1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nhận diện đặc điểm và giá trị kiến trúc đô thị tuyến phố từ cầu long biên đến dốc bác cổ thành phố hà nội (luận văn thạc sĩ)

170 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 12,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - NGUYỄN NGỌC ĐỨC NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - ĐÔ THỊ TUYẾN PHỐ TỪ CẦU LONG BIÊN ĐẾN DỐC BÁC CỔ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - NGUYỄN NGỌC ĐỨC KHÓA: 2017 - 2019 NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - ĐÔ THỊ TUYẾN PHỐ TỪ CẦU LONG BIÊN ĐẾN DỐC BÁC CỔ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ĐỨC HOÀNG Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Thầy Cô giáo Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành thời hạn cung cấp kinh nghiệm quý giá tài liệu tham khảo suốt q trình học tập làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Vũ Đức Hồng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Để có kết nghiên cứu tơi vô biết ơn quan tâm, động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp để tơi hoàn thành tốt luận văn Trong điều kiện thời gian tài liệu nghiên cứu hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý Thầy Cơ giáo, Nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để hoàn thiện cho đề tài cho thân tơi cơng trình nghiên cứu sau Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi, tơi nghiên cứu thực hướng dẫn Thầy giáo TS Vũ Đức Hoàng Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Đức MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Các thuật ngữ khái niệm sử dụng luận văn * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM VỀ TUYẾN PHỐ TỪ CẦU LONG BIÊN ĐẾN DỐC BÁC CỔ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Đặc điểm tuyến phố ven sông đô thị giới 1.1.1 Tuyến phố ven sông Nin thủ đô Cairo (Ai Cập) 1.1.2 Tuyến phố ven sông Hằng thành phố Varanasi, bang Uttar Pradesh (Ấn Độ) 11 1.1.3 Tuyến phố ven sông Trường Giang thành phố Vũ Hán (tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc) 13 1.2 Đặc điểm tuyến phố ven sông đô thị Việt Nam 16 1.2.1 Tuyến phố ven sông Cấm thành phố Hải Phòng .17 1.2.2 Tuyến phố ven sông Hương thành phố Huế .18 1.2.3 Tuyến phố ven sông Hàn thành phố Đà Nẵng 21 1.2.4 Tuyến phố ven sông Thu Bồn khu phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam 23 1.3 Quá trình hình thành phát triển tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ 25 1.3.1 Thời kỳ Thăng Long - Đông Đô (từ năm 1009 đến năm 1802) 25 1.3.2 Thời kỳ Nhà Nguyễn (từ năm 1802 đến năm 1873) 27 1.3.3 Thời kỳ Pháp thuộc (từ năm 1873 đến năm 1954) .28 1.3.4 Thời kỳ xây dựng CNXH trước đổi (từ năm 1954 đến năm 1986) 31 1.3.5 Thời kỳ đổi (từ năm 1986 đến nay) 32 1.4 Hiện trạng kiến trúc - đô thị tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ 35 1.4.1 Hiện trạng tuyến phố đô thị .35 1.4.2 Hiện trạng kiến trúc (các loại hình kiến trúc) 36 1.4.3 Hiện trạng cảnh quan đô thị 42 1.5 Những đề tài nghiên cứu đặc điểm giá trị khu vực tuyến phố ven sông đô thị 47 1.6 Những vấn đề cần nghiên cứu 49 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - ĐÔ THỊ TUYẾN PHỐ TỪ CẦU LONG BIÊN ĐẾN DỐC BÁC CỔ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 51 2.1 Cơ sở pháp lý 51 2.1.1 Văn pháp lý .51 2.1.2 Tiêu chuẩn, quy phạm liên quan đến đề tài 51 2.1.3 Quy hoạch chung Thành phố Hà Nội phê duyệt 52 2.1.4 Quy hoạch chi tiết quận Hoàn Kiếm .54 2.2 Cơ sở lý luận 60 2.2.1 Cơ sở lý luận quy hoạch .60 2.2.2 Cở sở lý luận đô thị .63 2.2.3 Cơ sở lý luận cảnh quan đô thị 76 2.2.4 Cơ sở lý luận kiến trúc 76 2.2.5 Cơ sở lý luận giá trị di sản kiến trúc - đô thị .82 2.2.6 Cơ sở lý luận sắc đô thị 87 2.3 Cơ sở thực tiễn 95 2.3.1 Các đặc trưng khu vực tuyến phố ven sông thị 95 2.3.2 Vai trò tuyến phố ven sông đô thị 105 2.3.3 Xu hướng không gian kiến trúc - đô thị tuyến phố ven sông đô thị 106 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tuyến phố ven sông đô thị 107 2.4 Kinh nghiệm nhận diện đặc điểm giá trị kiến trúc - đô thị tuyến phố đô thị ven sông giới Việt Nam 108 2.4.1 Kinh nghiệm giới 108 2.4.2 Kinh nghiệm Việt Nam 112 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC – ĐÔ THỊ TUYẾN PHỐ TỪ CẦU LONG BIÊN ĐẾN DỐC BÁC CỔ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 116 3.1 Quan điểm nhận diện xác định giá trị 116 3.1.1 Quan điểm nhận diện 116 3.1.2 Quan điểm xác định giá trị 117 3.2 Nhận diện đặc trưng kiến trúc - đô thị tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ 118 3.2.1 Đặc trưng quy hoạch đô thị 118 3.2.2 Đặc trưng kiến trúc cơng trình 122 3.2.3 Đặc trưng cảnh quan đô thị 129 3.2.4 Đặc trưng sắc đô thị 135 3.3 Giá trị tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ 137 3.3.1 Giá trị quy hoạch đô thị 137 3.3.2 Giá trị di sản kiến trúc cơng trình 138 3.3.3 Giá trị cảnh quan đô thị 139 3.3.4 Giá trị sắc đô thị 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145 Kết Luận 145 Kiến nghị 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐTXD Đầu tư xây dựng GTVT Giao thông vận tải KS Khách sạn KTS Kiến trúc sư KTSVN Kiến trúc sư Việt Nam QHCXD Quy hoạch chung xây dựng UBND Ủy ban nhân dân TKĐT Thiết kế đô thị XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Khu vực nội lịch sử Hà Nội Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc luận văn Hình 1.3 Các tuyến phố ven sông Nin Thủ đô Cairo Hình 1.4 Hình 1.5 Hồi tuyến phố Nile Corniche Cairo vào năm 1950 trước xây dựng tòa nhà Đài phát Ai Cập Một góc tuyến phố Bahr al-Azam bên dòng sơng Nin Thủ Cairo mệnh danh “thành phố ngàn Hình 1.6 tháp” Một góc cảnh quan cơng viên xanh ven sơng Nin Hình 1.7 Hình 1.8 Cairo Các tuyến phố bên bờ sông Hằng thành phố Varanasi 9 10 11 12 Varanasi gọi "thành phố đền đài", "thành Hình 1.9 phố thánh Ấn Độ", "thành phố ánh sáng" hay "thành 13 phố học vấn" Hình 1.10 Dòng chảy Trường Giang qua Trung Quốc Các tuyến phố ven sông Trường Giang thành phố Hình 1.11 Hình 1.12 Vũ Hán Thành phố Vũ Hán bên sơng Trường Giang Một góc đại lộ Linjiang ven sơng Trường Giang Hình 1.13 Vũ Hán Một góc đại lộ Binjiang ven sơng Trường Giang Hình 1.14 Vũ Hán 13 14 14 15 16 138 3.3.2 Giá trị di sản kiến trúc cơng trình Tuyến phố nơi có đan xen nhiều lớp, nhiều nét văn hóa thấy Hà Nội Là kết hợp hài hòa hai kiến trúc Đơng – Tây, mà không làm sắc riêng tuyến phố Từ vua Lý Công Uẩn chọn Thăng Long-Hà Nội làm kinh đô đến Thực dân Pháp xâm lược Hà Nội ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa với hình thành rõ nét khu vực 36 phố phường - khu vực Phố Cổ Các cơng trình kiến trúc thời đa phần pha tạp văn hóa Hoa-Việt Hà Nội thời kỳ thuộc địa Pháp quy hoạch xây dựng cách Các cơng trình kiến trúc người Pháp xây dựng với số lượng lớn đa dạng phong phú phong cách, hình thành nên quỹ di sản kiến trúc đồ sộ có nhiều giá trị Các cơng trình người Pháp xây dựng chủ yếu như: + Cơng thự Pháp: trụ sở hành chính, cơng trình cơng cộng có diện tích khn viên lớn, quy mơ xây dựng rộng, kiểu dáng kiến trúc mang nét thẩm mỹ cao, phục vụ cho quan lại công chức người Pháp + Biệt thự Pháp: cơng trình nhà có khn viên tương đối lớn, kiểu dáng kiến trúc đẹp dành cho quan lại công chức người Pháp gia đình họ Sau nhà cơng chức người Việt cơng tác máy quyền người Pháp, với quy mô nhỏ kiểu dáng kiến trúc đơn giản + Nhà phố Pháp: nhà kết hợp với kinh doanh chủ yếu cho tầng lớp tư sản thành thị phất lên thị dân, xây dựng thành dãy dài dọc theo tuyến phố khu phố Pháp, mặt đứng kiến trúc quan tâm Các cơng trình di tích tơn giáo đền, đình, chùa xây dựng từ lâu Đây cơng trình kiến trúc mang thở mặt tâm linh người dân Những cơng trình mang nét kiến trúc đặc thù tơn giáo Việt Nam Các cơng trình kiến trúc có giá trị tuyến phố chứa đựng giá trị riêng biệt như: + Giá trị niên đại: Phần lớn cơng trình nhà phố Pháp xây dựng năm 1920-1930 thời kỳ thuộc Pháp có tuổi đời gần kỷ Đó 139 cơng trình có giá trị tồn cần bảo tồn + Giá trị văn hóa: Sự giao thoa văn hóa Á- Âu biểu khơng gian dãy phố Cổ tiếp giáp, yếu tố trang trí mỹ thuật cổ điển nhà phố Pháp hay thiết kế cao tầng đương đại tòa nhà văn phòng Tơn Đản đặc trưng cho giá trị văn hóa thời kỳ + Giá trị lịch sử: Các cơng trình nhà phố đại diện cho loại hình nhà hình thành phát triển giai đoạn lịch sử phát triển đô thị tuyến phố Nó xứng đáng ghi nhận yếu tố cấu thành nên khu vực ranh giới nội đô lịch sử Hà Nội + Giá trị kiến trúc: Giá trị bật kiến trúc tuyến phố hài hòa đan xen tổng thể dãy phố Đó kiến trúc nhà phố kiểu Pháp xây dựng thay vào nhà cũ hỏng khu vực tiếp giáp phố Cổ thời kì thuộc Pháp Sự cân đối tỷ lệ phân vị tinh tế chi tiết trang trí mặt đứng nhà phố Pháp, cơng trình trụ sở Pháp xây dựng Mặt đứng kiến trúc nhà phố Pháp tuyến phố bị ảnh hưởng lớn phong cách kiến trúc cổ điện Art Deco Nó xem phong cách kiến trúc mặt đứng cơng trình Pháp xây dựng tồn nay; khẳng định giá trị kiến trúc đáng ghi nhận từ công trình + Giá trị cảnh quan kiến trúc: Tính liên tục nhiều nhà giống hay tương tự hình thức kiến trúc nhà phố Pháp, trụ sở Pháp tạo nên giá trị quy hoạch cảnh quan kiến trúc tuyến phố Tuyến phố không gian di sản kiến trúc có đa dạng Nó đóng vai trò vừa ranh giới nội đô lịch sử, vừa tuyến đường lưu thơng khu vực bờ hữu ngạn sơng Hồng, khu vực chứng kiến có thăng trầm lịch sử