Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
655,2 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ KIM DUNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNGCỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ KIM DUNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Nội người lớn NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS.BS TRƯƠNG TUẤN ANH NAM ĐỊNH – 2020 i LỜI CẢM ƠN Chuyên đề tốt nghiệp kết trình học tập Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định hai năm theo học chương trình Điều dưỡng Chuyên khoa cấp I, chun ngành Nội người lớn Với lịng thành kính biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, cô giáo chủ nhiệm, tồn thể thầy giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định hết lịng nhiệt tình truyền thụ kiến thức hỗ trợ, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS.Trương Tuấn Anh - Người thầy hướng dẫn tận tình, bảo tơi tồn q trình thực hồn thành chun đề nghiên cứu Tơi xin trân trọng biết ơn thầy Hội đồng đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo Bệnh viện, Bác sỹ, Điều dưỡng thuộc Khoa Nội tiết – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành việc học tập nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, tập thể lớp Chuyên khoa cấp I - K7 động viên, giúp đỡ trong suốt trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Kim Dung ii LỜI CAM ĐOAN Tôi học viên lớp Chuyên khoa cấp I, chuyên ngành Nội người lớn K7 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định xin cam đoan: Chuyên đề trực tiếp thực hướng dẫn Tiến sỹ Trương Tuấn Anh Các số liệu thông tin chun đề hồn tồn xác, trung thực khách quan chưa công bố chun đề khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan này! Thái Bình, ngày 18 tháng 08 năm 2020 Tác giả Phạm Thị Kim Dung MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn .i Lời cam đoan ii Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng, biểu đồ iv Đặt vấn đề Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Mô tả vấn đề cần giải 12 2.1 Giới thiệu Bệnh viện………………………………… ………………… 12 2.2 Thực trạng kiến thức thực hành chế độ dinh dưỡng ĐTNC……… 17 Chương 3: Bàn luận 20 3.1 Thực trạng vấn đề 20 3.2 Giải pháp để giải quyết, khắc phục vấn đề 27 Kết luận 29 Đề xuất giải pháp 30 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Phiếu điều tra Phụ lục 2: Cách đánh giá cho điểm iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ Đái tháo đường IDF Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế DD Dinh dưỡng NB Người bệnh ĐD Điều dưỡng ĐTNC Đối tượng nghiên cứu NVYT Nhân viên y tế GDSK Giáo dục sức khỏe iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm tuổi, giới, nơi cư trú trình độ học vấn ĐTNC (n=90) 13 Bảng 2.2 Đặc điểm nghề nghiệp điều kiện sống ĐTNC (n=90) 14 Bảng 2.3 Đặc điểm bệnh lý/biến chứng kèm theo ĐTNC (n=90) 15 Bảng 2.4 Đặc điểm hoàn cảnh phát bệnh, nguồn thông tin chế độ dinh dưỡng ĐTNC (n=90) 16 Bảng 2.5 Thực trạng kiến thức chế độ dinh dưỡng ĐTNC (n=90) 17 Bảng 2.6 Thực trạng thực hành chế độ dinh dưỡng ĐTNC (n=90) 18 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Phân bố theo giới ĐTNC (n=90) 14 Biểu đồ 2.2 Đặc điểm tiền sử gia đình ĐTNC (n=90) 15 Biểu đồ 2.3 Đặc điểm thời gian mắc bệnh ĐTNC (n=90) ………… 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong số bệnh nội tiết rối loạn chuyển hóa đái tháo đường (ĐTĐ) trở thành bệnh phổ biến gia tăng nhanh giới chủ yếu ĐTĐ type Theo thống kê Liên đoàn ĐTĐ Quốc tế (IDF) năm 2017 cho thấy: Cứ 11 người trưởng thành (20-79 tuổi) lại có người bị ĐTĐ tương đương có khoảng 425 triệu người toàn giới bị mắc ĐTĐ, tăng khoảng 10 triệu người so với năm 2015 Có tới 350 triệu người tồn giới có nguy cao mắc ĐTĐ Như vậy, ước tính đến năm 2045 có gần 700 triệu người mắc ĐTĐ [16] Theo báo cáo quốc gia năm 2017, Việt Nam có tốc độ phát triển bệnh ĐTĐ nhanh Năm 2015, Việt Nam có 3,5 triệu người trưởng thành mắc ĐTĐ, tương đương 6% dân số dự kiến đến năm 2040 có 6,1 triệu người trưởng thành mắc ĐTĐ Trong đó, 70% người mắc bệnh ĐTĐ Việt Nam chưa chẩn đoán [4] Dinh dưỡng (DD) phương pháp điều trị cần thiết cho người bệnh (NB) ĐTĐ loại hình điều trị Một chế độ DD cân đối hợp lý khơng hữu ích nhằm kiểm sốt đường huyết mà cịn ngăn ngừa biến chứng ĐTĐ trì chất lượng sống người ĐTĐ [7] Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy tỷ lệ NB ĐTĐ không tuân thủ chế độ DD ngày tăng lên đáng kể, theo nghiên cứu Mandewo cộng năm 2014 tỷ lệ không tuân thủ với chế độ DD 43,3% [20] Nghiên cứu Asnakew Achaw Ayele cộng năm 2017 cho kết tỷ lệ đáng kể với 74,3% người tham gia nghiên cứu có tuân thủ với khuyến nghị chế độ DD NB ĐTĐ type [12] Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hoài năm 2019 hầu hết người bệnh ĐTĐ tham gia vào nghiên cứu thiếu kiến thức chế độ DD [5] Theo nghiên cứu Nguyễn Trọng Nhân năm 2019 98 NB ĐTĐ type cho thấy tỷ lệ NB có điểm kiến thức đạt chế độ DD 67,35%, tỷ lệ NB có điểm thực hành đạt chế độ DD 41,84% [8] Các kết cho thấy hiểu biết tuân thủ chế độ DD NB ĐTĐ type nhiều hạn chế vấn đề mang tính thời Việc khơng tn thủ chế độ DD gây hậu không mong muốn cho người bệnh ĐTĐ giảm kiểm soát đường huyết, dẫn đến biến chứng nghiêm trọng tổn thương mắt, thận, thần kinh, loét chân dẫn đến cắt cụt chi, nhiễm trùng, vv làm cho chi phí dịch vụ y tế tăng lên, điều khơng ảnh hưởng trực tiếp tới NB mà trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội [15] Thái Bình tỉnh thuộc vùng Đồng sơng Hồng, năm gần đây, số lượng người dân mắc bệnh ĐTĐ tỉnh gia tăng nhanh chóng Phịng khám Nội tiết – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình quản lý 1400 NB ĐTĐ điều trị ngoại trú, chủ yếu NB ĐTĐ type Đã có nhiều nghiên cứu ĐTĐ địa bàn tỉnh đa số tập trung vào vấn đề chẩn đoán, điều trị, quản lý điều trị bệnh mà chưa có nghiên cứu thuộc lĩnh vực điều dưỡng liên quan đến vấn đề DD NB ĐTĐ Xuất phát từ thực tế trên, chúng tơi có mong muốn tìm hiểu vấn đề làm sở đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu chăm sóc điều trị NB ĐTĐ type Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình, tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng kiến thức thực hành tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đuờng type Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2020” với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2020 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức thực hành tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2020 23 thói quen khám sức khỏe định kỳ Việc có ý thức bảo vệ sức khỏe giúp công tác tư vấn GDSK cho NB thực dễ dàng Có 72 NB nhận thơng tin chế độ DD từ NVYT chiếm 80% 18 người nhận thông tin chế độ DD từ người thân, bạn bè, sách, báo, tờ rơi, ti vi, đài, Internet chiếm 20% cao nghiên cứu Nguyễn Trọng Nhân (2019) có 67 người (68,4%) nhận nguồn thơng tin chế độ DD từ NVYT [8] Kết cho thấy NB nhận thông tin chế độ DD từ nguồn khác nhau, 80% nguồn thông tin từ NVYT cho thấy nhận thức đắn vai trò nghiên túc, nỗ lực công tác thực GDSK CBYT NB Thực trạng kiến thức chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Thực trạng kiến thức chế độ DD ĐTNC theo nội dung bảng 2.5 ra: có 97.8% NB biết tầm quan trọng chế độ DD giúp ổn định lượng đường mỡ máu Kiến thức sử dụng rau xanh hàng ngày có 89 người trả lời (chiếm tỷ lệ cao với 98.9%), 85 người trả lời lựa chọn sử dụng loại trái Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Trọng Nhân (2019) [8] kiến thức sử dụng rau xanh hàng ngày có 73 người trả lời (chiếm tỷ lệ cao với 74,5%) nghiên cứu Nguyễn Thị Hương Lan cộng (2018) với 100% người bệnh biết chế độ ăn rau hàng ngày [6] Rau xanh loại trái có chứa nhiều chất dinh dưỡng chất chống oxy hóa, giúp bảo vệ mắt tim mạch khỏe mạnh Hơn nữa, rau xanh, hoa chứa calo tinh bột đường, giúp hạn chế tăng đường huyết Một số nghiên cứu giới cho thấy người bị ĐTĐ hấp thu nhiều vitamin C mà có rau xanh giảm dấu hiệu viêm nhiễm làm đường huyết tăng chậm Mặt khác, chất xơ rau thành phần quan trọng làm giảm lượng đường, làm chậm hấp thu đường làm giảm tăng đường sau ăn Theo Hiệp hội Đái Tháo Đường Mỹ (ADA - American Diabetes Association) nói miễn không bị dị ứng, tất trái tốt cho sức khỏe, điều quan trọng phải xem xét việc chuẩn bị trái cho hợp lý Những loại trái khuyến cáo NB ĐTĐ nên lựa chọn tốc độ tăng đường huyết sau ăn chúng thấp so với loại trái khác là: táo, bơ, chuối, dâu, bưởi, kiwi, cam, đào, lê, mận [12], [14] Về sử dụng ăn chế biến từ nội tạng mỡ động vật có 75% NB có kiến thức Có 84.4% NB có kiến thức thói quen ăn sáng Như vậy, đối 24 tượng nghiên cứu quan tâm mức tới chế độ DD chiến lược điều trị nhằm kiểm soát đường huyết phòng biến chứng bệnh Các kết 80% loại đồ uống không nên sử dụng cho thấy NB có kiến thức tốt, nhiên 46.7% người bệnh chưa kiến thức sử dụng loại nước ép hoa quả, điều NB hiểu tầm quan trọng hoa chế độ DD chưa biết kiến thức việc lựa chọn hoa để đảm bảo ổn định đường huyết Có 84.4% NB trả lời thói quen ăn sáng kiến thức cách lựa chọn số bữa ăn chính/phụ ngày người bệnh ĐTĐ nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ trả lời 36.7% Nghiên cứu Nguyễn Thị Hoài năm 2019 cho thấy tỷ lệ người bệnh biết số bữa ăn ngày chưa cao (13%), tỷ lệ người bệnh biết nên ăn thêm bữa phụ không bỏ bữa sáng 62,6% [5] Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới, người bệnh ĐTĐ nên tránh bữa ăn lớn mà chia nhỏ thành nhiều bữa gồm bữa chính, - bữa ăn phụ để giúp người bệnh ổn định đường máu, đường máu không bị tăng cao sau bữa ăn không bị hạ thấp xa bữa ăn Theo kết bảng 2.5, có 35.6% NB trả lời lựa chọn loại thực phẩm làm tăng đường huyết nhanh, 64.4% người trả lời sai Có 77.8% người bệnh trả lời cách chế biến thức ăn hợp lý Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hoài có 12,2% người bệnh biết loại thức ăn làm tăng đường huyết nhanh loại thức ăn lại, 32,1% người bệnh biết cách chế biến thức ăn phù hợp [5] Nghiên cứu tác giả Nguyễn Trọng Nhân cho thấy có 29,6% NB trả lời lựa chọn loại thực phẩm làm tăng đường huyết nhanh 52% NB trả lời cách chế biến thức ăn hợp lý [8] Thực trạng thực hành chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Về thực trạng thực hành chế độ DD ĐTNC bảng 2.6 có 100% người sử dụng rau xanh bữa ăn hàng ngày với việc thực hành ăn số lần rau xanh/ tuần chiếm 86.7% Kết tốt theo khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới, cung cấp tăng chất xơ cho NB ĐTĐ nguyên tắc quan trọng điều trị ĐTĐ chế độ DD Rau nguồn cung cấp vitamin, khống chất, chất xơ chất chống oxy hóa cho thể Chất xơ làm tinh bột lưu lại dày lâu hơn, làm giảm hấp thu glucose vào máu, có tác dụng điều hịa glucose máu, làm lượng đường máu không tăng cao đột ngột 25 Việc lựa chọn sử dụng loại dầu/mỡ chế biến bữa ăn có tỷ lệ cao với 97.8% Và có tới 82 người (92.2%) thực hành sử dụng thực phẩm có glucid, 91.1% NB có thói quen ăn sáng Việc thực hành lựa chọn ăn chín cho kết không tốt với 40% NB trả lời chưa Mặc dù rau có vai trị quan trọng ăn phổ biến mức độ sử dụng hoa loại có hàm lượng đường cao cịn chưa đạt hiệu Đây nhiệm vụ địi hỏi nhóm nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu ngun nhân, khó khăn NB vấn đề để tư vấn tìm giải pháp khắc phục Việc thực hành với sử dụng thực phẩm có chứa nhiều chất đạm cho kết đáng lo ngại với 45% câu trả lời chưa đúng, 66.7% NB sử dụng thực phẩm chế biến sẵn, nhiên họ sử dụng hạn chế Một vấn đề ý việc sử dụng loại đồ uống, 70% NB thực hành chưa việc sử dụng lượng nước rượu bia Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Hương Lan cộng (2018) có 35,75% NB có thực hành đạt sử dụng rượu, bia [6] Việc thực hành chưa xuất phát từ nhiều nguyên nhân Việt Nam nói chung hay tỉnh Thái Bình nói riêng, việc thâm canh lúa nước truyền thống hàng nghìn năm Nên tự nhiên, người Việt coi lúa gạo lương thực bản, rượu bia thức uống thiếu bữa ăn hàng ngày Chính thế, việc lựa chọn loại thực phẩm thay cho gạo để sử dụng lâu dài khó khăn với NB, việc GDSK để NB từ bỏ thói quen uống rượu bia gặp nhiều trở ngại Những thuận lợi khó khăn việc giải vấn đề đơn vị Thuận lợi: Về nhân viên y tế: Từ kết 80% NB trả lời cung cấp thông tin chế độ DD từ nguồn thông tin NVYT cho thấy NVYT khoa tâm huyết với nghề, có trách nhiệm tận tình với NB Về phía người bệnh: từ kết nghiên cứu cho thấy có 97.8% NB biết chế độ ăn giúp ổn định đường huyết, NB hiểu tầm quan trọng chế độ DD điều trị ĐTĐ 26 100% NB có thơng tin chế độ DD cho thấy NB quan tâm tình trạng sức khỏe mình, có ý thức tham khảo DD từ nguồn thông tin khác NVYT, người thân, bạn bè, sách báo, tờ rơi hay tivi Internet… Từ kết bảng 2.5 thực trạng kiến thức chế độ DD ĐTNC cho thấy NB có kiến thức tốt việc sử dụng rau xanh, lựa chọn sử dụng loại trái cây, mỡ, loại đồ uống kiến thức sử dụng ăn chế biến từ nội tạng…điều cho thấy NB có ý thức lắng nghe ghi nhớ nội dung tư vấn chế độ DD Từ kết bảng 2.6 thực trạng thực hành chế độ DD ĐTNC cho thấy 80% NB thực hành việc sử dụng rau xanh, thực phẩm có chứa glucid việc lựa chọn sử dụng loại dầu mỡ việc chế biến thức ăn … cho thấy NB biết cách tuân thủ chế độ DD, tự chăm sóc cho thân nhằm hạn chế tiến triển biến chứng bệnh Khó khăn: Về phía khoa phòng: Do điều kiện sở vật chất chật chội nên khoa Nội tiết chưa có phịng riêng để tư vấn GDSK Chưa có nhiều tranh, ảnh, tài liệu bệnh ĐTĐ, chế độ DD cho NB ĐTĐ Chưa có câu lạc NB ĐTĐ Bệnh viện Về nhân viên y tế: khoa Nội tiết có 19 cán có 11 điều dưỡng độ tuổi trung bình 36 Với lưu lượng trung bình ngày đón tiếp từ 60-90 NB khám bệnh ngoại trú chăm sóc 40-45 NB nội trú cho thấy khối lượng công việc người ĐD lớn khiến thời gian thực cho việc GDSK hạn hẹp Một số CBYT kỹ truyền thông GDSK hạn chế nên hiệu tư vấn chưa cao Về phía người bệnh: Có 64.4% ĐTNC có độ tuổi 60, cư trú phần lớn khu vực nông thơn nửa số ĐTNC có trình độ trung học phổ thông khiến việc tiếp cận, ghi nhớ thơng tin gặp nhiều khó khăn Có 97.8% NB sống gia đình nên gặp khó khăn việc thực chế độ DD bệnh lý, chưa tuân thủ chế độ DD để kiểm soát đường huyết Có 76.7% ĐTNC có bệnh lý/biến chứng kèm theo làm cho việc xây dựng chế độ DD phù hợp khó khăn nhiều so với NB ĐTĐ chưa mắc biến chứng 27 Có 60% NB trả lời chưa kiến thức việc lựa chọn thực phẩm làm tăng đường huyết nhanh, lựa chọn bữa ăn chính/phụ/ngày chưa phù hợp 66.7% NB sử dụng thực phẩm chế biến sẵn 70% NB sử dụng rượu bia, nước cho thấy phận NB lơ việc tiếp nhận thông tin tuân thủ chế độ DD điều trị bệnh Nguyên nhân tồn Cơ sở vật chất khoa phòng hạn hẹp Số lượng NB đông, nhân lực y tế thiếu dẫn đến tư vấn, GDSK cho NB chưa đạt hiệu cao Nhân viên y tế chưa đào tạo kỹ tư vấn GDSK Thiếu phương tiện, tài liệu GDSK gây ảnh hưởng đến hạn chế tiếp nhận thông tin, kiến thức NB bệnh ĐTĐ Người bệnh ĐTĐ type đa phần người cao tuổi dễ suy giảm trí nhớ, nên việc tiếp thu, ghi nhớ kiến thức chế độ DD gặp nhiều khó khăn 3.2 Giải pháp để giải quyết, khắc phục vấn đề Từ thực trạng xin đề xuất số giải pháp nâng cao Kiến thức thực hành chế độ DD NB ĐTĐ type Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2020 sau: Đối với Bệnh viện Tăng cường thêm nhân lực cho khoa Nội tiết, từ giảm khối lượng cơng việc cho NVYT, giúp họ có nhiều thời gian cho trình điều trị, chăm sóc tư vấn cho NB ĐTĐ Xây dựng quy trình khám bệnh ngoại trú áp dụng riêng cho NB ĐTĐ Bệnh viện, bổ sung nội dung kiểm tra tuân thủ thực hành chế độ DD tư vấn kiến thức chế độ DD cho NB ĐTĐ vào quy trình Thành lập câu lạc NB ĐTĐ Bệnh viện giúp NB tăng cường gặp gỡ, trao đổi, nâng cao hiểu biết, hỗ trợ tâm lý giúp NB ĐTĐ nâng cao chất lượng sống Bổ sung tờ rơi, tranh ảnh GDSK bệnh ĐTĐ, chế độ ăn giúp kiểm sốt đường huyết phịng khám phát cho NB khám bệnh ngoại trú để NB dễ dàng tìm hiểu thơng tin bệnh, chế độ DD cách tự chăm sóc thân 28 Trang bị hình ti vi để phát nội dung tuyên truyền GDSK cho NB ĐTĐ có nội dung chế độ DD khu vực chờ khám để củng cố kiến thức thực hành cho NB Tăng cường cung cấp dịch vụ Cơng tác xã hội chun nghiệp cho NB ĐTĐ, góp phần kết nối nguồn lực, chăm sóc NB khía cạnh mối quan hệ xã hội… Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ năng, phương pháp tư vấn GDSK cho NVYT làm việc khoa Nội tiết Đối với nhân viên y tế Tích cực cập nhật kiến thức điều trị, chăm sóc cho NB ĐTĐ Học tập, rèn luyện để nâng cao kỹ GDSK Tăng cường thực công tác tư vấn, GDSK cho NB để NB có kiến thức cách chăm sóc điều trị bệnh, nhằm ngăn ngừa, giảm biến chứng bệnh ĐTĐ Xây dựng tờ rơi mẫu phần, ăn hàng ngày cho NB ĐTĐ phù hợp với đặc điểm thói quen DD địa phương, tơn trọng sở thích ăn uống cá nhân NB phải đảm bảo mục tiêu kiểm soát đường huyết Xây dựng mẫu sổ theo dõi thực phẩm ăn hàng ngày gia đình để NB tự theo dõi, NVYT kiểm tra lần khám có tư vấn điều chỉnh DD phù hợp Các hoạt động can thiệp GDSK chế độ DD cần thực nội dung khám bệnh thường quy cho NB ĐTĐ Đối với người bệnh Chủ động lắng nghe tìm hiểu kiến thức bệnh, chế độ DD qua lần khám bệnh tư vấn cán y tế Tích cực tiếp nhận thơng tin chế độ DD từ nhiều nguồn khác người thân, bạn bè, sách báo, tờ rơi hay tivi Internet… Tuân thủ thực hành chế độ dùng thuốc, chế độ DD, hoạt động nâng cao thể lực để kiểm soát tốt đường huyết, phòng tránh biến chứng bệnh ĐTĐ gây Thường xuyên kiểm tra đường huyết nhà, biết cách phát sớm dấu hiệu, triệu chứng bất thường bệnh để yêu cầu hỗ trợ cần thiết NVYT 29 KẾT LUẬN Thực trạng kiến thức tuân thủ chế độ dinh dưỡng Có 97.8% người bệnh biết chế độ dinh dưỡng giúp ổn định đường huyết 100% người bệnh có thơng tin chế độ dinh dưỡng từ nguồn thông tin khác nhân viên y tế, người thân, bạn bè, sách báo, tờ rơi hay tivi Internet… Trên 80% người bệnh có kiến thức tốt việc sử dụng rau xanh, lựa chọn sử dụng loại trái cây, mỡ, loại đồ uống kiến thức sử dụng ăn chế biến từ nội tạng… Thực trạng thực hành tuân thủ chế độ dinh dưỡng Trên 80% người bệnh thực hành việc sử dụng rau xanh, thực phẩm có chứa glucid việc lựa chọn sử dụng loại trái cây, dầu mỡ chế biến thức ăn… Có 70% người bệnh sử dụng chín chưa hợp lý, thực hành chưa sử dụng nước ngọt, rượu bia 30 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Một số giải pháp để nâng cao kiến thức thực hành tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Thái Bình năm 2020 Đối với Bệnh viện Tăng cường thêm nhân lực cho khoa Nội tiết Xây dựng quy trình khám bệnh ngoại trú áp dụng riêng cho người bệnh đái tháo đường Thành lập câu lạc người bệnh đái tháo đường Bệnh viện Bổ sung tờ rơi, tranh ảnh giáo dục sức khỏe bệnh đái tháo đường, chế độ dinh dưỡng phù hợp Trang bị hình ti vi để phát nội dung tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho người bệnh đái tháo đường Tăng cường cung cấp dịch vụ Công tác xã hội chuyên nghiệp cho người bệnh đái tháo đường Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ năng, phương pháp tư vấn giáo dục sức khỏe cho nhân viên y tế làm việc khoa Nội tiết Đối với nhân viên y tế Tích cực cập nhật kiến thức điều trị, chăm sóc cho người bệnh đái tháo đường Học tập, rèn luyện để nâng cao kỹ giáo dục sức khỏe Tăng cường thực công tác tư vấn, giáo dục sức khỏe Xây dựng tờ rơi mẫu phần, ăn hàng ngày cho người bệnh đái tháo đường Xây dựng mẫu sổ theo dõi thực phẩm ăn hàng ngày cho người bệnh Đối với người bệnh Chủ động, tích cực lắng nghe tìm hiểu kiến thức bệnh, chế độ dinh dưỡng từ nhiều nguồn khác Tuân thủ thực hành chế độ dùng thuốc, chế độ dinh dưỡng Thường xuyên kiểm tra đường huyết nhà, biết cách phát sớm dấu hiệu, triệu chứng bất thường bệnh để yêu cầu hỗ trợ cần thiết nhân viên y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2017) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ĐTĐ năm 2017, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đỗ Văn Doanh, Nguyễn Hồng Hạnh, Đinh Thị Thu (2016) Một số yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị NB ĐTĐ type điều trị ngoại trú Bệnh viện tỉnh Quảng Ninh năm 2016 Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, Tập 02 - Số 03 - 2019, tr 46 – 51 Nguyễn Thị Bích Hải (2019), Chất lượng sống NB ĐTĐ type điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Bệnh viện, Đại học Y Hà Nội Lê Thị Hoa (2019), Thay đổi kiến thức thực hành tự chăm sóc bàn chân người bệnh đái tháo đướng type điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2019, Luận văn Thạc sỹ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Nguyễn Thị Hồi (2019) Kiến thức tự chăm sóc người bệnh đái tháo đường type khó kiểm sốt điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2019 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, 225(01), tr 79-86 Nguyễn Thị Hương Lan cộng (2018) Đánh giá kiến thức, thực hành dinh dưỡng bệnh nhân đái tháo đường type điều trị nội trú bệnh viện Đa khoa Xanh Pơn năm 2018 Tạp chí Nghiên cứu Y học, 120 (4) – 2019, tr 59-67 Vũ Thị Ngát (2018) Tình trạng DD số yếu tố liên quan bệnh nhân ĐTĐ type nhập viện Nội tiết trung ương, năm 2017-2018 Tạp chí Nghiên cứu khoa học, 113(4), tr 38-45 Nguyễn Trọng Nhân (2019), Thay đổi kiến thức thực hành chế độ ăn uống NB ĐTĐ type ngoại trú Bệnh viện Nội tiết tỉnh Bắc Giang năm 2019 sau giáo dục sức khỏe, Luận văn Thạc sỹ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Nguyễn Thanh Sơn (2017) Tìm hiểu số yếu tố nguy mắc tiểu đường type nhóm người 30-69 tuổi vùng đặc thù tỉnh Thái Bình Tạp chí Y học thực hành, tr 834 10 Tống Lê Văn Hoàng Hải (2016) Kiến thức, thái độ bệnh ĐTĐ bệnh nhân ĐTĐ type Bệnh viện Đa khoa Nơng nghiệp năm 2016 Tạp chí Y dược học Quân số -2017, tr 33 – 38 11 Nguyễn Thị Xuân (2015), Đánh giá chất lượng sống người bệnh ĐTĐ tuýp điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Mê Linh số yếu tố liên quan, năm 2015, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Bệnh viện, trường Đại học Y tế Công cộng TIẾNG ANH 12 Ayele A et al (2018) Level of adherence to dietary recommendations and barriers among type diabetic patients Clinical Diabetes and Endocrinology, 4(1), pp 1-7 13 Adewale B et al (2013) Non-adherence to diet and exercise recommendations amongst patients with type diabetes mellitus attending Extension II Clinic in Botswana Afr J Prm Health Care Fam Med, 5(1), pp 1-6 14 American Diabetes Association (2017) Standards of medical care in diabetes Diabetes Care 2017;40 (Suppl 1); DOI 10.2337/dc17-S001 15 Dall T M et al (2010) The economic burden of diabetes Health affairs, 29(2), pp 297-303 16 International Diabetes Federation (2017) IDF Clinical Practice Recommendations for managing Type Diabetes in Primary Care International Diabetes Federation, pp 1-43 17 International Diabetes Federation (2017) IDF Diabetes atlas South-East ASIA International Diabetes Federation International Diabetes Federation, 8, pp 1-2 18 International Diabetes Federation (2018) IDF Diabetes Atlas 8th, Edition, p.1-150 19 Kanauchi M & Kanauchi K (2018) The World Health Organization’s Healthy Diet Indicator and its associated factors: A cross-sectional study in central Kinki, Japan Clinical Diabete, 12, pp 198-202 20 Mandewo W et al (2014) Non-Adherence To Treatment AmongDiabetic Patients Attending Outpatients Clinic At Mutare Provincial Hospital, Manicaland Province, Zimbabwe International Journal of Scientific & Technology Research, 3(9), pp 66-86 21 Sontakke S et al (2015) Evaluation of Adherence to Therapy in Patients of Type Diabetes Mellitus Journal of Young Pharmacists, 7(4), pp 462 - 469 22 World Health Organization (2016) Global report on diabetes: Paris Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Mã phiếu: ………………………… “Rất mong Ông/Bà hợp tác với chúng tơi hồn thành mẫu phiếu Thơng tin Ơng/Bà cung cấp dành cho mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật Chân thành cảm ơn hợp tác quý báu Ông/Bà” Họ tên NB: ………………………….……… Phần I - THÔNG TIN CHUNG STT A.1 A.2 A.3 CÂU HỎI Xin cho biết năm sinh ông/bà TRẢ LỜI Giới tính Nam (Người PV quan sát tự điền) Nữ Nơi cư trú Thành thị Nông thôn Không biết chữ A.4 Xin cho biết trình độ học vấn ơng/bà? Tiểu học Trung học sở Phổ thông trung học Trung cấp trở lên Công nhân Nông dân A.5 Nghề nghiệp ơng (bà) Cán bộ, viên chức Hưu trí Nội chợ Khác:…………… A.6 Thời gian phát bệnh ………………………… A.7 Ông/bà phát bệnh đái tháo đường Tình cờ khám bệnh khác trường hợp nào? Khi kiểm tra sức khỏe Tự phát Không nhớ Không biến chứng Tim mạch A.8 Ông/bà mắc biến chứng đái Huyết áp tháo đường? Thận (câu hỏi nhiều lựa chọn) Mắt Tổn thương chi Biến chứng khác A.9 Trong gia đình ơng/bà có mắc bệnh đái tháo đường không? Không Bố/ mẹ, Anh/ chị em ruột, ruột Vợ/chồng, chú, bác, dì Sống gia đình A.10 Hiện ơng/bà sống ai? Sống độc thân Khác…………………… A.11 Ơng/bà có nhận thơng tin tư vấn Có chế độ ăn uống hay khơng Khơng Nhân viên y tế A.12 Ơng/bà nhận thơng tin tư vấn từ đâu? Người thân, bạn bè Sách, báo, tờ rơi Qua TV, đài, Internet Khác PHẦN II KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG B - KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG Đúng Theo Ơng/bà chế độ ăn có làm ổn định B.1 Sai lượng đường máu? Không biết Theo Ông/bà người bệnh đái tháo đường Đúng B.2 type nên ăn nhiều rau bữa ăn Sai hàng ngày? Khơng biết Theo Ơng/bà người bệnh đái tháo đường Đúng type không nên ăn nhiều trái (mít Sai B.3 chín, chuối chín, sầu riêng chín, xồi Khơng biết chín )? Theo Ông/bà người bệnh đái tháo đường Đúng B.4 type ăn nhiều ăn từ nội Sai tạng động vật (gan, lòng, tim )? Khơng biết Theo Ơng/bà người bệnh đái tháo đường Đúng B.5 type nên dùng mỡ động vật chế biến Sai ăn? Khơng biết Nước có ga Theo ơng/ bà, người bệnh đái tháo đường Nước đường, nước mía type không nên uống loại đồ uống sau Rượu, bia B.6 đây? Nước ép hoa (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Nước đun sôi để nguội Không biết Đúng Theo ông/ bà, người bệnh đái tháo đường B.7 Sai type không nên bỏ bữa sáng? Khơng biết Theo Ơng/bà người bệnh đái tháo đường Hầm kỹ type thức ăn nên chế biến dạng Chiên, xào, nướng B.8 sau đây? Luộc, nấu chín Khơng biết Cơm Theo Ông/bà loại thực phẩm sau Khoai đây, loại làm tăng đường huyết nhanh B.9 Bánh mì sau ăn? Bánh Khơng biết Ăn thấy đói Theo Ông/bà người bệnh đái tháo đường Ăn bữa/ ngày B.10 type nên ăn bữa ngày? Ăn bữa/ ngày Ăn bữa/ ngày C – THỰC HÀNH VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG Có Khẩu phần ăn ơng/bà có rau xanh Khơng C.1 khơng? C.2 Ơng/bà ăn rau xanh nào? C.3 Trung bình Ơng/bà ăn bữa/ngày? C.4 Ơng/bà có thói quen ăn sáng khơng? C.5 Ơng bà hạn chế sử dụng loại thực phẩm có glucid bữa ăn? (câu hỏi nhiều lựa chọn) C.6 Ơng/bà có ăn chín khơng? C.7 Loại chín Ông/bà nên ăn loại loại sau (câu hỏi nhiều lựa chọn) C.8 Ông/bà ăn chín nào? C.9 C.10 C.11 C.12 Ơng/bà hạn chế sử dụng loại thực phẩm có đạm bữa ăn? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Ông/bà sử dụng thực phẩm chất đạm bữa ăn ? Ơng/bà có ăn thực phẩm chế biến sẵn khơng? Ơng/bà ăn hạn chế loại thực phẩm chế biến sẵn nào? Ăn hàng ngày Ăn lần/ tuần Ăn – lần/ tuần Ăn lần/ tuần Không nhớ Ăn bữa/ ngày Ăn bữa/ ngày Ăn bữa/ ngày Có Khơng Thỉnh thoảng Hiếm Gạo, mì sợi, bún Bánh mì loại Khoai tây, khoai lang Ngô Yến mạch Gạo lứt Có Khơng Mít chín Chuối chín Sầu riêng chín Xồi chín Thanh long Ổi, cóc Ăn hạn chế Ăn - lần/ tuần Ăn lần/ tuần Ăn không xác định Không Các loại thịt động vật Trứng Đậu chế phẩm từ đậu Cá Hải sản Khác: Ăn lần/ tuần Ăn - lần/ tuần Ăn lần/ tháng Khơng ăn Có Khơng Xúc xích Thịt hộp Pate hộp Khác: Ăn hạn chế Ông/bà ăn loại thực phẩm chế biến sẵn Ăn lần/ tuần nào? Ăn nhiều lần/ tuần Ông/bà sử dụng loại dầu, mỡ để chế Dầu/Bơ thực vật biến thức ăn hàng ngày? Mỡ động vật Không uống Rượu/Bia Trà xanh Ông/bà hạn chế uống loại đồ uống sau Nước có ga đây? Nước đường, nước (câu hỏi nhiều lựa chọn) mía Nước ép hoa ngọt: nước cam Lượng rượu, bia (nam: từ cốc/ngày, nữ: Có cốc/ngày trở lên; 340 ml bia 140 ml Khơng có rượu vang hay 40 ml rượu nặng/ tuần trở số lượng lên) ông/bà uống /ngày? Uống lần/ ngày Uống – lần/ ngày Lượng nước đường, nước mía, nước Uống nhiều lần/ (mỗi lần khoảng 200 ml) ông/bà uống ngày lần/ngày? Uống khác (ghi rõ ) (câu hỏi nhiều lựa chọn) C.13 C.14 C.15 C.16 C.17 Xin cảm ơn ông/bà tham gia buổi vấn này! ... hành tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đường type Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 20 20 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức thực hành tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh đái. .. cứu: ? ?Thực trạng kiến thức thực hành tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh đái tháo đuờng type Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 20 20” với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả thực trạng kiến thức, thực. .. HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ KIM DUNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH NĂM 20 20 BÁO CÁO