 68 86 - Cung cấp dịch vụ tư vấn hỗ trợ kỹ thuật cho công tác cải tạo xây dựng nhà tuyến phố - Xây dựng hướng dẫn cho hoạt động thương mại (xây dựng, loại hình kinh doanh, quy định tiếng ồn, vệ sinh, sử dụng vỉa hè, quảng cáo, ) 3.3.4 Giải pháp tổ chức máy  Các giải pháp chung - Phân cấp, quy định trách nhiệm công tác quản lý KGKTCQ cấp, ngành theo hướng tập trung đầu mối - Xây dựng quy chế phối hợp rõ ràng quan, đơn vị; quy định trách nhiệm, hình thức xử lý đơn vị không tham gia phối hợp tham gia phối hợp chậm trễ, thời gian quy định - Bổ sung cán với cấu đủ nghành nghề thích hợp Thường xuyên đào tạo, tái đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn tất lĩnh vực liên quan Cán quản lý cần phải thuộc địa bàn, nắm vững đặc điểm tuyến phố, khu dân cư để từ có cách làm việc, cư xử phù hợp để đạt hiệu cao cơng tác Hạn chế tình trạng cán sau khoảng thời gian làm việc vừa thuộc địa bàn, quen với khu dân cư chuyển địa bàn - Áp dụng giải pháp công nghệ thông tin vào công tác quản lý Thường xuyên cập nhật liệu biến động thực tế nhằm giúp kiểm sốt thơng tin nhanh chóng xác để đưa biện pháp kịp thời Đề xuất ứng dụng phần mềm quản lý đô thị để xây dựng hồ sơ điện tử quản lý tuyến đường Mỗi tuyến đường có hồ sơ quản lý riếng để theo dõi việc đầu tư xây dựng, quản lý thực tuyến đường Hồ sơ điện tử liên thông cấp Thành phố Hà Nội - Quận Hoàng Mai - Phường Khi tuyến đường gặp phải vấn đề quản lý, cấp phản hồi vấn đề để giải 87 Sơ đồ 3.3: Giải pháp tổ chức máy ứng dụng công nghệ thông tin  UBND Thành phố Hà Nội: - Xây dựng khuôn khổ pháp lý cho phát triển đô thị bao gồm văn pháp quy, quy chế quản lý QH, quản lý phát triển đô thị cho khu vực đô thị Ban hành văn hướng dẫn, quy định thực quản lý thị chung cho tồn thành phố - Xây dựng hệ thống kiểm soát phát triển thị theo QH pháp luật mục tiêu phát triển bền vững, chủ yếu quản lý sử dụng đất đô thị; quản lý phát triển sở hạ tầng, phát triển nhà ở; quản lý tài thị - Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra quản lý trật tự xây dựng phát triển đô thị địa phương, doanh nghiệp, tránh bệnh hình thức tra, kiểm tra nhiều không hiệu - Tổ chức máy quản lý nhà nước QH phát triển xây dựng đô thị 88  Quận Hoàng Mai: - Tổ chức thực biện pháp bảo đảm thực thống kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội QH đô thị thành phố; - Tổ chức thực định xử lý vi phạm xây dựng, lấn chiếm đất đai theo quy định pháp luật; - Quản lý, kiểm tra việc sử dụng cơng trình cơng cộng thành phố giao địa bàn quận - UBND quận Hoàng Mai tổ chức tập huấn thường xuyên nhà nước có văn bản, quy phạm Cơng tác tập huấn cần triển khai cụ thể, hiệu Đồng thời phòng ban chức UBND quận Hoàng Mai cần nâng cao lực quản lý thực tế, bám sát tình hình phát triển, bất cập chế sách để tháo gỡ cho người dân, góp phần phát triển thị theo hướng tích cực  Các phường: - UBND phường liên quan chịu trách nhiệm giám sát, quản lý cơng trình nhỏ lẻ theo quy chế duyệt - Địa Phường phối hợp với Phòng Tài ngun Mơi trường, Phòng quản lý thị quận Hồng Mai, ban GPMB, số đơn vị liên quan khác nhằm xác định trường hợp đất không đủ điều kiện xây dựng trường hợp GPMB, nhằm kịp thời xử lý, đưa giải pháp cải tạo, chỉnh trang, đảm bảo KGKTCQ tuyến phố - Tuyên truyền phổ biến quy định, phân công lực lượng chuyên trách, thành lập tổ đội quản lý xây dựng KGKTCQ  Các quan tham mưu: - Sở Giao thông vận tải Hà Nội: Xem xét thẩm định, điều chỉnh lập QH chi tiết có liên quan đến giao thơng thị như: QH chi tiết nút giao thơng, cơng trình đầu mối giao thông, khu vực nhà ga đường sắt đô thị, trình UBND 89 Thành phố phê duyệt Quản lý, kiểm tra việc triển khai xây dựng sở hạ tầng dự án theo tiến độ, đảm bảo chất lượng, môi trường cảnh quan, sử dụng công trình mục đích phê duyệt Đối với cơng trình giao thơng có u cầu thẩm mỹ, KT, cảnh quan cao như: cầu vượt, cầu qua sông thị, cơng trình hạ tầng giao thơng có u cầu đặc thù đường sắt thị, nhà ga, bến đỗ, trạm trung chuyển cần yêu cầu thi tuyển thiết kế KT cơng trình - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: Tham mưu, hướng dẫn giúp UBND Thành phố lĩnh vực quản lý phát triển văn hóa, thể thao du lịch; bảo tồn di sản, khảo cổ, thắng cảnh phát triển du lịch, thể thao theo QH chung xây dựng Thủ đô, Quy chế Quản lý QH KT chung thành phố Hà Nội - Sở Công Thương: Tham mưu, hướng dẫn giúp UBND Thành phố thực quản lý nhà nước Công Thương địa bàn; xây dựng tổ chức thực chương trình, đề án, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển ngành nghề nông thôn - Sở Quy hoạch - Kiến trúc: Là quan chủ trì tham mưu, hướng dẫn giúp UBND Thành phố quản lý nhà nước QH, KGKTCQ địa bàn thành phố Hà Nội - Sở Xây dựng Hà Nội: Tham mưu, hướng dẫn giúp UBND Thành phố quản lý KĐT mới, khu chức đô thị, nhà không gian ngầm đô thị, HTKT đô thị; Chỉ đạo Thanh tra Sở Xây dựng thực nhiệm vụ, quyền hạn tra chuyên ngành - Viện QH xây dựng Hà Nội: Thực nội dung quy định QH chung, QH phân khu, quy chế quản lý QH KT đô thị UBND cấp huyện, cấp xã thực quản lý, giám sát hoạt động xây dựng (từ lập QH, điều chỉnh QH, ban hành quy chế quản lý QH, KT đến cấp phép QH, cấp phép xây dựng, 90 xử lý vi phạm hành hoạt động xây dựng) theo thẩm quyền, quy định pháp luật Quy chế c Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm: Thanh tra xây dựng cấp có nhiệm vụ kiểm tra tình hình thực Quy chế quản lý QH, KT thị địa bàn; phát uxử lý vi phạm theo thẩm quyền địa bàn phụ trách; báo cáo quyền thị quan quản lý trực tiếp 3.3.5 Giải pháp cộng đồng tham gia quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Sự tham gia cộng đồng vào công QH quản lý khơng gian KT thị diễn nhiều hình thức đa dạng phong phú Vai trò cộng đồng thể xuyên suốt tồn q trình QH, xây dựng quản lý đô thị  Cung cấp thông tin: Cung cấp thơng tin nguyện vọng giúp cho quyền đưa định cải tạo, xây dựng Đây phạm vi quan trọng mà cộng đồng dễ dàng cung cấp cho quyền quan chuyên môn thông qua phiếu điều tra, điều tra chuyên ngành  Tham gia nguồn lực: Tăng cường dân chủ, có biện pháp khuyến khích người dân tích cực tham gia vào trình hình thành, thiết lập thực quy định quản lý KGKTCQ Người dân tham gia quản lý KGKTCQ tuyến phố nội dung cụ thể sau: - Được cung cấp thông tin QH, Dự án đầu tư xây dựng - Tham gia vào hoạt động tổ chức, đoàn thể phường, quận tổ chức như: Chỉnh trang KT, tháo dỡ biển hiệu quảng cáo không thẩm 91 mỹ, vệ sinh đường phố theo định kỳ quy định, chăm sóc bảo vệ xanh … - Cử người có lực uy tín đại diện cho cộng đồng tham gia, định cơng việc - Đóng góp cho nhà nước vay kinh phí cải tạo vỉa hè lòng đường, trang thiết bị địa bàn - Tham gia bảo vệ trật tự giao thông đường phố với công an giao thông, công an thị trấn  Tham gia quản lý, tu, bảo dưỡng: - Cộng đồng nhà nước tham gia công tác quản lý: vận động tài trợ đầu tư, giải thủ tục để thúc đẩy q trình đầu tư xây dựng KĐT - Đóng góp ý kiến vào văn quy định quản lý UBND thị trấn, thành phố để phù hợp với tình hình thực tế tuyến phố - Tuyên truyền, vận động, nhắc nhở nhân dân địa bàn tham gia giữ gìn đường phố văn minh thương mại, xanh đẹp - Xây dựng nếp sống văn hóa, lành mạnh, tôn trọng luật pháp nhà nước thông qua sinh hoạt cộng đồng - Bảo vệ xanh, vỉa hè, trang thiết bị đường phố: mặt lát vỉa hè, bó vỉa, thùng rác, đường ống nước, cột điện, dây điện, biển báo, biển hiệu, bồn - Thành lập đội tự quản