phát triển thủ đô 3.3.3 Giá trị cảnh quan đô thị Tuyến phố mang nét đặc trưng tiêu biểu lịch sử hình thành phát triển thủ đô Hà Nội qua thời kỳ xã hội miền Bắc Trước thực dân Pháp hộ, hộ sau giải phóng thủ đô thời kỳ xã hội khác tuyến phố 140 xuất cơng trình kiến trúc thời kỳ xã hội Những cơng trình kiến trúc phố cổ, phố pháp cũ hay cơng trình nhà cao tầng sau hữu tuyến phố Điều cho thấy tuyến phố hội tụ di sản cảnh quan đô thị thời kỳ xã hội Qua dáng vẻ cơng trình đó, thấy giá trị cảnh quan đô thị tuyến phố Tuyến phố mang nét đan xen phong cách kiến trúc Đông – Tây Trong thời gian Pháp đô hộ, muốn xây dựng nơi thủ phủ Liên Bang Đông Dương, người Pháp “tâm huyết” việc thay đổi mặt cảnh quan kiến trúc-đô thị; đan xen yếu tố truyến thống dân tộc với yếu tố Phương Tây đại Điều đó, vơ tình tạo nên cảnh quan chung tuyến phố với đan xen phong cách Trên tuyến Trần Nhật Duật với vị trí giáp khu phố Cổ với đặc trưng cảnh quan kiến trúc dân tộc truyền thống phần ảnh hưởng tới mặt tuyến phố; cơng trình thấp tầng, nhà lơ phố Trên tuyến Trần Quang Khải với vị trí giáp khu phố cũ (phố Pháp) với đặc trưng cảnh quan kiến trúc quy hoạch Phương Tây phần ảnh hưởng tới phân chia ô đất tuyến Cảnh quan tuyến phố cơng trình kiến trúc có chuyển tiếp từ nhỏ đến lớn chiều cao, độ rộng mặt tiền, khối tích từ Bắc đến Nam tuyến phố Các cơng trình mang giá trị cảnh quan thị cho tuyến phố Nó xứng đáng nhìn nhận cảnh quan thị đầy giá trị khu vực ranh giới nội đô lịch sử Hà Nội Qua đó, cần đưa cơng việc nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị sử dụng phù hợp xu hướng phát triển tuyến phố nói riêng thủ nói chung 141 Hình 3.25 Cảnh quan nhìn phía cầu Long Biên từ đường Trần Nhật Duật thời thuộc Pháp[64] 3.3.4 Giá trị sắc thị Với vị trí ranh giới nội lịch sử, tuyến phố có sắc đô thị riêng Tuyến phố nét đẹp khơng gian văn hóa, nơi gặp gỡ giao lưu người Nó tranh sống động vừa sống sống tại, vừa mường tượng khứ, hướng tới tương lai với thử thách Nơi đây, điểm giao thương bến sông sầm uất, nơi diễn diễu binh kỉ niệm thời kỳ miền Bắc dành độc lập Hình 3.26 Cảnh dân chúng đứng tuyến đường Trần Nhật Duật xem đoàn diễu binh xuất phát từ phía cầu Long Biên tiến hướng ga Hàng Cỏ[63] 142 Hình 3.27 Dân chúng đứng dọc hai bên đê Guillemoto (đường Trần Quang Khải ngày nay) xem diễu binh[63] Hình 3.28 Hướng chụp phía ngã ba vào phố Paul Bert (vườn hoa Bác Cổ ngày nay) Toà nhà ảnh ngày Viện Bảo tàng cách mạng Việt nam Phía sau hàng rào, khn viên rợp bóng Bảo tàng Lịch sử (thời Pháp Musee L.Finot)[63] 143 Hình 3.29 Hướng chụp phía đê Guillemoto (đường Trần Quang Khải ngày nay) lễ diễu binh lúc đó[63] Thuộc thủ đất nước có truyền thống lâu đời lại có nhiều nét văn hóa, đa dạng khơng gian kiến trúc Đó đan xen hình ảnh Việt đường gốm sứ thuộc hạng độc giới với cơng trình tâm linh, cơng trình phố cổ, cộng thêm với cơng trình nhà phố, cơng cộng văn hóa đậm nét phương Tây Trải qua hàng ngàn năm hình thành phát triển thủ đơ, tuyến phố hình thành khơng gian kiến trúc đa dạng, mang dấu ấn thời kỳ lịch sử Từ cơng trình tâm linh đền chùa từ lâu đời, đến cơng