Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ - - ĐẶNG THỊ HƯƠNG Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Động học chất điểm để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lớp 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM VẬT LÝ MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC 1.1 Cơ sở lý luận việc kiểm tra đánh giá trình dạy học 1.1.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá 1.1.2 Ý nghĩa kiểm tra đánh giá 1.1.3 Chức kiểm tra đánh giá 10 1.1.4 Các yêu cầu sư phạm kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 10 1.1.5 Quy trình kiểm tra đánh giá 11 1.1.6 Nguyên tắc kiểm tra đánh giá 12 1.2 Cơ sở kiểm tra đánh giá 12 1.2.1 Tầm quan trọng việc xác định mục tiêu dạy học 12 1.2.2 Phân loại mục tiêu dạy học 13 1.3 Phương pháp xây dựng loại câu hỏi dùng kiểm tra đánh giá 14 1.3.1 Các loại câu hỏi trắc nghiệm 14 1.3.2 Phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 15 1.3.3 Các quy tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 16 1.3.4 Các giai đoạn soạn thảo trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 16 1.4 Phân tích câu hỏi 18 1.4.1 Mục đích việc phân tích câu hỏi 18 1.4.2 Phương pháp phân tích câu hỏi 18 1.4.3 Phân tích đánh giá câu trắc nghiệm thơng qua số thống kê 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 22 Chương II: SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÝ 10 NÂNG CAO 23 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Động học chất điểm” lớp 10 THPT 23 2.1.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung 23 2.1.2 Tóm tắt lý thuyết 24 2.2 Kiến thức, kỹ đạt học xong chương Động học chất điểm 27 2.3 Những sai lầm phổ biến HS 28 2.4 Soạn thảo hệ thống câu hỏi theo phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương Động học chất điểm 29 2.4.1 Xác định mục tiêu nhận thức 29 2.4.2 Lập bảng ma trận hai chiều 30 2.4.3 Bảng phân bố số câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy 34 2.4.4 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Động học chất điểm 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 46 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 47 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 47 3.2 Đối tượng nghiên cứu 48 3.3 Phương pháp thực nghiệm 48 3.4 Kết thực nghiệm 49 3.4.1 Đánh giá theo mục tiêu trắc nghiệm 49 3.4.2 Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm qua số độ khó độ phân biệt 50 3.4.3 Phân tích câu hỏi trắc nghiệm theo số thống kê 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 65 C KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CH : Câu hỏi HS : Học sinh KTĐG : Kiểm tra đánh giá THPT : Trung học phổ thông MCQ : Multiple Choice Questions CHTNKQ : Câu hỏi trắc nghiệm khách quan LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, em xin gởi lời biết ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình thực khố luận - Q Thầy khoa Vật Lý, trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng - Quý trường, quý Thầy cô trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng - Người thân gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên Mặc dù cố gắng hồn thành khố luận phạm vi khả cho phép chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận cảm thơng tận tình bảo q Thầy Cơ, bạn để đề tài áp dụng vào thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 14 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Đặng Thị Hương A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để nâng cao chất lượng giáo dục bậc học việc cải tiến hệ thống kiểm tra, đánh giá kết học sinh đóng vai trị quan trọng Bên cạnh việc sử dụng phương pháp truyền thống mà từ trước đến vấn áp dụng để kiểm tra phương pháp tự luận, thực tế lúc mang lại kết khả quan Các phương pháp đánh giá kết học tập đa dạng, phương pháp có ưu điểm, nhược điểm nó, khơng có phương pháp hoàn mỹ với mục tiêu giáo dục Tuỳ theo mục tiêu cụ thể mà lựa chọn phương pháp đánh giá cho thích hợp Trên tinh thần thực chương trình đổi mới, đổi phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá Trong nhà trường hay thi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS vơ quan trọng Nó làm sáng tỏ mức độ đạt chưa mục tiêu dạy học, kỹ năng, kỹ xảo, lực mức độ nhận thức HS Qua đó, giáo viên nắm bắt trình độ khả nhận thức HS, đánh giá kết học tập HS Đồng thời, kết đánh giá thơng tin phản hồi nội dung, phương pháp giảng dạy giáo viên…để từ có hình thức điều chỉnh kịp thời với đối tượng nâng cao chất lượng dạy học Trong kiểm tra đánh giá phương pháp trắc nghiệm phương pháp mà vài năm qua giáo dục nước ta áp dụng, đánh giá tương đối xác khách quan, với độ bao phủ rộng kiến thức chiều sâu kiến thức tránh tượng tiêu cực trình kiểm tra hay thi cử Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học vấn đề mang tính thời Từ vấn đề cấp thiết nêu nên định chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Động học chất điểm để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lớp 10” làm khố luận tốt nghiệp Lý tơi chọn chương Động học chất điểm lớp 10 Nâng cao chương chương trình THPT nhằm mục đích phân biệt HS giỏi, trung bình yếu để có biện pháp chỉnh sửa kịp thời phù hợp với đối tượng từ đầu cấp học, định hướng cho học sinh quen dần với phương pháp trắc nghiệm Lý tơi chọn hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan (CHTNKQ) hình thức bao quát tất mục tiêu dạy học chương trình, hình thức chủ yếu sử dụng kỳ thi quốc gia mà học sinh cần phải làm quen từ sớm Mục đích nghiên cứu Bước đầu vận dụng lý thuyết để nghiên cứu xây dựng hệ thống CHTNKQ nhiều lựa chọn cho chương Động học chất điểm Vật lý 10 giúp học sinh (HS) tự kiểm tra–đánh giá trình học tập học chương Động học chất điểm, giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy để chất lượng dạy học ngày hiệu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng hệ thống CHTNKQ nhiều lựa chọn kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh chương “Độnghọc chất điểm” Vật lý 10 Nâng cao Phạm vi nghiên cứu Do lực có hạn thời gian khơng cho phép nên tơi tìm hiểu phương pháp trắc nghiệm khách quan để soạn thảo hệ thống câu hỏi nhằm kiểm tra đánh giá trình độ nắm vững kiến thức chương “Động học chất điểm” HS lớp 10 THPT thực nghiệm lớp 10 trường THPT Tp Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt kết mục đích khố luận đưa ra, cần thực tốt nhiệm vụ: - Nghiên cứu hình thức kiểm tra–đánh giá giáo dục - Nghiên cứu sở khoa học xây dựng hệ thống CHTNKQ nhiều lựa chọn - Nghiên cứu nội dung chương trình Vật lý 10 chương Động học chất điểm - Thực nghiệm sư phạm để phân tích, đánh giá ngân hàng câu hỏi Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Phương pháp thống kê giáo dục Đóng góp luận văn * Về mặt khoa học: Đề tài vận dụng phương pháp kiểm tra đánh giá Đặc biệt nghiên cứu sâu cách soạn trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết học tập số kiến thức thuộc chương “Động học chất điểm” HS lớp 10 THPT phần chương trình Nâng cao hành * Về thực tiễn : - Là tài liệu tham khảo cho giáo viên - Giúp HS nâng cao tinh thần khả tự học - Góp phần khẳng định tính ưu việt phương pháp TNKQ kiểm tra đánh giá - Làm tài liệu tham khảo kiểm tra đánh giá mơn Vật lí trường THPT Cấu trúc nội dung luận văn A Phần mở đầu: Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc nội dung luận văn B Phần nội dung: gồm chương Chương I: Cơ sở lý luận việc kiểm tra đánh giá xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Chương II Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương Động học chất điểm lớp 10 Nâng cao Chương III Thực nghiệm sư phạm C Phần kết luận: Những kết đạt khoá luận Những hạn chế Những kiến nghị dự định tương lai Tài liệu tham khảo Phụ lục B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC 1.1 Cơ sở lý luận việc kiểm tra đánh giá trình dạy học 1.1.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá (KTĐG) trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc dựa phân tích thơng tin thu được, đối chiếu với mục tiêu đề nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công việc Như công tác đánh giá có hai nhiệm vụ chính: ghi nhận thực trạng đưa định thích hợp để cải thiện thực trạng Trong trình dạy học, KTĐG phận cấu thành thiếu Dạy, học, kiểm tra đánh giá ba thành phần có mối quan hệ mật thiết với tạo nên tiến trình dạy học Vì thế, vị trí KTĐG tiến trình dạy học có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau, tác động qua lại lẫn Vì vậy, KTĐG nằm phần đầu, cuối hay phần tiến trình dạy học 1.1.2 Ý nghĩa kiểm tra đánh giá KT–ĐG hoạt động thường xuyên, có tầm quan trọng đặc biệt định chất lượng đào tạo, có ý nghĩa nhiều mặt mà cụ thể là: Đối với HS Việc đánh giá kích thích hoạt động học tập, cung cấp cho họ thông tin phản hồi trình học tập thân để họ tự điều chỉnh trình học tập khuyến khích họ phát triển lực để đánh giá + Về mặt tri thức kỹ năng: Việc đánh giá cho HS thấy lĩnh hội điều vừa học đến mức nào, lỗ hổng cần phải bổ khuyết + Về mặt giáo dục: Việc KTĐG tổ chức nghiêm túc giúp HS nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, củng cố lòng tự tin khả mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan tự mãn Đối với giáo viên - Việc đánh giá HS cung cấp thông tin cần thiết để giáo viên xác định điểm xuất phát điểm trình dạy học, phân nhóm HS đạo cá biệt kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học Đối với cán quản lý giáo dục Việc đánh giá HS cung cấp thông tin cần thiết thực trạng dạy học sở, đơn vị giáo dục để đạo kịp thời, uốn nắn lệch lạc khuyến khích, hỗ trợ sáng kiến, bảo đảm thực tốt mục tiêu giáo dục 1.1.3 Chức kiểm tra đánh giá Trong dạy học việc kiểm tra đánh giá có ba chức sau: + Chức sư phạm: KT-ĐG làm sáng tỏ thực trạng, định hướng hoạt động dạy học giáo viên HS + Chức xã hội: Cơng khai hố kết học tập HS tập thể lớp, trường, báo cáo kết học tập giảng dạy trước phụ huynh HS, trước cấp quản lý giáo dục + Chức khoa học: Nhận định xác mặt thực trạng dạy học, hiệu thực nghiệm sáng kiến cải tiến dạy học Tuỳ vào mục tiêu đánh một vài chức đặt lên hàng đầu 1.1.4 Các yêu cầu sư phạm kiểm tra, đánh giá kết học tập HS a Đảm bảo tính khách quan xác Tính xác khách quan phải xem ưu tiên hàng đầu công tác đánh giá Yêu cầu đòi hỏi việc đánh giá phải dựa tiêu chuẩn khoa học từ khâu thiết kế đề thi, tổ chức thi đến chấm thi định Tránh việc đánh giá chủ quan, theo cảm hứng, mang tính áp đặt hay thành kiến cá nhân ảnh hưởng đến kết đánh giá 10 ... chương Chương I: Cơ sở lý luận việc kiểm tra đánh giá xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Chương II Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương Động học. .. tiết kiểm tra đầu giờ, cuối để đánh giá chất lượng kiến thức HS học sau học chương ? ?Động học chất điểm? ?? Có thể dùng hệ thống câu hỏi tập giao cho HS để họ tự kiểm tra, đánh giá kết học tập thân KẾT... CỦA VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC 1.1 Cơ sở lý luận việc kiểm tra đánh giá trình dạy học 1.1.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá (KTĐG)