để quản lý trì an ninh trật tự, xây dựng tuyến phố xanh - - đẹp - Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thi công, xây dựng KĐT  Tham gia vào công tác kiểm tra giám sát đánh giá: - Cộng đồng kiểm tra giám sát người dân địa bàn thực Quy định quản lý đô thị 92 - Phát trường hợp vi phạm để phối hợp với quyền có biện pháp như: lập biên bản, xử lý, tháo dỡ… - Giám sát trình xây dựng đường phố vỉa hè, việc lắp đặt trang thiết bị đường phố để đảm bảo thiết kế tránh gây lãng phí đảm bảo chất lượng - Cùng với UBND phường, quận đánh giá trình thực nếp sống văn minh thị hộ gia đình, tổ dân phố đẻ có hình thức khen thưởng, kỷ luật kịp thời Sơ đồ 3.4: Sự tham gia cộng đồng giai đoạn thực xây dựng đô thị CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Q trình Góp ý Q trình Quá trình Quá trình chấp thuận nhiệm vụ lập phê đầu tư xây vận hành sử chủ trương đồ án quy duyệt dự án dựng dụng dự án hoạch tu bảo dưỡng Phản hồi ĐẠI DIỆN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐƠ THỊ CẤP CĨ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 93  Xây dựng chế phát huy nội lực cộng đồng: Cần xây dựng quy trình chung để người dân tham gia đóng góp trực tiếp vào dự án công cộng, dự án ảnh hưởng trực tiếp đến người dân Đặc biệt quy trình phải gắn chặt nêu cao tình thần trách nhiệm bên tham gia trình thực dự án chế ràng buộc chủ thể với Xây dựng quy trình chuẩn xác lấy ý kiến cộng đồng bao tất giai đoạn thể rõ vai trò quyền hạn bên tham gia mức độ Phải hoàn thiện chế để phát huy sức mạnh ý chí cộng đồng Mỗi tác nhân tham gia dự án KTS, nhà quản lý người dân ý người có trách nhiệm thực sư với dự án  Ứng dụng công nghệ thông tin: Dựa đề xuất ứng dụng phần mềm quản lý đô thị để xây dựng hồ sơ điện tử quản lý tuyến đường Đại diện cộng đồng dân cư dễ dàng phản hồi vấn đề tham gia vào q trình quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan toàn khu vực 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu đề tài, thấy tuyến đường vành đai 2,5 đoạn từ đường Giải Phóng đến đường Tam Trinh gặp vấn sau: Thiếu quản lý cấp có thẩm quyền; Những ngơi nhà đủ hình dạng mặt tiền mọc lên, đặc biệt khơng có chế tài quản lý thích hợp để định hướng xây dựng cho người dân CĐT; Chính quyền địa phương khơng thể kiểm sốt tình hình, thân máy cấp phép xây dựng không đủ mạnh để thực định hướng theo QH; Sự quản lý nhà chức trách chưa chặt chẽ, thiếu công cụ quản lý Để quản lý tốt KGKTCQ hai bên đường vành đai 2,5 đoạn từ đường Giải Phóng đến đường Tam Trinh cần thực hiện: - Hoàn thiện pháp lý, cụ thể QH có liên quan làm Quản lý Trong trình lập QH, TKĐT cần nghiên cứu kỹ vấn đề thực tế, đưa giải pháp phù hợp với tình hình - Xây dựng chế sách đồng cấp với hệ thống văn quy định rõ ràng, không chồng chéo Liên tục cập nhật khó khăn vướng mắc áp dụng để có phương án điều chỉnh cho phù hợp - Tổ chức máy tinh gọn phải giải vấn đề cấp độ quản lý thành phố, quận, phường Để đảm bảo máy quản lý ln bám sát tình hình thực tế, nắm rõ quy định pháp luật để có biện pháp quản lý hiệu - Nâng cao vai trò cộng đồng giải pháp nêu, người dân cần có ý thức, trách nhiệm cơng tác giám sát, quản lý đô thị, bảo vệ môi trường - Phải nâng cao công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm để tránh tình trạng tái diễn 95 Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý để sớm chấm dứt tình trạng gặp cấp bách cần thiết Dựa định hướng cấp có thẩm quyền phân tích học kinh nghiệm ngồi nước có yếu tố văn hóa, kinh tế, xã hội tương đồng với Hà Nội Việt Nam Mặc dù KGKTCQ tuyến đường nhiều vấn đề, nhiên áp dụng quy định ban hành với ý thức cán quản lý, người dân khu vực với kiên trì mặt thị cải thiện tích cực góp phần nâng cao đời sống người dân Kiến nghị Quản lý KGKTCQ tuyến đường ngày đóng vai trò quan trọng cơng tác phát triển thị, đặc biệt thời kỳ chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Để thực mục tiêu đó, cấp quản lý cần: - Cấp Trung ương Bộ Ngành có liên quan: Hoàn thiện hệ thống sở pháp lý nhằm tạo công cụ quản lý KGKTCQ cách hiệu quả, hợp lý, tránh việc quy định chồng chéo Làm rõ quan hệ QH ngành QH xây dựng Tăng cường tra giám sát liên ngành - Cấp Thành phố: Cụ thể hóa chế sách quản lý KGKTCQ tuyến đường đặc thù thủ đô Hà Nội Hiện nay, thành phố ban hành Quy chế quản lý QH, KT chung thành phố Hà Nội, tiếp tục nghiên cứu quy chế quản lý riêng quận, cần làm rõ yêu cầu quản lý KGKTCQ tuyến phố - Đối với cấp Quận: Kiện toàn máy tổ chức liên quan trực tiếp đến công tác quản lý KGKTCQ tuyến đường phòng Quản lý thị, cần phân rõ vai trò trách nhiệm cách rõ ràng Tăng cường tra, giám sát trình sử dụng 96 - Đối với cấp Phường: Cần nâng cao lực cán trực tiếp nắm rõ địa bàn, đảm bảo ln cập nhật thơng tin có kết nối với phường lân cận, giúp cho việc quản lý tuyến đường liên phường, liên quận dễ dàng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho người dân - Đối với công đồng dân cư: cộng đồng dân cư kịp thời phản ánh sai phạm, vướng mắc trình vận hành sử dụng tuyến đường, giúp quyền kịp thời xử lý, khắc phục điều chỉnh Áp dụng thí điểm mơ hình số tuyến đường để rút kinh nghiệm, điều chỉnh hồn thiện nhân rộng mơ hình - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ đại công tác xây dựng nói chung việc sử dụng hiệu phần mềm hệ thống khoa học kỹ thuật tiên tiến quản lý KGKTCQ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bá (2008), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội, tr.10-12, 214-215 Bộ Xây dựng (2005), Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005 Hướng dẫn quản lý xanh đô thị; Bộ Xây dựng (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng; Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 20/2009/TT-BXD ngày 30/12/2005 Về sửa đổi, bổ sung Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005 Bộ Xây dựng Hướng dẫn quản lý xanh đô thị; Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch thị; Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan thị; Chính phủ (2010), Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 quản lý xanh thị; Chính phủ (2013), Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 quản lý đầu tư phát triển đô thị; Chính phủ (2015), Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 Quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng; 10 Nguyễn Hà Kiên (2017), Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường Nguyễn Trãi - Trấn Phú (Đoạn từ đường Lương Thế Vinh đến Sông Nhuệ), Luận văn thạc sỹ Trường Đại học kiến trúc Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Phương Linh (2018), Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường vành đai II (đoạn Bưởi – Nhật Tân), Luận văn thạc sỹ Trường Đại học kiến trúc Hà Nội, Hà Nội 12 Hàn Tất Ngạn (2010), Kiến trúc cảnh quan,Nxb Xây dựng, Hà Nội, tr10-11 13 Kim Quảng Quân, người dịch Đặng Thái Hoàng (2010), Thiết kế thị có minh họa, Nxb Xây dựng, Hà Nội, tr.41-58 14 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12; 15 Quốc hội (2013), Luật Thủ đô số 25/2012/QH13; 16 Quốc hội (2013), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13; 17 Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội (2016), Công văn số 3084/QHKT-P8TTNCKT ngày 09/6/2016 ban hành Hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt đồ án thiết kế đô thị riêng địa bàn thành phố Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; 19 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 19/2010/QĐUBND ngày 14/5/2010 ban hành Quy định quản lý hệ thống xanh đô thị, công viên, vườn hoa, vườn thú địa bàn thành phố Hà Nội; 20 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Quyết định số 15/2011/QĐUBND ngày 06/5/2011 ban hành Quy định xử lý trường hợp đất không đủ điều kiện mặt xây dựng tồn dọc theo tuyến đường giao thông nguyên tắc thực dự án đầu tư xây dựng đường giao thông địa bàn thành phố Hà Nội; 21 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 70/2014/QĐUBND ngày 12/9/2014 ban hành Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc chung thành phố Hà Nội; 22 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 1495/QĐUBND ngày 18/3/2014 việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống xanh, công viên, vườn hoa hồ thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; 23 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 16/2015/QĐUBND ngày 17/07/2015 sửa đổi, bổ sung số điều, khoản Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 06/5/2011 UBND Thành phố quy định xử lý trường hợp đất không đủ điều kiện mặt xây dựng tồn dọc theo tuyến đường giao thông nguyên tắc thực dự án đầu tư xây dựng đường giao thông địa bàn thành phố Hà Nội; 24 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 6499/QĐUBND ngày 27/11/2015 việc phê duyệt Quy hoạch phân khu đô thị H24, tỷ lệ 1/2.000; 25 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 01/2016/QĐUBND ngày 20/01/2016 ban hành quy chế quản lý hoạt động quảng cáo trời địa bàn thành phố Hà Nội; 26 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 41/2016/QĐUBND ngày 19/9/2016 ban hành Quy định phân cấp quản lý nhà nước số lĩnh vực hạ tầng, kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Hà Nội; 27 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 7017/QĐUBND ngày 20/12/2016 Phê duyệt danh mục hạ tầng giao thông Thành phố quản lý sau đầu tư theo quy định Quyết định số 41/2016/QĐ-UBND ngày 19/9/2016 UBND Thành phố 28 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2018), Quyết định số 09/2018/QĐUBND ngày 03/5/2018 Ban hành quy định quản lý, khai thác bảo trì hệ thống đường thị địa bàn thành phố Hà Nội 29 Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội (2015), Tập hồ sơ vẽ thuyết minh Quy hoạch phân khu đô thị H2-4, tỷ lệ 1/2.000 30 Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội (2015), Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 hai bên tuyến đường vành đai 2,5 đoạn từ đường Giải Phóng đến đê sơng Hồng 31 Nguyễn Tuấn Vũ (2018), Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường vành đai II (đoạn Vĩnh Tuy – Chợ Mơ – Ngã tư Vọng), Luận văn thạc sỹ Trường Đại học kiến trúc Hà Nội, Hà Nội 32 Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 33 Vệ tinh Google earth 34 www.hanoi.gov.vn 35 www.xaydung.gov.vn 36 www.kientrucvietnam.org.vn 37 www.hdb.gov.sg 38 www.omotesando.or.jp ... Phóng đến đường Tam Trinh, thành phố Hà Nội - Chương 3: Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đường vành đai 2,5 đoạn từ đường Giải Phóng đến đường Tam Trinh, thành phố Hà Nội 6 NỘI... Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đường vành đai 2,5 đoạn từ đường Giải Phóng đến đường Tam Trinh, thành phố Hà Nội 63 3.3.1 Phân đoạn tuyến đường để quản lý không gian kiến trúc. .. TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI 2,5 ĐOẠN TỪ ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG ĐẾN ĐƯỜNG TAM TRINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Khái quát đường vành đai 2,5 thành phố Hà Nội 1.1.1 Quá

Ngày đăng: 20/07/2019, 16:45