trình nhà phố Pháp người Pháp xây dựng thời kỳ Pháp thuộc; với hàng loạt cơng trình kiến trúc trụ sở, bảo tàng, văn phòng xây dựng sau ngày giải phóng thủ Hà Nội Mỗi cơng trình kiến trúc vẻ, với nhiều phong cách đan xen lẫn Sự đa dạng phong cách điều đương nhiên trải qua trình hình thành kéo dài Trong tranh lộn xộn ấy, thật khó đòi hỏi cơng trình phải có thống phong cách kiến trúc Các cơng trình mang phong cách phố Cổ, phong cách thuộc địa Pháp, phong cách Đông Dương hay phong cách XHCN có nét đẹp Và thực tế cho thấy, thống phong cách kiến trúc chưa phải 144 yếu tố định cho không gian kiến trúc đô thị sống Mà đây, tranh phản ánh trung thực, khách quan trình hình thành phát triển thủ đô, dân tộc văn hóa có sắc riêng Sự kết hợp quần thể khác tạo nên tổng thể kiến trúc thị tuyến phố có sắc, có đa dạng hài hòa, tơn kính, khẳng định trường tồn mạnh mẽ người Việt Nam 145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Dựa sở tìm hiểu, phân tích luận khoa học, kết nghiên cứu sở khoa học cho việc nhận diện đặc điểm giá trị kiến trúc đô thị tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ, từ thu thập số liệu khảo sát đến phân tích xác định đặc điểm đưa kết luận: - Tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ có giá trị ranh giới khu vực nội lịch sử Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử hình thành phát triển, khu vực tuyến phố có giá trị đặc trưng, linh thiêng vào trái tim người thủ Với hình ảnh đường gốm sứ mang sắc riêng người Việt Nam tô điểm thêm cho cảnh quan đô thị tuyến phố để trở thành nơi thu hút người đặt chân đến - Tuy vậy, đứng trước thách thức kinh tế thị trường, với xâm nhập sóng thị hóa, cảnh quan kiến trúc đô thị tuyến phố đứng trước nguy chịu mối đe dọa nghiêm trọng Khu vực tuyến phố thấy khu vực nhạy cảm với biến đổi Càng phía Nam tuyến phố cơng trình nhà cao tầng xuất lấn chiếm khoảng nhìn, phá vỡ cảnh quan, chia cắt khơng gian, biến cảnh quan đô thị tuyến phố trở nên lôn xộn - Việc nghiên cứu điều kiện lịch sử hình thành phát triển xã hội, giá trị kiến trúc, quy hoạch, cảnh quan sắc thị góp phần tạo nên sở khoa học khách quan nhằm xác định giải pháp mang tính ngun tắc cho việc định hướng tổ chức khơng gian kiến trúc đô thị tuyến phố điều cần thiết nhằm kiểm soát tuyến phố trước chen vào cơng trình nâng cao giá trị sắc tuyến phố + Không gian kiến trúc: Cơng trình kiến trúc cần kiểm sốt chiều cao, khối tích, hình dáng, màu sắc, vật liệu hài hòa với giá trị cảnh quan chung tuyến phố + Không gian vỉa hè: Sử dụng loại vật liệu địa phương lát cho tồn dãy phố Bố trí xanh nghiên cứu chọn loại phù hợp khí hậu, đặc điểm dãy phố Hệ 146 thống bảng biển cần đồng bộ, tạo dấu ấn riêng cho tuyến phố Hình ảnh tranh gốm sứ đặc trưng cần chăm sóc, tu sửa theo định kỳ + Khơng gian xanh: Đánh giá hệ thống xanh, vườn hoa toàn tuyến phố, đề số giải pháp bố trí xanh, vườn hoa tồn tuyến + Không gian đỗ xe, nhà chờ buýt, khu vệ sinh: nghiên cứu thêm không gian đỗ xe; nhà chờ buýt cần bố trí đẹp, tuyến phố, tiện lợi Bố trí chỗ vệ sinh cơng cộng kín đáo, văn minh lịch + Trang thiết bị kỹ thuật tuyến phố: trang bị đồng bộ, tạo dấu ấn riêng cho toàn tuyến phố Tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ trở thành không gian phố đẹp, nơi thu hút khách du lịch; tuyến phố tiếp tục trở thành địa điểm có hồn sắc kiến trúc đô thị thực có hiệu vấn đề vừa nêu Kiến nghị Các đơn vị, tổ chức liên quan cần triển khai khảo sát, kiểm sốt chi tiết cơng trình kiến trúc, dãy khơng gian tồn tuyến phố, để đánh giá cách tổng thể trạng tuyến phố từ cầu Long Biến đến Dốc Bác Cổ Lấy làm sở khoa học để xây dựng đề án quy hoạch chi tiết khu vực tuyến phố khu vực lân cận, đề quy chế quản lí kiến trúc thị tuyến phố cách khoa học chặt chẽ Cần nghiên cứu khu vực để xe toàn tuyến phố làm rối khơng gian cảnh quan thị chung Có thể định hướng khu để xe sang phần tuyến phố, nghiên cứu áp dụng hệ thống để xe ngầm để ưu tiên dành đất cho không gian giao tiếp cộng đồng, hoạt động quảng bá thủ đô lịch sử… mà thủ thiếu tình trạng kiểm sốt q trình thị hóa Tuyến phố sở hữu tranh độc vô nhị - tranh gốm dài giới thể đặc trưng lịch sử, văn hóa người Việt Nam Cần có tuyên truyền, giáo dục người dân để tránh tình trạng phá hoại Có thể đưa chế tài nhằm răn đe hành vi phá hoại tái diễn hình ảnh tranh gốm đặc biệt 147 Các quan liên quan cần nghiên cứu hệ thống giao thông khu vực tuyến phố lân cận, để đưa ý tưởng tổ chức, xây dựng tuyến phố nối dài từ tuyến quanh hồ gươm tới dọc hình ảnh đường gốm sứ, góp phần nâng cao giá trị cảnh quan thị tuyến phố Thường xuyên phối hợp chặt chẽ quan ban ngành, nhà nước với người dân để tuyên truyền, vận động, phổ biến kiến thức kiến trúc đô thị giúp người dân có nhận thức rõ nét trách nhiệm với vẻ đẹp chung tuyến phố, từ làm sở tiến tới thực phương thức “Quy hoạch có tham gia cộng đồng” nhằm hướng đến xây dựng không gian sống lành mạnh, bền vững cho người dân Trong trình phát triển xây dựng tuyến phố ranh giới nội đô lịch sử trở thành tuyến phố mang nhiều sắc riêng, đầu tư tích cực mặt Đảng, Nhà nước cần thiết, động lực mang tính tiên cho hồn chỉnh dự án quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hà Duy Anh (2016), “Quá trình phát triển nguyên tắc việc Quy hoạch cải tạo khu vực đất ven sơng”, Tạp chí kiến trúc Việt nam,(số 5/2016) Nguyễn Văn Chương (2015), Khai thác yếu tố nơi chốn nhằm tạo lập sắc đô thị lấy thành phố Đà Nẵng địa bàn nghiên cứu, Luận án tiến sĩ, Đại học Xây dựng, Hà Nội Vũ Duy Cừ (1999), Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc, Nhà xuất xây dựng Lưu Đức Cường - Cao Sỹ Niêm, “Vai trò ngành quy hoạch xây dựng hệ thống quy hoạch Việt Nam với nghiệp xây dựng phát triển đất nước”, Tạp chí quy hoạch xây dựng, (số 87) Phạm Hùng Cường (2006), Phân tích cảm nhận không gian đô thị, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Tôn Đại (2010), “Ngày xn bàn sắc thị”, Tạp chí kiến trúc, Hội KTSVN Nguyễn Minh Hoà (2006), “Phát triển đô thị bền vững”, Trang thông tin điện tử Bộ Tài ngun Mơi trường Dỗn Minh Khơi(2013), “Bàn tinh thần văn hóa Việt kiến trúc đương đại Việt nam”, Tạp chí kiến trúc, Hội KTSVN Phạm Thúy Loan (2015), Câu chuyện sắc thiết kế thị, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 1+2/2015, Hà Nội 10 Nghị định 64/2010/NĐ-CP phủ quản lý xanh đô thị 11 Quốc hội (2009), Luật quy hoạch đô thị 12 Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 Bộ Xây dựng hướng dẫn lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị 13 Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định 37/2010/NĐCP lập thẩm định, phê duyệt quản lý QHĐT 14 Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định 38/2010/NĐCP quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị 15 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 1081/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế Hà Nội đến 2020 tầm nhìn 2030 thủ tướng phê duyệt ngày 6/7/2011 16 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 1259/QĐ-TTg phê duyệt QHC Thủ đô Hà Nội tới năm 2030 tầm nhìn 2050 ngày 26/7/2011 17 UBND Thành phố (2000), Quyết định số 96/2000/QĐ-UB ngày 07/11/2000, Quy hoạch chi tiết quận Hoàn Kiếm 18 UBND Thành phố (2013), Quyết định 6398/QĐ-UBND ngày 24/10/2013, Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc khu phố cổ Hà Nội 19 UBND Thành phố (2014), Quyết định 70/2014/QĐ-UBND ngày 12/9/2014 Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc chung thành phố Hà Nội 20 UBND Thành phố (2014), Quyết định 1495/QĐ-UBND ngày 18/3/2014, Quy hoạch hệ thống xanh, công viên, vườn hoa hồ thành phố đến 2030, 21 UBND Thành phố (2015), Quyết định 24/2015/QĐ-UBND /4/2015, Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc khu phố cũ Hà Nội 22 UBND Thành phố (2016), Quyết định 11/2016/QĐ ngày 4/4/2016 Quy chế quản lý cơng trình cao tầng nội lịch sử Hà Nội 23 Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn Quốc gia - hồ sơ đồ án Quy hoạch chung Hà Nội năm 2011 đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 TIẾNG ANH 24 Kenvin lynch (1960), Image of city The MIT perss, Boston – jersey City- Los Angeles 25 Speller, G (2000) A community in transition: A longitudinal study of place attachment and identity process in the context of an enforced relocation Unpublished PhD thesis, University of Surrey, Guildford, England 26 Ali Akbar Heidaril, and Shima Mirzaii, (2013) Place Identity and its informant parameters in Architectural studies, Journal of Novel Applied Sciences Available, Tr.260-268 27 Rogayeh Mansouri Parsa, Zohreh Torabi (2015), Explaining the concept of identity and sense of place in residential environment and lifestyle, Kuwait Chapter of Arabian Journal of Business and Management Review Vol.4, No.5; January.2015 28 Norberg-Schulz (1980), Genius Loci: Towards a Phenomenology of Architecture, Rizzoli, New York.USA 29 Norberg-Schulz (1981), Genius Loci: Paysage, Ambiance, Architecture, Pierre, Mardaga, Bruxelles 30 Norberg-Schulz (1985), The Concept of Dwelling: On the Way to Figurative Architecture (New York, Electa/Rizzoli) CỔNG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ 31 https://vi.wikipedia.org/wiki/Sơng_Nin 32 https://www.tripadvisor.co.uk/LocationPhotoDirectLink-g294202-d3704488i58281076-Two_Ways_Travel_Day_Tours-Giza_Giza_Governorate.html 33 https://foursquare.com/v/el-bahr-el-aazam-st 34 https://khoahoc.tv/thu-do-cairo-lich-su-ai-cap-67355 35 http://kenh14.vn/kham-pha/ai-cap-huyen-bi-qua-chum-anh-doi-thuong20120420110116636.chn 36 https://vnexpress.net/du-lich/varanasi-thanh-pho-bi-an-ben-song-hang3091015.html 37 https://commons.wikimedia.org 38 http://haiphongport.com.vn/vi/vi-tri-dia-ly.nd/vi-tri-dia-ly-cang-hai-phong.html 39 https://www.moitruongvadothi.vn/doi-song-xa-hoi/da-nang-se-som-trien-khaicac-khu-vui-choi-giai-tri-ve-dem-a24207.html 40 https://gallica.bnf.fr 41 https://www.akpool.fr/cartes-postales/27160598-carte-postale-hanoi-tonkinvietnam-rive-droite-du-fleuve-rouge-btiments-des-travaux-publics 42 http://pda.vietbao.vn/The-gioi/Nhung-tam-ban-do-co-cuc-hiem-cua-Ha-Noi2/150463454/162/ 43 https://vi.wikipedia.org/wiki/Varanasi 44 https://vi.wikipedia.org/wiki/Sông_Hằng 45 https://vi.wikipedia.org/wiki/Trường_Giang#/media/File:Yangtze_River_Map.p ng 46 https://duhoctrungquoc.org.vn/2018/12/chi-phi-cac-truong-dai-hoc-o-vu-hantrung-quoc-nam-2019/ 47 https://vi.wikipedia.org/wiki/Hải_Phòng 48 https://vi.wikipedia.org/wiki/Huế 49 https://news.zing.vn/di-tim-bieu-tuong-hoi-nhap-cua-da-nang-ben-song-hanpost885152.html 50 https://vi.wikipedia.org/wiki/Sơng_Thu_Bồn 51 https://vi.wikipedia.org/wiki/Hội_An 52 https://pystravel.vn/tin/24256-hoi-an-dep-ngo-ngang-voi-goc-nhin-tu-trencao.html 53 http://www.baogiaothong.vn/ky-luc-lam-nut-giao-nam-chuong-duong-gio-moike-d281273.html 54 https://khangmy.vn/index.php/kien-truc/khac/1280-khai-nim-kin-truc 55 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kiến_trúc 56 http://ashui.com/mag/tuongtac/phanbien/300-tham-song-seine-nghi-ve-quyhoach-song-hong.html 57 https://thegioidulich.com.vn/cam-nang-du-lich-chi-tiet/khi-saint-petersburggiuong-len-canh-buom-do 58 https://baomoi.com/saint-petersburg-lich-su-va-co-kinh/c/28398481.epi 59 https://vnexpress.net/thoi-su/da-nang-gap-rut-quy-hoach-hai-bo-song-han3232991.html 60 https://viettimes.vn/da-nang-trien-lam-y-tuong-cuoc-thi-quy-hoach-hai-bosong-han-228803.html 61 https://36hn.wordpress.com/2015/07/15/da-tung-co-ha-noi-nhin-ra-song-hongxua/ 62 https://36hn.wordpress.com/2015/07/04/ha-noi-xua-cot-dong-ho/ 63 https://36hn.wordpress.com/2015/07/04/ha-noi-xua-le-duyet-binh-chup-tu-trencao/ 64 https://36hn.wordpress.com/2015/07/06/duong-bo-song/ ... 112 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC – ĐÔ THỊ TUYẾN PHỐ TỪ CẦU LONG BIÊN ĐẾN DỐC BÁC CỔ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 116 3.1 Quan điểm nhận diện xác định giá trị 116 3.1.1 Quan điểm nhận diện ... triển chưa nhận diện đầy đủ đặc điểm tuyến phố dẫn đến nguy làm tổn thương giá trị mà có Ngồi ra, việc tìm đặc điểm giá trị kiến trúc đô thị tuyến phố từ cầu Long Biên đến Dốc Bác Cổ giúp cho... vực nội lịch sử Hà Nội[ 22] * Cấu trúc luận văn Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM VỀ TUYẾN PHỐ TỪ CẦU LONG BIÊN ĐẾN DỐC BÁC CỔ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Đặc điểm

Ngày đăng: 20/07/2019, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN