Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
836,53 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐẶNG THỊ NHAN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC PHÒNG VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ CỦA ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN BỘ CÔNG AN NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I NAM ĐỊNH - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐẶNG THỊ NHAN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC PHỊNG VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ CỦA ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN BỘ CÔNG AN NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP I Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn Giảng viên hướng dẫn: TS.BS Ngơ Huy Hồng NAM ĐỊNH - 2020 i LỜI CẢM ƠN Lời học viên xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Phòng Sau đại học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Ban Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền, Bộ Công an Đặc biệt học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TTƯT.TS.BS Ngơ Huy Hồng, người thầy tâm huyết hướng dẫn để chuyên đề hoàn thành.Thầy gương kiến thức đạo đức nghề nghiệp tạo nguồn động lực cho hệ học viên chúng em phấn đấu Qua đây, học viên lần xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, đặc biệt Điều dưỡng khoa Bệnh viện Y học cổ truyền, Bộ Công anđã đồng hành, ủng hộ chia sẻ với học viên trình thực chuyên đề với nhiệt huyết nghề điều dưỡng Trong trình thực chuyên đề khơng tránh khỏi thiếu sót, học viên mong nhận đóng góp từ q Thầy Cơ đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan công trình học viên, học viên trực tiếp thực hiện, cácdữ liệu kết quảcủa chuyên đề trung thực sử dụng với mục đích nghiên cứu, học tập Học viên xin thừa nhận cảm ơn giúp đỡ cho việc thực chuyên đề thơng tin trích dẫn chun đề rõ nguồn gốc phép công bố Nam Định, ngày 12 tháng 08 năm 2020 Học viên Đặng Thị Nhan MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ, hình ảnh v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm phản vệ 1.1.2 Nguyên nhân phản vệ 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Phân loại mức độ 1.1.5 Chẩn đốn phản vệ 1.1.6 Phịng ngừa phản vệ 1.1.7 Xử trí 1.2 10 Cơ sở thực tiễn 1.2.1.Vai trò điều dưỡng việc phòng phát phản vệ 10 1.2.2.Vai trò điều dưỡng việc xử trí, theo dõi, CSNB phản vệ 11 1.2.3 Một số nghiên cứu vấn đề phản vệ 12 Chương 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 15 2.1 Giới thiệu sơ lược bệnh viện Y học Cổ truyền – Bộ Công an 15 2.2.Thực trạng kiến thức điều dưỡng BVYHCT, Bộ Công anvề 20 phịng xử trí phản vệ 2.2 1.Đối tượng khảo sát phương pháp thu thập số liệu 20 2.2.2.Kết khảo sát 21 Chương 3: BÀN LUẬN 30 3.1.Thực trạng vấn đề 30 3.1.1 Về ưu điểm 30 3.1.2 Về tồn 30 3.1.3 Nguyên nhân tồn 31 3.2 Giải pháp để giải quyết, khắc phục vấn đề 32 KẾT LUẬN: 34 1.Thực trạng kiến thức phịng xử trí phản vệ ĐD BVYHCT, Bộ 34 Công an năm 2020 2.Một số giải pháp nâng cao kiến thức phịng xử trí phản vệ ĐD BVYHCT, Bộ Công an năm 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 35 iii DANH MỤC CHỮA VIẾT TẮT CSNB Chăm sóc người bệnh ĐD Điều dưỡng SPV Sốc phản vệ BVYHCT Bệnh viện Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại CBCS Cán chiến sĩ iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Giữa tuổi giới Đ D tham gia khảo sát 21 Bảng 2.2 Thâm liên cơng tác trình độ chun mơn ĐD 22 Bảng 2.3 Kiến thức chung điều dưỡng phản vệ 23 Bảng 2.4 Kiến thức điều dưỡng phòng phản vệ 24 Bảng 2.5 Kiến thứcvề xử trí phản vệ điều dưỡng 27 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Trang Biểu đồ 2.4 Cung cấp kết đánh giá khái quát kiến thức 29 phản vệ phịng xử trí phản vệ ĐD Hình 1.1 Cơ chế bệnh sinh phản vệ Ảnh 2.1 Khuôn viên Bệnh viện 16 Ảnh 2.2 Đại tướng Trần Đại Quang, ủy viên Bộ trị, Bộ 16 trưởng Bộ Công an trao QĐ BV hạng I cho BV YHCT, BCA Ảnh 2.3 Phó thủ Tướng Nguyễn Thiện Nhân Bộ trưởng Bộ Y 17 tế Nguyễn Thị Kim Tiến đến thăm bệnh viện Ảnh 2.4 Máy chụp cắt lớp vi tính 64 dãy 18 Ảnh 2.5 PGS TS Thiếu tướng Phạm Bá Tuyến, Giám đốc BV 20 khai giảng lớp tập huấn thông tư 51/2017/TT – BYT hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ ĐẶT VẤN ĐỀ Phản vệ phản ứng dị ứng, xuất vài giây, vài phút đến vài sau thể tiếp xúc với dị nguyên gây bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng[3],[7] Sốc phản vệ (SPV) mức độ nặng phản vệ đột ngột giãn toàn hệ thống mạch co thắt phế quản gây tử vong vài phút [7] SPV tai biến dị ứng nghiêm trọng mà việc dùng thuốc gây Thuốc đưa vào thể đường gây SPV dẫn đến tử vong, đặc biệt số thuốc thường gặp như: Penicillin, Streptomycin, thuốc cản quang có iod số thuốc gây tê Ở người có địa dị ứng, SPV xảy sau dùng thuốc lần đầu, sau dùng thuốc vài ba lần Một người làm test nội bì với kết âm tính bị SPVkhi dùng thuốc lần dùng tiếp theo[8] Ở số nước, tỷ lệ SPVhàng năm 0,005%; nghiên cứu Anh cho thấy, tỷ lệ 7,9/100.000 người/năm [17].Ở nước ta, theo Giáo sư Nguyễn Năng An, Chủ tịch Hội Dị ứng miễn dịch lâm sàng, có khoảng 8,5% dân số bị dị ứng thuốc, số có 10% bị SPV Ngồi SPVcịn ăn (tôm, cua, cá, đậu phộng, dứa, trứng, phấn hoa), tiếp xúc với vật lạ (bị côn trùng đốt, hóa chất, chất silicon lỏng phẫu thuật thẩm mỹ)[8] Tại Việt Nam, năm 1960 ca dị ứng Penicilin công bố.Những năm gần đây, vấn đề phản vệ ngày quan tâm nhiều tính chất gây nguy hiểm người ta nhận thấy tình trạng phản vệ ngày gia tăng Đặc biệt thời gian gần đây, ngành y tế xảy số trường hợp SPVgây tử vong gây ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý người dân nhân viên y tế Để phòngngừa giảm thiểu tai biến tử vong SPVgây ra, Bộ Y tế ban hành Thông tư 08/1999/TT-BYT ngày 04/5/1999 hướng dẫn phòng cấp cứu sốc phản vệcho tất sở y tế [3] Sau 18 năm thực theo hướng dẫn thông tư 08/1999/TT – BYT, nhận thấy có vấn đềcần thay đổi bổ sung, Bộ Y tế ban hành Thơng tư 51/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 hướng dẫn phịng, chẩn đốn, xử trí phản vệ [7] thay Thơng tư 08/1999/TT – BYT [3] 28 phút/lần).Tuy nhiên có 75,6% ĐDđã biết thời gian theo dõi mạch, huyết áp thời gian tiêm nhắc lại có 90,1 % ĐDbiết Khi tiêm bắp Adnenalin - lần mà không bắt mạch, đo huyết áp tiêm Adrenalin 1/10.000 (pha lỗng 1ml Adrenalin với ml nước cất) tĩnh mạch chậm 1-3 phút người lớn 91,5% ĐDbiết cách pha loãng thành dung dịch Adrenalin 1/10.000 93,6 % biết rõ liều lượng tiêm tĩnh mạch người lớn Sau tiêm tĩnh mạch chậm phút tiêm tiếp lần lần mạch huyết áp chưa lên Chuyển sang truyền tĩnh mạch liên tục thiết lập đường truyền, pha 01 ống adrenalin 1mg với 250 ml Natriclorua 0,9% tính liều lượng theo kg cân nặng người bệnh Chỉ có 75,2 % ĐDbiết cách pha lỗng dung dịch Adenalin để truyền Điều cho thấy tâm lý ĐDvẫn phụ thuộc vào định bác sỹ nên chưa quan tâm đến vấn đề kiến thức sâu 2.2.2.5.Đánh giá chung kiến thức điều dưỡng Biểu đồ 2.4 cung cấp kết đánh gía khái quát kiến thức phản vệ, phòng xử trí phản vệ điều dưỡng 96% 93.500% 94% 92% 90% 88% 86% 84% 82% 89.300% 88% 86.300% Đ D trả lời câu Đ D trả lời câu Đ D trả lời 12 câu phần KT chung phần KT phòng phản vệ phần kiến thức xử trí phản vệ Đ D trả lời phần kiến thức Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ điều dưỡng trả lời tất câu hỏi phần kiến thức Bảng 2.4 cho ta thấy, tỉ lệ ĐDtrả lời tất câu hỏi phần kiến thức chung phản vệ (7 câu) cao đạt 88%; phần kiến thức phòng phản vệ câu 93,5% Tuy nhiên, 12 câu hỏi kiến thức xử trí phản vệ có 86,3% trả lời tất tỉ lệ đạt phần kiến thức 89,3% 29 Chương BÀN LUẬN 3.1.Thực trạng vấn đề Kết đánh giá kiến thức phịng xử trí phản vệ điều dưỡng bệnh viện Y học cổ truyền Bộ công an cho thấy ưu điểm tồn cụ thể 3.1.1.Về ưu điểm: Bệnh viện tổ chức đào tạo Thông tư 51/2017/TT – BYT trang bị tất vị trí có sử dụng thuốc bệnh viện phác đồ chống sốc kích thước lớn nơi dễ nhìn, dễ quan sát nên kết đánh giá nhận thấy số ưu điểm sau: Tỉ lệ ĐDtrả lời tất phần kiến thức chung phản vệ (7 câu) 88%: ĐDvà nắm khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng gợi ý, thời gian xảy triệu chứng báo hiệu dị ứng Điều giúp ĐDcó thể hiểu đúng phản vệ, nhận biết có phản vệ xảy mức độ nguy hiểm phản vệ với tính mạng người bệnh để kịp thời xử trí Trả lời tất phần kiến thức phòng phản vệ (5 câu) chiếm tỉ lệ cao 93,5%: hầu hết ĐDnắm đường dùng phải phòng phản vệ số thuốc trang thiết bị phòng phản vệ việc cần làm để phòng phản vệ Nhận thức vấn đề tạo cho ĐDthói quen ln ln phải hỏi kỹ người bệnh trước dùng thuốc không chủ quan coi trọng dùng thuốc đường tiêm truyền mà đường dùng khác phải lưu ý chuẩn bị sẵn sàng hộp thuốc chống phản vệ dùng thuốc, theo dõi sát người bệnh sau dùng thuốc Phần kiến thức xử trí, theo dõi người bệnh phản vệ có 86.3% ĐDnắm vững kiến thức về: nguyên tắc cấp cứu phản vệ, đường tiêm Adrenalin bắt đầu cấp cứu, liều lượng tiêm Adrenalin cho người lớn đường tiêm bắp tiêm tĩnh mạch Điều giúp cho ĐDcó thể bình tĩnh xử trí nhanh xác có phản vệ xảy ra, khơng lúng túng, thời gian Nhìn chung kiến thức ĐDvề phản vệ, phòng phản vệ tương đối cao 100% ĐDđã tham gia tập huấn phịng xử trí phản vệ lần thời gian tập huấn gần nên kiến thức lý thuyết nắm 3.1.2.Về tồn tại: 30 Bên cạnh nhiều ưu điểm kể sốtồn sau: Phần kiến thức xử trí theo dõi phản vệ lại chưa caocó 86,3% tỉ lệ ĐDtrả lời tất 12 câu Kết cho thấy kiến thức ĐDvề phản vệ mang tính chất lý thuyết chưa nắm tất phần thành thạo xử trí cấp cứu phản vệ Tỉ lệ ĐDđúng tất 24 câu phần kiến thức đạt 89,3%, tương đương 208 điều dưỡng trả lời Số 10,7 % lại tương đương 26ĐDtrả lời sai chưa đạt yêu cầu phần kiến thức Còn đến 36,7 % ĐDtrả lời sai liều lượng Adrenalin dùng cho trẻ em khoảng 10 kg liều lượng trẻ em 10 kg khoảng 10 kg có khác biệt điều dưỡng không ý dẫn đến nhầm lẫn liều lượng Một điều tính chất đặc thù bệnh việnY học Cổ truyền – Bộ Cơng an, nên khơng có đối tượng bệnh nhi ĐDkhơng quan tâm đến liều lượng adrenalin cấp cứu cho trẻ em Đây quan điểm lệch lạc cần thay đổi, khơng công tác bệnh viện mà nhà ngồi cộng đồng có người bệnh phản vệ ĐD phải có trách nhiệm cấp cứu Cịn 27,4% ĐDchưa trả lời đầy đủ đặc điểm phản vệ lâm sàng điều dẫn đến việc đánh giá phản vệ chưa mức độ để xử trí nhanh xác Khi NB có dấu hiệu phản vệ mức độ nặng, nguy kịch việc cần xử trí cịn 14,5% ĐDchưa biết phải tiêm bắp Adrenalin theo phác đồ kể có khơng có mặt bác sỹ Điều cho thấy ĐD chưa tự tin, chủ động việc xử trí mà thụ động, phụ thuộc vào định bác sỹ 3.1.3.Nguyên nhân tồn tại: Với kết này, tìm hiểu cho thấy số nguyên nhân sau: Một phần Thông tư 08/1999/TT - BYT ngày 04/5/1999 hướng dẫn phòng cấp cứu sốc phản vệ ban hành 18 năm, Thông tư 51/2017/TT – BYT ban hành nên chưa thay đổi kiến thức ăn sâu ĐDlàm việc lâu năm kể ĐDtrẻ.Một phần cho thấy, tâm lý chung ĐDvẫn chưa tự tin, phụ thuộc nhiều vào bác sỹ, ĐDchỉ thực định bác sỹ nên chưa quan tâm nhiều đến liều lượng, cách pha thuốc… Bệnh viện tổ chức 02 buổi đào tạo, tập huấn cho toàn ĐDngay Thông tư 51/2017/TT – BYT ban hành, nhiên qui mô đào tạo tập trung 31 số lượng ĐD đơng nên chưa có thảo luận kỹ sâu phần kiến thức để ĐDcó thể nắm kiến thức tất phần Thông tư Đồng thời đào tạo chưa khuyến khích ĐDthắc mắc nội dung có thay bổ sung Trên thực tế lâm sàng có trường hợp phản vệ xảy ra, hai năm 2019, 2020 ghi nhận 26 ca phản vệ mức độ.Mặt khác trình độ ĐDcịn chưa đồng đều, số lượng ĐDcó trình độ cao đẳng chiếm tỉ lệ cao (49,2%) Nguyên nhân số nhược điểm nêu chủ yếu phần lớn ĐDcòn chưa thực tự tin dẫn đến không chủ động mà phụ thuộc vào định bác sỹ Do vậy, không ý lưu tâm đến liều lượng cách pha thuốc Adrenalin cấp cứu mà thụ động chờ bác sỹ y lệnh thực không dám tiêm bắp Adrenalin chắn người bệnh phản vệ độ II nắm liều lượng theo phác đồ Bên cạnh đó, với quan điểm lệch lạc bệnh viện khơng có đối tượng bệnh nhi nên không quan tâm đến liều lượng Adrenalin cấp cứu cho trẻ em Điều cần phải thay đổi tư ĐDđể có kiến thức kỹ cấp cứu cho đối tượng, hoàn cảnh, đặc biệt gia đình cộng đồng 3.2 Giải pháp dể giải quyết, khắc phục vấn đề Cùng với kết đánh giá nêu qua hỏi ý kiến đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kiến thức phịng xử trí phản vệ 234ĐDthì có 210 (89,7%) ý kiến đề xuất bệnh viện thường xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo hàng năm cấp cứu phản vệ Bệnh viện cần tổ chức tập huấn, củng cố kiến thức cấp cứu phản vệ cho ĐDthường xuyên định kỳ đánh giá, kiểm tra hàng năm Nội dung đào tạo cần nhắc lại nhấn mạnh phần kiến thức mà nhiều ĐDchưa hiểu nắm chưa như: - Đặc điểm phản vệ lâm sàng - Liều lượng Adrenalin dùng cho trẻ em - Khi người bệnh có dấu hiệu phản vệ mức độ nặng, nguy kịch cần xử trí - Cách nhận biết phân loại mức độ phản vệ để xử trí xác nhanh chóng 32 - Cách pha lỗng Adrenalin để tiêm tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch để ĐD nắm cơng thức pha xác đảm bảo liều lượng, cấp cứu có hiệu - So sánh, nhấn mạnh nội dung so với Thông tư cũ để ĐDcập nhật vấn đề thay đổi bổ sung - Khi tập huấn cần có thêm dẫn chứng trường hợp cụ thể để ĐDdễ hiểu, dễ nhớ Vì 100% ĐDđã tập huấn kiến thức phịng xử trí phản vệ có 100/234 (42,7%) ĐDđã tận mắt chứng kiến trường hợp người bệnh phản vệ nên chưa thực thành thạo xử trí phản vệ Hàng năm, bệnh viện công bố số ca phản vệ, đặc biệt ca nặng, nguy kịch cấp cứu thành công khoa tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn sâu cho ĐDđược tham dự để có trao đổi, thảo luận, học tập, rút kinh nghiệm từ ca lâm sàng thực tế khoa bệnh viện Bệnh viện tạo điều kiện cho toàn ĐDtrung cấp học nâng cao trình độ tiến tới chuẩn hóa trình độ cao đẳng Phịng Điều dưỡng lồng ghép với cơng tác giám sát việc thực y lệnh hàng ngày khoa, tăng cường kiểm tra kiến thức phác đồ chống sốc, số hộp chống sốc, giám sát việc chuẩn bị sẵn sàng hộp chống sốc sử dụng thuốc cho người bệnh tất đường dùng ĐDtrưởng khoa thường xun có buổi sinh hoạt chun mơn điều dưỡng tai khoa có mời phịng Điều dưỡng xuống dự, để nhắc lại phác đồ chống sốc cho điều dưỡng; Khi có ca lâm sàng phải tổ chức nhận xét, đánh giá kết cấp cứu để tổng kết, rút kinh nghiệm cho ĐDcó thêm kinh nghiệm lâm sàng Đối với ĐDviên cần kiểm tra số hộp chống sốc hàng ngày mang theo thực thuốc cho người bệnh thường xuyên tự cập nhật, quan sát phác đồ chống sốc mà Bệnh viện trang bị cho khoa tất vị trí có sử dụng thuốc để lưu giữ kiến thức phòng chống phản vệ vào nhớ cách tự nhiên 33 KẾT LUẬN 1.Thựctrạng kiến thức phịng xử trí phản vệ điều dưỡng Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công an năm 2020 Qua khảo sát 234/246 (95.1%)ĐDđang công tác khoa lâm sàng cận lâm sàng Bệnh viện Y học Cổ truyền – Bộ Công an, nhận thấy: Kiến thức chung phản vệ phòng phản vệ ĐD bệnh viện Y học Cổ truyền – Bộ Công anlà tương đối tốt đạt tỉ lệ cao đạt 88% 93,5% Tuy nhiên, kiến thức xử trí phản vệ cịn chưa cao có 86,3% tỉ lệ đạt yêu cầu phần kiến thứcc 89,3% 10,7 % tương đương 26 ĐDchưa đạt yêu cầu phần kiến thức Kiến thức chung phản vệ, phần lớn ĐDđã nắm khái niệm phản vệ, nguyên nhân phổ biến gây phản vệ, triệu chứng gợi ý, triệu chứng báo hiệu phản vệ Tuy nhiên, có 72,6% ĐDtrả lời đặc điểm phản vệ lâm sàng biểu người bệnh phản vệ mức độ II Phần kiến thức phòng phản vệ, hầu hếtĐDđều trả lời tên thuốc Diphenhydramin bổ sung hộp thuốc cấp cứu phản vệ (90,1%); việc cần thực để phòng chống phản vệ (95,4%); cần khai thác tiền sử dị ứng sử dụng thuốc tất đường dùng (97%) Tuy nhiên câu hỏi số Adenalin theo TT 51/2017 thấp có 90,8% ĐDtrả lời Các nội dung phần kiến thức xử trí phản vệ, đa số ĐDđều hiểu rõ nguyên tắc cấp cứu phản vệ; đường tiêm bắt đầu xử trí phản vệ mức độ II; liều dùng Adrenalin đường tiêm bắp tĩnh mạch Tuy nhiên có 63,2% ĐD trả lời liều lượng Adrenalin dùng cho trẻ em khoảng 10 kg đến 36,7% trả lời sai Còn 27,4% ĐD chưa trả lời đầy đủ đặc điểm phản vệ lâm sàng điều dẫn đến việc đánh giá phản vệ chưa mức độ để xử trí nhanh xác Tỉ lệĐDđúng tất 24 câu phần kiến thức đạt 89,3% tương đương 208 điều dưỡng trả lời đúng; lại 10.7% tương đương 26ĐDtrả lời sai chưa đạt yêu cầu phần kiến thức 34 Một số giải pháp nâng cao kiến thức phòng xử trí phản vệ điều dưỡng Bệnh viện Y học Cổ truyền – Bộ Công an Đối với Bệnh viện cần thường xuyên tổ chức đào tạo kiến thức phịng xử trí phản vệ với qui mơ hợp lý nội dung thiết thực bám sát vấn đề ĐDcòn hiểu sai chưa nắm vàtổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn sâu cho điều dưỡng tham dự để có trao đổi, thảo luận, học tập, rút kinh nghiệm từ ca lâm sàng thực tế khoa bệnh viện Bệnh viện tạo điều kiện cho khối điều dưỡng năm cử đén 10 DD học lớp chuyên sâu cấp cứu khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Bạch Mai bệnh viện lớn Hà Nội Đối với phịng Điều dưỡng trì hàng tháng báo cáo đề xuất với Giám đốc bệnh viện cử khoa 01 điều dưỡng sang khoa Điều trị tích cực học (thời gian tháng đợt) Sau đợt học Điều dưỡng trưởng khoa phải có báo cáo nhận xét điều dưỡng gủi Phòng Điều dưỡng Phòng Điều dưỡngthường xuyên buồng định kỳ, đột xuất kiểm tra hộp chống sốc xe tiêm theo thông tư 51/2017/TT – BYT ngày 29/12/2017 Cần tăng cường kiểm tra kiến thức phịng xử trí phản vệ điều dưỡng thực y lệnh dùng thuốc cho người bệnh Đối vớiĐDtrưởng khoa thường xuyên nhắc lại phác đồ chống sốc cho ĐDkhoa buổi đào tạo lại hàng tháng khoa Khi có ca lâm sàng, tổ chức nhận xét, đánh giá kết cấp cứu để tổng kết, rút kinh nghiệm cho ĐD viên có thêm kinh nghiệm lâm sàng 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt Bệnh viện Bạch Mai (2011), “Sốc phản vệ”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa,Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 102-10 Bệnh viện Hữu Nghị (2018), Sổ theo dõi ADR, khoa Dược lâm sàng năm 2017, 2018 Bộ Y Tế (1999), Thông tư 08/1999/TT - BYT ngày tháng năm 1999 hướng dẫn phòng cấp cứu sốc phản vệ Bộ Y tế (2004), “Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ”Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh tập, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr.72-73 Bộ Y tế (2009), Chăm sóc bệnh nhân sốc phản vệ “Điều dưỡng Hồi sức cấp cứu” Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, Tr 74 – 75 Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT – BYT, ngày 10 tháng năm 2011 hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Bộ Y tế (2011), Thông tư 07/2011/TT- BYT ngày 26 tháng 01 năm 2011 hướng dẫn cơng tác chăm sóc người bệnhtrong bệnh viện Bộ Y tế (2017),Thông tư 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 hướng dẫn phòng, chẩn đốn, xử trí phản vệ Đại học Y Hà Nội (2011) “Quá mẫn”, Miễn dịch đại cương,Nhà xuất Y học, Hà Nội Tr 135-184 10 Phạm Đức Mục (2005), Phương pháp nghiên cứu điều dưỡng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thùy Ninh, (2014), Nghiên cứu tình trạng sốc phản vệ bệnh viện Bạch Mai, Đề tài cấp sở 12 Hoàng Văn Sáng, (2012), Mô tả kiến thức điều dưỡng Bệnh viện 354 phịng chống sốc phản vệ,Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Trường Đại học Thăng Long 13 Tạ Thị Anh Thơ, (2010), Đánh giá kiến thức điều dưỡng xử trí chăm sóc người bệnh sốc phản vệ khoa lâm sàng bệnh viện K, Nghiên cứu y học, Tập 14, Tr 25 - 29 36 14 Nguyễn Thị Thanh Vân, (2013), Đánh giá kiến thức điều dưỡng phòng chống sốc phản vệ bệnh viện Bắc Thăng Long, Hội nghị khoa học quốc tế điều dưỡng Tr 22 -27 *Tiếng Anh 14 Decker WW and et al (2008), “The etilogy and incidence of anaphylaxis in Rochester, Minnesota: a report from the Rochester Enpidemiology Project”, The Joumal of allergy and clinical immunology; 122, pp.1161- 1165 15 Ibrahim I Chew B,L Zaw w (2014), “Knowledge of anaphylaxis among Emergency Department stafl”, Asia Pac Allergy 16.Liew WK and et al (2009), “Anaphylaxis fatalities and admissions in Australia”,The Journal of allergy and clinical immunology,123, pp.434– 442 17 Sheikh A and et al (2008), “Trends in national incidence, lifetime prevalence and adrenaline prescribing for anaphylaxis in England” Journal of the Royal of Medicine 2008, 101,pp.139-143 37 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC PHỊNG VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ CỦA ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN BỘ CÔNG AN Anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi sau theo nhận thức anh/chị Câu trả lời anh/chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu kiến thức điều dưỡng phản vệ, không ảnh hưởng đến cá nhân anh/chị, thơng tin giữ bí mật Phần A: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: A.1 Giới tính: a Nam b Nữ A.2 Trình độ: a Đại học b Cao đẳng A.3 Năm công tác: a Dưới năm c Từ 10 – 20 năm c Trung học b Từ – 10 năm d Trên 20 năm A.4 Anh/chị công tác Khoa:……………………………………………… A.5 Anh/chị đào tạo dự phịng xử trí phản vệ lần: a lần b lần c lần d lần A.6 Trong thực tế bạn tận mắt chứng kiến trường hợp phản vệ chưa a Đã từng, có lần…… b Chưa * Anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào ý mà anh/chị lựa chọn Phần B Kiến thức chung phản vệ B.1 Khái niệm phản vệ a Luôn kèm theo phát ban b Là phản ứng dị ứng, xuất từ vài giây, vài phút đến vài sau thể tiếp xúc với dị nguyên c Có thể tránh dễ dàng bạn biết nguyên nhân d Ln ngun nhân gây B.2 Các nguyên nhân phổ biến gây phản vệ bao gồm: a Dị ứng thực phẩm, mỹ phẩm b Thuốc nọc trùng 38 c Hóa chất, Máu d Tất B.3 Phản vệ phân chia thành mức độ a b c d B.4 Đặc điểm phản vệ lâm sàng a Xảy đột ngột, không dự báo trước, tình trạng nguy kịch b Có thể hồi phục hoàn toàn phát sớm điều trị c Người hay có biểu phản vệ có mức độ phản ứng nặng so với lần phản ứng liên tục tiếp xúc lại với dị nguyên d Tất B.5 Các triệu chứng gợi ý phản vệ: a Nhức đầu, tăng huyết áp, phát ban b Đổ mồ hôi, phát ban, giảm nhịp tim c Mày đay, phù mạch nhanh; khó thở, tức ngực; tụt huyết áp,ngất; nơn, đau bụng; rối loạn ý thức d Thở khò khè, tăng huyết áp, giảm nhịp tim B.6 Các triệu chứng báo hiệu phản vệ thường xảy vòng a Vài phút tới vài sau tiếp xúc với dị nguyên b tiếng c tiếng d ngày B.7 Người bệnh sau dùng thuốc xuất từ biểu nhiều quan: (1) Mày đay, phù mạch xuất nhanh; (2) Khó thở nhanh nông, tức ngực, khàn tiếng, chảy nước mũi; (3)Đau bụng, nôn, ỉa chảy; (4)Huyết áp chưa tụt tăng, nhịp tim nhanh loạn nhịp Mức độ phản vệ người bệnh là: a Mức độ I b Mức độ II c Mức độ III d Mức độ IV 39 Phần C Kiến thức dự phòng phản vệ C.1 Cơ số thuốc Adrenalin 1mg/ml phải trang bị hộp thuốc cấp cứu phản vệ quy định Thông tư 51/2017/TT- BYT bao gồm: a ống b 03 ống c 04 ống d 05 ống C Tên thuốc bổ sung hộp thuốc cấp cứu phản vệ quy định Thông tư 51/2017/TT- BYT bao gồm: a.Adrenalin 1mg/ml c Methylprednisolon 40mg d Diphenhydramin 10mg e Nước cất C.3 Trang thiết bị y tế thuốc tối thiểu để cấp cứu phản vệ sở y tế: a O xy, dịch truyền: Natriclorid 0,9 % b Bóng AMBU mặt nạ người lớnvà trẻ nhỏ c Bộ đặt nội khí quản và/hoặc mở khí quản mask quản d Tất C Để phòng chống phản vệ, sở y tế cần thực hiện: a Khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc người bệnh trước sử dụng thuốc b Xe tiêm phải có sẵn hộp thuốc chống sốc phản vệ c Nhân viên y tế phải có kiến thức kỹ thành thạo cấp cứu SPV d Tất C.5 Điều dưỡng cần khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc người bệnh trước sử dụng thuốc: a Đường tiêm, truyền đường uống b Đường uống dạng hít c Dùng đường uống d Tất đường dùng thuốc Phần D Kiến thức xử trí theo dõi phản vệ D.1 Nguyên tắc cấp cứu phản vệ 40 a Phát sớm, xử trí khẩn cấp chỗ theo dõi liên tục vòng 24 b Adrenalin thuốc thiết yếu cứu sống người bệnh phản vệ, phải tiêm bắp chẩn đoán phản vệ từ độ II trở lên c Bác sĩ, điều dưỡng, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, nhân viên y tế khác phải xử trí ban đầu cấp cứu phản vệ d Tất D.2 Khi người bệnh có dấu hiệu phản vệ mức độ nặng nguy kịch việc cần xử trí lập tức: a Ngừng tiếp xúc với thuốc/dị nguyên (nếu có), tiêm bắp Adrenalin theo phác đồ b Cho người bệnh nằm chỗ, đầu thấp, nghiêng trái có nơn c Thở xy: người lớn – 10 lít/phút, trẻ em – lít/phút qua mặt nạ hở d Đánh giá tình trạng hơ hấp, tuần hoàn, ý thức biểu da, niêm mạc người bệnh D.3 Cấp cứu cho người bệnh phản vệ nhẹ (độ I) a Sử dụng thuốc methylprednosolon/diphenhydramine, uống, tiêm tùy tình trạng người bệnh b Lập tức tiêm bắp Adrenalin c Cho thở O xy d Truyền tĩnh mạch chậm Adrenalin D.4 Khi bắt đầu xử trí người bệnh có mức độ phản vệ độ II điều dưỡng nên thực tiêm Adrenalin đường phù hợp a Tiêm bắp b Tiêm tĩnh mạch c Tiêm da d Tiêm da D.5 Liều lượng Adrenalin dùng cho người lớn a 02 ống b 01 ống c 1/2 - ống d - ống 41 D.6 Liều lượng Adrenalin dùng cho trẻ em khoảng 10kg là: a 1/2 ống b 1/3 ống c 1/4 ống d 1/5 ống D.7 Thời gian tiêm nhắc lại Adrenalin mạch huyết áp chưa ổn định a Cứ 3- phút/lần b Cứ - 10 phút/lần c Cứ 10 - 15 phút/lần d Cứ 15 - 20 phút/lần D.8 Cách pha loãng thành dung dịch Adrenalin (1/10.000) để tiêm tĩnh mạch chậm cấp cứu phản vệ: a ống Adrenalin mg pha với 10 ml nước cất b ống Adrenalin mg pha với ml nước cất c ống Adrenalin mg pha với ml nước cất d ống Adrenalin mg pha với ml nước cất D.9 Cách pha loãng Adrenalin truyền tĩnh mạch chậm: a ống Adrenalin mg pha với 50ml Nacl 0,9% b ống Adrenalin mg pha với 100ml Nacl 0,9% c ống Adrenalin mg pha với 250ml Nacl 0,9% d ống Adrenalin mg pha với 500ml Nacl 0,9% D.10 Sau 2- lần tiêm bắp Adrenalin mà không bắt mạch, đo huyết áp tiêm Adrenalin 1/10.000 tĩnh mạch chậm với liều lượng cho người lớn a 0,1 – 0,4 ml b 0,5 – 1ml c 1,1 – 1,5ml d 1,5 - 2ml D.11 Thời gian theo dõi mạch, huyết áp sau tiêm Adrenalin mà mạch huyết áp chưa ổn định a Cứ 3- phút/lần b Cứ - 10 phút/lần c Cứ 10 - 15 phút/lần 42 d Cứ 15 - 20 phút/lần D.12 Tất trường hợp phản vệ phải phát sớm, xử trí khẩn cấp, kịp thời chỗ theo dõi liên tục a 12 h b 24 h c 36 h d 48 h D.13 Anh/chị đề xuất số biện pháp giúp tăng cường kiến thức cho điều dưỡng dự phịng xử trí phảnvệ ………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn anh/chị tham gia khảo sát ! ... ? ?Đánh giá kiến thức phòng xử trí phản vệ ? ?i? ??u dưỡng Bệnh viện Y học Cổ truyền – Bộ Công an năm 2020” V? ?i mục tiêu: MỤC TIÊU Mô tả thực trạng kiến thức phịng xử trí phản vệ ? ?i? ??u dưỡng Bệnh viện Y học. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG Đ? ?I HỌC ? ?I? ??U DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐẶNG THỊ NHAN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC PHÒNG VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ CỦA ? ?I? ??U DƯỠNG BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN BỘ CÔNG AN NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN... trí sớm phản vệ cán y tế n? ?i chung ? ?i? ??u dưỡng chăm sóc ngư? ?i bệnh n? ?i riêng, Bệnh viện Y học Cổ truyền – Bộ Công an tập huấn thường xuyên kiến thức kỹ xử trí phản vệ Gần tháng 2/2020 phòng ? ?i? ??u