Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để đánh giá kiến thức học sinh trong dạy học vật lí 11 chương cảm ứng điện từ

110 25 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để đánh giá kiến thức học sinh trong dạy học vật lí 11 chương cảm ứng điện từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ Đề tài: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 11 CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Mỹ Đức Người thực hiện: Phan Thị Thu Sương Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thiết khoa học Đối tượng nghiên cứu nội dung nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 1.1 Cơ sở lí luận về việc biên soạn câu hỏi trắc nghiệm 1.1.1 Khái niệm phương pháp trắc nghiệm 1.1.2 Đánh giá ưu điểm nhược điểm phương pháp trắc nghiệm 1.1.3.Vấn đề sử dụng hiệu phương pháp trắc nghiêm kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 10 1.2 Dạy học tập vật lí 11 1.2.1 Định nghĩa tập vật lí dạy học 11 1.2.2 Mục đích sử dụng tập vật lí dạy học 11 1.2.3 Phân loại tập vật lí: 11 1.2.4 Phương pháp giải tập vật lí: 14 1.2.5 Lựa chọn sử dụng tập dạy học vật lí: 16 1.3 Sử dụng thư viện câu hỏi biên soạn câu hỏi theo cấp độ tư 17 1.3.1 Thư viện câu hỏi biên soạn câu hỏi 17 1.3.2 Hoạt động tương ứng với cấp độ tư duy: 19 1.4 Hướng dẫn xây dựng thư viên câu hỏi tập 21 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHÂN LOẠI BÀI TẬP CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 24 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chương trình vật lí 11 phổ thơng trung học chương “ Cảm ứng điện từ” 24 2.1.1 Tổng quan lí thuyết: 24 2.2 Các chuẩn môn học (theo chuẩn GD-ĐT ban hành) 28 2.2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ năng: 28 2.2.2 Mục tiêu chi tiết: 30 2.3 Phân loại tập chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 nâng cao 35 DẠNG I:XÁC ĐỊNH TỪ THÔNG, ĐỘ BIẾN THIÊN TỪ THÔNG, CẢM ỨNG TỪ XUẤT HIỆN TRONG KHUNG DÂY DẪN 35 DẠNG 2: XÁC ĐỊNH CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG DỰA VÀO ĐỊNH LUẬT LENTZ 40 DẠNG 3: TÍNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG DỰA VÀO ĐỊNH LUẬT FARADAY 45 DẠNG 4: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG XUẤT HIỆN TRONG ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG CẮT CÁC ĐƯỜNG SỨC TỪ 50 DẠNG 5: DỊNG ĐIỆN FU-CƠ 55 DẠNG 6: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM 58 DẠNG 7: NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG 62 CHƯƠNG III HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 65 3.1 Bài tập trắc nghiệm chương “Cảm ứng điện từ” 65 DẠNG 1: TÍNH TỪ THƠNG, ĐỘ BIẾN THIÊN TỪ THƠNG, CẢM ỨNG TỪ XUẤT HIỆN TRONG KHUNG 65 DẠNG 2: XÁC ĐỊNH CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG 69 DẠNG 3: TÍNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG DỰA VÀO ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY 76 DẠNG 4: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TẠO BỞI ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG CẮT CÁC ĐƯỜNG SỨC TỪ 81 DẠNG 5: DỊNG ĐIỆN FU-CƠ 94 DẠNG 6: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM 96 DẠNG 7: NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Ngày nay, khoa học công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ Công nghệ thông tin có nhiều ứng dụng sống Trong giảng dạy, việc ứng dụng công nghệ thông tin ( CNTT) đem đến nhiều lợi ích mà cụ thể kết học tập học sinh Quan điểm phương pháp dạy học dạy học hoạt động, thông qua hoạt động, học sinh hoạt động tích cực, tự lực mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ năng, phát triển lực sáng tạo Vai trò giáo viên dạy học tổ chức, hướng dẫn giúp đỡ học sinh thực tốt hoạt động học tập Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX nghị trung ương Đảng có khẳng định rõ ràng vấn đề mà giáo dục phải chăm lo: “ Đổi phương pháp dạy học tất cấp bậc học, áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề…” Nhiệm vụ nghiệp giáo dục đào tạo phải góp phần định vào việc bồi dưỡng cho hệ trẻ tiềm trí tuệ, tư sáng tạo, lực giải vấn đề để thích ứng với thực tiễn sống Muốn đổi phương pháp dạy học, trước hết cần phải đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Trong dạy học, kiểm tra đánh giá tốt phản ánh đầy đủ việc dạy thầy việc học trò, người dạy hồn thiện q trình dạy, người học tự đánh giá lại thân Thực tế nước ta cho thấy rằng, đa số học sinh sau tốt nghiệp phổ thông chưa đáp ứng yêu cầu sống chất lượng dạy học giáo dục yếu Sự yếu nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng giáo viên xem nhẹ vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Các kiểm tra viết chia làm hai loại: loại trắc nghiệm tự luận loại trắc nghiệm khách quan Đối với trắc nghiệm tự luận, loại mang tính truyền thống, sử dụng cách phổ biến thời gian dài từ trước tới Ưu điểm loại cho học sinh hội phân tích tổng hợp kiện theo theo lời lẽ riêng mình, dùng để kiểm tra trình độ tư trình độ cao, hạn chế dễ nhận cho khảo sát số kiến thức thời gian định Hơn việc chấm điểm loại địi hỏi nhiều thời gian chấm bài, kết khơng có ngay, thiếu khách quan, khó ngăn chặn tượng tiêu cực số trường hợp khơng xác định thực chất trình độ nắm học sinh Trong lợi phương pháp trắc nghiệm khách quan khảo sát diện rộng, cách nhanh chóng, khách quan xác Nó cho phép xử lí kết theo nhiều chiều học sinh tổng thể lớp học trường học Nhưng việc biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan khơng đơn giản, địi hỏi quan tâm nhiều người, đặc biệt nhà giáo, phải qua nhiều thử nghiệm nhiều thời gian Các sách cung cấp câu hỏi trắc nghiệm môn học xuất nhiều thị trường, phần lớn không đảm bảo chất lượng Nguyên nhân quan trọng cộng đồng giáo dục xã hội nước ta chưa có nhiều người hiểu biết phương pháp trắc nghiệm khách quan Từ thực tế nhận thức thu được, đồng thời qua thực tiễn giảng dạy mơn Vật lí trường THPT chúng tơi lựa chọn đề tài theo hướng “ Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để đánh giá kiến thức học sinh dạy học vật lí 11 chương “ Cảm ứng điện từ” Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chương “ Cảm ứng điện từ” lớp 11 nâng cao nhằm đáp ứng yêu cầu việc đánh giá kết học tập học sinh THPT Giả thiết khoa học Nếu có hệ thống câu hỏi soạn thể cách khoa học theo phương pháp trắc nhiệm khách quan nhiều lựa chọn, phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung kiến thức Vật lí chương “ Cảm ứng điện từ” lớp 11 nâng cao THPT đánh giá khách quan mức độ chất lượng kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ” học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí trường THPT Đối tượng nghiên cứu nội dung nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng sử dụng phương pháp trắc nghiệm việc kiểm tra đánh giá học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung kiến thức chương “ Cảm ứng điện từ” đề tài phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để soạn thảo hệ thống câu hỏi nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lí luận kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường Trung học phổ thông - Nghiên cứu sở lí luận kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Nghiên cứu nội dung chương trình vật lí 11 nói chung chương “Cảm ứng điện từ” nói riêng Trên sở xác định mức độ mục tiêu nhận thức ứng với đơn vị kiến thức mà học sinh cần đạt - Vân dụng sở lí luận xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “Cảm ứng điện từ” lớp 11 nâng cao trung học phổ thơng Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp chọn lọc, phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Giải cụ thể tập hệ thống trắc nghiệm Đóng góp đề tài 7.1 Đóng góp mặt khoa học: Đề tài nghiên cứu, hệ thống phương pháp, cách soạn trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập chương “Cảm ứng điện từ” học sinh 11 Trung học phổ thơng 7.2 Đóng góp mặt thực tiễn: - Góp phần khẳng định tính ưu việt phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn kiểm tra đánh giá - Làm tài liệu tham khảo kiểm tra đánh giá mơn vật lí trường phổ thông - Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn xem hệ thống tập mà thơng qua người học tự kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo viên dùng làm tài liệu tham khảo việc sử dụng tập dạy học Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương I: Cơ sở lí luận biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương trình Vật lí 11 Chương II: Phân tích cấu trúc chương trình phân loại tập chương cảm ứng điện từ Chương III: Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 nâng cao KẾT LUẬN VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 1.1 Cơ sở lí luận về việc biên soạn câu hỏi trắc nghiệm 1.1.1 Khái niệm phương pháp trắc nghiệm Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác trắc nghiệm Theo từ điển Webster’s Collegiate cho rằng: “ Trắc nghiệm loại câu hỏi hay tập phương tiện để đo kỉ xảo, tri thức, trí tuệ lực hay tài nhân hay nhóm” F.S Freeman cho rằng: “ Trắc nghiệm tâm lí cơng cụ chuẩn hóa dùng để đo lường khách quan hay nhiều khía cạnh nhân cách hồn chỉnh qua mẫu trả lời ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ hay hình thức hành vi khác” Trong định nghĩa đó, định nghĩa Freeman hay nhiều người chấp nhận chất phương pháp trắc nghiệm đồng thời mơ tả hình thức thể trắc nghiệm điển hình, giúp nhận diện phương pháp trắc nghiệm 1.1.2 Đánh giá ưu điểm nhược điểm phương pháp trắc nghiệm - Ưu điểm Ưu điểm bật câu hỏi trắc nghiệm giáo dục nhanh chóng, tốn thời gian Soạn thảo trắc nghiệm giáo dục cơng phu lâu chấm nhanh thuận lợi Đảm bảo tính khách quan việc đánh giá Đây ưu điểm trắc nghiệm giáo dục Sự đánh giá khơng phụ thuộc vào quan hệ người chấm thi thí sinh, tâm trạng người chấm thi loại kích thích khơng ảnh hưởng đến kết làm Trong thời gian làm trắc nghiệm, thí sinh có điều kiện khác Một trắc nghiệm khách quan bao gồm câu hỏi mà tất người giám khảo trả lời giống câu hỏi phải định sẵn Vì trắc nghiệm khách quan thường chấm bảng đục lỗ hay máy Ưu điểm bậc thứ ba khảo sát giới hạn rộng nội dung môn học hay học Mặc khác, phạm vi trí thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan rộng nên tránh trường hợp học sinh may mắn “ trúng tủ”, tình trạng “học tủ”, học lệch hạn chế, khắc phục Thứ tư, trắc nghiệm giáo dục gây hứng thú tính tích cực học tập học sinh Vì hình thức kiểm tra so với hình thức cổ truyền, chủ yếu tính chất “ gọn nhẹ” có kết tức thời việc làm trắc nghiệm mà học sinh hào hứng với việc làm thúc đẩy việc học tập tự học Có nhiều cách đặt tổ chức thi trắc nghiệm cho học sinh biết kết sau làm xong Chẳng hạn niêm yết câu trả lời sau học sinh khỏi lớp Như thực tính cơng khai, cơng dân chủ - Nhược điểm Trước hết trắc nghiệm tâm lí nói chung trắc nghiệm giáo dục nói riêng cho ta biết kết khơng cho ta biết q trình dẫn đến kết Do không tránh khỏi trường hợp học sinh trả lời cách đốn mị, hú họa ngẫu nhiên Các phương pháp truyền thống khơng thể làm Đây nhược điểm lớn cần khắc phục Để khắc phục nhược điểm này, người ta tính tốn kết cách khơng tính đến số lượng câu trả lời mà tính đến chênh lệch số câu sai câu trả lời đưa để lựa chọn Thứ hai, trắc nghiệm tính đến số định lượng đặc điểm tính mà khơng biết đến số định lượng dùng để so sánh mức độ tri thức lẫn trí tuệ người Trắc nghiệm phương pháp dễ sử dụng lại mang tính tính khoa học cao cơng phu khâu soạn thảo phương pháp phức tạp mặt lí thuyết Do phải có đội ngũ chun gia có trình độ chun mơn, có kĩ thuật soạn thảo làm Một hạn chế lớn phương pháp là: trắc nghiệm khơng tính đến phát triển lực nói riêng, tâm lí nói chung Trắc nghiệm làm giảm thiểu lực trí tuệ, dễ làm cho học sinh trở nên xơ cứng, máy móc, khơng phát triển tư đặc biệt tư sáng tạo Ngồi nhược điểm phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khơng có khả phát triển ngơn ngữ viết, giáo viên khơng biết tư tưởng, tình cảm, thái độ học sinh vấn đề nêu Đây ngược điểm lớn cần phải khắc phục Trắc nghiệm có khả mang lại kết khách quan, phương pháp vạn năng, thay phương pháp cổ truyền mà cần sử dụng phối hợp với chúng cách hợp lí Cần phải đa dạng hóa loại trắc nghiệm, trọng câu hỏi mang tính tư duy, hạn chế câu hỏi tái 1.1.3.Vấn đề sử dụng hiệu phương pháp trắc nghiêm kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Mức độ phức tập viết câu hỏi tổ hợp đề Theo Bloom (1956) cấu trúc kết học tập phân chia thành mức độ nhận thức: đánh giá, tổng hợp, phân tích, áp dụng, hiểu, nhận biết Để đề thi đánh giá mức độ nhận thức vấn đề phức tạp, soạn câu hỏi trắc nghiệm cần phải chuẩn bị hàng tháng, hàng năm, phải chuẩn bị kĩ lưỡng, có thử nhiệm trước đưa sử dụng đảm bảo mức độ nhận thức - Phân tích đánh giá câu hỏi Để đảm bảo hiệu sử dụng phương pháp trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cần phải phân tích, đánh giá câu hỏi Do khơng ý đến việc phân tích câu hỏi, khơng có thử nghiệm đưa sử dụng nên số 10 B Sơn phủ lên khối kim loại lớp sơn cách điện C Tăng độ dẫn điện cho khối kim loại D Chia khối kim loại thành nhiều kim loại mỏng ghép cách điện với Câu 139.B:Các thiết bị điện quạt điện, máy bơm, máy biến thế…, sau thời gian vận hành vỏ ngồi thiết bị thường bị nóng lên Ngun nhân chủ yếu : A Nhiệt toả ma sát phận quay phận đứng yên truyền vỏ máy B Toả nhiệt điện trở R cuộn dây máy theo định luật Jun-Lenxơ C Do tác dụng dòng điện Fucô chạy lỏi sắt bên máy, làm cho lỏi sắt nóng lên D Do xạ điện từ có dịng điện chạy qua thiết bị tạo Câu 140.B: Chọn câu đúng: Dòng điện Fu-co xuất trong: A Các chất dẫn điện B cuộn dây C vật liệu sắt từ D.các chất điện môi Câu 141.C: Các thiết bị điện quạt điện, máy bơm, máy biến thế…, sau thời gian vận hành vỏ ngồi thiết bị thường bị nóng lên Nguyên nhân chủ yếu : A Nhiệt toả ma sát giửa phận quay phận đứng yên truyền vỏ máy B Toả nhiệt điện trở R cuộn dây máy theo định luật Jun-Lenxơ C Do tác dụng dịng điện Fucơ chạy lỏi sắt bên máy, làm cho lỏi sắt nóng lên D Do xạ điện từ có dòng điện chạy qua thiết bị tạo DẠNG 6: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM Câu 142.B: Dòng điện chạy mạch giảm từ 32A đến thời gian 0,1s Suất điện động tự cảm xuất mạch 128V Hệ số tự cảm mạch là: A 0,1H B 0,2H C 0,3H D 0,4H Câu 143.A: Biểu thức sau dùng để tính độ tự cảm mạch điện ? 96 A L =  i B L = B i C L =  i D L = B.i Câu 144.A: Công thức sau dùng để tính độ tự cảm ống dây rỗng gồm N vịng, diện tích S, có chiều dài l A 10-7 N 2S l B 4π.10-7 N 2S l C 4π.10-7 N 2l S NS D 10-7 l Câu 145.B: chọn phát biểu đúng: Một ống dây có độ tự cảm L; ống dây thứ hai có số vịng dây tăng gấp đơi diện tích vòng dây giảm so với ống dây thứ Nếu chiều dài hai ống dây độ tự cảm ống dây thứ hai là: A 4L B 2L C L D L/2 Câu 146.A: Biểu thức tính hệ số tự cảm ống dây dài A L  e I t B L = Ф.I C L = 4π 10-7.n2.V D L  e t I Câu 147.A: Trong yếu tố sau : I Cấu tạo mạch điện III Cường độ dòng điện qua mạch II Tốc độ biến thiên dòng điện qua mạch Suất điện động tự cảm xuất mạch phụ thuộc yếu tố ? A I II B II III C I III D Cả ba yếu tố Câu 148.A: Đơn vị độ tự cảm Henry, với 1H : A 1J.A2 B 1J/A2 C 1V.A D 1V/A Câu 149.B: Đáp án sau sai: suất điện động tự cảm có giá trị lớn A Độ tự cảm ống dây lớn B Cường độ dòng điện qua ống dây lớn 97 C Dòng điện giảm nhanh D Dòng điện tăng nhanh Câu 150.B: Đáp án sau sai: Hệ số tự cảm ống dây: A.Phụ thuộc vào cấu tạo kích thước ống dây B.Có đơn vị Henri (H) C Được tính công thức L = 4π.10-7NS/l D.Càng lớn số vòng dây ống dây nhiều Câu 151.B: Cho mạch điện hình vẽ Chọn đáp án sai: Khi đóng khóa K thì: A.Đèn sáng lập tức, đèn sáng từ từ B.Đèn đèn sáng lên C.Đèn đèn sáng lên từ từ D.Đèn sáng lập tức, đèn sáng lên từ từ Câu 152.B: Cho mạch điện hình vẽ Hiện tượng tự cảm phát sinh mạch điện có tượng sau đây: A Đóng khóa K B Ngắt khóa K C.Đóng khóa K di chuyển chạy D Cả A, B, C Câu 153.B: Hình vẽ bên K ngắt dịng điện tự cảm ống dây gây dòng điện qua R có chiều: A.Itc từ M đến N; IR từ Q đến M B.Itc từ M đến N; IR từ M đến Q C.Itc từ N đến M; IR từ Q đến M D.Itc từ N đến M; IR từ M đến Q Câu 154.B: Hình vẽ bên K đóng dịng điện tự cảm ống dây gây dòng điện qua R có chiều: A.Itc từ M đến N; IR từ Q đến M B.Itc từ M đến N; IR từ M đến Q C.Itc từ N đến M; IR từ Q đến M 98 D.Itc từ N đến M; IR từ M đến Q Câu 155.B: Trong hình vẽ đáp án sau xác định chiều dòng điện tự cảm ống dây gây dòng điện qua đèn thời gian K đóng: A.Itc từ A đến B; I2 từ B đến C B Itc từ A đến B; I2 từ C đến B C Itc từ B đến A; I2 từ B đến C D Itc từ B đến A; I2 từ C đến B Câu 156.B: Trong hình vẽ đáp án sau xác định chiều dòng điện tự cảm ống dây gây dòng điện qua đèn thời gian K ngắt: A.Itc từ A đến B; I2 từ B đến C B Itc từ A đến B; I2 từ C đến B C Itc từ B đến A; I2 từ B đến C D Itc từ B đến A; I2 từ C đến B Câu 157.C: Khi cho nam châm xun qua vịng dây treo hình vẽ chúng tương tác: A.Đẩy B Ban đầu hút nhau, xuyên qua đẩy C Ban đầu đẩy nhau, xuyên qua hút D Hút Câu 158.B: Vòng dây chuyển động song song vớ từ trường Suất điện động cảm ứng vòng dây A.Bằng không B phụ thuộc vào độ lớn vecto cảm ứng từ trường C phụ thuộc vào hình dạng vịng D phụ thuộc vào diện tích vòng Câu 159.A: Đơn vị hệ số tự cảm A.Vôn (V) B Tesla (T) C Vê be (Wb) D Henri (H) 99 Câu 160.A: Suất điện động tự cảm mạch điện có giá trị lớn A Cường độ dịng điện mạch có giá trị lớn B Cường độ dòng điện mạch biến thiên nhanh C Cường độ dòng điện mạch tăng nhanh D Cường độ dòng điện mạch giảm nhanh Câu 161.C: Một ống dây điện thẳng dài 20cm, bán kính 25mm có 20 vịng/cm dịng điện ống dây giảm từ 1,0A đến 0,5A với tốc độ khoảng thời gian 10s tính suất điện động tự cảm ống dây: A 6,35V B 6,53V C 5,63V D 5,36V Câu 162.C: Dòng điện cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 0A 0,01s ; suất điện động tự cảm có giá trị trung bình 64V ;độ tự cảm có giá trị : A 0,032H B 0,04H C 0,25H D 4H Câu 163.B: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 30mH, có dịng điện chạy qua biến thiên đặn 150A/s suất điện động tự cảm xuất có giá trị: A 4,5V B 0,45V C 0,045V D 0,05V Câu 164.B: Một ống dây dài 50cm tiết diện ngang ống 10cm2 gồm 100 vòng Hệ số tự cảm ống dây là: A 25μH B 250μH C 125μH D 1250μH Câu 165.B: Một ống dây gồm 500 vịng có chiều dài 50cm, tiết diện ngang ống 100 cm2 Lấy π = 3,14; hệ số tự cảm ống dây có giá trị: A 15,9mH B 31,4mH C 62,8mH D 6,28mH Câu 166.B: Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H, dịng điện biến thiên 200A/s suất điện động tự cảm xuất có giá trị: A 0,1kV B 2,0kV C 10V D 20V Câu 167.C: Độ lớn suất điện động tự cảm sinh ống dây 30V cho dòng điện qua ống biến thiên với tốc độ ΔI/Δt = 150A/s Độ tự cảm ống dây có giá trị nào? A.0,02H B.0,2H C 2mH D.5H 100 Câu 168.C: Dịng điện qua ống dây khơng có lõi sắt biến đổi theo thời gian, 0,01s cường độ dịng điện tăng từ 1A đến 2A suất điện động tự cảm ống dây 20V Tính hệ số tự cảm ống dây độ biến thiên lượng từ trường ống dây: A 0,1H; 0,2J B 0,2H; 0,3J C 0,3H; 0,4J D 0,2H; 0,5J Câu 169.C: Một ống dây dài 50cm có 2500 vịng dây, bán kính ống 2cm Một dòng điện biến đổi đềutheo thời gian chạy qua ống dây 0,01s cường độ dòng điện tăng từ đến 1,5A Tính suất điện động tự cảm ống dây: A 0,14V B 0,26V C 0,52V D 0,30V Câu 170.B: Một dòng điện ống dây phụ thuộc vào thời giantheo biểu thức I = 0,4(5 – t); I tính ampe, t tính giây ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H Tính suất điện động tự cảm ống dây: A 0,001V B 0,002V C 0,003V D 0,004V Câu 171B: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,01H Khi có dịng điện chạy qua ống dây có lượng 0,08J Cường độ dòng điện chạy qua ống dây bằng: A 1A B 2A C 3A D 4A I(A) Câu 172.C: Một ống dây quấn với mật độ 2000 vịng/m Ống có diện tích 500cm2 mắc vào mạch điện,sau đóng cơng tắc, dịng điện biến thiên theo thời gian đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng cơng tắc từ đến 0,05s Tính suất điện động tự cảm ống dây khoảng O thời gian trên: A 0V B 0,5V C 0,25V 0,05 Hinh 172 D.1 V Câu 173.C: Một ống dây quấn với mật độ 2000 vịng/m Ống tích 500cm2 mắc vào mạch điện,sau đóng cơng tắc, dòng điện biến thiên theo thời gian đồ thị bên hình vẽ 154 ứng với thời gian đóng cơng tắc từ đến 0,05s Tính suất điện động tự cảm ống dây từ thời điểm 0,05s sau: A 0V B 0,5V C 0,25V D 1V 101 t(s) Câu 174.B: Một ống dây có độ tự cảm L = 0,05H Cường độ dòng điện qua ống dây biến thiên theo thời gian theo biểu thức i(t) = 0,04( 5- t), I tính theo đơn vị Ampe, t đo (s) Suất điện động tự cảm xuất cuộn dây có giá trị sau đây? 10-3 (V) A B 2.10-2 (V) C 10-2 (V) D 2.10-3 (V) Câu 175.C: Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biễu diễn đồ thị hình vẽ bên Gọi suất điện động tự cảm mạch khoảng thời gian từ đến 1s e1, từ 1s đến 3s e2 thì: A.e1 = e2/2 B e1 = 2e2 C e1 = 3e2 D e1 = e2 DẠNG 7: NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG Câu 176.B: Một ống dây dài 40cm có tất 800 vịng dây Diện tích tiết diện ống dây 10cm2 Cường độ dòng điện qua ống tăng từ đến 4A Hỏi nguồn điện cung cấp cho ống dây lượng bao nhiêu: A 1,6.10-2J B 1,8.10-2J C 2.10-2J D 2,2.10-2J Câu 177.C:Một khung dây có điện trở R, diện tích S, đặt từ trường có đường cảm ứng từ B vng góc mặt phẳng khung cảm ứng từ B biến đổi lượng ΔB thời gian Δt.Công thức sau dùng để tính nhiệt lượng toả khung dây thời gian Δt ? (B) 2 A RS t B B RS t  B  C S2  t  S B D R t Câu 178.A: Công thức sau dùng để tính lượng từ trường ống dây ? A W = 1/2LI B W = 2LI2 C W = 1/2IL2 D W = 1/2LI2 Câu 179.B: Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5H Muốn tích luỹ lượng từ trường 100J ống dây phải cho dịng điện có cường độ qua ống dây ? A 2A B 20A C 1A D 10A 102 Câu 180.B: Cuộn tự cảm có L = 2mH có dịng điện cường độ 10A qua.Năng lượng từ trường tích luỹ cuộn tự cảm có giá trị : A 0,05J B 0,1J C 1J D 4J Câu 181.A : Phát biểu sau đúng? A.Khi có dịng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lượng dạng lượng điện trường B.Khi có dịng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lượng dạng C.Khi tụ điện tích điện tụ điện tồn lượng dạng lượng từ trường D.Khi có dịng điện chạy qua ống dây tồn lượng dạng lượng từ trường Câu 182:A Công thức sau dùng để tính lượng từ trường ống dây ? A W = 1/2LI B W = 2LI2 C W = 1/2IL2 D W = 1/2LI2 Câu 183.B: Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5H Muốn tích luỹ lượng từ trường 100J ống dây phải cho dịng điện có cường độ qua ống dây ? A 2A B 20A C 1A D 10A Câu 184.C: Một kim loại MN dài l = 1m trượt hai ray đặt nằm ngang với vận tốc không đổi v = 2m/s Hệ thống đặt từ trường B = 1,5T có hướng hình vẽ Hai ray nối với ống dây có L = M L,R v B N 5mH, R = 0,5Ω, tụ điện C = 2µF Tính lượng từ trường ống dây: A 0,09 J B 0,08 J C 0,07 J D 0,06 J 103 C Câu 185.D: Hai kim loại cứng AA’, CC’ song song nằm ngang.Hai đầu AC nối với điện trở R=2  Đoạn dây dẫn MN dài l=20 cm điện trở r = 0,5  Đặt vng góc với hai kim loại M,N Mạch điện dặt từ trường có vectơ cảm  ứng từ B hướng thẳng đứng từ lên hình 4.1, B=0,5T.Cho MN trượt hai kim loại với vận tốc  v=4m/s , v song song với kim loại Tính cường độ dịng điện qua MN hiệu điện U MN A.0,16 A; 0,32 V B 0,16 A; 0,16 V C 0,32 A; 0,32V D A; 0,5V Câu 186.B: Một mét khối khơng gian có từ trường B = 0,1T có lượng: A 0,04J B 0,004J C 400J D 4000J Câu 87.B: Một ống dây gồm 500 vòng có chiều dài 50cm, tiết diện ngang ống 100cm2 Lấy π = 3,14; hệ số tự cảm ống dây có giá trị: A 15,9mH B 31,4mH C 62,8mH D 6,28mH Câu 188.A: Năng lượng từ trường cuộn dây có dịng điện chạy qua xác định theo công thức: A W  CU 2 B W LI C W  10 B 8 D W  107 B 2V 8 Câu 189.A: Mật độ lượng từ trường xác định theo công thức w  CU 2 A B w LI C w 10 B V 8 D w 107 B 8 Câu 190.B: Một cuộn dây có độ tự cảm L=0,5 H để lượng từ trường tích lũy cuộn dây W=1 J.Cường độ dòng điện cuộn dây A B 2,5 C D Câu 191.B: Một ống dây có dịng điện I qua Năng lượng từ trường ống dây không phụ thuộc vào A Độ lớn I B Số vòng dây C Điện trở ống dây D Môi trường bên ống dây 104 Câu 192.B: Cuộn cảm có L=2mH,trong có dịng điện cường độ 10A,năng lượng tích lũy cuộn A 0,05J B 0,10J C 1,0J D 0,2J Câu 193.B Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dịng điện i= 5(A) chạy ống dây Năng lượng từ trường ống dây A 0,250(J) B 0,125(J) C 0,050(J) D 0,025(J) Câu 194.B: Tính lượng từ trường cuộn Xơ-lê-ít biết cho dòng điện cường độ 10 (A) chạy qua ống dây sinh từ thơng 0,5 Wb A 2,5 J B J C 3,2 J D 3,5 J Câu 195.D: Một ống dây dài 40 (cm) có tất 800 vịng dây Diện tích tiết diện ngang ống dây 10 (cm2).Ống dây nối với nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ đến 4A Nguồn điện cung cấp cho ống dây lượng A 160,8(J) B 321,6(J) C 0,016(J) D 0,032(J) Câu 196.B: Bốn dây dẫn thẳng dài đặt song song, tiết diện ngang ABCD tạo thành hình vng cạnh a = 20cm, dây có dịng điện I = 2A qua chiều Cảm ứng từ tâm O hình vng là: A.0,001T B 0,1T C 0T D 0,01T Câu 197.D: Một kim loại chiều dài l, quay với vận tốc góc ω xung quanh trục Δ qua đầu vuông góc với ấy, tất nằm từ trường đều, vecto B song song với trục Δ có độ lớn B Hiệu điện xuất hai đầu ( tính theo B,ω,l) cơng thức sau đây? A.l2ωB (V) B Bωl (V) C  Bl (V) D Bl (V) Câu 198.B: Một vòng dây dẫn đồng chất đặt từ trường biến thiên đều, có đường cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng chứa vịng dây Biết tốc độ biến thiên từ thơng  , điện trở tồn t vịng dây R hiệu điện hai điểm vịng dây có giá trị sau đây? A R  (V) t B  (V) R t C (V) D Một giá trị khác 105 Câu 199.C: Mạch điện hình vẽ có nguồn điện (ζ = 6V,r), cuộn dây có dộ tự cảm L = 3H biến trở R Phải dịch chuyển chạy phía để ampe kế số 0? A.Di chuyển chạy phía B B Di chuyển chạy ngược phía B C Di chuyển phía B sau di chuyển ngược lại D Cả trường hợp Câu 200.C: Một ống dây có độ tự cảm L=0,5H có dịng điện cường độ i=10A Tính lượng từ trường cuộn dây.Năng lượng từ trường biến đổi cường độ dòng điện giảm A.10 J; 5J B 20 J; 10J C 25J; 6,25J C 20J; 5J 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua khóa luận em thực vấn đề sau:  Nghiên cứu sở lí luận cho học việc giải tập vật lí, thấy tác dụng vai trị to lớn tập vật lí việc dạy học vật lí trường phổ thơng  Phân tích nội dung chương trình chương “ Hiện tượng cảm ứng điện từ” vật lí 11 nâng cao  Phân tích tập chương “ Hiện tượng cảm ứng điện từ” vật lí 11 nâng cao thành dạng tập Trong dạng phân tích mức độ câu hỏi trắc nghiệm theo thang Bloom ( nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng bậc thấp, vận dụng bậc cao)  Hệ thống toàn câu hỏi trắc nghiệm chương “ Hiện tượng cảm ứng điện từ  Ngồi ra, qua q trình làm luận văn, em có nhìn tổng qt cương trình vật lý lớp 11 Điều giúp ích cho em nhiều trình dạy học sau  Tăng cường khả sử dụng tính, sử dụng phần mềm để phục vụ cho việc giảng dạy, thực giảng dạy giáo án điện tử Kiến nghị a Đối với nhà trường sở giáo dục Tăng cường giáo dục nhận thức cho học sinh vai trò cần thiết phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá Để thực vấn đề cần phải có tài liệu tham khảo, chương trình nói vai trị phương pháp Đồng thời phải tổ chức lớp hướng dẫn em kĩ làm kiểm tra trắc nghiệm Nhà trường cần phải khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp kiểm tra, đánh giá nói riêng Cần phải có chương trình tập huấn bồi dưỡng cho giáo viên kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm 107 Để thực vấn đề này, sở giáo dục năm phải tổ chức chương trình tập huấn cho giáo viên Đồng thời phải cung cấp đầy đủ tài liệu tham khảo đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá; tài liệu kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm Tăng cường sở vật chất, thiết bị phục vụ cho việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kích thích say mê nghiên cứu giáo viên để nâng cao hiệu sử dụng: máy vi tính để in ấn, phốt, soạn thảo thuận lợi Nhà trường phải thường xuyên thu thập thông tin đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá để kịp thời cung cấp cho giáo viên từ giáo viên có đổi thích ứng b Đối với giáo viên: Giáo viên phải thường xuyên hướng dẫn, ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh, rèn luyện kĩ thói quen làm thi trắc nghiệm Thường xuyên rèn luyện kĩ sử dụng phương pháp trắc nghiệm cho thân Không ngừng xây dựng bổ sung ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm mơn phụ trách Phải chuẩn hóa thích nghi hóa trắc nghiệm cho phù hợp với điều kiện mục tiêu cụ thể Mặc khác đam mê với phương pháp điều cần thiết Mọi đam mê vấn đề làm cho người ta nổ lực hết mình, cống hiến Đối với dạy học, đam mê đem lại hiệu cao cho trình dạy học giáo viên học sinh c Đối với học sinh: Học sinh phải tự rèn luyện kĩ thói quen làm trắc nghiêm Phải học tập chăm chỉ, liên tục có hệ thống Cần phải nêu cao tinh thần, ý thức, chủ động, sáng tạo học tập, nổ lực khắc phục khó khăn, khơng ngừng học hỏi, thu thập thông tin cập nhập phương pháp trắc nghiệm, cách làm phương pháp trắc nghiệm 108 Bản thân em học sinh phải biết tự kiểm tra, đánh giá lực học tập để từ có hướng dẫn phấn đấu cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thân Ngoài em cần thường xuyên tổ chức ôn tập sau học, làm tập để củng cố tri thức cho thân 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO “ Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn vật lí cấp trung học phổ thơng” biên soạn: Ts Vũ Đình Chuẩn Th.s Nguyễn Trọng Sửu – Hà Nội 2010 Th.s Mai Trọng Ý – “ 540 câu hỏi tập trắc nghiệm vật lí 11” nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Lê Văn Thông – “ Hướng dẫn ôn luyện tập vật lí 11 chương trình nâng cao” nhà xuất đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Vũ Thanh Khuyết Nguyễn Hoàng Kim – “ Các dạng tập vật lí 11” nhà xuất giáo dục Wesite http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-nghien-cuu-xay-dung-he-thong-cau-hoi-tracnghiem-khach-quan-nhieu-lua-chon-cho-chuong-dao-dong-va-song-dien-tu-o8471/ http://luanvan.co/luan-van/de-tai-thuc-trang-su-dung-phuong-phap-trac-nghiemtrong- kiem-tra-danh-gia-mon-lich-su-cua-hoc-sinh-khoi-11-truong-thpt- 10838/ 110 ... “ Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để đánh giá kiến thức học sinh dạy học vật lí 11 chương “ Cảm ứng điện từ? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu. .. cơng thức tính cảm ứng từ học chương từ trường cơng thức tính từ thơng Bài yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức cũ chương từ trường để áp dụng tính cảm ứng từ Để tính cảm ứng từ ta áp dụng công thức. .. Hướng dẫn xây dựng thư viên câu hỏi tập Thư viện câu hỏi, tập tiền đề để xây dựng Ngân hàng câu hỏi, phục vụ cho việc dạy học thầy cô giáo học sinh, đặc biệt để đánh giá kết học tập học sinh Trong

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan